Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ học NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.41 KB, 63 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO
Câu 1: ND và những gtrị trong lsử tư tg ctrị TQ cổ đại?
Câu 2: ND và những gtrị trong lsử tư tg ctrị Hy Lạp La Mã cổ đại?
Câu 3: ND và những gtrị trong lsử tư tg ctrị C. Mac – V. Lênin?
Câu 4: Những gtrị tư tg ctrị TQ hiện đại bổ sung phát triển chủ nghĩa
C. Mac – V. Lênin?
Câu 5: Việc truyền bá học thuyết ctrị C. Mac – V. Lênin vào Việt
Nam?
Câu 6: Quyền lực ctrị là gì? Tại sao nói ở Việt Nam quyền lực ctrị
thuộc về nhân dân?
Câu 7: So sánh NNPQ và NNPQXHCN? (ở Việt Nam)
Câu 8: Ptích và chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của các loại t?chế
ctrị ở các quốc gia?
Câu 9: Csở để Việt Nam lựa chọn t?chế ctrị CH XHCN? Ptích những
đtrưg của t?chế ctrị Việt Nam?
Câu 10: Ptích những đtrưg của t?chế bầu cử ở Việt Nam h.nay.

1


Câu 1: Những gtrị tư tg ctrị TQ cổ đại và ý nghĩa thực tiễn của
những gtrị?
TQ là 1 qgia pĐông điển hình thời cổ đại. Đó là 1 xã hội ko có
hình thức sở hữu tư hữu về tư liệu sx; sx nông nghiệp là chủ yếu; nhà nước
xhiện sớm trong khi sự phân hóa gcấp chưa chín muồi; nhà nước có tính
tập quyền khá cao. Điểm nổi bật của xh TQ cổ đại là các cuộc ctranh thôn
tính lẫn nhau diễn ra lâu dài, ác liệt. Cũng trong thgian đó, ở TQ xhiện
nhiều tư tg ctrị mà đến nay vẫn có a?hg? sâu sắc.
* Những trào lưu tư tg tbiểu:
1. Đạo gia
Lão Tử là người slập ra Đạo gia. Đạo gia đại diện cho tầng lớp quý


tộc thất thế. Cho nên chủ trương xd 1 xã hội bình yên, thịnh trị.
- Lý luận về đạo pháp tự nhiên:
Đạo là phạm trù của đạo pháp tự nhiên. Đạo là bản nguyên của tgiới,
có trước trời đất, đạo chứa trong nó những phép tắc cấu tạo, biến đổi, sinh
thành và thực hiện những phép tắc đó.
Đạo còn chỉ quy luật chung của sự biến hóa của sự vật, vừa có trước
sự vật, vừa nằm trong sự vật. Quy luật biến hóa tự thân của sự vật gọi là
Đức. Đđức là một phạm trù thuộc vũ trụ quan.
Từ sự lý giải vũ trụ, Lão Tử đã vận dụng lý giải những vấn đề thuộc
con người, những vấn đề ctrị phải tuân theo lẽ tự nhiên.
- Tư tg ctrị:
+ Quan niệm về xã hội lý tưởng – gắn bó và hòa đồng với thiên
nhiên.
Lão tử xuất phát từ nguyên lý cho rằng, người theo phép tắc của đất,
đất theo phép tắc của trời, trời theo phép tắc của đạo. Xh lý tưởng là 1
“tiểu quốc, quả dân” (nước nhỏ dân ít).
+ Quan niệm “vô vi nhị trị” – ycầu căn bản trong cai trị.
Lão Tử cho rằng hãy để cho xh tự nhiên như vốn có, ko can thiệp
bằng bất cứ cách nào, xh sẽ đc ổn định.
Tổng kết cách cai trị trong lsử, Lão Tử kquát có 4 kiểu cai trị chính
sau: 1. Dùng vô vi, dân sống tự nhiên, yên ổn, cai trị đơn giản.2. Dùng
đức, giáo hóa dân, dân nghe theo mà ca ngợi. 3. Dùng pháp, dân theo
nhưng do sợ hãi mà theo.5.Dùng mưu lừa gạt, dân theo vì bị lừa, khi biết
sẽ phản đối.

