ĐặT VấN Đề
Y học cổ truyền nớc ta ra đời và tồn tại từ hàng ngàn năm nay, gắn bó
chặt chẽ với đời sống nhân dân. Vài thập niên trở lại đây, bên cạnh sự phát
triển rất mạnh mẽ của y học hiện đại, nền y học cổ truyền vẫn đã và đang
khẳng định đợc vai trò của mình trong công tác điều trị và phòng bệnh cho
cộng đồng.
Từ cổ xa, với lý luận giản đơn là bệnh hàn thì dùng nhiệt, cha ông ta đã
sử dụng rất nhiều phơng pháp để điều trị các chứng đau đơn thuần nh: chờm
nóng, đánh gió, cứu mồi ngải, chờm ngải cứu hay thậm chí chỉ là dùng những
vật ấm áp vào các chỗ đau do lạnh. Các phơng pháp này còn đợc sử dụng cho
tới ngày nay và ngày càng đợc cải tiến, bổ sung bằng các loại phơng tiện hiện
đại. Việc kết hợp các phơng pháp điều trị của y học hiện đại và y học cổ truyền
cũng nh việc hiện đại hóa y học cổ truyền là hớng nghiên cứu đang thu hút đợc
sự quan tâm rộng rãi hiện nay ở nớc ta và trên thế giới.
Theo xu hớng phát triển này, hiện nay có rất nhiều các loại phơng tiện ra
đời nhằm mục đích phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho con ngời ngày
một tốt hơn. Trong số đó, khá nhiều loại máy móc hoạt động trên cơ sở lý luận
của y học cổ truyền. Máy Hiệu ứng nhiệt VL kết hợp với Thuốc Thảo dợc An
Triệu là một trong số đó, đã và đang đợc sử dụng khá rộng rãi trong cộng
đồng, bớc đầu đã thấy đợc tác dụng điều trị cũng nh phòng bệnh cho nhân dân
[4], [7], [9], [19], [24].
THCSTL là bệnh mạn tính của cột sống thắt lng, đau và biến dạng, không
có biểu hiện viêm.Tổn thơng cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn
khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xơng dới sụn và màng hoạt dịch.
Nguyên nhân chính của bệnh là quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lực quá
tải, kéo dài của sụn khớp. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, trong số
những ngời mắc bệnh về xơng khớp thì có 20% bị thoái hóa khớp, ở Việt Nam
tỷ lệ này là 10.4%, trong đó THCSTL chiếm tỷ lệ hàng đầu 31% [3], [4], [5],
[18], [21].
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Mạn và Phạm Thúc Hạnh bớc đầu
đánh giá tác dụng giảm đau của thuốc thảo dợc An Triệu kết hợp với máy hiệu
ứng nhiệt VL đã chứng minh việc kết hợp giữa hai phơng pháp điều trị đơn lẻ
là dùng nhiệt (máy Hiệu ứng nhiệt VL) kết hợp thuốc thảo dợc An Triệu có tác
dụng làm giảm đau trên lâm sàng đối với các bệnh nhân đợc chẩn đoán là: đau
khớp gối, hội chứng vai gáy, viêm quanh khớp vai, đau lng, đau thần kinh tọa,
hội chứng vai tay,... Sử dụng máy hiệu ứng nhiệt VL kết hợp thuốc thảo dợc An
Triệu không gây ra tác dụng phụ trên lâm sàng cũng nh chức năng gan, thận,
điện tâm đồ [4]. Tuy nhiên số lợng bệnh nhân THCSTL trong nghiên cứu này
còn cha lớn (6/30 bệnh nhân). Để hiểu rõ hơn về tác dụng của máy Hiệu ứng
nhiệt VL trên bệnh nhân THCSTL, từ thành công của nghiên cứu Bớc đầu
đánh giá tác dụng giảm đau của thuốc thảo dợc An Triệu kết hợp với máy hiệu
ứng nhiệt VL, góp phần vào việc tìm ra các phơng pháp kết hợp tối u giữa
YHHĐ và YHCT, làm tiền đề cho các ứng dụng trên lâm sàng, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng điều trị của Máy hiệu ứng nhiệt
VL kết hợp với Thuốc Thảo dợc An Triệu trên bệnh nhân đau lng do thoái
hóa cột sống với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng giảm đau của Máy hiệu ứng nhiệt VL kết hợp với
Thuốc Thảo dợc An Triệu trên bệnh nhân THCSTL.
2. Đánh giá tác dụng làm cải thiện tầm vận động CSTL của Máy hiệu ứng
nhiệt VL kết hợp với Thuốc Thảo dợc An Triệu trên bệnh nhân
THCSTL.
Chơng 1
Tổng Quan Tài Liệu
1.1. giải phẫu cột sống thắt lng
1.1.1. Đốt sống thắt lng
Hình 1.1 Hình ảnh đốt sống thắt lng
Cột sống thắt lng có 5 đốt sống với các đặc điểm:
-Thân đốt sống rất to và chiều ngang rộng hơn chiều trớc sau. Ba đốt
sống thắt lng cuối có chiều cao ở phía trớc thấp hơn phía sau nên khi nhìn từ
phía bên trông nh hình một cái chêm.
-Chân cung (cuống sống) to, khuyết trên của chân cung nông, khuyết dới sâu.
-Mỏm ngang dài và hẹp, mỏm gai rộng, thô, hình chữ nhật đi thẳng ra
sau.
-Mặt khớp của mỏm khớp nhìn vào trong và về sau, mặt khớp dới có t
thế ngợc lại.
