Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.32 KB, 34 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH 2014

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY
DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT

HỌC VIÊN: NGUYỄN TÔN KIÊN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS-BS. NGUYỄN CÔNG DOANH


NỘI DUNG TRÌNH BÀY









Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quan tài liệu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Bàn luận
Kết Luận
Kiến nghị



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay Thoái hóa cột sống cổ (THCSC) đứng hàng thứ hai (sau
thoái hóa cột sống thắt lưng 31% ) và chiếm 14% trong bệnh thoái
hóa khớp
 Bệnh không chỉ phổ biến ở những người cao tuổi mà còn hay gặp
ở người trong độ tuổi lao động.
 Bệnh THCSC không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm năng
suất lao động mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống.
 Việc điều trị THCSC chủ yếu là điều trị nội khoa, ngoại khoa và
vật lý trị liệu,phục hồi chức năng
 Trong Y học cổ truyền (YHCT) XBBH là một phương pháp dễ
thực hiện ,ít xảy ra tai biến được ứng dụng ở nước ta từ nhiều năm
trước , với ưu điểm giá thành phù hợp với nhiều bệnh nhân, không
yêu cầu các thiết bị hiện đại .



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Việc đánh giá tác dụng điều trị của phương pháp XBBH trên lâm
sàng trong điều trị đau vai gáy do THCSC mang một ý nghĩa thực
tiễn và khoa học. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm
hai mục tiêu:


Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ
bằng phương pháp XBBH
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp XBBH.
1.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.Khái niệm về thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại
Thoái hóa cột sống cổ được định nghĩa là tổn thương toàn bộ
khớp, bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu, kèm theo tổn thương
xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch.


Là bệnh được đặc trưng các rối loạn về cấu trúc và chức năng
của một hoặc nhiều khớp (và cột sống). Tổn thương diễn biến
chậm tại sụn kèm theo các biến đổi hình thái, biểu hiện bởi hiện
tượng hẹp khe khớp, tân tạo xương và xơ xương dưới sụn



TỔNG QUAN TÀI LIỆU


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Chức năng cột sống cổ
Cột sống cổ tham gia vào sự phối hợp của mắt, đầu, thân
mình, đồng thời tham gia vào việc định hướng trong không gian và
điều khiển tư thế. Cột sống cổ là nơi chịu sức nặng của đầu và bảo
vệ tủy sống nằm trong ống sống.
2.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
. Triệu chứng lâm sàng
 Hội chứng cột sống cổ
 Hội chứng rễ thần kinh

 Hội chứng động mạch đốt sống (HC giao cảm cổ sau Barré
Liéou)


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.2. Nguyên nhân và thể bệnh
3.2.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây chứng Tý rất đa dạng bao gồm ngoại nhân,
nội nhân và bất nội ngoại nhân
3.2.2. Các thể lâm sàng theo YHCT :
• Thể phong hàn tà gây bế tắc kinh lạc
•Thể đàm thấp làm bế tắc kinh lạc
•Thể khí trệ huyết ứ
•Thể khí huyết hư kèm huyết ứ
• Thể can thận âm hư
• Thể Phong hàn thấp tý
•Thể Phong hàn thấp tý kèm can thận hư


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4. Xoa bóp bấm huyệt

Khái Niệm cơ bản về xoa bóp bấm huyệt
Xoa bóp là phương pháp dùng sự khéo léo và sức mạnh của đôi
bàn tay tác động vào da, cơ, gân, khớp của cơ thể con người nhằm
mục đích nâng cao sức khỏe, phục hồi chức năng, phòng và chữa
bệnh.Khi nói xoa bóp-bấm huyệt là nói tới việc chú trọng bấm huyệt

trong xoa bóp.Bấm huyệt là thủ thuật khó đòi hỏi kỹ thuật cao và
trình độ lý luận tốt thì mới đạt hiệu quả mong muốn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1.

Tiêu chuẩn Đối tượng nghiên cứu
Gồm 30 bệnh nhân được chẩn đoán THCSC đang điều trị tại
Khoa Đông Y – Bệnh Viện Bạch Mai năm 2014
1.2.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ
•Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên.
•Chẩn đoán xác định: đau vai gáy do THCSC
•Phim X- quang cột sống cổ thẳng – nghiêng có hình ảnh: mất đường
cong sinh lý cột sống cổ, gai xương hoặc cầu xương, hẹp khoang
gian đốt sống, đặc xương dưới sụn, hẹp khe liên đốt.
•Tình nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ đúng liệu trình điều
trị.
•Không áp dụng phương pháp điều trị nào khác trong quá trình tham
gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT
•Bệnh nhân thuộc thể phong hàn thấp tý.
1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
•Bệnh nhân đau vai gáy do bệnh lý không phải THCSC.
•Bệnh nhân đau vai gáy kèm theo các bệnh mạn tính như lao, ung

