Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân rối loạn nhịp tim sau cấy máu tạo nhịp tim vĩnh viễn năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.8 KB, 26 trang )

Trường Đại học Thăng Long
Khoa Khoa học sức khỏe
Bộ môn Điều dưỡng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VHVL

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CẤY MÁY TẠO NHỊP
TIM VĨNH VIỄN BẰNG THANG ĐIỂM AQUAREL

Hướng dẫn khoa học: ThS. Phan Tuấn Đạt
Sinh viên: Đỗ Thị Diệu Linh


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Các rối loạn nhịp tim là một trong những nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến tử vong của các bệnh tim mạch.
• Có hai phương pháp chính được sử dụng đối với các
RLNT là dùng thuốc và cấy máy tạo nhịp tim.
• Hiệu quả của máy tạo nhịp vĩnh viễn trong điều trị bệnh
lý đã được chứng minh rất rõ ràng.
• Vấn đề y học đang ngày càng quan tâm là nâng cao
chất lượng cuộc sống của người bệnh.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Có nhiều bộ câu hỏi đánh giá CLCS chung và các bộ câu hỏi chuyên biệt
cho từng bệnh lý rối loạn nhịp tim.
• AQUAREL là bộ câu hỏi chuyên biệt cho phép đánh giá về gánh nặng
triệu chứng lên CLCS của bệnh nhân RLNT được cấy máy tạo nhịp tim.
• Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh lợi ích của máy tạo nhịp
vĩnh viễn cũng như sự cải thiện CLCS của BN.


• Ở VN, vấn đề chất lượng cuộc sống ở những bệnh nhân RLNT được
điều trị cấy máy tạo nhịp tim vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ


MỤC TIÊU
1. Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống
của bệnh nhân trước và sau cấy máy tạo nhịp
tim vĩnh viễn bằng thang điểm Aquarel
2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân sau cấy máy
tạo nhịp tim vĩnh viễn


TỔNG QUAN
• Máy tạo nhịp là một thiết bị chạy
pin, phát và điều khiển các kích
thích điện đến tim thông qua các
điện cực tiếp xúc trực tiếp với
cơ tim.
• MTN được chia làm hai loại
đồng bộ và không đồng bộ.


TỔNG QUAN
• Các chỉ định của cấy
máy tạo nhịp:
o Bệnh lý bộ phận tạo
nhịp: nhịp chậm, hội
chứng suy nút xoang.
o Bệnh lý bộ phận dẫn

truyền: Block nhĩ – thất.
o Điều trị suy tim mạn tính


TỔNG QUAN
• Chất lượng cuộc sống là sự nhận thức cá nhân về vị
trí của họ trong cuộc sống phù hợp với văn hóa và giá trị
mang tính chất hệ thống ở nơi mà họ sinh sống và phù
hợp với mối quan hệ với mục đích, sự kỳ vọng, trình độ
và mối quan tâm của họ
• Những đo lường mang tính chất lý học cung cấp cho các
nhà lâm sàng các thông tin về tình trạng bệnh tật nhưng
không mang lại thông tin liên quan tới chức năng hay
mức độ hạnh phúc thực sự của họ trong thực tế


TỔNG QUAN
• Có hai bộ câu hỏi đo lường chất lượng cuộc sống là bộ
câu hỏi chung và bộ câu hỏi chuyên biệt.
• Aquarel là bộ câu hỏi chuyên biệt dùng để đo lường
mức độ rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân RLNT phản ánh
tình trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN
1. Các bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp tim hoặc suy tim mạn tính
có chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch
Mai từ tháng 4/2015 đến tháng 10/2015.
2. Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.


Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân rối loạn nhịp tim, suy tim mạn tính và chỉ
định cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn dựa theo khuyến cáo của Hội Tim mạch
Việt Nam.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

1. Bệnh nhân có các bệnh lý nội khoa nặng kèm theo
ảnh hưởng trầm trọng tới chất lượng cuộc sống.
2. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang
• Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
• Công cụ nghiên cứu:
+ Bộ câu hỏi AQUAREL.
+ Phiếu phỏng vấn bệnh nhân
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu


Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai



Từ tháng 04/2015 đến tháng 10/2015



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các bước tiến hành nghiên cứu
Bước 1: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn và
tiêu chuẩn loại trừ.
Bước 2: Tiếp xúc bệnh nhân, giải thích về nghiên cứu.
Bước 3: Thu thập số liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn sau
can thiệp 01 tháng. Các thông số tiền sử được thu thập qua phỏng vấn trực
tiếp và bệnh án theo mẫu phiếu điều tra thống nhất sẵn có.
Bước 4: Nhập số liệu vào máy tính dữ liệu thu được từ hồ sơ bệnh án và
phần trả lời bộ câu hỏi trên.
Bước 5: Phân tích và xử lý thống kê bằng phần mềm thống kê SPSS 21.0.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số nghiên cứu
1. Đặc điểm cá nhân, xã hội của đối tượng nghiên cứu: Tuổi tính theo
năm, giới (nam/nữ), trình độ giáo dục, nghề nghiệp hiện tại.
2. Tiền sử và yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc
lá.
3. Đặc điểm lâm sàng: Chỉ định cấy máy tạo nhịp: Bệnh lý bộ phận tạo
nhịp, bệnh lý bộ phận dẫn truyền, suy tim.
4. Điểm Aquarel trước và sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 1 tháng:
điểm Aquarel từ 0 đến 100, trong đó 0 điểm thể hiện triệu chứng bệnh
ảnh hưởng trầm trọng đến CLCS, 100 điểm thể hiện triệu chứng không
ảnh hưởng đến CLCS.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số nghiên cứu

• Bộ câu hỏi Aquarel được chia thành 3 lĩnh vực bao gồm:
 Giới hạn thể lực (câu 7 - 10, 18 - 20)
 Khó chịu ở ngực (câu 1 - 6, 11, 12)
 Triệu chứng rối loạn nhịp (câu 13 - 17)

• Mã hóa câu trả lời:
a = 5 điểm, b = 4 điểm, c = 3 điểm, d = 2 điểm, e = 1 điểm
Điểm Aquarel = {[ ( ΣN - n°N ) / (n°N x 5) – n°N ]} x 100
Trong đó:
ΣN: tổng số điểm của các câu hỏi thành phần trong từng lĩnh vực
n°N: số câu hỏi thành phần trong từng lĩnh vực


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân tích thống kê
• Số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình phần mềm
SPSS 21.0 với các test thống kê thường dùng trong y học.
• Các thông số định lượng được thể hiện dưới dạng giá trị
trung bình ± độ lệch chuẩn. Các tần suất được trình bày theo
tỷ lệ %.
• Sử dụng test T so sánh 2 giá trị trung bình và test χ2 để sánh
2 tỷ lệ %.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đạo đức nghiên cứu
• Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai và Bộ môn điều dưỡng - Trường Đại học
Thăng Long.
• Nghiên cứu tiến hành dựa trên sự hợp tác tự nguyện của đối
tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn có

quyền từ chối tham gia chương trình nghiên cứu.
• Các thông tin của bệnh nhân hoàn toàn được bảo mật.


KẾT QUẢ
N = 70 bệnh nhân
p > 0,05
Nữ

Nam


KẾT QUẢ
Tuổi trung bình: 61,2 ± 16,4
p < 0,05
< 60 tuổi

≥ 60 tuổi


KẾT QUẢ
ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ NGHỀ NGHIỆP
Đặc điểm

Trình độ
học vấn

Dưới đại học
Đại học
và sau đại học

Lao động

Nghề

phổ thông

nghiệp

Lao động
trí thức

Số bệnh nhân

Tỷ lệ

(n)

(%)

47

p

67,1

23

32,9

41


58,6

0,004

0,151
29

41,4


KẾT QUẢ
ĐẶC ĐIỂM VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CHỈ ĐỊNH CẤY MTNVV
Số
bệnh nhân

Tỉ lệ
(%)

Tăng huyết áp

26

37,1

Hút thuốc lá

13

18,6


Đái tháo đường

6

8,6

Đặc điểm

Chỉ định

Bệnh lý bộ phận dẫn truyền

48

68,6

cấy máy

Bệnh lý bộ phận tạo nhịp

17

24,3

tạo nhịp

Suy tim

5


7,1


KẾT QUẢ
SO SÁNH ĐIỂM AQUAREL TRƯỚC VÀ SAU 1 THÁNG CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN

10 0

96
90
83

80

74

69

73

60

Trước

p<0,001

p<0,001

p<0,001


40
20

Điểm trung bình
0

n
Rối loạ

ở ng ự c

t hể lự c

nhịp

ịu
Khó ch

n
Giới hạ

Lĩnh vực đánh giá

Sau


KẾT QUẢ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM AQUAREL TRƯỚC CẤY MÁY
Các yếu tố