2


Lão Tử chủ trương cai trị bằng vô vi, ca ngợi vua cai trị theo cách vô
vi; cai trị vô vi là o dùng trí tuệ vào việc cai trị, o làm phiền dân và ông đòi

hỏi cai trị phải biết mền dẻo, linh hoạt như triết lý cương – nhu.
2. Nho gia
* Khổng Tử: Là người slập ra trường phái Nho gia. Ông tên Khâu,
tự là Trọng Ni, người nước Lỗ. Ông là một thầy giáo và có rẩt nhiều học
trò. Những điểm chính trong hệ tư tg của ông phần lớn là do học trò ghi
chép và lưu truyền.
Ông cho rằng ctrị là chính đạo, đạo của người làm ctrị phải ngay
thẳng, phải lấy ctrị để dẫn dắt nhân dân....Để thực hiện lý tưởng ctrị của
mình, ông đề ra học thuyết “ Nhân – Lễ - Chính danh”.
- Nhân: là phạm trù trung tâm. Nó là thước đo, chuẩn mực quyết định
thành bại, tốt xấu của ctrị. ND của Nhân rất rộng thể hiện ở những ND sau:
Nhân là thương yêu con người, Nhân là tu thân, sửa mình theo lễ, Nhân là
tôn trọng và sử dụng người hiền...Như vậy, ND của Nhân là nhân đạo,
thương yêu con người, coi người như mình, giúp đỡ nhau. Để đạt đc Nhân
thì cần phải có Lễ.
- Lễ: là những quy định, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội, được
thể hiện trong phong cách sinh hoạt: hành vi, ngôn ngữ...
Lễ là chuẩn mực đđức, là khuôn mẫu cho mọi hành động của cá nhân
và các tầng lớp trong xã hội
Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phận, vai trò,
địa vị của mình trong xã hội.
Lễ như là luật lệ để mọi người tuân theo.
- Chính danh: là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. ND của chính
danh: Xác định thân phận, đẳng cấp, vị trí từng cá nhân, tầng lớp trong xã
hội; “Danh” phải phù hợp với “thực”, ND phải phù hợp với hình thức, noi
đi đôi với làm; đặt cngười vào đúng vị trí và chức năng.
Như vậy tư tg căn bản của Khổng Tử là Đức trị, tức là dùng đđức và
luân lý để điều chỉnh nhà nước và xã hội. Tuy nhiên tư tg đó vẫn có một
số hạn chế: Thái độ yếu thế, thụ động, ko dám đấu tranh.
* Mạnh Tử:

- Thuyết tính thiện: bản tính tự nhiên của cngười là thiện (nhân chi sơ
tính bản thiện)
- Quan niệm về vua – tôi – dân: Thiên tử là do mệnh trời trao cho
thánh nhân và vận mệnh trời nhất trí với ý dân.
3


- Quan niệm về quân tử - tiểu nhân: quân tử là hạng người lao tâm,
cai trị người và được cung phụng; tiểu nhân là hạng người lao lực, bị cai trị
và phải cung phụng người.
- Chủ trương vương đạo: ông phản đối “bá đạo”, ông cho rằng ctrị
“vương đạo” là nhân chính, lấy dân làm gốc.
* Tuân Tử:
- Ông cho rằng ctrị là lvực của cngười; trong việc ctrị trời ko chi
phối, cngười vận dụng tự nhiên, xã hội để làm việc của mình.
- Khác với Mạnh Tử, ông cho rằng cngười vốn có tính ác nhưng tính
ác o phải sẵn có mà do cngười có dục vọng.
- Quan niệm về qlực xã hội: có 3 nền cai trị khác nhau: vương đạo,
bá đạo, vương quốc chỉ đạo; “quân vương” - vua là người đứng đầu chỉnh
thể, là người có những phẩm chất tốt đẹp để dẫn dắt quần chúng: Vua là
nguồn gốc nảy sinh mọi việc, là khuôn mẫu để dân chúng noi theo. Là
người biết tập hợp tạo sức mạnh qgia muốn vậy vua phải có trí, có nhân.
Quan hệ giữa vua và dân, vua là thuyền, dân là nước, nước chở thuyền
song cũng có thể làm đắm thuyền.
- Ông đề cao việc cai trị bằng lễ và bằng pháp luật. Pluật là có
thưởng, có phạt nhưng phải công bằng; coi hình luật là tất yếu song ko chỉ
xử tội mà còn phải giáo dục, ngăn cấm.
- Trong tư tg về chính danh, ông bàn về những vấn đề nhận thức với
mục đích phê phán ngụy biện.
3. Mặc gia

