Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

công thức và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.44 KB, 5 trang )

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THÔNG TIN VIBA
1. Độ lồi của mặt đất: E =

𝟒 𝒅𝟏(𝒌𝒎)𝒅𝟐(𝒌𝒎)
𝟓𝟏

𝑲

(m); k= 4/3 là hệ số bán

kính trái đất.
2. Bán kính miền Fresnel thứ nhất F1:

𝒅𝟏(𝒌𝒎)𝒅𝟐(𝒌𝒎)
(m)
𝒇(𝑮𝒉𝒛)𝒅(𝒌𝒎)

F1 = 17,3√

3. Khoảng hở đường truyền: (F1-CF1)=C.F1 = 0,6.F1(m); với hệ số C = 0,6
4. Độ cao của tia vô tuyến B: B = E + (O+T) + CF1 (m); với hệ số C =0,6
5. Độ cao của anten:
 Độ cao của anten trạm phát h𝒂𝟏 : h𝒂𝟏 = 𝐡𝟐 + h𝒂𝟐 +[B – (𝐡𝟐 +h𝒂𝟐 )]
 Độ cao của anten trạm thu h𝒂𝟐 : h𝒂𝟐 = 𝐡𝟏 + h𝒂𝟏 +[B – (𝐡𝟏 +h𝒂𝟏 )]

𝒅
𝒅𝟐

𝒅
𝐝𝟏


– h1

– h2

6. Độ dự trữ fading phẳng: 𝑭𝒎 =10log(W0/W) = [W0(dBm) – W(dBm) [dB]
Với W0: Mức tín hiệu thu được không fading( dB); W: mức tín hiệu thu
được thực tế thấp (dBm) trước lúc hệ thống còn hoạt động.
7. Suy hao không gian tự do: 𝐀𝟎 = 92,5 + 20logf(Ghz) + 20 logd(km) [dB]
1


8. Suy hao feeder: 𝐀𝐟 = 𝐥𝐟 *

𝛄𝐟

𝟏𝟎𝟎

[dB]; với 𝒍𝒇 =1,5 * độ cao anten(h𝒂𝟏 , 𝐡𝒂𝟐 )

𝜸𝒇 (dB/100m) phụ thuộc vào loại feeder sử dụng.
9. Suy hao rẽ nhánh 𝑨𝐛 : thường từ 2 ÷ 8 dB.
10. Tổn hao của bộ phối hợp và bộ nối: Thường từ 0,5 ÷ 1 dB.
11. Suy hao hấp thụ khí quyển: 𝑨𝐤𝐪 = 𝛄𝐤𝐪 * d(km) [dB]; 𝛄𝐤𝐪 (dB/km) là
tổn hao hấp thụ khí quyển ở tần số f(Ghz).
12. Suy hao do mưa: 𝑨𝐫 bài sẽ cho.
13. Suy hao do vật chắn hình nêm [dB]:

Với 𝝀 là bước sóng tính theo mét(m); d1, d2 tính theo km, 𝜸 là hệ số suy hao
vật chắn hình nêm.
14. Tổn hao nhiễu xạ với địa hình trung bình: L= -20.h/F1+10 [dB].

15. Tổn hao nhiễu xạ với địa hình phẳng: L = -25.h/F1+15 [dB].
16. Tổng tổn hao: 𝐀𝐭 = 𝐀𝟎 + 𝐀𝐟 + 𝑨𝐛 + 𝑨𝐤𝐪 + 𝑨𝐫 + tổn hao bộ phối hợp và
nối [dB]
17. Công suất đầu vào máy thu: 𝐏𝐑𝐗 (dBm) = 𝑷𝐓𝑿 (dBm) + G( Gt + Gr)( dBi)
-𝐀𝐭 (dB)
18. Hệ số xuất hiện fading nhiều tia P0:
 Theo phương pháp CCIR:

với KQ = 1,4 .𝟏𝟎−𝟖; B=1;

C=3,5 ( theo khuyến nghị của CCIR); f tính theo Ghz; d tính theo km.

2


 Theo phương pháp Majoli:

với f

tính theo Ghz; d tính theo km; a đặc trưng cho độ gồ ghề của địa hình
𝐮 −𝟏,𝟑
)
với u là độ gồ ghề (m).
𝟏𝟓

a=(

19. Độ dự trữ Fading tối thiểu 𝐅𝐦 :
 Với d < 280km: 𝐅𝐦 ≥ 10log [(16,67.P0).𝟏𝟎𝟑 ] [dB]
Note: Viba số tập 2 – NXB Bưu điện 𝐅𝐦 ≥ 10log [(16,54.P0).𝟏𝟎𝟑 ] [dB]

 Với 280km
𝐏𝟎
𝐝

)𝟏𝟎𝟔 ] [dB]

20. Độ dự trữ Fading phẳng Fma (BER=𝟏𝟎−𝟑): Bằng công suất thu trừ đi
ngưỡng thu: Fma = 𝐏𝐑𝐗 – Rxa [dB]
21. Độ dự trữ Fading phẳng Fmb((BER=𝟏𝟎−𝟔): Bằng công suất thu trừ đi
ngưỡng thu Fmb = 𝐏𝐑𝐗 – Rxb [dB]
22. Xác suất đạt tới các ngưỡng Rxa và Rxb ( Pa và Pb):
 Pa = 𝟏𝟎−𝐅𝐦𝐚/𝟏𝟎
 Pb = 𝟏𝟎−𝐅𝐦𝐛/𝟏𝟎
23. Xác suất gián đoạn thông tin:
 Với BER=𝟏𝟎−𝟑: P= P(FADm>Fm) = P0. Pa = P0. 𝟏𝟎−𝑭𝒎𝒂/𝟏𝟎
 Với BER=𝟏𝟎−𝟔: P= P(FADm>Fm) = P0. Pb = P0.
3

𝟏𝟎−𝐅𝐦𝐛/𝟏𝟎


24. Khoảng thời gian fading T:
Với Ta: 𝑪𝟐 = 10,3d; α =0,5; β = -0.5 lấy theo khuyến nghị; d tính theo km.

Với Tb: 𝑪𝟐 = 56,6d; α =0,5; β = -0.5 lấy theo khuyến nghị; d tính theo km.
25. Xác suất Fading phẳng dài hơn 10 giây P(10), xác suất Fading phẳng dài
hơn 60 giây P(60):

4



26. Xác suất để mạch trở lên không dùng được Pu
 Với BER=𝟏𝟎−𝟑: Pu = Po. Pa. P(10)
 Với BER=𝟏𝟎−𝟔: Pu = Po. Pb. P(60)
27. Xác suất mạch có BER > 𝟏𝟎−𝟑 = P0. 𝟏𝟎−𝑭𝒎𝒂/𝟏𝟎
28. Xác suất mạch có BER > 𝟏𝟎−𝟔 = P0.

𝟏𝟎−𝐅𝐦𝐛/𝟏𝟎

29. Xác suất BER > 𝟏𝟎−𝟔 trong khoảng > 60s( 1 phút) = Po. Pb. P(60)
29. Độ khả dụng của tuyến Av:
Av = (1-Pu).100%
30. Hệ số cải thiện phân tập không gian Ios:

------------------------------------------------------------------------------------------------THE END

>

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×