Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

kiến thức liên môn chủ đề môi tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 15 trang )

BÀI LÀM

I. Tên tình huống:
« Một số biệnpháp giải quyết các tình huống ơ nhiễm mơi trường »
II. Vấn đề cần giải quyết
Ơ nhiễm mơi trường là một vấn đề đangđược cả thế giới quan tâm vì nó đã xuất hiện ở hầu hết các nước. Tổ
chức y tếthế giới WHO vừa cảnh báo về tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nhất là ơ nhiễmkhơng khí đang tồn tại ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là một trongnhững nước nằm trong danh sách báo động đó. Trên thế giới
theo thơng kê mớiđây, số ca tử vong vì mắc bệnh liên quan tới vấn đề ô nhiễm không khí ngày mộtgia tăng. Trong đó
các loại bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và không thểcứu chữa như ung thư phổi và suy tim…

Với kiến thức hiểu biếtcủa bản thân, em thử làm một tuyên truyền viên về việc giảm thiểu sự ô nhiễmmôi trường.
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến viêêcgiải quyết:


- Tình hình ơ nhiễm mơi trường ở nước ta.
- Thành phần hóa học của các chất gây ơ nhiễm mơi trường.
- Các lí do dẫn đến việc suy thối của nguồn khơng khí,đất, nước…
- Tác hại của việc ơ nhiễm môi trường đối với con người,cuộc sống sinh hoạt.
- Phương pháp khắc phục vấn đề đó.
- Ýnghĩa của việc tích hợp kiến thức liên mơn để giải quyết vấn đề thực tế.
IV.Giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn:
Vận dụng các kiếnthức liên mơn:
-

TốnHọc: Thống kê số liệu về tình hình người mắc bệnh do ơ nhiễm MT.

-

Địalí


-

HóaHọc : Thành phần hóa học của các chất cóhại và khói bụi trong MT.

-

Sinhhọc : Sự ô nhiễm ảnh hưởng đến cơ thể vàtuổi thọ của mỗi người.

-

Giáodục : Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân.

-

Ngữ văn: sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợpcho bài văn.

-

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: tìm kiếm google.

: Đưa ra các vùng có sự ơ nhiễmMT cao.

IV. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
1. Tình hình ơ nhiễm mơitrường ở nước ta
Ở Việt Namhiện nay, vấn đề ô nhiễm thường gặp trong các đơ thị lớn thường là khí bụi,hoặc các chất độc hại
được thải trực tiếp không thông qua xử lý chiếm tỉ lệcao. Riêng ở Hà Nội, theo khảo sát của sở y tế thành phố thì
hơn 70% có ngườimắc bệnh do ơ nhiễm khơng khí gây ra. Hàm lượng khí thải độc hại như CO, SO2…trong khơng
khí cao. Có nơi gấp 9 lần so với mức độ ô nhiễm thông thường. Quảthực đáng kinh ngạc khi gặp những hậu quả
khôn lường tới sức khoẻ cộng đồng.
Theo sốliệu của bộ y tế cung cấp thì những năm gần đây lượng bệnh nhân mắc các bệnhliên quan tới đường

hơ hấp tăng cao. Ngun nhân chủ yếu chính là do ơ nhiễmkhơng khí gây ra. Điều đặc biệt, tình trạng khơng khí độc
hại cịn là ngunnhân dẫn đến việc ô nhiễm nguồn nước một cách nghiêm trọng. Với các hạt nhỏnhiễm khuẩn, gây
ra các loại bệnh hiểm nghèo, các loại tạp chất… nằm lẫn trongkhơng khí theo nước mưa thấm xuống các mạch
nước ngầm gây nhiễm bẩn cao. Nhấtlà với tình trạng mơi trường đáng báo động như hiện nay thì vấn đề đó lại
càngcó chiều hướng gia tăng. Người dân ngày một mất dần nguồn nước sạch trong sinhhoạt. Và đang phải đối mặt
với vấn đề khan hiếm nguồn nước sạch.
2. Thành phần hóa học của các chất có hại và khói bụi trong MT
-Trong bụi và các chất độc hại, kể cả rác thải có rất nhiều các thành phần vôcùng nguy hiểm cho con người, xã
hội và chất lượng sinh hoạt ( Đã nói ở phần“tình hình ơ nhiễm MT ở nước ta”).