Người slập là Mặc Tử, ông tên thật là Mặc Địch, người nước Lỗ. Tư
tg ctrị của ông gồm những ND chủ yếu sau:
- Thuyết yêu thương nhau và cùng có lợi: yêu thương phải trên csở
lợi ích; khi cngười bảo vệ lợi ích của nhau thì lúc đó mới thực hiện được
“kiêm ái”.
- Mọi người đều phải lđộng và tiết kiệm: Ông phản đối sự xa hoa,
lãng phí; đtranh vì qlợi của tầng lớp bình dân; chống áp bức, bóc lột, đòi
hỏi sự bình đẳng.
- Thượng hiền và thượng đồng: Tôn trọng người hiền và học tập
người trên.
- Trên csở tư tg kiêm ái ông phản đối ctranh.
4 Pháp gia

4


Người đặt nền móng là Hàn Phi Tử; ông là người nước Hàn. Ông đại
diện cho tầng lớp quý tộc đang lên. Tư tg của ông có các ND sau:
- Học thuyết ctrị của ông được xd trên csở sự thống nhất pháp – thuật
– thế:
+ Pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban
hành ra.
+ Thuật là thủ đoạn hay thuật cai trị của người làm vua.
+ Thế là uy thế, quyền lực của người cầm quyền.
- “Pháp”, “thuật”, “thế” cần phải kết hợp với nhau làm một trong đó
“pháp” là trung tâm
- Quan điểm của ông phủ nhận Nho giáo, lấy đđức làm gốc.
- Ông cho rằng, Nhà nước cần tới pháp luật, bởi pháp luật là công cụ
quan trọng để điều chỉnh xã hội.
* Những gtrị tư tg ctrị TQ cổ đại

- Nhấn mạnh đến yếu tố cngười, đi tìm người đứng đầu, thủ lĩnh ctrị,
- Đi tìm phương thức cai trị. Nhấn mạnh đến nhân trị, đức trị, pháp
trị.
….
* Ý nghĩa thực tiễn:
Tuy còn sơ khai nhưng các trường phái tư tg ctrị TQ cổ đại đã đặt
nền móng cho sự ptriển của các tư tg ctrị sau này.
Qua những gtrị tư tg ctrị TQ cổ đại đã trình bày ở trên muốn duy trì
qlực ctrị phải lấy dân làm gốc, dựa vào dân; đồng thời phải qlý xã hội kết
hợp các phương thức khác nhau dung nhân trị, đức trị và pháp trị; phải xd
được người thủ lĩnh ctrị giỏi có uy thế, có năng lực và phẩm chất và hợp
với lòng dân.
Những gtrị này có a?hg? lớn đến ctrị tgiới trước đây và cả h.nay đặc
biệt là những quốc gia ở pĐông trong đó có Việt Nam chúng ta trong quá
trình cta xdựng hệ thống ctrị, tổ chức thực thi qlực ctrị…