Đây là đoạn cột sống đảm nhiệm chủ yếu các chức năng của cả cột
sống, đó là chức năng chịu tải trọng và chức năng vận động. Các quá trình
bệnh lý liên quan đến yếu tố cơ học thờng hay xảy ra ở đây, do chức năng vận
động bản lề, nhất là ở các đốt cuối L4, L5 [6], [7], [17], [25], [30].
1.1.2. Khớp đốt sống
Khớp đốt sống là khớp thực thụ, có diện khớp là sụn, bao hoạt dịch và
bao khớp. Bao khớp và đĩa đệm đều cùng thuộc một đơn vị chức năng thống
nhất. Do vị trí của khớp đốt sống ở hớng đứng thẳng dọc nên CSTL luôn có
khả năng chuyển động theo chiều trớc sau trong chừng mực nhất định.
- Khi đĩa đệm bị thoái hóa hoặc thoát vị, chiều cao khoang gian đốt bị
giảm làm các khớp đốt sống bị lỏng dẫn đến sai lệch vị trí khớp, càng thúc đẩy
thêm quá trình thoái hóa khớp đốt sống. Ngợc lại nếu chiều cao khoang gian
đốt tăng quá mức sẽ làm tăng chuyển nhập dịch thể vào trong khoang đĩa đệm,
dẫn tới giãn quá mức bao khớp cũng gây đau [6].
1.1.3.Đĩa đệm
Đợc cấu tạo bởi 3 thành phần
-Nhân nhầy: đợc cấu tạo bởi một màng liên kết, hình thành những
khoang mắt lới chứa các tổ chức tế bào nhầy keo, ở ngời trẻ các tế bào tổ chức
này kết dính với nhau rất chắc làm cho nhân nhầy rất chắc và có tính đàn hồi
tốt. Bình thờng nhân nhầy nằm ở trong vòng sợi, khi cột sống vận động về một
phía thì nó bị đẩy chuyển động dồn về phía đối diện, đồng thời vòng sợi cũng
bị giãn ra.
-Vòng sợi: gồm những vòng sợi sụn (Fibro-caetilage) rất chắc chắn và
đàn hồi đan vào nhau theo kiểu xoắn ốc, ở vùng riềm của vòng sợi lại đợc tăng
cờng thêm một dải sợi. Giữa các lớp của vòng sợi có vách ngăn, ở phía sau và
sau bên của vòng sợi tơng đối mỏng và đợc coi là điểm yếu nhất, nơi dễ xảy ra
lồi và thoát vị đĩa đệm.
-Mâm sụn: gắn chặt vào tấm cùng của đốt sống, nên còn có thể coi là
một phần của đốt sống [6], [26], [28].
1.1.4.Các dây chằng
-Dây chằng dọc trớc: phủ mặt trớc thân đốt sống từ mặt trớc xơng cùng
đến lồi củ trớc đốt sống C1 và đến lỗ chẩm. Nó ngăn cản sự ỡn quá mức của
cột sống.
-Dây chằng dọc sau: phủ mặt sau thân đốt sống, chạy từ nền xơng chẩm
đến mặt sau xơng cùng. Nó ngăn cản cột sống gấp quá mức và thoát vị đĩa
đệm ra sau. Tuy nhiên dây chằng này khi chạy đến CSTL thì phủ không hết
mặt sau thân đốt, tạo thành 2 vị trí rất yếu ở 2 mặt sau thân đốt sống, và là nơi
dễ gây ra thoát vị đĩa đệm nhất. Dây chằng này đợc phân bố nhiều tận cùng
thụ thể đau nên rất nhạy cảm với cảm giác đau.
-Dây chằng vàng: phủ phần sau ống sống. Dày dây chằng vàng cũng là
một biểu hiện của thoái hóa.
-Dây chằng liên gai và trên gai: dây chằng liên gai nối các mỏm gai với
nhau. Dây chằng trên gai chạy qua đỉnh các mỏm gai.
Các vị trí có dây chằng bám là những vị trí rất vững chắc ít khi nhân
nhầy thoát vị ra các vị trí này, mà thờng thoát vị ra các điểm yếu không có dây
chằng bám, vị trí hay gặp là ở phía sau bên cột sống [6].
1.1.5. Cử động của CSTL
Trong từng đoạn cột sống, bao gồm nhiều đơn vị chức năng gọi là đoạn
vận động. Đoạn vận động theo khái niệm của Junghanns và Schmorl (1968) là
một cấu trúc chức năng của cột sống. Thành phần cơ bản của đoạn vận động
bao gồm : khoang gian đốt cùng đĩa đệm, đoạn vận động còn bao gồm cả nửa
phần thân đốt sống lân cận, lỗ liên đốt sống và các khe khớp giữa các mỏm
khớp của đốt sống, dây chằng trớc, dây chằng sau, dây chằng vàng, khớp đốt
sống và tất cả các phần mềm, những bộ phận ở cùng đoạn cột sống tơng ứng ở
trong ống sống.
Đây là hệ thống giảm sóc giúp cho cột sống chịu đợc áp lực trọng tải
lớn, thờng xuyên theo trục dọc cơ thể.
Do cấu tạo đặc biệt của CSTL nên các cử động quay đợc xung quanh ba
trục:
- Trục ngang (hay trục trái-phải): làm cho cột sống gấp ra trớc hoặc duỗi ra
sau.
- Trục dọc (hay trục trớc-sau): làm cho cột sống cử động nghiêng sang bên
phải hoặc bên trái.
- Trục đứng (hay trục trên-dới): làm cho cột sống cử động quay sang bên phải
hoặc bên trái.
ở đoạn thắt lng do có các đĩa gian đốt dầy, mỏm gai ngắn và đi ngang
nên các cử động khá rộng rãi so với các đoạn khác của cột sống, nhất là cử
động gấp. Cũng nh các khớp khác trong cơ thể, ngời ta thờng đánh giá cử động
của cột sống bằng tầm vận động khớp [7], [9], [19].