3.
Các lí do dẫn đến việc suy thối của nguồn khơng khí, đất, nước…
- Đa phần các lí do gây ra chủ yếu do tác động của con người,xuất phát từ những thói quen hay cơng việc, đặc
biệt là ý thức không tốt củangười dân.


- Ơ nhiễm mơi trường bao gồm 3 loại chínhlà: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ơ


nhiễm đóthì ơ nhiễm khơng khí tại các đơ thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề lànghiêm trọng nhất, mức độ ô
nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Theo báo cáo giám sát củaUỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu
côngnghiệp có hệthống xử lý nước thải tậptrung ở một số địa phương rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà
Rịa -Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nướcthải tập trung nhưng hầu như
khơng vận hành vì để giảm chi phí. Đến nay, mới có60 khu cơng nghiệp đã hoạtđộng có trạm xử lí nước thải tập
trung (chiếm 42% số khu công nghiệp đã vậnhành) và 20 khu cơng nghiệp đang xây dựng trạm xử lí nước thải. Bình
qn mỗingày, các khu, cụm, điểm cơng nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn,lỏng, khí và chất thải độc hại
khác. Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu côngnghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ
thống xử lý nướcthải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấuđến chất lượng nước

của các nguồn tiếp nhận... Có nơi, hoạt động của các nhàmáy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi,
tạo ra những cánh đồnghạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuấtnông
nghiệp của bà con nông dân.


Tình
trạng ơ nhiễm các các khu cơng nghiệp.Ảnh minh họa

Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp ứngđược những tiêu chuẩn về môi
trường theo quy định. Thực trạng đó làm cho mơitrường sinh thái ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Cộng đồng dân cư,nhất là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặtvới thảm hoạ
về môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồnơ nhiễm chất thải cơng nghiệp... Từ đó, gây bất
bình, dẫn đến những phản ứng,đấu tranh quyết liệt của người dân đối với những hoạt động gây ơ nhiễm mơitrường,
có khi bùng phát thành các xung đột xã hội gay gắt.

Cùng với sự ra đờiồ ạt các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ cơng truyền thống cũngcó sự phục
hồi và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển các làng nghề có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và
giải quyết việc làm ở cácđịa phương. Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt động sản xuất làngnghề đưa lại
cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí, chủ yếulà do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là
than, lượng bụi và khí CO, CO2,SO2 và Nox thải ra trong q trình sản xuất khá cao. Theo thốngkê của Hiệp hội Làng
nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có 2.790 làng nghề, trongđó có 240 làng nghề truyền thống, đang giải quyết việc
làm cho khoảng 11 triệulao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên. Cáclàng
nghề được phân bố rộng khắp cả nước, trong đó các khu vực tập trung pháttriển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc
Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng sông CửuLong. Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái tại các làng nghề
không chỉảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dânlàng nghề mà còn ảnh
hưởng đến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phảnứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh
các xung đột xã hội gaygắt.


Các làng nghề tự phát gây ơ nhiễm mơi trường.(hình minh họa)


Bên cạnh các khucông nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn, tìnhtrạng ơ nhiễm
cũng ở mức báo động. Đó là các ô nhiễm về nước thải, rác thảisinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn... Những
năm gần đây, dân số ởcác đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thốt nước khơng đáp ứng nổi và xuốngcấp nhanh
chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô thị hầu hếtđều trực tiếp xả ra môi trường mà khơng có
bất kỳ một biện pháp xửlí mơi trường nào nào ngồi việc vận chuyển đến bãichơn lấp. Theo thống kê của cơ quan
chức năng, mỗi ngày người dân ở các thànhphố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm
nghìnmét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấnbụi, khí độc. Trong tổng số khoảng
34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thành phốHà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của
thành phố HàNội và thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen và sunfua đioxit đáng báo động. Theomột kết quả
nghiên cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB), trên10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ
hạng về ô nhiễm đất, nước, khơng khí,thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất.
Theobáo cáo của Chương trình mơi trường của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh đứng
đầu châu Á về mức độ ô nhiễm bụi.
4. Tác hại của việc ô nhiễm môi trường đối với con người, cuộcsống sinh hoạt.


-Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng lớn đến hệ động thực vật trên trái đất.Chúng ta hãy có một cái
nhìn khác nhau của ơ nhiễm mơi trường trên đời sốngthực vật và động vật.
+Mưa axit là mộttrong những vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến các khu vực có mức độ gây ơ nhiễm.Như
những cơn mưa axit ngấm vào đất, nó (đất) trở thành vơ dụng đểcây sinh trưởng . Như vậy loại đất khơng có thể


cung cấp dinh dưỡng chomục đích tăng trưởng thực vật. Mưa làm chết cây cối, ăn mịn các cơng trình xâydựg và
gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.
+Sự hiện diện củakhí ozone trong tầng lớp trên của khí quyển là cần thiết để bảo vệ chúng sinhkhỏi các tia
cực tím của mặt trời. Tuy nhiên, nếu tình trạng ơ nhiễm khơng khí từ khí ozone trong tầng khí quyển thấp, nó chứng
minh làcó hại cho sự phát triển của thực vật. Mô phổi của động vật cũng bị ảnh hưởngbởi khí ozone, khí này có mặt
trong các tầng lớp thấp hơn của bầu khí quyển.
+Ơ nhiễm nướcbiển tạo nên thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ởthực vật

thủy sinh. Cá và các sinh vật thủy sản phụ thuộc vào các nhà máy thứcăn. Bất kỳ loại thiệt hại cho các nhà máy này
có ảnh hưởng xấu đến sự cân bằngcủa hệ sinh thái đại dương.
+Ô nhiễm đất dẫnđến bổ sung các hóa chất độc hại. Những hóa chất này gây ra một thay đổi sựtrao đổi
chất của cây trồng; thay đổi này có tác hại trên cây phát triển và dođó trên sản lượng các loại cây trồng.
- Ảnh hưởng ônhiễm môi trường trên sức khỏe
Những ảnh hưởng của ô nhiễm mơi trườngđối với sức khỏe có thể được phân loại trên cơ sở của các loại ơ nhiễm
khácnhau ví dụ như ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí và đất ô nhiễm môi trường.
- Ảnh hưởngcủa ô nhiễm nước

Nhiều bệnh từ nước đều do nhiễm mà là kếtquả của lượng nước bị ô nhiễm. Trong số các bệnh khác nhau liên quan
đến nước,thương hàn, viêm gan, viêm dạ dày ruột tiêu chảy, viêm não, giun đũa, nhiễmgiardia và amoebiasis là


những người quan trọng. Vấn đề hô hấp, phát ban da làmột số trong những vấn đề khác về sức khỏe do ơ nhiễm
nước.
- Ảnh hưởng của ơ nhiễmkhơng khí

Vấnđề sức khỏe do ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là liên quan đến đường hô hấp. Viêmphế quản và hen
suyễn là một số trong những vấn đề lớn, và nhìn chung làm giảmchức năng phổi cũng là kết quả của ơ nhiễm khơng
khí. Ơ nhiễm khơng khí làmgiảm mức năng lượng và chịu trách nhiệm cho chóng mặt, đau đầu, các vấn đề timmạch,
rối loạn neurobehavioral và thậm chí chết sớm trong trường hợp nặng. Tầngozone bảo vệ tất cả các sinh vật sống
trên trái đất khỏi tia cực tím. Phát thảikhí nhà kính là nguyên nhân của mỏng tầng ozone. Do đó, ơ nhiễm khơng khí
ảnhhưởng đến cuộc sống trên trái đất trong nhiều cách khác nhau.
-Ảnh hưởng của ô nhiễm đất


