Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng nam cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.29 KB, 76 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Đất nước,chuyển dịch nề kinh tế từ tập
trung bao cấp sang nề kinh tế thị trường đòi hỏi bộ máy doanh ghiệp Nhà Nước cũng
như các tổ chức kinh tế phải luôn luôn thay đổi một cách năng động cho phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế. Để phù hợp với tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp
hoạt động phải có hiệu quả,nhằm hạ giá thành sản phẩm và mang lại lợi nhuận cao cho
doanh nghiệp cũng như đảm bảo quyền lợi cho người lao động,nhằm tái sản xuất sức
lao động mở với quy mô ngày càng lớn. Vì vậy,vấn đề bức xúc hiện nay đối với doanh
nghiệp phải biết giảm chi phí đến mức tối đa nhưng vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp
hoạt động với hiệu quả cao nhất. Một trong những khoản chi phí quan trọng cấu thành
nên giá thành sản phẩm đó là chi phí về nhân công (tiền lương của người lao động).
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí sức lao động cần thiết mà doanh
nghiệp trả cho người lao động trong thời gian làm việc cho doanh nghiệp theo thời
gian,khối lượng công việc mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp.
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm Bảo hiểm xã hội,Bảo
hiểm y tế,Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí Công Đoàn.
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
đặc điểm phụ trách quản lý,tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất hay
loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây
dựng Nam Cường được xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp,hạch toán đúng,đủ và
thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài về: “Tổ chức kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây
dựng Nam Cường
2.Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng,tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty trong 1
năm

PHẠM THỊ NGÂN


KTDN K13B

1


BÁO CÁO THỰC TẬP
3.Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây dựng Nam Cường.
- Không gian nghiên cứu:Thực tập tại công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng
Nam Cường.
-Thời gian nghiên cứu:Từ ngày 10/1/2016 đến ngày 27/3/2016.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này tập trung nghiên cứu công tác tỏ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây dựng Nam Cường
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập chứng từ,sổ kế toán có liên quan.
- Phương pháp phân tích:phân tích các thông tin thu thập được trong quá trình
tìm hiểu thực tế.
6.Kết cấu chuyên đề
Nội dung của đề tài được xây dựng gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây dựng Nam Cường
Chương IV: Biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế xây dựng Nam Cường

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B


2


BÁO CÁO THỰC TẬP
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Bảo hiểm xã hội : BHXH
Bảo hiểm thất nghiệp : BHTN
Bảo hiểm y tế : BHYT
Kinh phí công đoàn : KPCĐ
Tài khoản : TK
Doanh nghiệp : DN

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

3


BÁO CÁO THỰC TẬP
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

1.1.Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.Khái niệm,ý nghĩa,nhiệm vụ về tiền lương
1.1.1.1.Khái niệm
Tiền lương là số tiền thù lao mà DN trả cho người lao động theo số lượng và chất
lượng mà họ đóng góp cho DN để tái sản xuất sức lao động,bù đắp hao phí lao động
của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.1.2.Ý nghĩa
Chúng ta đang sống trong nền kinh tế thị trường,nhiều thành phần kinh tế tham gia
hoạt động kinh doanh,nhưng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đã thể hiện rõ sự tách
bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất với mức độ khác nhau và tiền
lương được hiểu theo đúng nghĩa của nó. Nhà Nước định hướng cơ bản cho chính sách
lương mới bằng một hệ thống áp dụng cho mỗi người lao động làm việc trong các thành
phần kinh tế quốc dân và Nhà Nước công nhận sự hoạt động của thị trường sức lao động.
Nhưng có thể trả lương cho người lao động đúng,hợp lý,DN phải đảm bảo được các yêu
cầu sau:

- Đúng với chế độ tiền lương của Nhà Nước.
- Luôn gắn với quản lý lao động của DN.
Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó thì
tiền lương mới kích thích được người lao động nâng cao tay nghề,ý thức kỉ luật,thi đua
lao động sản xuất,thúc đẩy được sản xuất phát triển.
Và ý nghĩa tiền lương đối với người lao động,DN sẽ vô cùng to lớn nếu đảm bảo
đầy đủ 4 chức năng sau:
+ Chức năng thước đo giá trị
+ Chức năng tái sản xuất lao động.
+ Chức năng kích thích.
+ Chức năng tích lũy.
1.1.1.3.Nhiệm vụ
Có 4 nhiệm vụ như sau:
+ Tổ chức ghi chép,phản ánh,tổng hợp số liệu về số lượng lao động,thời gian lao