5


Câu 2: ND và những gtrị trong lsử tư tg ctrị Hy Lạp La Mã cổ
đại?
Thời cổ đại ở phương Tây, với những cuộc đấu tranh một mất một
còn giữa chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc mà biểu hiện của nó là những
cuộc cải cách dân chủ ở các thành bang là đtrưg cơ bản nổi bật của hệ tư tg
lúc bấy giờ. Việc làm rõ những gtrị phổ biến trong sự phát triển ctrị của
nhân loại qua sự phát triển tư tg ctrị phương tây từ cổ đại đến cận đại sẽ có
ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức thực thi quyền lực ctrị của nhân dân
lao động ở nước ta.
Điều kiện kinh tế - xã hội:
Hy Lạp cổ đại chính là cái nôi của nền triết học phương Tây. Đây là

quốc gia rộng lớn có khí hậu ôn hòa. Bao gồm miền Nam bán đảo Ban
Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây Tiểu Á và nhiều hòn đảo ở miền
Egee. Hy Lạp được chia làm ba khu vực. Bắc , Nam và Trung bộ. Hy Lạp
cổ đại nằm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả và
lòng nhiệt thành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư
duy bay bổng, mở rộng các mối bang giao và phát triển kinh tế. ong lsử Hy
Lạp cổ đại là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ
sắt. Lúc bấy giờ đồ sắt được dùng phổ biến, năng xuất lao động tăng
nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân được cũng cố. Sự phát
triển này đã kéo theo phân công lao động trong nông nghiệp, giữa nghành
trồng trọt và ngành chăn nuôi. Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu
nô lệ đã thể hiện ngày càng rõ nét. Sự phát triển mạnh mẽ của công
nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối thế kỷ VIII BC là lực đẩy quan trọng cho
trao đổi, buôn bán, giao lưu với các vùng lân cận.
Xã hội Hy Lạp phát triển khá điển hình với phương thức sx chiếm
hữu nô lệ.
Từ điều kiện kinh tế đã dẫn đến sự hình thành ctrị - xã hội, xã hội
phân hóa ra làm hai giai cấp xung đột nhau là chủ nô và nô lệ. Lao động bị
phân hóa thành lao động chân tay và lao động trí óc. Đất nước bị chia phân
thành nhiều nước nhỏ. Mỗi nước lấy một thành phố làm trung tâm. Trong
đó, Sparte và Athen là hai thành phố cổ hùng mạnh nhất, nồng cốt cho lsử
Hy Lạp cổ đại.
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma là thời kỳ hậu Cộng
hòa của nền văn minh La Mã cổ đại. La Mã từng là một đế quốc rộng lớn
tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷ
thứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh Địa Trung Hải ngày nay. Đế
quốc La Mã là sự tiếp nối của Cộng hòa La Mã và nằm trong giai đoạn

6



cuối cùng của thời cổ điển.[5]. Nó được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì
từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúc khác nhau.
Lsử La Mã có thể chia làm 2 thời kì lớn: Thời kỳ cộng hòa kéo dài từ
thế kỉ IV TCN đến thế kỉ I SCN và thời kì đế chế kéo dài từ thế kỉ thứ I
đến thế kỉ thứ V SCN. Sau thời kì hoàng kim, đế chế La Mã rơi vào khủng
hoảng. Đến năm 395, đế quốc La Mã chia thành hai nửa: Tây Bộ đế quốc
và Đông Bộ đế quốc.
Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng
những người kế tục đã từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm được [7]. Vì sự
rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, những t?chế và văn hóa của Đế
quốc La Mã có những a?hg? sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn
ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai
trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu,
sau này chúng lan ra toàn thế giới hiện đại.
I.Gtrị lsử tư tg ctrị ở phương tây thời kỳ cổ đại
1. Thời cổ đại mà đtrưg là các tư tg và học thuyết ctrị Hy Lạp - La
Mã. Họ đề cập về những vấn đề như nguồn gốc, bản chất của nhà nước,
các hình thức xã hội, t?chế nhà nước, thủ lĩnh ctrị
Trước nhất, bàn về thủ lĩnh ctrị, đã có rất nhiều quan điểm, ý kiến
của các học giả về vấn đề này
SOCRAT cho rằng : thủ lĩnh ctrị phải là người có đđức. Nhưng đđức
phụ thuộc vào trí tuệ. Tuy nhiên, do xuất thân từ tầng lớp chủ nô quý tộc
nên ông cho rằng chỉ có thiểu số tầng lớp quý tộc mới là người có trí tuệ,
mới là những người sáng tạo đúng đắn.
DEMOCRITE: ycầu thủ lĩnh ctrị phải là người có tài năng, đđức và
do thuộc trường phái duy vật chủ nô dân chủ nên cho rằng tầng lớp bình
dân cũng có tài năng, có thể làm được ctrị.
SENOPHONE : ycầu thủ lĩnh ctrị phải có kỷ thuật giỏi, phải có sức
thuyết phục cao, người thủ lĩnh phải biết vì lợi ích chung nghĩa là phải biết