+Ơ nhiễm đấtlà yếu tố chính là một trong những vấn đề lớn kể từ khi, nó ảnh hưởng đếnsức khỏe của trẻ
em. Thiệt hại cho não trong giai đoạn phát triển của trẻ emcũng là kết quả của ô nhiễm chì. Thủy ngân có trách
nhiệm làm hư hại thận. Chứcnăng của gan bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cyclodiene, một loại thuốc trừ sâu.Thuốc trừ
sâu được biết là thâm nhập vào chuỗi thực phẩm và cản trở sức khỏecủa tất cả các yếu tố sống của chuỗi thức ăn đi

vào.
+Những tác động ônhiễm môi trường khác nhau trên hệ thực vật, động vật và con người đã đượctrình bày
trong bài viết này, nó đã cho thơng tin về làm thế nào ô nhiễm ảnhhưởng đến môi trường. Chất gây ô nhiễm có tác


động trực tiếp đến chất lượngcuộc sống và thường có hậu quả tai hại. Cơng nghiệp là ngun nhân chính củaviệc bổ
sung các chất gây ô nhiễm cho môi trường. Mặc dù nó khơng phải là cóthể loại bỏ hồn tồn các chất ơ nhiễm từ
mơi trường của chúng ta, chúng ta nêncố gắng giữ cho khí thải ơ nhiễm được kiểm sốt, do đó tham gia một bước
tiến trongviệc hạn chế ô nhiễm.
5. Phương pháp khắc phục vấn đề đó.
- Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thânthiện với môi trường trên cơ sở đổi mới tư duy, cách làm, hành
vi ứng xử, ýthức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường trong xã hội và của mỗi người dân.Đẩy mạnh tuyên truyền,
giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng cácchuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng
xử thân thiện vớithiên nhiên, môi trường. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý quyếtliệt, giải quyết dứt
điểm các vụ việc về môi trường, các vi phạm pháp luật bảovệ môi trường. Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ
nhận thức sang hành động cụthể. Lấy chỉ số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết quả bảovệ
môi trường cụ thể để đánh giá.
- Nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xãhội. Đổi mới cơ
chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khắc phục suythối, khơi phục và nâng cao chất lượng mơi trường;
Thực hiện tốt chương trìnhtrồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích cáckhu bảo
tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảmmôi trường và cân bằng sinh thái; Chú trọng
phát triển kinh tế xanh, thân thiệnvới môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bước phát
triển“năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốctế để phối hợp hành động và
tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho cơngtác bảo vệ tài ngun và mơi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tácbảo vệ môi trường.
- Coi trọng yếu tố môi trường trongtái cơ cấu kinh tế, tiếp cận các xu thế tăng trưởng bền vững và hài hòa
trongphát triển ngành, vùng phù hợp với khả năng chịu tải môi trường, sinh thái cảnhquan, tài nguyên thiên nhiên và
trình độ phát triển. Đã đến lúc “nói khơng” vớităng trưởng kinh tế bằng mọi giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời
với bảo vệmơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biếnđổi khí hậu cũng phải thay
đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, hỗ trợ để đất

nước phát triểnnhanh hơn, bền vững hơn.
*Biện pháp áp dụng cho người dân, thế hệ học sinh:
a) Người dântham gia vào việc phân loại và xử lí rác thải
+Như mọi người cũng đã biết cốt lõi vấn đề trên là phụ thuộc và ý thức củangười dân.Điều này sẽ được cải
thiện quan từng ngày chứ khơng phải một sớm,mộtchiều.Khi đó người dân sẽ phân loại rác thải nhà mình ra làm các
nguồn như ráchữu cơ (làm từ giấy,nguồn từ các sợi,từ thực phẩm,các sản phẩm từ gỗ,tre,caosu,da; các chátdẻo)
,rác vô cơ kim loại thủy tinh,vật dụng không cháy) cuối cùng là các chấthỗn hợp (vụn nhỏ khoảng dưới 5mm)
b)Các câulạc bộ sinh hoạt theo xóm,làng,tổ dân phố
+Mục đích trên là tuyên truyền để người dân biết đượcnghĩ vụ và các quyền lợi học đạt được;cung cấp
thêm thông tin về phân loại chongười dân;vận động tinh thần từng hộ gia đình hưởng ứng.
c) Giáo dụcngay từ tầng lớp học sinh,sinh viên
+Việc này là vô cùng quan trọng,nó sẽ tạo ra một thế hệcó ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.Khơng gì
hiệu quả bằng việc giáo dục tậngốc tư tưởng của lớp người kế thừa đất nước.
6. Ý nghĩa của việctích hợp kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tế.
Môi trường sống xung quanh cho ta sựsống, là điều kiện để ta tồn tại và phát triển. Vậy nên bảo vệ môi trường
sốngcũng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Vậy mà giờ đây, cùng với cácvấn đề như bùng nổ dân số, xung
đột vũ trang hay nạn khủng bố, thì ơ nhiễm mơitrường đang là một vấn đề thời sự được cả thế giới quan tâm vì nó
gây ra nhữnghiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ỞViệt Nam sự ô nhiễm môi