thư, suy tim, suy gan, suy thận, đái tháo đường, HIV/AIDS, các
bệnh viêm nhiễm cấp tính, viêm da.
•Bệnh nhân đau vai gáy do THCSC có hội chứng chèn ép tủy.
•Hình ảnh phồng đĩa đệm, TVĐĐ cột sống cổ trên phim MRI.
•Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
•Địa điểm nghiên cứu: Khoa Đông Y – Bệnh Viện BẠCH MAI.
•Thời gian nghiên cứu: 1/2/2014-30/8/2014
2.2. Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu , so sánh trước- sau điều trị
2.3.Quy trình nghiên cứu
•Tuyển chọn bệnh nhân : BN được thăm khám lâm sàng,làm bệnh
án và xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán xác định
•Quy trình điều trị:
Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị: Mạch, nhiệt
độ, huyết áp, VAS, bộ câu hỏi NPQ, tầm vận động cột sống cổ, triệu
chứng kèm theo.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Điều trị theo quy trình XBBH
+Để bệnh nhân ở các tư thế : ngồi hoặc nằm sấp
+ Bộc lộ vùng vai gáy và các vị trí xoa bóp bấm huyệt
+ Lần lượt thực hiện các thủ thuật : xoa ,day ,bóp, ấn ,bấm
+ Thời gian cho mỗi lần 20 phút /lần /ngày

Liệu trình: 30 ngày, ngày 1 lần
 Công thức huyệt điều trị :
+ A thị huyệt , phong trì, kiên tỉnh, kiên ngưng ,đại chùy,hợp cốc
,hoa đà giáp tích



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các huyệt sử dụng trong nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Theo dõi và đánh giá:
•Bệnh án nghiên cứu được xây dựng theo mẫu thống nhất (Phụ lục 3).
•Tác dụng không mong muốn sau điều trị.
•Đánh giá kết quả điều trị
2.5.Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá
•Đặc điểm chung của bệnh nhân
+ Tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, vị trí đau, tổn thương trên phim
Xquang.
•Các chỉ tiêu lâm sàng
+ Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước và sau điều trị (Phụ
lục 1)
+ Đánh giá tầm hoạt động khớp trước và sau khi điều trị
+ Đánh giá ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt bằng câu hỏi NPQ
trước và sau điều trị



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
. Các triệu chứng: tê bì, nhức đầu, chóng mặt, ù tai, rối loạn giấc ngủ.


Các chỉ tiêu lâm sàng được theo dõi trước điều trị và sau điều trị



Kết quả đánh giá chung

+ Mạch,huyết áp, nhiệt độ trước và sau điều trị 20 phút.


CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi
56,7%

30%
1
3,3%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới
Nhóm nghiên cứu
(n= 30)

Nhóm

Giới

N

Tỷ lệ %

Nam

12

40

Nữ

18

60

Bảng 3. 3: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh giữa hai nhóm
Nhóm

Nhóm nghiên cứu

Thời gian

(n=30)

mắc bệnh
N


Tỷ lệ %

< 1 tháng

5

16,7

1 – 3 tháng

17

56,6


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tổn thương trên phim X – quang cột sống cổ
Nhóm

Nhóm nghiên cứu
(n=30)

Hình ảnh X – quang
n

Tỷ lệ %

Mất đường cong sinh lý


23

76.6

Gai xương, mỏ xương

30

100,0

Hẹp khoang gian đốt sống

20

66,6

Hẹp khe liên đốt

14

46,6

Cầu xương

4

13,3

• Đặc điểm lâm
sàngdướicủa

trước và sau điều
trị
Đặc xương
sụn bệnh nhân23
76,6


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.5: Kết quả bệnh nhân theo vị trí đau trước và sau điều trị
Nhóm

Nhóm nghiên cứu
(n=30)
N0

Vị trí đau

N30

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

vùng

24


80

3

10

Đau tại cột sống cổ

30

100,0

12

40

Đau lan ra vai

30

100,0

12

40

Đau xuống cánh

15


50,0

0

0

12

40

0

0

Đau

đầu

chẩm

tay
Đau xuống cẳng
tay


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân theo các triệu chứng lâm sàng
trước và sau điều trị


Nhóm

Nhóm nghiên cứu

Triệu

(n=30)

chứng

Đau đầu

N0

N30
p

n

TL %

n

TL %

25

83,3

9


30

<0,05

17

56,6

3

10

<0,05

8

26,7

Hoa mắt
Chóng
mặt
Ù tai

17

56,6

Mất ngủ


18

60

Tê bì

26

Đau ngực

7

Ve kêu

Nghẹn cổ

>0,05
41,6
46,6

<0,05

86,6

5
14

23,3

2


16,7

<0,05

>0,05


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.7: So sánh kết quả phân loại mức độ đau theo thang điểm
VAS trước và sau điều trị
Nhóm

Nhóm ngiên cứu
(n=30)
N0

N30

Mức độ
VAS
n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Không đau


0

0

8

26,7

Đau ít

0

0

17

56,6

Đau vừa

18

60

5

16,7

Rất đau


12

40

0

0

Đau không

0

0
0

0

chịu nổi
p(N0 – N30)

< 0,05


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3.8: Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ
tại các thời điểm điều trị


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.9: So sánh kết quả phân loại mức độ hạn chế tầm vận động
trước và sau điều trị
Nhóm

Nhóm nghiên cứu
(n=30)
N0

N30

Mức độ
Hạn chế TVĐ
n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Không hạn chế

0

0

Hạn chế ít

3


10

10
12

33,3
40

Hạn chế vừa

9

30

8

26,7

Hạn chế nhiều

17

56,6

0

0

01


3,3
0

0

Hạn

chế

rất


×