1.2. Cảm giác đau
1.2.1.Đau theo quan điểm của y học hiện đại
1.2.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cơ chế gây đau
Theo tổ chức y tế thế giới, đau là một cảm giác khó chịu và là một kinh
nghiệm xúc cảm gây ra bởi các tổn thơng tế bào thực thể hoặc tiềm tàng. Đau
là một phản ứng bảo vệ của cơ thể: cảm giác đau xuất hiện tại vị trí nào đó khi
bị tổn thơng, tạo nên đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra cảm giác đau nh: các kích thích cơ
học, kích thích nhiệt, kích thích hóa học
Khi có kích thích gây đau, cảm giác đau đợc cơ thể cảm nhận nhờ các
receptor đau, đó là đầu mút tận cùng của các sợi thần kinh cảm giác, các
receptor này đợc phân bố rộng rãi ở da, cơ, các tạng Tơng ứng với mỗi loại
kích thích thờng có một loại receptor nhận cảm đặc hiệu. Khi có kích thích, tại
các receptor sẽ xuất hiện các xung động thần kinh, các xung động này đợc dẫn
truyền vào sừng sau chất xám tủy sống. Tại đây, sau khi đợc chuyển qua
neuron thứ hai, xung động thần kinh tiếp tục theo sợi hớng tâm qua hành não,
đồi thị lên vỏ não và cấu tạo lới, là những trung tâm của cảm giác đau. Tại vỏ
não, xung động thần kinh đợc phân tích cho phép cơ thể cảm nhận đợc cảm
giác đau [4], [24].
1.2.1.2. Các phơng pháp giảm đau
- Thuốc giảm đau:
Các thuốc giảm đau đợc chia thành 2 loại: giảm đau thuộc nhóm nonsteroid và giảm đau gây ngủ. Mỗi loại có một cơ chế tác dụng khác nhau:
Thuốc giảm đau non-steroid có tác dụng giảm đau do giảm tổng hợp
PGF2 nên làm giảm tính cảm thụ của các ngọn thần kinh cảm giác với các
chất gây đau nh: histamin, bradykinin, serotoninNhóm thuốc này chỉ có tác
dụng với các chứng đau nhẹ, khu trú, đặc biệt có tác dụng tốt với đau do viêm,
không có tác dụng với đau nội tạng và không gây ngủ.
Thuốc giảm đau gây ngủ, còn gọi là thuốc giảm đau loại morphin. Đây
là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau mạnh với cơ chế làm tăng ngỡng nhận
cảm đau. Vị trí tác dụng của nhóm thuốc này chủ yếu ở thần kinh trung ơng do
gắn vào các receptor morphin nội sinh làm ức chế tính chịu kích thích của
neuron.
- Thuốc phong bế thần kinh: nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau tại chỗ do
làm giảm khả năng nhận cảm của các receptor đau.
- Các phơng pháp vật lý : nhiệt trị liệu, điện trị liệu, cơ học trị liệu(xoa bóp,
vận động, kéo giãn...), chiếu đèn...[3], [4], [24].
1.2.2. Đau theo quan điểm của y học cổ truyền
Cảm giác đau đợc miêu tả trong chứng thống của y học cổ truyền.
Nguyên nhân gây ra chứng thống đợc chia thành 3 nhóm:
- Nội nhân: là bảy thứ tình chí trong cơ thể, bao gồm: hỷ, lộ, u, t, bi, kinh,
khủng gọi là thất tình. Khi tình chí bất thờng làm cho công năng của tạng phủ
bị rối loạn cũng có thể tạo ra chứng thống. Nội nhân thờng gây bệnh trong các
tạng phủ, còn gọi là bệnh ở lý.
- Ngoại nhân: là các nguyên nhân gây bệnh ở bên ngoài, bao gồm sáu thứ khí:
phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả gọi chung là lục dâm. Khi lục dâm bị rối loạn,
nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm phạm và gây bệnh cho cơ thể. Ngoại nhân
thờng gây bệnh ở biểu, khi xâm phạm vào cơ thể, lục tà lu lại ở kinh lạc làm bế
tắc đờng lu thông khí huyết mà gây thành bệnh.
- Bất nội ngoại nhân: là các nguyên nhân gây bệnh không phải nội nhân, cũng
không phải ngoại nhân, bao gồm: huyết ứ, đàm ẩm, trùng thú cắn, ăn uống.
Tuỳ từng nguyên nhân cụ thể mà mỗi nguyên nhân có cơ chế gây bệnh khác
nhau.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn những bệnh nhân có chứng
thống do nguyên nhân bên ngoài, tức là do lục tà. Bệnh sinh gây ra chứng
thống dạng này là do sự tác động qua lại giữa chính khí của cơ thể và tà khí
(lục dâm) từ bên ngoài. Khi chính khí suy yếu hoặc vệ khí không khỏe mạnh
khiến tấu lý sơ hở, lại gặp khi thời tiết thất thờng, tà khí thịnh thừa cơ xâm
phạm vào cơ thể, lu lại ở kinh lạc hoặc tạng phủ mà gây thành bệnh.
Các phơng pháp giảm đau của y học cổ truyền: châm cứu, chuờm lạnh,
chờm ấm, xoa bóp tại chỗ, bấm huyệtTheo lý luận y học cổ truyền, đau gọi
là thống do bất thông, tức là có ứ trệ khí huyết ở kinh lạc hay tạng phủ. Các
phơng pháp điều trị của y học cổ truyền làm cho khí huyết lu thông thì chứng
thống sẽ hết [2], [3], [4].
1.3. Tầm vận động cột sống thắt lng
1.3.1. Chức năng vận động của hệ thần kinh
Hệ thần kinh có chức năng điều khiển vận động và kiểm soát vận động.