trường đang được đẩy lên mức báo động. Chúngta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên
nhân, hậu quả, vàgiải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào là một vấn đề cần được bàn luận.
Vậy mơitrường là gì? Vâng, mơi trường là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cầnthiết cho sự sinh sống, sản xuất
của con người, như tài nguyên thiên nhiên,khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Mơi trường
cóhai loại chính: đó là mơi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tựnhiên bao gồm các thành phần tự
nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khíhậu, nước, sinh vật,... Mơi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa
conngười với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thểchế, cam kết, quy định,...
Môi trường đóng vai trị rất quan trọng đối với cuộc sốngcủa chúng ta, là không gian sống của con người và
sinh vật. Mơitrường cịn là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như đất, đá,tre, nứa, tài ngun
sinh vật. Nhờ có mơi trường, chúng ta được có nguồn nướcđể sinh hoạt hằng ngày, nơi vui chơi giải trí và các nguồn

thủy hải sản. Mơitrường cung cấp cho ta lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm từđộng vật, thực vật,
các loại quặng, dầu mỏ cho năng lượng và nguyên liệu chocác hoạt động sản xuất. Môi trường là nơi chứa đựng các
chất phế thải, lưutrữ, cung cấp thông tin và bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vậttránh khỏi những tác động
từ bên ngồi như tầng Ozon trong khí quyển hấpthụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời. Thậm
chí,chỉ cần thiếu mơi trường trong một phút, chúng ta sẽ chết vì thiếu oxi.
Mơi trườngtự nhiên vẫn đang từng phút cung cấp cho cuộc sống con người những nguồn lợi vôgiá. Thế nhưng, con
người đã và đang làm gì để đền đáp, bảo vệ cho mơi trường,cái nơi ni dưỡng sự sống của chính mình? Câu hỏi
ấy tưởng chừng rất đơn giảnnhưng lại làm cho ta phải giật mình một khi trả lời. Nguồn khơng khí bị ơ nhiễmnặng
nề: các nhà máy đã và đang thải ra mơi trường khơng khí một nguồncacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí
gây hiệu ứng nhà kính, khói bụixe hơi và các loại động cơ khác,... đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chất
lượngcuộc sống của con người, nó gây ra nhiều bệnh về đường hô hấp,... Nguồnnước hiện nay trên thế giới và đặc
biệt là Việt Nam đối mặt với nguy cơrơi vào trình trạng ô nhiễm, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở
nhiềuvùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người được sử dụng nước sạchchiếm tỉ lệ không lớn. Đất đai
ngày càng bị thối hố, bị rửa trơi, rác thảicông nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm
chonguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn. Ngay cả ánh sáng, âm thanh tiếng ồntại các đơ thị lớn cũng gây ra các bệnh lí
về mắt, ảnh hưởngrất nhiều đến chất lượng cuộc sống của con người.
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọnghơn ở Việt Nam. Trên các
phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta cóthể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc
môi trường bị ônhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng ô nhiễm cànglúc càng trở nên trầm
trọng.
Điều
này
khiến
ta
phải
suy
nghĩ…
Môi trường đang kêu cứu! Từ đầu năm đến nay, đã có thêm khơng biết baonhiêu thống kê mới về tình trạng mơi
trường ở Việt Nam ta. Và đáng buồn thay,đó là những con số gây thất vọng…
Bạn có thấy chăng nước mắt của những dịng sơng? Bạn cónghe chăng sự nghẹn ngào của biển cả? Ai đó