động và kết quả lao động,tính tiền lương và các khoản trích theo lương,phân bổ chi phí
nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động.
+ Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán của các bộ phận sản xuất kinh
doanh,các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động,tiền

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

4


BÁO CÁO THỰC TẬP
lương,mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế độ,đúng
phương pháp.
+ Lập báo cáo về lao động tiền lương thộc phần việc do mình phụ trách.
+ Phân tích tình hình quản lý,sử dụng thời gian lao động,chi phí nhân
công,năng suất lao động,đề suất các biện pháp nhằm khai thác,sử dụng triệt để có hiệu
quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong DN
1.1.2.Phân loại tiền lương
Tiền lương trong doanh nghiệp có nhiều loại với tính chất khác nhau,chi trả cho
các đối tượng khác nhau nên cần phân loại theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế,có
nhiều cách phân loại tiền lương như:
-Phân loại theo hình thức trả lương: lương thời gian,lương sản phẩm,lương
khoán.
-Phân loại theo đối tượng trả lương: lương trực tiếp và lương gián tiếp
-Phân loại theo chức năng tiền lương:lương bộ phận sản xuất, lương bộ phận bán
hàng,lương bộ phận quản lý
-Phân loại theo cách thức hạch toán: tiền lương chính và tiền lương phụ
Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm
vụ chính,bao gồm tiền lương trả cho cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo(phụ cấp

chức vụ trách nhiệm,phụ cấp thêm giờ…)
Tiền lương phụ: là tiền lương trả vho người lao động trong thời gian người lao
động nghỉ được hương lương theo chế độ(nghỉ phép,nghỉ lễ) và tiền lương trả trong
thời gian người lao động thực hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như:
hội họp,đi học..
Việc phân chia tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong
công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành
1.1.3.Các hình thức trả lương
1.1.3.1.Trả lương theo thời gian
Lương theo thời gian là hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế ,hệ số
lương và mức lương tối thiểu hiện hành.Mỗi ngành nghề làm việc khác nhau thì hệ số
lương khác nhau
Cách tính
Tiền lương theo thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thời gian
Đơn giá tiền lương thời gian cao hay thấp phụ thuộc vào hệ số lương và mức
lương tối thiểu. Đơn giá tiền lương thời gian thường được tính là tiền lương tháng, tiền
lương ngày hoặc tiền lương giờ
Tiền lương tháng = Hệ số lương(kể cả hệ số phụ cấp lương) x Mức lương tối
thiểu

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

5


BÁO CÁO THỰC TẬP
Tiền lương một ngày làm việc =
Tiền lương một giờ làm việc =
Tiền lương ngày và tiền lương giờ còn dung làm căn cứ trả lương cho công nhân

viên trong nhưng ngày nghỉ hưởng chế độ,nghỉ hưởng BHXH hoặc những giờ làm
việc không hưởng lương sản phẩm
Tiền lương theo thời gian có ưu điểm là dễ tính lương nhưng còn hạn chế chưa
gắn chặt tiền lương với kết quả lao động,chưa khuyến khích được người lao động. Bởi
vậy các doanh nghiệp thường chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những loại công
việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm.
1.1.3.2.Trả lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng(số lượng)
sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật theo quy
định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó
Việc trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức trả lương sau:

• Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế(tiền lương sản phẩm giản đơn): là
tiền lương tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố
định
Cách tính
Tiền lương theo sản phẩm = Số lượng sản phẩm công việc hoàn thành x Đơn giá
tiền lương
• Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: là tiền lương áp dụng đối với những lao động gián
tiếp phục vụ sản xuất như người vận chuyển vật liệu, bảo dưỡng máy móc, thiết bị…
Cách tính
Tiền lương thực lĩnh = Tiền lương được lĩnh của bộ phận trực tiếp x Tỷ lệ(%)
lương gián tiếp
• Tiền lương sản phẩm có thưởng: là kết hợp tiền lương theo sản phẩm với chế độ tiền
thưởng trong sản xuất như thưởng chất lượng tốt, thương năng suất cao…
Cách tính
Tiền lương được lĩnh = Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián
tiếp x Tiền thưởng trong sản xuất
• Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến : là tiền lương được tính theo đơn giá tăng dần theo
mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, công việc