Chức năng này đợc tủy sống và các cấu trúc của não đảm nhận. Hệ thần kinh
chi phối hoạt động thông qua cung phản xạ. Một cung phản xạ đầy đủ có 5 bộ
phận: receptor nhận cảm là những đầu mút thần kinh cảm giác, đờng truyền
vào là các sợi thần kinh hớng tâm, trung ơng là tủy sống hoặc não bộ, đờng
truyền ra là các sợi thần kinh ly tâm, cơ quan đáp ứng thờng là các sợi cơ.
Cung phản xạ đợc bắt đầu khi có sự thay đổi của nội môi hoặc môi trờng bên ngoài tác động vào các thụ thể cảm giác gây ra các xung động thần
kinh truyền theo sợi cảm giác đến trung tâm, tại đây xung động thần kinh đợc
tổng hợp và phân tích để cho ra một xung động thần kinh trả lời tơng ứng theo
sợi ly tâm đi tới các sợi cơ và gây ra vận động nhờ sự co cơ.
Chức năng kiểm soát vận động của hệ thần kinh đợc thực hiện bởi sự
phối hợp của nhiều cấu trúc nh vỏ não, tiểu não, tủy sống...[1], [4].
1.3.2. Phơng pháp đo tầm vận động CSTL
1.3.2. Nguyên tắc tổng quát
Phơng pháp đo và ghi tầm vận động khớp dựa trên nguyên tắc đo số 0
- trung tính của E.F.Cave va S.M.Roberts đề xuất năm 1936 [42].
- Theo phơng pháp này, tất cả các cử động của một khớp đều đợc đo từ vị trí số
0 khởi đầu.
- Vị trí số 0 (zero): là vị trí thẳng đứng của ngời, hai chân song song với nhau,
phần trong của hai chân chạm nhau, hai tay duỗi thẳng xuống, các ngón tay
duỗi thẳng, bàn tay úp vào trong, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trớc.
- Vị trí giải phẫu duỗi của một chi đợc coi là 00 thay cho 1800. Số độ của cử
động đợc cộng vào theo hớng khớp cử động từ vị trí số 0 khởi đầu.
- Tầm vận động CSTL đợc khảo sát cần so sánh với tầm vận động CSTL của
ngời bình thờng cùng giới và tuổi.
- Cử động khớp có thể gây đau, nhất là đối với bệnh nhân, nên kỹ thuật đo phải
nhẹ nhàng, nhanh gọn.
- Mặt phẳng vận động: sự chuyển động của khớp đợc đo ở một mặt phẳng nhất
định trong đó có sự chênh lệch giữa vị trí cuối cùng so với vị trí zero. Việc đo
tầm vận động khớp đợc tiến hành về cơ bản ở một trong ba mặt phẳng sau:
+ Mặt phẳng nằm ngang: gồm tất cả những mặt phẳng cắt qua thân mình thẳng
góc với trục đứng của cơ thể.
+ Mặt phẳng đứng dọc: là những mặt phẳng thẳng đứng trớc sau, song song
với trục của cơ thể, vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.
+ Mặt phẳng đứng ngang (hay mặt phẳng trán): là tất cả các mặt phẳng đứng
vuông góc với các mặt phẳng đứng dọc và chia thân mình ra thành các phần
bụng và lng, đồng thời cũng vuông góc với các mặt phẳng ngang [5], [7], [9],
[12], [15], [17], [19], [30].
1.3.2.2. Dụng cụ đo
Có rất nhiều loại dụng cụ đo tầm vận động khớp (khớp kế), nhng loại
đơn giản và thông dụng nhất đợc sử dụng rộng rãi cho đến nay là khớp kế đợc
chế tạo bằng chất dẻo. Hiện nay ngời ta thờng sử dụng hai loại khớp kế là:
- Khớp kế hai nhánh [7]: một nhánh cố định gắn với bảng chia độ có dạng nửa
hình tròn (180 độ) hay cả hình tròn (360 độ) một nhánh di động với đầu nhọn
chỉ trên bảng chia độ. Sức ma sát của nhánh di động vừa đủ để giữ mức ổn
định khi đa thớc lên đọc số liệu. Chiều dài của mỗi nhánh khớp kế trung bình
khoảng 15 cm. Tuy nhiên, để phù hợp với tất cả các khớp thì cần sử dụng
nhiều loại khớp kế có kích thớc tơng ứng khác nhau.
Loại khớp kế này dùng để đo các khớp dễ xác định điểm đo và ít di
chuyển khi hoạt động. Đối với CSTL, loại khớp kế này dùng rất thuận tiện và
chính xác.
- Khớp kế trọng lực: đợc thiết kế theo nguyên tắc trọng lực, một nhánh cố định
gắn với bảng chia độ có dạng hình tròn (360 độ), còn nhánh kia là một kim
quay tự do quanh trục, phần đuôi kim nặng hơn để luôn chịu trọng lực của trái
đất. Loại khớp kế này dùng để đo các khớp khó xác định điểm đo và di chuyển
nhiều khi vận động [5], [12].
1.3.2.3. Mức độ chính xác và các yếu tố ảnh hởng
Sự chính xác của phơng pháp đo tầm vận động khớp phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
- Cũng nh các kỹ thuật khác trong nghiên cứu y học nói chung mức độ chính
xác của việc đo tầm vận động khớp có ý nghĩa tơng đối và phụ thuộc trớc hết
vào trình độ của ngờ đo. Theo K.M.Hellebrandt [7] sai số trung bình có thể
chấp nhận đợc đối với ngời đo trung bình là 4,75 độ (mức độ sai lệch trong
khoảng 3 - 5 độ so với giá trị tầm vận động khớp thực tế).