có nghe khơng tiếng gào thét củanúi rừng? Có 1 thời đó là những vẻ đẹp, à nguồn cảm hứng vô tận của thi ca
nhạchọa; là những điều kỳ diệu mà tạo hóa đã ban tặng con người. Thế nhưng, conngười ngày càng quay cuồng
trong guồng quay chóng mặt của cơ chế thị trường,của những cạnh tranh khốc liệt, của lịng tham khơng đáy thì núi
rừng ngàycàng bị tàn phá, biển cả và sơng ngịi ngày càng ô nhiễm, nhiều đô thị khói bụimù mịt, nước thải đen
ngịm, rác ở khắp nơi. Có thể thấy rằng, con người đã vàđang xúc phạm tới tự nhiên và tất nhiên chúng ta phải trả
giá.
Theo bảntổng kết mơi trường tồn cầu do Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) HàNội và Tp. HCM nằm
trong danh sách 6 thành phố ô nhiễm không khí nghiêm trọngnhất thế giới. Về nồng độ bụi, hai thành phố lớn nhất
Việt Nam này chỉ đứng sauBắc Kinh, Thượng Hải, New Delhi và Dhaka. Mối đe doạ tiềm tàng này chắc chắn sẽcản
trở
q
trình
phát
triển
hơn
nữa
của
các
thành
phố
này.
Ơ nhiễm mơi trường đầu tiên phải kể đến việc ô nhiễm môi trường nước.Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa
gắn với vấn đề xử lý chất thải, nướcthải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu
đôthị đang ở mức báo động. Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước, cótrên 60% khu cơng nghiệp chưa
có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đơ thịchỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng
thoát nước vàxử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầuhết lượng nước thải
chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm2010 là 510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lịng của việc
xả nước thải, hẳn khơng aikhơng biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hố chất thải ratừ nhà máy
của cơng ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Điều này khiến cho consông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới



cuộc sống của nhiều người dân ở xungquanh. Một ví dụ khác chính là việc ơ nhiễm hồ Hồn Kiếm, một biểu tượng
củanền văn hố dân tộc.
Khơng chỉ có mơi trường nước mà mơi trường khơng khí và mơi trường đất cũng bịơ nhiễm nghiêm trọng. Mơi
trường khơng khí ở hầu hết các đô thị Việt Nam đềuvượt quá tiêu chuẩn cho phép.Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh,
kết quả đo đạctại 6 trạm quan trắc khơng khí cho thấy 89% mẫu kiểm tra khơng khí khơng đạttiêu chuẩn cho phép,
luôn ở mức nguy hại cao cho sức khỏe, trong đó lượng bụilơ lửng đang là nhân tố gây ơ nhiễm nghiêm trọng hàng
đầu trên địa bàn. Bêncạnh đó, tình trạng ơ nhiễm khơng khí do chì cũng gia tăng nhanh chóng, cụ thểnồng độ chì đo
đượ cừ đầu năm 2009 đến nay thường dao động ở ngưỡng 0,22 -0,38g/m 3;, quá chuẩncho phép khoảng 1,5 lần. Về
môi trường đất, kết quả của một số khảo sát chothấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã
tăng lêntrong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long (Bình Phước) hàmlượng Cr cao gấp 15 lần
so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơntiêu chuẩn 1,3 lần. (Cr,Cd,As: các chất hoá học độc hại) Thuốc
bảo vệ thực vậtcũng gây ảnh hưởng đến đất. Mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sửdụng ở Việt nam cịn
ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơiđã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng như vậy nguyên nhân phần lớn thuộc về conngười. Đầu tiên, đó chính là
sựthiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân màđặc biệt là các bạn trẻ. Nhiều người nghĩ rằng những việc mình
làm là quá nhỏbé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người khác lại cho rằng việc bảo vệmôi trường là trách
nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà khơng phải là củamình. Số khác lại nghĩ rằng việc mơi trường đã bị ơ
nhiễm thì có làm gì đichăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng khơng ảnh hưởnggì tới mình
nhiều...Thấy vậy nhưng khơng phải vậy! Việc phá hoại môi trường củamột người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập
hợp nhiều người lại là lớn. Tráchnhiệm bảo vệ mơi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần
lạilà của người dân. Và những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờta chưa thấy được, nhưng về lâu về
dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều.
Một ngun nhân khác gây ra ơ nhiễmmơi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của cácdoanh nghiệp. Do đặt
nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơngít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ơ
nhiễmmơi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môitrường của nhà nước cũng đã
tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi
trường nghiêm ngặt và dođang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạmbẫy": trở
thành nơi tiếp nhận nhiều ngành cơng nghiệp "bẩn". Vínhư, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như đất, nước,
năng lượng, thải ranhững chất thải nguy hại cho mơi trường. Ngồi ra, lượng xe cơ lưu thơng ngàycàng nhiều ở