Cách tính
Tiền lương được lĩnh = Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián
tiếp x Tiền lương sản phẩm lũy tiến
Tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm: Đảm bảo được nguyên tắc phân
phối theo lao động, tiền lương chặt với số lượng,chất lượng lao động mà người lao

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

6


BÁO CÁO THỰC TẬP
động phải bỏ ra. Vì vậy hình thức này được áp dụng rộng rãi tuy vậy muốn trả lương
theo sản phẩm phải có hệ thống mức lao động và đơn giá tiền lương đúng đắn, phải
thường xuyên kiểm tra và nghiệm thu chất lượng chặt chẽ
1.1.3.3.Tiền lương khoán
Thực chất tiền lương khoán là một dạng của hình thức tiền lương theo sản phẩm
mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo khối lượng,công việc doanh nghiệp giao
khoán cho họ: như khoán sữa chữa nhà cửa,khoán bốc dỡ nguyên vật liệu...
Đối với một nhóm tổ có số lượng công nhân với trình độ và thời gian làm việc
như nhau ta có cách tính
Tiền lương mỗi người trong tổ = x Đơn giá 1 đv sp
1.1.4.Qũy lương
1.1.4.1.Khái niệm
Qũy lương là toàn bộ tiền lương tính theo số người lao động của doanh nghiệp do
doanh nghiệp quản lý và trả lương
1.1.4.2.Các khoản trích theo lương
Theo chế độ quy định hiện hành,các khoản trích theo lương bao
gồm:BHXH,BHYT,KPCĐ và BHTN để hình thành quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN

nhằm tài trợ cấp cho người lao động trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động,thất nghiệp
a.Qũy BHXH
- Mục đích: Qũy BHXH được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho người lao
động trong trường hợp ốm đau,thai sản,tai nạn lao động,mất sức,nghỉ hưu... Tùy theo
cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH có thể để lại
một phần cho doanh nghiệp hay nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên trách cấp trên quản
lý và chi trả các trường hợp nghỉ ốm đau,nghỉ mất sức...Ở tại doanh nghiệp trực tiếp
chi trả một số trường hợp nghỉ ốm đau,thai sản,tai nạn lao động,doanh nghiệp phải
tổng hợp chi tiêu để quyết toán với cấp trên. Việc sử dụng,chỉ tiêu quỹ BHXH dù ở
cấp nào qunr lý cũng phải thực hiện theo quy định
- Nguồn hình thành: Qũy BHXH được hình thành do việc trích lập tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào tiền lương của người lao
động theo chế độ quy định.
b.Qũy BHYT
- Mục đích: BHXH được trích lập để phực vụ cho việc bảo vệ và chăm sóc sức
khỏe cho người lao động như: khám chữa bệnh,viện phí,thuốc men...
- Nguồn hình thành: theo quy định của chế độ tài chính hiện hành,quỹ BHXH
được hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy định.
c.Kinh phí công đoàn

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

7


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức

công đoàn nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi của người lao động
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do trích lập và tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 2%,trong đó 1% nộp lên cơ quan quản lý
công đoàn cấp trên,1% để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của công
đoàn công sở
d.Qũy BHTN
- Mục đích: Qũy BHTH được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho người lao
động trong trường hợp thôi việc,các trường hợp thất nghiệp khác
- Nguồn hình thành: Qũy BHTH được được hình thành do việc trích lập tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào tiền lương của người lao
động
1.1.5.Tỷ lệ các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo
lương
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Tổng cộng
Kinh phí công đoàn

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

Đối với doanh
nghiệp tính vào
chi phí(%)
18
3
1
22

2

Đối với người lao
động trừ vào
lương(%)
8
1,5
1
10,5

Tổng cộng
26
4,5
2
32,5
2

8


BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.Lý luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1.Nhiệm vụ kế toán
Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm,
tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH,
BHYT, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động.
Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương,
cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ lương kỳ sau.
Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành .
Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất biện

pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản
lý khác.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ thuộc phạm vi trách
nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ
BHXH, quỹ BHYT KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao
động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi
phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH,
BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động.
1.2.2.Chứng từ sử dụng
- Chứng từ hạch toán lao động







Sổ danh sách lao động
Bảng chấm công,bảng chấm công làm thêm giờ
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Hợp đồng giao khoán
Biên bản thanh lý nghiệm thu hợp đông giao khoán
-Chứng từ hạch toán tiền lương









Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
1.2.3.Tài khoản sử dụng

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

9


BÁO CÁO THỰC TẬP
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng tài khoản
334 , tài khoản 338 và các tài khoản có liên quan

 Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
• Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán
các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công,tiền
thưởng,bảo hiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động
• Kết cấu
BênNợ
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và
các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động;
- Các khoản trích theo lương khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
BênCó
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và

các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.
số dư bên có
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn
phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ Tài khoản 334 rất cá biệt - nếu
có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các
khoản khác cho người lao động.
Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên
- Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác

 Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác
• Nội dung: Tài khoản này dùng để thanh toán các khoản phải trả,phải nộp khác ngoài
nội dung đã phản ánh ở TK 331,334,336. T ài khoản này dùng để hạch toán doanh thu
chưa thực hiện được của doanh nghiệp phát sinh trong kì kế toán.
• Kết cấu
Bên Nợ:
- Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên;
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị;
- Số KPCĐ,BHXH,BHYT,BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý cấp trên
- các khoản đã trả và đã nộp khác trong kì..
Bên Có:

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

10


BÁO CÁO THỰC TẬP


-

- Trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp khấu
trừ vào lương của công nhân viên;
- Kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù;
- Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán;
- Các khoản phải trả khác.
Số dư bên Có:
- Số tiền còn phải trả, còn phải nộp;
Tài khoản cấp 2
Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
-Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn:
Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế:
Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá
Tài khoản 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác
1.2.4.Kế toán chi tiết
Thu thập và kiểm tra chứng từ:bảng chấm công,phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành

-

giấy báo làm thêm giờ,lầm đêm hợp đồng giao khoán(phiếu nghỉ dưỡng BHXH,biên
bản điều tra người lao động)
Nếu việc chi lương được thực hiện tại quỹ doanh nghiệp thì thủ quỹ căn cứ tiền lương
thanh toán BHXH để chi trả lương và các khoản khác phải trả lương cho người lao
động. Người lao động khi nhận tiền phải ký tên vào bản thanh toán lương. Nếu trong
tháng vì một lý do nào đó người lao động chưa nhận lương thì thủ quỹ phải lập danh

sách quản lý chuyển họ tên ,số tiền của họ từ bảng thanh toán lương sang bảng kê

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

11


BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.5.Kế toán tổng hợp
 Phương pháp hạch toán TK 334
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ phương pháp hạch toán tài khoản 334

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

12


BÁO CÁO THỰC TẬP
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ phương pháp hạch toán tài khoản 338

1.2.6. Tổ chức sổ sách kế toán
Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh té phát
sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lên
báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không.
Sổ kế toán có hai loại:
+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng
hợp.

+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình
thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ
chức sổ kế toán cho phù hợp. Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ
sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hoá và tính

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

13


BÁO CÁO THỰC TẬP
toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanh nghiệp. Theo quy định, các doanh
nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:

1.2.6.1. Theo hình thức nhật ký chung:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phải được ghi lại vào sổ nhật ký
mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để
ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký
đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ cái


Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

1.2.6.2 Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là sổ Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế
toán tổng hợp bao gồm:

Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, kết cấu sổ dễ ghi, thống nhất cách thiết kế sổ nhật
ký và sổ cái, số liệu kế toán dễ đối chiếu, dễ kiểm tra.
Nhược điểm: hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ vẫn chưa khắc phục được
nhược điểm ghi chép trùng lặp của các hình thức sổ kế toán ra đời được sử dụng
trước đó.
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ KT
cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân
đối số phát

sinh

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra.
PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

15


BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.6.3 Theo hình thức Nhật ký- sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính được kết hợp ghi chép theo trình tự thời
gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ
Nhật ký- Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ kế toán
hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Ưu, nhược điểm: Hạch toán theo hệ thống sổ Nhật ký- sổ cái rất đơn giản,
số lượng sổ ít nên ghi sổ ít, số liệu kế toán tập trung. Tuy nhiên hình thức này có
hạn chế lớn là ghi trùng lặp trên một dòng ghi, khuôn sổ cồng kềnh, khó bảo
quản trong niên độ, số lượng tổng hợp chỉ có một quyển nên khó phân công lao
động kế toán cho mục đích kiểm soát nội bộ.
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế

toán chứng từ kế
toán cùng loại

NHẬT KÝ- SỔ CÁI

Sổ, thẻ KT chi
tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.5.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

16


BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.6.4. Theo hình thức Nhật ký- chứng từ
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản
đối ứng Nợ.