Khi điểm đo và các mốc giải phẫu trên cơ thể dễ xác định thì số đo tầm
vận động khớp là khá chính xác. Trong các trờng hợp điểm đo và các mốc giải
phẫu không rõ ràng do lớp mô mềm quá dày bao phủ bên ngoài khó xác định
thì các số đo tầm vận dộng khớp trở nên kém chính xác.
-Tinh thần và thái độ hợp tác của đối tợng đo cũng là một yếu tố quan trọng,
có ảnh hởng trực tiếp tới kết quả nghiên cứu, nhất là khi xác định tầm vận
động khớp của những cử động chủ động.
- Ngoài ra vấn đề giới tính, thể trạng, nhóm tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh, nề
nếp sinh hoạt và hoạt động thê dục thể thao cũng gây ra ảnh hởng tới tầm vận
động bình thờng của CSTL.
Hạn chế vận động là tình trạng giảm vận động của một bộ phận so với
mức bình thờng. Hạn chế vận động có thể do nguyên nhân tại khớp nh: đau, xơ
cứng khớp hoặc do các nguyên nhân tổ chức phần mềm xung quanh khớp [7],
[12], [31], [42].
1.4. Thoái hóa cột sống thắt lng
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng
Có 3 thể lâm sàng của thoái hóa cột sống thắt lng, tùy thuộc vào mức độ
tổn thơng của đĩa đệm [3].
1.4.1.1. Đau thắt lng cấp:
- Gặp ở lứa tuổi 30-40, nam giới. Cơn đau xuất hiện sau một động tác
mạnh, quá mức, đột ngột và trái t thế (bng, bê, vác, đẩy ngã, ).
- Đau ở phần dới cột sống thắt lng, lan tỏa, không lan xa, tăng khi ho, hắt
hơi, rặn, thay đổi t thế.
- Đau với cờng độ cao, hạn chế vận động, đứng với t thế vẹo vì một bên cơ
cạnh cột sống co mạnh. Đau nhiều phải nằm ở t thế đặc biệt, rất ngại vận
động.
- Nằm nghỉ và điều trị vài ngày đau giảm dần, khỏi sau 1-2 tuần, có thể tái
phát.
- Cơ chế sinh bệnh của đau thắt lng cấp là do đĩa đệm bị căng phồng nhiều,
đẩy và kích thích vào các nhánh thần kinh ở vùng dây chằng dọc sau cột
sống .
1.4.1.2. Đau thắt lng mạn tính:
-Thờng ở lứa tuổi trên 40, đau âm ỉ vùng thắt lng, không lan xa, đau tăng
khi vận động nhiều, thay đổi thời tiết, hoặc nằm lâu bất động, đau giảm khi
nghỉ ngơi. Cột sống có thể biến dạng một phần và hạn chế một số động tác.
- Đau thắt lng mạn do đĩa đệm bị thoái hóa nhiều, sức căng phồng đàn hồi
kém, chiều cao giảm, do đó khả năng chịu lực giảm sút nhiều, đĩa đệm có
phần lồi ra phía sau kích thích các nhánh thần kinh [3].
1.4.1.3. Đau thắt lng hông:
- Đau thắt lng phối hợp với đau dây thần kinh hông 1 hay 2 bên gặp ở nam
giới tuổi 30-50, trên cơ sở 1 đau thắt lng mãn tính sau một động tác quá
mức, đột ngột, sai t thế, đau xuất hiện đột ngột nhanh chóng.
- Đau ở 1 bên vùng thắt lng lan xuống 1 bên mặt sau đùi, xuống cả chân;
đau tăng khi ho, hắt hơi, rặn, thay đổi t thế. Thờng nằm ở 1 t thế đặc biệt để
chống đau.
- Khám: cột sống vẹo, cơ cạnh sống lng co cứng, hạn chế các động tác
nhiều; dấu hiệu Lasègue, Valleix, kéo dây chuông dơng tính bên chân đau,
giảm hoặc mất phản xạ gân xơng; rối loạn cảm giác; teo cơ và giảm cơ lực.
- Trên cơ sở đĩa đệm thoái hóa, dới tác động của các áp lực quá cao, nhân
nhầy bị đẩy ra phía sau lồi lên hoặc thoát ra vào ống sống gây nên tình
trạng thoát vị đĩa đệm đè ép vào các rễ thần kinh gây nên dấu hiệu đau thần
kinh hông [3].
1.4.2. Dấu hiệu X-Quang
Có 3 dấu hiệu cơ bản:
- Hẹp khe khớp
Hẹp không đồng đều, bờ không đều, ở cột sống biểu hiện bằng chiều cao
đĩa đệm giảm. Hẹp nhng không bao giờ dính khớp.
- Đặc xơng dới sụn.
Phần đầu xơng, hõm khớp, mâm đốt sống có hình đậm đặc, cản quang
nhiều, trong phần xơng đặc thấy có một số hốc nhỏ sáng hơn.
- Mọc gai xơng
Gai mọc ở phần tiếp giáp giữa xơng, xụn và màng hoạt dịch, ở rìa ngoài của
thân đốt sống. Gai xơng có hình thô và đậm đặc, một số mảnh rơi ra nằm
ngay trong ổ khớp hay phần mềm quanh khớp.
Ngoài ra, một số phơng pháp chụp đặc biệt có thể phát hiện sớm các tổn thơng của sụn khớp, đĩa đệm nh: chụp cắt lớp, chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner),
chụp X-quang có bơm thuốc cản quang vào ổ khớp, đĩa đệm [3], [21], [28].
1.4.3. Chẩn đoán
- Chẩn đoán thoái hóa cột sống thắt lng dựa vào:
+ Điều kiện phát bệnh (tuổi, tác nhân cơ giới, tiền sử, ...).