chăm sóc cho người bị trị, biết hợp lại và nhân sức mạnh của mọi người.
Ông là người đầu tiên đặt ra ycầu về thủ lĩnh ctrị khá toàn diện như : phải
có chuyên môn giỏi, có uy tín, vì dân…
PLATON: ycầu thủ lĩnh ctrị phải thực sự có khoa học ctrị, có tính
khí phù hợp với nhiệm vụ đảm đương. Ông xem tiêu chuẩn ctrị là tiêu
chuẩn của mọi tiêu chuẩn. Ông quan niệm người lãnh đạo trong xã hội ko
được có quyền tư hữu (sở hữu về tài sản) bởi vì tư hữu sẽ làm mất công
tâm. Lực lượng võ sĩ bảo vệ thì ko được có gia đình riêng vì có gia đình
riêng thì sẽ ko thể chiến đấu dũng cảm được. Theo ông, thủ lĩnh ctrị phải
biết hy sinh lợi ích cá nhân vì những gtrị chung. Tuy có những quan điểm
7


tiến bộ nhưng ông vẫn còn sai lầm khi cho rằng một thủ lĩnh ctrị như vậy
chỉ có ở tầng lớp chủ nô quý tộc.
ARISTOTE: xem thủ lĩnh ctrị là người sung túc, là người ở tầng lớp
trung lưu ko phải giàu cũng ko phải nghèo, họ là người phải biết uốn mình
theo lới khuyên của các bên (vì quan điểm của ông theo nhị nguyên luận).
CICÉRON: như là một sự tổng kết về của những tư tg về người thủ
lĩnh ctrị trước đó. Oâng nêu ra rằng người thủ lĩnh ctrị phải có sự thông
thái, có trách nhiệm, có sự cao thượng về phẩm hạnh, phải thống nhất
trong minh giữa tài năng và quyền uy. Có uy thế tinh thần, có tinh thần cao
thượng, biết hy sinh vì lợi ích chung, bỏ qua các lợi ích tiền bạc ko chính
đáng. Quan niệm của ông đến ngày nay cũng khó có người đạt được, đó là
nhà ctrị phải có ctrị, có đđức…
Thứ hai, bàn về nguồn gốc của quyền lực nhà nước, một số quan
điểm nổi bậc của các học giả như sau :
HERACLIT: là người thuộc tầng lớp chủ nô quý tộc, có lập trường
duy tâm, ông xem trạng thái tự nhiên của con người tự nó đã hoàn hảo, ko
có vấn đề công bằng hay ko công bằng ở đó. Công bằng do con người tạo