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình
tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Ưu, nhược điểm: Đảm bảo tính chuyên môn hoá cao của sổ kế toán, thực
hiện chuyên môn hoá và phân công chuyên môn lao động kế toán. Sổ có tính đối
chiếu, kiểm tra cao, mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng và ban hành thống nhất tạo
kỷ cương cho việc ghi chép.Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của hình thức này là
phức tạp về kết cấu, quy mô sổ lớn về số lượng và loại, đa dạng kết cấu giữa các
đối tượng trên loại sổ Nhật ký chính và phụ nên khó vận dụng máy tính để xử lý
số liệu.
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
Bảng kê

Sổ, thẻ KT
chi tiết
Nhật ký- Chứng từ

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng Hoặc định kỳ

: Đối chiếu, kiểm tra

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

17


BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.6.5 Hình thức kế toán trên máy:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy là công việc kế toán được
thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm
kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc
kết hợp các hình thức kế toán quy định trên. Phần mềm kế toán không hiển thi
đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo
tài chính theo quy định.
Sổ kế toán
Chứng từ kế toán

Phần mềm kế
toán

-Sổ tổng hợp
-Sổ chi tiết

Máy vi tính
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại


-Báo cáo tài chính
-Báo cáo quản trị

Sơ đồ 1.7 : Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

18


BO CO THC TP
CHNG II: THC TRNG V T CHC K TON TIN LNG V
CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN
T VN THIT K XY DNG NAM CNG
2.1.Khỏi quỏt v cụng ty C Phn t vn thit k xõy dng Nam Cng
2.1.1.Qỳa trỡnh hỡnh thnh,phỏt trin

Mt s thụng tin tng quan v cụng ty
- Tờn doanh nghip: Cụng ty c phn t vn thit k xõy dng Nam Cng
- a ch: S 61 tuyn 3 Tri L, Phng Kờnh Dng, Qun Lờ Chõn, Thnh
ph Hi Phũng
- S in thoi : 0313.613.572.
- Email
-Website : www.thietkenamcuong.com.
- S ng kớ kinh doanh 0203001207

- S TK: 2900454808
Cụng ty c phn t vn thit k xõy dng Nam Cng l mt doanh nghip
hot ng trong lnh vc sn xut kinh doanh thc hin hch toỏn kinh t c lp. Cụng
ty c cp phộp kinh doanh vo ngy 04 tháng 01 năm 2001 của Sở Kế hoạch & Đầu
t thnh phố Hải Phòng do ụng Nguyn Mnh Hựng lm giỏm c
- Mã số thuế : 0201636236.
- Quy mô hiện tại của doanh nghiệp: doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Hũa mỡnh cựng s phỏt trin ca t nc ụng Nguyn Mnh Hựng ó cựng gia
ỡnh lp ra cụng ty C phn t vn thit k xõy dng Nam Cng. Do ụng Nguyn
Mnh Hựng lm giỏm c,cụng ty c thnh lp v i vo hoat ng ngy 04 thỏng 01
nm 2001 theo s phộp kinh doanh s : 0203001207 . Vi s vn iu l: 1.200.000.000

Ngnh ngh kinh doanh

Xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng,cụng nghip
Xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng thy li
Xõy dng cỏc cụng trỡnh in nng(ng dõy v trm bin ỏp)

PHM TH NGN
KTDN K13B

19


BÁO CÁO THỰC TẬP
2.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý
Phương pháp quản lý: trực tuyến
Sơ đồ bộ máy quản lý:


Tổng giám đốc

Phó tổng
giám đốc

Phó tổng
giám đốc

Phòng kế
hoạch thị
trường

Phòng kế
toán tài
chính

Phòng kĩ
thuật công
nghệ

Phòng tổ
chức lao
động

Các xí nghiệp, chi nhánh, công ty con

-

Các phòng, ban, đội, trực thuộc công ty do Giám đốc công ty ra quyết định thành
lập hoặc giải thể, quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm các cán bộ trưởng, phó các

phòng ban, đội. Tuỳ theo điều kiện đặc điểm yêu cầu cụ thể của phòng, ban, đội trực
thuộc công ty, Giám đốc có quyền giao cho đơn vị hạch toán báo sổ theo chế độ hạch
toán kế toán theo pháp lệnh kế toán tiến hành. Công ty gồm 5 phòng ban, 3 đội quản
lý, chức năng chính của các phòng ban cụ thể như sau:
-Tổng giám đốc: là người có quyền cao nhất điều hành mọi hoạt động của
công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty.
* Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, thay, mặt giám đốc
giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm
trước giám đốc và các hoạt động liên quan đến lĩnh vực mà mình chịu trách nhiệm.
* Phòng kế hoạch - thị trường:
Tham mưu giúp giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Tham mưu sản xuất, kế hoạch tiền lương và kế hoạch vật tư thiết bị