+ Dấu hiệu lâm sàng.
+ Dấu hiệu X-Quang.
- Loại trừ các nguyên nhân khác gây đau thắt lng.
- Không chẩn đoán chỉ dựa vào dấu hiệu X-Quang đơn thuần [3], [22].
1.4.4. Điều trị
1.4.4.1. Nguyên tắc cơ bản trong phòng và điều trị thoái hóa khớp là:
- Làm chậm quá trình hủy hoại khớp, đặc biệt là ngăn sự thoái hóa của sụn
khớp.
- Giảm đau.
- Duy trì khả năng vận động, hạn chế tới mức thấp nhất sự tàn phế.
1.4.4.2. Nội khoa
- Thuốc giảm đau: non-steroid, steroid, thuốc giảm đau bôi ngoài da tại
khớp đau.
- Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm.
1.4.4.3. Các phơng pháp vật lí
- Các bài tập thể dục cho từng vị trí khớp thoái hóa.
- Điều trị bằng tay: xoa bóp, kéo nắn, ấn huyệt, tập vận động.
- Điều trị bằng nhiệt: hồng ngoại, chờm nóng, siêu âm, liệu pháp suối
khoáng, đắp bùn...
- Điều trị bằng nớc: nớc khoáng, nớc nóng, bơi.
- Sử dụng các dụng cụ chỉnh hình [3], [4].
1.4.4.4. Ngoại khoa
1.5. Tổng quan về vật liệu nghiên cứu
1.5.1. Máy Hiệu ứng nhiệt VL
1.5.1.1. Cấu tạo
Hình 1.2. Máy hiệu ứng nhiệt VL
Máy Hiệu ứng nhiệt VL đợc cấu tạo bởi 2 bộ phận chính:
- Bộ phận phát nhiệt hồng ngoại: có 2 kênh phát nhệt từ giải tần số đợc điều
khiển từ 20-50Hz với công suất nhiệt đợc phát ra độc lập, mỗi kênh có công
suất tối đa 33W.
- Bộ phận cân bằng ion: tạo ra sự chênh lệch điện áp giữa cơ thể và mặt đất.
Qua bộ phận này có sự trao đổi ion giữa cơ thể và máy [4].
1.5.1.2. Nguyên lý hoạt động
Máy biến đổi dòng điện vào 220VAC-50Hz thành dòng điện ra 2038VAC và 20-50Hz qua đó gây ra tác dụng nhiệt trên dải hiệu ứng nhiệt hoặc
điện áp âm so với mặt đất ở cực cân bằng ion.
1.5.1.3. Chức năng
- Tạo nhiệt bằng hiệu ứng hồng ngoại, hiệu ứng từ trờng, hiệu ứng thẩm
thấu.
- Tạo ion âm [4].
1.5.2. Thuốc thảo dợc An Triệu
Hình 1.3. Bao bì thuốc thảo dợc An Triệu
Hình 1.4. Túi thuốc thảo dợc An Triệu
Thuốc đợc bào chế dới dạng bột tán mịn, đóng trong túi vải. Theo lý
luận y học cổ truyền, các vị thuốc của bài thuốc này có tác dụng hoạt huyết,
trừ hàn. Bài thuốc bao gồm:
1.5.2.1. Đinh hơng:
- Tên khoa học: Flos caryophylatac
- Bộ phận dùng: nụ hoa của cây Đinh hơng (Syzygium aromaticum).
- Thành phần hóa học: tinh dầu Đinh hơng chứa 80% là allygaiacol, 2-3%
acetylengenola, các hợp chất carbua, dẫn xuất ceton.
- Tính vị: vị cay tính ấm
- Công dụng: trừ hàn, kích thích tiêu hóa, sát trùng, trừ nôn ọe.
- Chủ trị: các loại sng đau, đầy chớng bụng
1.5.2.2. Đại hồi
- Tên khoa học: Fructus Foeniculi
- Bộ phận dùng: quả chín của cây Hồi (Illicium verum Hook.f.)
- Thành phần hóa học : tinh dầu quả hối có chứa 85% anethol, chất đờng.
- Tính vị: vị cay tính nóng
- Công dụng: ôn trung tán hàn.
- Chủ trị: chứng nôn do lạnh, rắn cắn
1.5.2.3. Một dợc
- Tên khoa học: Myrrha
- Bộ phận dùng: nhựa của cây Một dợc (Commiphora Myrrha Engl)
- Tính vị: vị đắng ngọt, tính bình
- Thành phần hóa học: Eugenol, m-cresol, cuminaldehid
- Công dụng: có tác dụng tán huyết, tiêu sng làm thông 12 kinh lạc.
- Chủ trị: sang thơng, huyết ứ gây đau, gân cốt đau nhức.
1.5.2.4. Huyết giác
- Tên khoa học: Lignum Dracaenae cambodianae
- Bộ phận dùng: phần thân hóa gỗ màu đỏ của cây Huyết giác
- Tính vị: vị đắng tính bình
- Công dụng: có tác dụng hành khí thông huyết tiêu viêm
- Chủ trị: chữa các chứng đau nhức.
1.5.2.5. Quế nhục
- Tên khoa học: Cortex cinnamomi
- Bộ phận dùng: vỏ của thân cây Quế (Cinamomum cassia Presl)
- Tính vị: vị cay ngọt, tính nóng.
- Thành phần hóa học: tinh dầu quế có chứa 80% aldehid xinamic, acetate
xynamyl.
- Công dụng: có tác dụng trừ hàn, ôn thông kinh lạc.
- Chủ trị: hồi dơng cứu nghịch, h hàn.