nước ta cũng góp phần khơng nhỏ vào việc gây ơ nhiễm bầu khơngkhí.
Hậu quả của việcphá hoại MT là vô cùng nghiêm trọng.Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắcdĩ của
nạn ô nhiễm môi trường. Điển hình như“làngung thư” Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vìcăn bệnh
ung thư mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhàmáy Hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ. Hàng
năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chếtvì những căn bệnh liên quan tới ơnhiễm khơng khí. Dự báo trong
những năm tới, con số này cịn cóthể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật làmột hậu quả khác không thể
tránh được của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ởcửa sông cũng như các vùng nước lợ biến mất dần. Hiện
tượng thủy triều đỏ cũngđã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biểnnam trung bộ,
đặc biệt là tại Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận.. Ngồi ra,trong tương lai gần, Việt Nam có thể sẽ bịthiếu
nước sinh hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ônhiễm ngày một nhiều…
Lẽ nào ta lại nhắm mắt làm ngơ?
Không! Chúng ta cần phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làmsạch môi trường bằng những biện pháp tốt hơn,
thiết thực hơn nữa!
Thứ nhất, phải có các hình thức xử phạt thật nặngvà nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan
có hành vi phá hoại mơitrường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng cần giáodục ý thức
cho người dân qua các hình thức tuyên truyền, cổ động như tổ chứcnhững buổi giao lưu bàn về vấn đề môi trường
tại các đơn vị hành chính cấpphường, xã...Đưa những bài viết chi tiết hơn về môi trường trong các sách giáokhoa
ngay từ cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môitrường và những hậu quả của việc phá
hoại mơi trường, từ đó giúp các em biếtu và bảo vệ mơi trường mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ
môitrường phát động thường xuyên hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ mơitrường khu dân cư, dọn rác
ở các khu vực công cộng, làm sạch bãi biển...


Thứ 2, cần tăng cường cơng tácquản lí của nhà nước, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về b.vệ MT, ban hành
chínhsách phát triển gắn vs bảo vệ MT
Thứ 3, thường xuyên giáo dục, nâng cao ýthức về bảo vệ MT. Bảo vệ MT là nh.vụ tất cảchúng ta. Nếu ai cũng ý thức
đc rằng bảo vệ MT là bảo vệ cuộc sống chính mìnhthì vấn đề này sẽ k cịn là vấn đề khó khăn nữa.
Thứ 3, chútrọng cơng tác nghiên cứu khoa học, công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế trongviệc bảo vệ MT.
Ngiên cứu & sử dụng rộng rãi các loại thiết bị tiết kiệmnăng lượng; tái chế rác thải, sử dụng phân hữu cơ, mô hình
VAC,…

Cùng vs việc MT ơnhiễm, TĐ chúng ta đang ngày 1 nóng lên, thiên nhiên đã nổi giận, MT sống củachúng ta k
còn kiềm chế nổi nữa. Tất cả mọi người, nếu ai đã có ý thức bảo vệMT, xin hãy tiếp tục; cịn nếu chưa thì xin hãy
thay đổi thói quen ngay từ bâygiờ. Chỉ có như vậy thì MT tự nhiên mới mãi mãi là cái nôi êm ái của chúng ta!
Tình trạng mơitrường ở Việt Namtuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp
sức củamình, chung tay bảo vệ mơi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ mơitrường và tránh gây ơ nhiễm.
Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sốngcủa chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau.



×