Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.2 KB, 36 trang )

TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THÁCH THỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC
HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỦY SẢN
TẠI VIỆT NAM

CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN
Tháng 12.2009
1


Nội dung
Phần 1:
o Sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc
sản phẩm thủy sản tại Việt Nam
Phần 2:
o Định hướng về Hệ thống truy xuất sản phẩm
thủy sản Việt Nam
Phần 3:
o Tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc sản
phẩm thủy sản tại Việt Nam

2


Phần 1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN TRUY
XUẤT NGUỒN GỐC THỦY SẢN
TẠI VIỆT NAM

3



Khái niệm về truy xuất nguồn gốc
“Khả năng truy tìm xuyên suốt quá trình sản
xuất, chế biến và phân phối theo thực phẩm,
thức ăn cho động vật hoặc các chất dự kiến sử
dụng, hoặc có khả năng hợp thành sản phẩm
thực phẩm, thức ăn cho động vật”
Quy định 178/2002/EC

4


Lý do phải thực hiện truy xuất sản phẩm
Những sự cố về nhiễm Dioxin xảy ra tại Bỉ, bò điên tại Anh, dư lượng
kháng sinh trong thủy sản ở châu Á và Nam Mỹ, sự lo ngại về khủng bố
sinh học qua thực phẩm, dịch bệnh... những năm vừa qua dẫn đến:

1.

Người tiêu dùng: lo ngại về ATTP và sử dụng quyền được sử dụng sản
phẩm an toàn và có thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng.

2.

Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm:
* Quy định những yêu cầu và biện pháp kiểm soát thực phẩm nghiêm
ngặt hơn để bảo đảm an toàn thực phẩm.
* Yêu cầu thực hiện truy xuất và triệu hồi được nguồn gốc sản phẩm
không an toàn.
* Không cho phép nhập khẩu sản phẩm không an toàn, thậm chí hủy bỏ
khi nhập khẩu.


3.

Các nước xuất khẩu thực phẩm: đáp ứng để vượt qua rào cản kỹ thuật
của các nước nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu về ATTP của người tiêu
dùng trong nước.

5


Yêu cầu
của thị trường
nhập khẩu

6


Một số ví dụ về Rào cản kỹ thuật trong thương mại (Technical Barrier to
Trade) trong thủy sản ở Việt Nam:
Năm

Nội dung

Nước áp đặt

1994

Không nhập khẩu thủy sản của những nước chưa Tất cả các nước EU
đáp ứng 3 điều kiện tương đương.


1997

Không nhập khẩu thuỷ sản của những doanh nghiệp Mỹ
chưa áp dụng HACCP theo quy định của luật thực
phẩm Hoa Kỳ.

2001

Không nhập khẩu thủy sản nếu chưa đáp ứng các Canada,
Na
quy định về ATTP của nước nhập khẩu.
Singapo, Thái
Trung
Quốc,
Loan

2001

Huỷ hoặc trả hàng, đưa tên doanh nghiệp và quốc
gia có lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm kháng
sinh cấm lên mạng cảnh báo.

2003

Không nhập khẩu SP của những doanh nghiệp Mỹ
không cung cấp hồ sơ từng lô hàng phục vụ việc
chống khủng bố sinh học qua thực phẩm.

Từ
2005


Yêu cầu các lô hàng xuất khẩu phải có khả năng EU, Hàn Quốc, Trung
truy xuất nguồn gốc khi gặp sự cố về chất lượng
Quốc, Nhật, Canada,
Nga, Singapore…

uy,
lan,
Đài

EU,
Mỹ ,
Canada,
Nauy, Thuỵ Sĩ, Hàn
Quốc, Singapo

7


Tóm tắt tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc ở các thị
trường nhập khẩu thủy sản
1.

Hàn Quốc: Quy chế về ghi nhãn xuất xứ có hiệu lực từ 1/7/1991 (sửa đổi
ngày 1/9/2004). Tuy chưa chính thức áp dụng với nước xuất khẩu và nhà
xuất khẩu nhưng một số nhà nhập khẩu hiện vẫn yêu cầu nhà xuất khẩu
thực hiện theo quy định.

2.


Mỹ: áp dụng Luật khủng bố sinh học từ 12.12.2002 (giai đoạn chuyển tiếp
8 tháng):
DN xuất khẩu TP vào Mỹ phải đăng ký với FDA để được cấp mã số
Phải thông báo thời điểm hàng cập bến vào Mỹ tối thiểu 4h trước khi hàng
đến

„
„

3.

EU bắt buộc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với các nước thành
viên từ ngày 1/1/2005.

4.

Quy định 1005/2008/EC - hiệu lực từ 1/1/2010: yêu cầu về các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hoạt động khai thác thủy sản trái
phép, không báo cáo và không đúng quy định.

5.