1.5.2.6. Nhũ hơng
- Tên khoa học: Resina oliani olibanum
- Bộ phận dùng: là nhựa của cây Nhũ hơng (Boswellia carterii Birdw),
- Tính vị: vị cay đắng, tính ấm
- Thành phần hóa học: boswellic acid, muối calci, olibanoresence.
- Công dụng: có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giảm sng tấy.
- Chủ trị: sang thơng, phong lạnh, điếc tai.
1.5.2.7. Bạc hà
- Tên khoa học: Herba Menthae
- Bộ phận dùng: lá của cây Bạc hà (Mentha arvensis L)
- Tính vị: vị cay, tính lơng.
- Thành phần hóa học: tinh dầu bạc hà có chứa 45% menthola, menthon
- Công dụng: tác dụng phát tán phong nhiệt.
- Chủ trị: thơng hàn, bụng đầy chớng.
Tóm lại, các vị thuốc này cấu tạo thành bài thuốc có tính nhiệt vì vậy có
tác dụng điều trị các chứng bệnh thể phong hàn, hàn thấp [4].
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Phơng pháp chọn mẫu
Chọn mẫu toàn thể. Tất cả các bệnh nhân vào khám và điều trị tại Bệnh
viện Tuệ Tĩnh phù hợp với tiêu chuẩn của đề tài. Trong nghiên cứu này chúng
tôi lựa chọn đợc 38 bệnh nhân, tuy nhiên có 3 bệnh nhân không tuân thủ đầy
đủ quy trình nghiên cứu: bỏ điều trị trớc 15 ngày, bỏ quá 3 lần trong quá trình
điều trị nên chúng tôi loại ra khỏi nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Lâm sàng:
+ Đau vùng thắt lng: có thể đau cấp hoặc đau mạn tính, đau kiểu cơ giới
, đau khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi, đau có thể lan hoặc không lan.
+ Hạn chế vận động: bệnh nhân có thể không cúi đợc sát đất, hạn chế một
phần hoặc toàn bộ động tác của cột sống thắt lng. Hạn chế vận động có thể
khiến bệnh nhân đi lại khó khăn.
- Cận lâm sàng: dựa vào dấu hiệu X-quang: có 3 triệu chứng cơ bản:
+ Hẹp khe khớp
+ Đặc xơng dới sụn
+ Mọc gai xơng
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
Bệnh nhân đau lng không phải do THCS.
Bệnh nhân đang có viêm nhiễm cấp tính.
Bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch, bệnh gan, bệnh thận nặng
Bệnh nhân không tuân thủ phơng pháp điều trị (bỏ điều trị từ 3 lần trở
lên).
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, so sánh trớc và sau điều trị.
2.2.1. Quy trình điều trị
Bệnh nhân vào viện đợc khám, chẩn đoán bệnh, thể bệnh, đánh giá mức
độ đau, hạn chế vận động theo thang điểm nghiên cứu tại thời điểm D0.
Sau đó các bệnh nhân đợc điều trị bằng Máy hiệu ứng nhiệt VL kết hợp
với Thuốc Thảo dợc An Triệu ngày 1 lần, mỗi lần 15 phút tại các vị trí
đau tơng ứng.
Tiến hành đánh giá mức độ đau, hạn chế vận động tại các thời điểm D 5,
D10, D15.
So sánh trớc sau tại các thời điểm nghiên cứu D 5, D10, D15 với thời điểm
D0.
2.2.1.1. Quy trình mắc máy:
- Chuẩn bị máy:
+ Lấy máy ra khỏi hộp
+ Để các túi thuốc vào dải băng hiệu ứng nhiệt
+ Cắm các đầu dây của dải hiệu ứng nhiệt vào các lỗ tơng ứng trên
máy
+ Cắm đầu dây của cực ion vào lỗ tơng ứng trên máy
- Chuẩn bị bệnh nhân:
+ Giải thích với bệnh nhân về thủ thuật
+ Bộc lộ bộ phận bị bệnh
- Tiến hành làm thủ thuật:
+ Quấn băng hiệu ứng nhiệt vào bộ phận bị bệnh
+ Để bộ phận ion vào vị trí tơng ứng
+ Cắm phích điện vào nguồn điện
+ Bật công tắc nguồn
+ Điều chỉnh cờng độ nhiệt và cờng độ ion phù hợp
+ Điều chỉnh thời gian thích hợp (15 phút)
+ Theo dõi quá trình hoạt động của máy và cảm giác của bệnh nhân,
điều chỉnh cờng độ nhiệt nếu cần.
Thu dọn máy khi hết thời gian
2.2.2. Đánh giá tác dụng giảm đau
Cảm giác đau của bệnh nhân đợc lợng giá theo thang điểm VAS (visual
analogue scale) [4].
Số điểm
Biểu hiện
Mức độ đau
0
Bệnh nhân không cảm thấy bất kỳ đau đớn nào
Không đau
1
Khi hỏi hoặc đề cập tới bệnh tật ngời bệnh mới để ý
tới đau.
2
Nói chuyện khiến ngời bệnh có thể quên cảm giác
Đau nhẹ
đau.
3
Đau khiến BN luôn thấy khó chịu, nhng vẫn vận
động sinh hoạt gần nh bình thờng.
4
Đau khiến bệnh nhân khó chịu nhiều, bắt đầu nghĩ
Đau vừa
tới thuốc giảm đau.
5
Đau liên tục làm vận động, sinh hoạt của ngời bệnh
khó khăn.
6
Đau khiến ngời bệnh phải nằm trên giờng.
Đau nhiều
7
8
Đau khiến ngời bệnh phải nằm trên giờng, mọi động
tác trở mình đều khó khăn.