ra xã hội con người là một trạng thái tự nhiên, tự nó, ko ai sinh ra, ko ai
sắp đặt nó, tự nhiên sinh ra có kẻ trí và người ngu cho nên kẻ trí thống trị
người ngu là lẽ tự nhiên, kẻ trí là người quí tộc, nô lệ là người ngu. Ông
cho rằng quyền lực là quy luật vĩnh viễn. Ko bao giờ trong xã hội lại ko có
quyền lực. Pháp luật nhằm thực hiện tính tất yếu của quyền lực, xã hội
phải phục tùng ý chí của một cá nhân là điều tất yếu cho sự thống nhất.
Theo ông bất bình đẳng là tự nhiên, một quý tộc phải được trị giá bằng
một nghìn dân thường.
PLATON: xem quyền lực ctrị, quyền lực nhà nước là quyền lực
thống trị của kẻ trí đối với người ngu. Đó là đặc tính của trí tuệ. Chỉ có
người có trí tuệ mới có quyền lực. Trí tuệ chỉ có ở quý tộc.
ARISTOTE: quan niệm quyền lực của xã hội cũng là một trạng thái
tự nhiên. Nó xuất phát từ gia đình, quyền của cha đối với con, chồng đối
với vợ, anh đối em; xuất phát từ quyền lực đối với xã hội. Trong xã hội có
nhiều gia đình, gia đình này có sự xâm hại đối với gia đình khác. Do đó
mỗi gia đình phải nhượng lại quyền lực của từng gia đình thành quyền lực
chung. Người nắm quyền lực chung là nhà nước. Vì vậy, quyền lực nhà
nước là tự nhiên, pháp luật là những nguyên tắc khách quan, vô tư, xuất
phát vì lợi ích của xã hội, của từng công dân.
CICÉRON cho rằng quyền lực nhà nước hình thành trong quá trình
lsử lâu dài. Quyền lực bắt nguồn từ bản chất của con người chạy trốn sự cô
đơn, tìm cuộc sống của cộng đồng. Cho nên quyền lực là của chung chứ ko
8


riêng của một ai, dù đó là người tài giỏi nhất cũng ko sinh ra quyền lực
được.
Thứ ba, bàn về t?chế nhà nước, các quan điểm lớn bao gồm :
HÉRODOT : là người đầu tiên trong lsử nhân loại đã phân biệt và
so sánh các t?chế của nhà nước khác nhau. Theo ông có 3 hình thức cơ

bản:
+ T?chế quân chủ: tức là t?chế cầm quyền của một người-đó là vua.
T?chế này có 2 mặt : Ưu điểm: là t?chế ra đời thường là do những người
có công khai quốc, thường là vì lợi ích chung của nhân dân. Nó là một bàn
tay sắt cần thiết khi chế độ dân chủ bị rối loạn. Nhược: t?chế này dễ rơi
vào sự độc tài, chuyên quyền, dễ bị xu nịnh, luôn có xu hướng là lạm dụng
quyền lực.
+ T?chế quý tộc: t?chế của một số ít người thông thái và tbiểu về
phẩm hạnh của quốc gia để cầm quyền. Ưu: đây chính là chính quyền của
những người có trình độ cao nên mọi công việc, các quyết sách ctrị đều
được bàn bạc giữa những người trí tuệ nên công việc có khoa học, ít sai
lầm. Nhược: giữa các nhà thông thái làm việc bên nhau sớm muộn cũng sẽ
tiêu diệt lẫn nhau, vì ko ai chịu thua ai, các nhà thông thái đều muốn làm
thầy của nhau.
+ T?chế dân chủ: t?chế này là của đông đảo nhân dân nắm quyền và
nó được thành lập bởi chế độ bỏ phiếu để bầu ra các pháp quan. Ưu: các
quyết định quyết sách ctrị đều do tập thể bàn bạc một cách dân chủ. Nó có
xu hướng công bằng vì lợi ích chung, chăm lo cho nhân dân. Nhược : số
đông người ít học cầm quyền thì khó có khả năng chống độc tài, chuyên
chế, dễ rơi vào tiểu tiết mà quên đi tầm chiến lược, thường thấy những
chuyện trước mắt mà ko thấy trước những chuyện lâu dài. Dễ bị kẻ xấu
kích động lôi kéo. Từ đó ông kết luận loại t?chế tốt nhất là t?chế hỗn hợp
những ưu của từng t?chế trên.
DEMOCRIT: ông ủng hộ chế độ dân chủ cộng hoà chủ nô.
SOCRAT: ông là người ủng hộ chế độ chuyên chế độc tài. Ông cho
rằng dân chủ là sai lầm. Dân chủ là chính quyền của người ngu dốt, ông
gọi đó là chính quyền “bình dân”.
ARISTOTE: ông cho rằng t?chế nhà nước dân chủ là t?chế người
giàu, người nghèo ko bên nào số lượng tuyệt đối. Ông cho rằng mọi t?chế
đều có nguy cơ biến chất, thay đổi bằng cuộc cách mạng. Ông là người