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

20


BÁO CÁO THỰC TẬP
-

-

-

-

-


-

Tham mưu giúp giám đốc giao kế hoạch tháng, quí, năm cho các đơn vị sản xuất
trực tiếp thuộc công ty và kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện tốt kế hoạch được
giao.
Tổng hợp lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch của công ty theo qui định của
nhà nước và những báo cáo nhanh, báo cáo đột xuất theo yêu cầu nhiệm vụ của công
ty.
Tham mưu giúp giám đốc soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo đúng nội dung của
pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các qui định của nhà nước trước khi trình giám đốc phê
duyệt, đồng thời giúp giám đốc giám sát quá trình thực hiện hợp đồng, phát hiện và đề
xuất với giám đốc những biện pháp, giải pháp giải quyết những vướng mắc trong quá
trình thực hiện hợp đồng.
Nghiên cứu thị trường phục vụ công tác lập kế hoạch phù hợp
* Phòng kế toán tài chính
Tham mưu giúp giám đốc thực hiện các chế độ kế toán nhà nước hiện hành.
Xây dựng và triển khai kế hoạch thu chi vụ tháng, quí, năm.
Theo dõi, hạch toán việc mua bán, chi phí, xuất nhập hàng hoá vật tư, thiết bị.
Kiểm tra, giám sát chi tiêu tài chính.
Hạch toán kế toán kết quả của sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng quí, 6 tháng và cả
năm.
Trong kế toán tiền lương: Thanh toán lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị
theo lệnh của giám đốc và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao
động.
Lưu trữ, quản lý toàn bộ tài liệu có liên quan đến mặt công tácvà nghiệp vụ cuả
phòng theo qui định của nhà nước và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về
việc lưu trữ quản lý nêu trên.
* Phòng kĩ thuật - công nghệ
Tham mưu cho giám đốc về mặt kĩ thuật của công ty như: quản lý các phương tiện,
tài sản của công ty, thiết bị cung cấp cho xây dựng các công trình, hệ thống nhà

xưởng.
Căn cứ nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lập phương án khai
thác thiết bị năng suất cao, chất lượng an toàn, đảm bảo yêu cầu sản xuất của công ty.
- Có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi, quản lý toàn bộ thiết bị cung cấp xây lắp,
đảm bảo các định mức chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật .
- Lập kế hoạch về vật tư, phụ tùng thay thế, sủa chữa và trực tiếp quản lý cấp
phát.

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

21


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

* Phòng tổ chức hành chính
Tham mưu giúp giám đốc về công tác tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động, giải quyết
các chính sách liên quan đến người lao động.
Xây dựng kế hoạch dài hạn về các phương án phát triển công ty
Xây dựng phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên và triển khai phương án
sau khi được duyệt.
Tham mưu giúp giám đốc trong công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ.
Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, khen thưởng kỷ luật, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế.
Phụ trách công tác bảo vệ, an toàn lao động, bảo hộ lao động phòng cháy, chữa
cháy, vệ sinh công cộng.
* Các xí nghiệp, chi nhánh, công ty con:: là các đơn vị trực tiếp sản xuất, xây

dựng các công trỡnh của cụng ty, chịu sự quản lý của cụng ty nhưng tự hạch toán và
gửi về cho công ty tổng hợp.
2.1.3.Đặc điểm về lao động,tiền lương
Lao động Công ty có thể phân thành 2 loại sau:
- Khối gián tiếp: Hưởng lương quản lý doanh nghiệp. Bao gồm toàn bộ cán bộ
công nhân viên làm việc trong các phòng ban quản lý Công ty.
- Khối trực tiếp: Đây là bộ phận người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm ở cỏc
xớ nghiệp của cụng ty. Tiền lương của họ được tính theo đơn giá, khối lượng công
việc.