Đau dữ dội khiến ngời bệnh vã mồ hôi
Đau dữ dội
Tác dụng của Máy hiệu ứng nhiệt VL kết hợp với Thuốc Thảo dợc An
Triệu đợc đánh giá thông qua tỉ lệ làm giảm cờng độ đau, lợng giá bằng thang
điểm trên.
Mức độ đau trung bình của nhóm nghiên cứu tại một thời điểm đợc tính
theo công thức:
n
X=
Xi
i =1
n
với n : là cỡ mẫu của nghiên cứu
Xi : là giá trị thứ i
X : là giá trị trung bình cộng
2.2.3. Đánh giá tác dụng làm cải thiện tầm vận động CSTL
Tác dụng làm cải thiện tầm vận động CSTL của bệnh nhân đợc đánh giá
thông qua sự thay đổi của các chỉ số đo tầm vận động chủ động của CSTL cụ
thể nh sau [7]:
2.2.3.1. Phơng pháp đo
Phơng pháp đo và ghi tầm vận động CSTL dựa trên nguyên tắc đo số 0
- trung tính của E.F.Cave và S.M.Robert đề xuất năm 1936.
- Dụng cụ đo: khớp kế hai nhánh (bao gồm một cành cố định, một mặt tròn
chia độ từ 0-3600, và một cành chuyển động), thớc dây.
2.2.3.2. Cử động gấp:
Ngời bệnh đứng vào vị trí zero, dùng khớp kế hai nhánh với ba điểm xác
định:
+ Gốc khớp kế ở mấu chuyển lớn xơng đùi.
+ Nhánh cố định theo đờng nách giữa.
+ Nhánh di động hớng theo đốt sống ngực I
Cho ngời bệnh cúi gập thân hết mức, chân thẳng, gối không gập, điều chỉnh
cho mặt khớp phẳng, đo hai lần, đọc kết quả, lấy số đo trung bình (hình 6).
H×nh 2.1. T thÕ zero
H×nh 2.2. Khíp kÕ hai nh¸nh
Hình 2.3. Cử động gập cột sống
Hình 2.4. Cử động duỗi cột
sống
2.2.3.3. Cử động duỗi:
Ngời bệnh đứng vào vị trí zero, dùng khớp kế hai nhánh đặt vào vị trí đo
giống nh cử động gấp, đo hai lần, lấy kết quả trung bình (hình 7).
2.2.3.4. Cử động nghiêng:
- Nghiêng trái:
Ngời bệnh đứng vào vị trí zero, dùng khớp kế hai nhánh với ba điểm xác
định:
+ Gốc khớp kế vào mỏm gai đốt sống cùng I.
+ Một nhánh hớng tới mỏm gai đốt sống cổ VII.
+ Một nhánh di chuyển theo mào chậu.
Bệnh nhân nghiêng phần thân trên hết mức sang phải theo mặt phẳng đứng
ngang (phần thân dới và chân gữ nguyên), đo hai lần lấy kết quả trung bình
(hình 8).
- Nghiêng phải: làm nh động tác nghiêng trái, bệnh nhân nghiêng thân sang
phải, đo hai lần, lấy kết quả trung bình(hình 9).
Hình 2.5. Cử động nghiêng phải
Hình 2.6. Cử động nghiêng trái
2.2.3.5. Cử động xoay:
- Xoay phải:
Vị trí khởi đầu: bệnh nhân ngồi hai đùi kẹp vào hai bên mặt ghế, mặt
bệnh nhân quay về phía tựa lng ghế, ngồi thẳng lng. Dùng khớp kế hai nhánh
với ba điểm xác định:
+ Gốc khớp kế đặt trên đỉnh đầu, ở điểm giữa đờng nối hai lỗ tai ngoài.
+ Nhánh cố định tới đầu mỏm cùng vai bên trái.
+ Nhánh di động hớng theo đầu mỏm cùng vai bên phải.
Bệnh nhân xoay đầu và thân hết mức sang bên phải (không dịch chuyển
mông), đo hai lần, lấy kết quả trung bình (hình 10).
- Xoay trái:
Tơng tự nh củ động xoay phải, đàu và thân xoay hết mức sang trái, đo
hai lần, lấy kết quả trung bình (hình 11).
Hình 2.7. Cử động xoay trái
Hình 2.8. Cử động xoay phải
2.2.3.6. Độ giãn CSTL (nghiện pháp schober):
Cho ngời bệnh đứng thẳng đánh dấu vị trí ban đầu tại mỏm gai đốt sống
thắt lng V và điểm phía trên cách điểm ban đầu 10cm. Cho ngời bệnh gập lng
xuống tối đa theo khả năng, đo khoảng cách giữa hai điểm đã đánh dấu. Độ
giãn CSTL đợc tính bằng cách lấy độ dài đo đợc khi cúi trừ đi 10 cm.
2.2.3.7. Chỉ số đo tầm vận động CSTL ở ngời bình thờng
Theo tác giả Đỗ Đình Xuân - Học Viện Quân Y [7], tầm vận động CSTL
ở ngời trởng thành bình thờng đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1. Chỉ số đo tầm vận động CSTL ở ngời BT.
Cử động
Số đo (độ)
Gấp
108,39 8,51
Duỗi
32,81 5,00
Nghiêng phải
34,19 3,12
Nghiêng trái
33,95 3,19
Xoay phải
46,88 4,05
Xoay trái
46,73 4,21
Độ giãn CSTL
4,29 1,00
2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu
Bệnh nhân vào
viện
Khám và chẩn
đoán
Lựa chọn bệnh
nhân
Khám lâm sàng
D0
Khám lâm sàng
D5
Khám lâm sàng
D10
Khám lâm sàng
D15
So sánh trớc sau
Kết luận
Tác dụng giảm
đau
Tác dụng làm
cải thiện tầm vận
động CSTL