Nhiều số nước đang triển khai thiết lập và thực hiện hệ thống truy xuất
nguồn gốc sản phẩm, áp đặt đối với sản phẩm nhập khẩu.

8


Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của EU



Qui định của EU số 178/2002/EC (điều 18) yêu cầu:

Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải được thiết lập ở tất cả các giai đoạn của
chuỗi quá trình sản xuất thực phẩm (đánh bắt, sản xuất giống, sản xuất thức ăn,
đầm nuôi thủy sản, đại lý nguyên liệu, cơ sở sơ chế, nhà máy chế biến thủy sản,
cơ sở bán lẻ).
-

Tại tất cả các giai đoạn phải thiết lập hệ thống/thủ tục để xác định và lưu trữ
thông tin về sản xuất sản phẩm (nhập vào và bán ra) theo yêu cầu cụ thể của cơ
quan thẩm quyền.
-

Hàng hóa đưa ra thị trường phải được dán nhãn bằng phương thức thích hợp để
truy xuất được nguồn gốc (phù hợp với thủ tục đã qui định).

-

-

Bắt buộc áp dụng đối với các quốc gia thành viên EU từ 1.1.2005
9


Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của Việt Nam
„

Quy chế kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất,
kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định
số 117/2008/QĐ-BNN ngày 11/12/2008:
Điều 23. Trách nhiệm và quyền hạn của Cơ sở
được kiểm tra
Mục g, Khoản 1: Xây dựng và triển khai áp dụng hệ
thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại Cơ sở đảm
bảo nguyên tắc “một bước trước, một bước sau”;
10


Thông tin cần lưu giữ cho mục đích
truy xuất nguồn gốc
(theo Hướng dẫn thực hiện Quy định178/2002/EC)
Tất cả thông tin có liên quan đến sản xuất sản phẩm cần được lưu giữ
theo 2 cấp độ:
„

Thông tin cấp 1 (bắt buộc phải có theo yêu cầu của cơ quan thẩm
quyền trong mọi trường hợp và phải cung cấp ngay lập tức khi được
yêu cầu):
„
„
„
„

„

Tên, địa chỉ người cung cấp sản phẩm
Tên, địa chỉ người mua sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được cung cấp, trao đổi

Ngày phân phối, tiếp nhận sản phẩm

Thông tin cấp 2 (khuyến cáo):
„
„
„

Khối lượng, thể tích hàng hóa
Mã số lô/mẻ sản phẩm (nếu có)
Các thông tin liên quan khác của sản phẩm (đóng gói sơ bộ, sơ chế/tinh chế,...)

11


Lợi ích của việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc:

„

„

„

„

„

Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có
thể làm tăng chi phí, nhưng lợi ích thu lại cũng không nhỏ. Hệ thống truy
xuất nguồn gốc có thể phục vụ cùng lúc nhiều mục đích và có thể đem lại
nhiều lợi ích như sau:

Nhờ hệ thống truy xuất nguồn gốc mà doanh nghiệp có thể quản lý tốt chất
lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến cho đến quá trình vận chuyển
và phân phối.
Dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra: doanh nghiệp có thể biết
ngay sự cố phát sinh ở khâu nào và từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời.
Đồng thời cải tiến hệ thống để phòng tránh sự cố tương tự trong tương lai.
Đảm bảo sự thu hồi nhanh chóng sản phẩm, vì vậy bảo vệ được người tiêu
dùng.
Giảm thiểu tác động của việc thu hồi sản phẩm bằng cách giới hạn phạm vi
sản phẩm có liên quan.
Giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng và an toàn vệ sinh đối với
sản phẩm của Doanh nghiệp, qua đó nâng cao uy tín trên thương trường.
12


Khó khăn khi thực hiện truy xuất nguồn gốc
thủy sản tại Việt Nam
Là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn (đứng thứ 7 trên
thế giới), Việt nam cũng không nằm ngoài các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc
nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay cũng như yêu cầu
bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng trong nước
Khó khăn:
- Văn bản pháp lý chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ.
-Hoạt động mới, thiếu kiến thức và kinh nghiệm.
-Nền sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất và trình độ dân trí thấp.
-Hệ thống cung cấp nguyên liệu phải qua nhiều đầu mối (nậu, vựa,...), thông
tin có khả năng truy xuất bị mất sau khi qua hệ thống phân phôi.
-Thông tin tại từng công đoạn trong chuỗi sản xuất, lưu thông, phân phối thủy
sản chưa được ghi nhận đúng mức, chưa mang tính kết nối liên tục dẫn đến
chưa có khả năng truy xuất sản phẩm đầy đủ và chính xác.


) Đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của tất cả các công đoạn trong chuỗi sản

xuất thủy sản với phương pháp thực hiện thống nhất trên cơ sở pháp lý phù
hợp.
13


Phần 2

Định hướng về Hệ thống truy xuất
sản phẩm thủy sản Việt Nam

14


CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CƠ
BẢN VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC

15


Thống nhất phương pháp luận về Truy xuất
nguồn gốc:

MỘT BƯỚC TRƯỚC – MỘT BƯỚC SAU
(ONE STEP BACK – ONE STEP FORWARD)

16



ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN TRUY XUẤT
„

Thông tin gốc: tên, địa chỉ người bán/mua,
khối lượng (kg), thể tích (lít),...

„

Thông tin đã được mã hóa: chuyển thông tin
gốc thành mã số để dễ nhận diện và phân định
thông tin

17


Phương thức trao đổi thông tin truy xuất
„

Bằng văn bản (biểu, bảng,...)

„

Điện tử, viễn thông: tin nhắn (qua DTDĐ),
e.mail, Internet...

„

Mạng nội bộ


18


Không có quy định bắt buộc trong việc
sử dụng định dạng thông tin cũng như
phương thức trao đổi thông tin truy xuất

Các cơ sở sản xuất chủ động quyết định phương
thức lưu giữ và trao đổi thông tin

Nhằm

Đáp ứng yêu cầu của cơ quan thẩm quyền về
thông tin cần truy xuất
19


Các phương pháp truy xuất nguồn gốc
thường dùng
„

Sử dụng hồ sơ ghi chép
„ Thông tin gốc không mã hóa
„ Thông tin được mã hóa

„

Sử dụng mã số mã vạch
„ Mã hóa theo chuẩn quốc tế
„ Mã số đơn nhất trên phạm vi toàn cầu, không có sự

trùng lặp, nhầm lẫn.

20


Các thành phần chính của hệ thống truy
xuất nguồn gốc
„

„

„

Thủ tục truy xuất nội bộ (Internal traceability)
„ Quy trình sản xuất
„ Mã hóa lô, mẻ
„ Biểu mẫu giám sát
„ …
Thủ tục truy xuất theo chuỗi (External traceability)
„ Hồ sơ tiếp nhận
„ Hồ sơ xuất hàng
„ Mã hóa lô hàng nhập, xuất
„ …
Thủ tục triiệu hồi sản phẩm
„ Tiếp nhận thông tin
„ Triệu hồi sản phẩm
„ Hành động khắc phục
„ ……

21



Sơ đồ minh họa quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi
cho sản phẩm thủy sản nuôi (truy xuất bên ngoài)

Cơ sở bán lẻ

Cơ sở SX giống

Truy xuất
Cơ sở ương giống

Mã hóa

Truy xuất
Cơ sở nuôi

Mã hóa

Dòng thông tin mã hóa trao
đổi giữa các cơ sở

Truy xuất

Truy xuất

Đại lý nguyên liệu
Mã hóa

Cơ sở đóng gói/

bảo quản

Cơ sở chế biến
Mã hóa

Cơ sở phân phối
Mã hóa

Truy xuất

Truy xuất

Truy xuất

Mã hóa

Truy xuất

-Thức ăn
-Hóa chất, chế phẩm
sinh học

Mã hóa

Mã hóa

Dòng thông tin truy xuất

22



MINH HỌA CÁC QUÁ TRÌNH TRUY XUẤT NỘI BỘ TẠI CƠ SỞ
Quá trình sản
xuất tại cơ sở

1

2

Bước trước

Lô A

Bước sau


3

Dòng sản phẩm theo chuỗi cung ứng


1

Bước trước


2

Lô A


Bước sau


3

Truy xuất theo chuỗi

Truy xuất theo
Truy xuất nội
chuỗi
bộ
Dòng truy xuất ngược chuỗi cung ứng
23


SỬ DỤNG MÃ SỐ – MÃ VẠCH
NHƯ MỘT CÔNG CỤ TRUY XUẤT
NGUỒN GỐC

24


Mã số GS1 – Công cụ giúp thực hiện truy xuất
„

GS 1(EAN/UCC cũ): tổ chức Mã số – Mã vạch quốc tế

„

Năm 2002, GS1 đã sử dụng kết quả của dự án Tracefish

và phối hợp với các nhóm công tác quốc gia của EU
biên soạn và phát hành “Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc
thủy sản” nhằm cung cấp công cụ thực hiện truy xuất
nguồn gốc sản phẩm
“Hệ thống EAN.UCC là một bộ công cụ tạo thuận lợi cho
giao dịch kinh doanh và thương mại điện tử. Nó cung
cấp một phương pháp tiêu chuẩn để phân định, theo dõi
và truy nguyên sản phẩm, dịch vụ và địa điểm “ – Hướng
dẫn truy xuất nguồn gốc thủy sản theo GS1

„

Việc áp dụng Hướng dẫn này là “hoàn toàn tự nguyện”
25


×