Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.87 KB, 3 trang )
• Mô hình quản trị nhân lực Nhật Bản
Có 3 nhân tố là cơ sở cho việc quản trị nhân lực và tổ chức sản xuất ở Nhật Bản:
Công nhân đa kỹ năng với cấp bậc và trình độ nhất định.
Nghiên cứu cải tiến nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Tạo sự thống nhất giữa người lao động và doanh nghiệp
Nội dung của mô hình được biểu hiện trong các lĩnh vực:
Chính sách tuyển dụng.
Thăng tiến và thù lao
Chính sách làm việc và đào tạo
Tham gia vào việc ra quyết định
Honda hay Canon thể hiện quan điểm Quản trị nhân lực theo lý thuyết Quản trị
nhân lực Nhật Bản, coi những người lao động làm việc trong công ty như là những
người trong một gia đình, làm việc theo chế độ làm việc suốt đời, từ đó họ tạo dựng
được lòng tin và sự trung thành cho lao động đối với doanh nghiệp, từ đó làm việc
và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
Điểm yếu : Việc luôn duy trì công việc cho lao động, tạo cơ hội thăng tiến cho nôi bộ
nhân viên công ty khiến cho công ty ít có cơ hội sử dụng nguồn nhân lực mới với cái
nhìn mới mẻ hơn, đưa ra nhiều ý kiến sáng tạo hơn, tạo cho doanh nghiệp những bước
đột phá.
•
Mô hình quản trị nhân lực Michigan
Mô hình này còn được goi là mô hình liên kết Devanne/Fombrun/Tychi thuộc
trường phái quản trị nhân lực Michigan
Chức năng:
Tuyển dụng nhân lực
Đánh giá nhân lực
Định mức lương bổng
Phát triển nhân lực