Giới hạn thể lực

Khó chịu ở ngực

Rối loạn nhịp

< 60

66,96 ± 16,39

72,92 ± 21,84

72,95 ± 13,31

≥ 60

72,52 ± 17,01

75,60 ± 20,82

72,69 ± 13,87

Nam

70,12 ± 17,25

76,44 ± 20,26

73,41 ± 14,20


Nữ

67,49 ± 16,12

70,34 ± 22,69

72,07 ± 12,43

Trình độ

Dưới đại học

70, 67 ± 15,39

74,58 ± 19,84

73,29 ± 13,99

học vấn

Đại học và sau đại học

65,68 ± 19,10

72,54 ± 24,59

71,95 ± 12,41

Không


71,67 ± 16,38

76,81 ± 20,79

74,09 ± 14,15



64,56 ± 16,66

69,01 ± 21,81

70,76 ± 12,06

Không

70,64 ± 15,79*

75,58 ± 19,77*

73,44 ± 13,50



51,78 ± 18,17

56,19 ± 30,96

66,67 ± 11,69


Không

70, 67 ± 15,39

74,58 ± 19,84

73,29 ± 13,99

thuốc lá



65,68 ± 19,10

72,54 ± 24,59

71,95 ± 12,41

Chỉ định

Bệnh lý bộ phận tạo nhịp

78,36 ± 8,88*

82,52 ± 15,28*

75,00 ± 11,59

cấy MTN


Bệnh lý bộ phận dẫn truyền

65,99 ± 18,28

70,65 ± 23,20

73,12 ± 13,63

Tuổi

Giới

Tăng huyết áp
Đái tháo
đường
Hút


KẾT QUẢ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CẢI THIỆN
ĐIỂM AQUAREL SAU CẤY MÁY
Các yếu tố
Tuổi

Giới

Trình độ học vấn

Tăng huyết áp


Đái tháo đường

Hút thuốc lá

Giới hạn thể lực

Khó chịu ở ngực

Rối loạn nhịp

< 60

12,36 ± 17,50

14,72 ± 19,52

24,23 ± 14,47

≥ 60

15,42 ± 15,34

16,68 ± 20,37

23,18 ± 13,12

Nam

13,93 ± 17,21


14,14 ± 19,32

23,29 ± 14,73

Nữ

14,77 ± 14,71

18,52 ± 20,85

23,96 ± 11,90

Dưới đại học

12,38 ± 14,60

15,25 ± 18,78

23,19 ± 14,00

Đại học và sau đại học

18,16 ± 18,58

17,39 ± 22,49

24,34 ± 12,81

Không


12,01 ± 16,48

13,11 ± 19,40

22,84 ± 14,40



18,13 ± 15,01

20,76 ± 20,29

24,80 ± 12,12

Không

12,94 ± 15,82*

14,46 ± 18,64*

22,96 ± 13,61



28,57 ± 12,77

31,90 ± 27,84

30,00 ± 11,83


Không

14,53 ± 15,94

15,83 ± 20,22

23,24 ± 12,76



13,18 ± 17,51

16,48 ± 19,41

25,00 ± 17,07

6,09 ± 8,72*

8,40 ± 14,19*

21,76 ± 10,44

16,81 ± 17,75

18,80 ± 21,80

23,02 ± 13,71

Chỉ định


Bệnh lý bộ phận tạo nhịp

cấy MTN

Bệnh lý bộ phận dẫn truyền


KẾT LUẬN
1. Qua đánh giá CLCS bằng thang điểm Aquarel: sau cấy máy tạo
nhịp tim vĩnh viễn, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tăng lên rõ
rệt trên cả ba lĩnh vực: giới hạn thể lực, khó chịu ở ngực và triệu
chứng rối loạn nhịp (p<0.001)
2. Đái tháo đường và bệnh lý bộ phận dẫn truyền là hai yếu tố làm
giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước khi được cấy máy
tạo nhịp tim vĩnh viễn (p<0,05). Tuy nhiên, ở những bệnh nhân có hai
yếu tố nêu trên lại cho thấy có sự cải thiện chất lượng cuộc sống sau
cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn về lĩnh vực giới hạn thể lực và khó
chịu ở ngực.


KHUYẾN NGHỊ
Nên ứng dụng thang điểm Aquarel trong đánh giá chất
lượng cuộc sống ở những bệnh nhân cấy máy tạo nhịp tim
vĩnh viễn nhằm nâng cao chất lượng điều trị và giúp bệnh
nhân cải thiện chất lượng cuộc sống nhanh chóng.
Các bệnh nhân trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn
thường có chất lượng cuộc sống thấp. Vì vậy các điều dưỡng
cần chú ý quan tâm, động viên và giúp đỡ bệnh nhân trong
giai đoạn này, đặc biệt là các bệnh nhân đái tháo đường và có

bệnh lý về bộ phận dẫn truyền


×