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

22


BÁO CÁO THỰC TẬP
BẢNG TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY NĂM 2015

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

1

1

1

4
2

16
2
165
174
160
530

2
1
3
1
1
1
1
20

1

Khụng
bằng cấp

1
1
4
1
2
1
3
13


LĐ phổ
thông

1

Bậc 2

1

Bậc 3

7
8
9
10
11
12
13

1

Bậc 4

6

1

Bậc 5

5


1

Bậc 6

4

1
2

Trình độ công nhân
Bậc 7

3

1
2

Sơ cấp

Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Trưởng phòng kế toán tài chính
Trưởng phòng kỹ thuật
– công nghệ
Trưởng phòng tổ chức
hành chính
Trưởng phòng kế hoạch
thị trường
NV phòng KTTC

NV phòng KTCN
NV phòng TCHC
NV phòng KHTT
Xí nghiệp 1
Xí nghiệp 2
Xí nghiệp 3
Tổng cộng

cấpTrung

1
2

Tổng
số

Cao đẳng

Chức năng

Đại học

STT

Sau đại
học

Trình độ nhân viên

5

3
4
12

2

12
5
4
21

6
5
14
25

14
52
26
92

35
27
41
103

86
77
62
227


9
2
3
1
11

5

23

4
6


BÁO CÁO THỰC TẬP
Tính đến tháng 31/12/2015 tổng số lao động của công ty là 530 người. Số
Tính đến tháng 31/12/2015 tổng số lao động của công ty là 530 người. Số lượng
lao động không biến động so với năm 2014
Trong số nhân viên của công ty có 17 người có trình độ đại học, 7 người có trình
độ cao đẳng và 10 người có trình độ trung cấp. Điều này cho thấy trình độ nhân viên
công ty chưa cao, công ty cần có cán bộ đi học thêm để nâng cao trình độ nhằm quản
lý và điều hành công ty tốt hơn nữa.
Trình độ công nhân của công ty hiện tại như trên là tương đối phù hợp với yêu
cầu của các công trình mà công ty đang tiến hành. Trong tương lai công ty nên nâng
cao hơn nữa trình độ để ngày càng có nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành xây lắp điện núi chung và của công ty nói riêng.
Hiện nay, việc tính lương cho người lao động ở công ty được tiến hành theo hai
hình thức là: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Thời gian và lương khoán cho cán bộ công nhân viên phụ trách ở mỗi xí nghiệp

và các công nhân trực tiếp sản xuất thuộc công ty sẽ có kế toán tiền lương ở mỗi xí
nghiệp phụ trách sau đó tổng hợp báo cáo lên tổng công ty kế hoạch thanh toán lương
cho đơn vị mình, kế toán tiền lương tổng công ty chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu và
báo cáo trình giám đốc xét duyệt. Đối vói từng khôí cách tính lương như sau:
-Cách tính lương khối gián tiếp:
Tổng số tiền lương được tính như sau:
Tổng số = Lương cấp bậc +Lương công việc+ Tiền ăn ca
Trong đó :
Lương cấp bậc = Doanh thu * Hệ số ngày cấp bậc/2* Tổng hệ số lương
Hệ số ngày cấp bậc = Hệ số lương * số ngày công tháng đi làm
(Hệ số lương được quy định trong quy chế của công ty theo từng chức danh,
thâm niên công tác…)
Lương công việc = Doanh thu * hệ số lương công việc / (2* tổng hệ số cấp
bậc)

-

Hệ số lương công việc = Hệ số cấp bậc * ngày công tháng* Xếp loại
( Với loại A: hệ số =1,1 ; loại B: hệ số =1)
Cách tính lương khôí trực tiếp:
Tiền lương= Khối lượng công việc (Sản phẩm) * Đơn giá
Tuy nhiên do đặc thù kinh doanh của công ty là xây lắp nên cách tính trên cỉ áp
dụng cho một số đơn vị sản xuất sản phẩm cụ thể như xí nghiệp đúc bê tông, ... còn lại

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

24



BÁO CÁO THỰC TẬP
các đơn vị xây lắp dựa trên đơn giá ngày công của các công trình đã thực hiện hay của
các đơn vị trong ngành, kế toán sẽ tính đơn giá ngày công cho công nhân trực tiếp
Lương cả tháng dược xác định theo công thưc sau:
Lương cả tháng = Lương tháng + Tiền ăn trưa
Lương tháng = Hệ số lương * Lương tối thiểu/26* Công tháng
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

PHẠM THỊ NGÂN
KTDN K13B

25


×