đầu tiên phân loại quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Người đứng đầu nhà nước là giai cấp trung lưu, ông đề cao vai trò của
pháp luật đối với việc ổn định xã hội. Nhà nước có chức năng bảo đảm cho
xã hội được sống hạnh phúc. Ông quan niệm công bằng rất tiến bộ, phân
9


phối công bằng có nghĩa là người đáng được hưởng nhiều hơn thì được
nhiều hơn, người đáng được hưởng ít hơn thì được ít hơn. Ông cũng đề cập
đến vấn đề hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội và cho rằng đđức
phải phục vụ cho pháp luật
POLYBE : kế thừa tư tg trước đó vào t?chế nhà nước, ông cho rằng
t?chế nhà nước là phải kết hợp những ưu điểm các t?chế chứ ko theo một
tiêu chí thuần túy nào bởi vì trong thuần túy đã chức đựng mầm mống sự
yếu kém khi phát huy tối đa sẽ bộc lộ yếu kém.
II. Gtrị của nó đối với việc xd nhà nước pháp quyền ở nước ta
h.nay:
Khi nghiên cứu tư tg ctrị của các thời đại lsử Tây, chúng ta ko được
quên tính giai cấp của nó, mặt khác ko vì thế mà phủ nhận toàn bộ ND, tri
thức khách quan trong các học thuyết ctrị mà phải biết chọn lọc, rút ra
những cái gtrị để kế thừa, làm giàu tri thức của mình, kể cả đối với tư tg
ctrị tư sản hiện đại.
Qua những gtrị tư tg ctrị Phương Tây đã trình bày, chúng ta nhận
thấy rằng bất cứ hệ thống ctrị nào, nhà nước cũng mang bản chất giai cấp,
nhưng đồng thời phải thực hiện chức năng xã hội. Mặt khác, hệ thống ctrị
nào, nhà nước nào mà quyền lực thuộc về nhân dân lao động thì đó là xu
hướng tiến bộ. Nhà nước pháp quyền là một thành tựu của văn minh ctrị
cần phải được ứng dụng. Hệ thống ctrị cần phải có cơ chế tự điều chỉnh và
cơ chế cân bằng kiểm soát quyền lực để thích ứng với điều kiện thay đổi
và cần phát huy sáng tạo cá nhân.

Trên đây là những vấn đề cơ bản của các học thuyết ctrị thường đề
cập đến và cũng là những bài học kinh nghiệm mà chúng ta cần xét đến
trong quá trình xd hệ thống ctrị của đất nước h.nay
Ở Việt Nam ta, do chịu a?hg? của tư tg ctrị phương Đông nên gắn
liền với đđức (Nho giáo, Phật giáo), ý thức tuân thủ pháp luật của công
dân chưa cao. Việc vận dụng những tri thức về xd nhà nước pháp quyền xã
hội công dân vào công tác xd và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nhà
nước pháp quyền XHCN là rất cần thiết và bổ ích. Đó chính là quan điểm
kết hợp hài hoà những gtrị đđức tiến bộ của nhân loại với gtrị đđức truyền
thống của dân tộc.
- Trong công cuộc đổi mới ở nước ta h.nay, để tiếp tục hoàn thiện
nhà nước, phát huy dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN, phải xd nhà
nước CH XHCN VN thực sự là trụ cột của hệ thống ctrị và là công cụ chủ
yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Đó là nhà nước pháp quyền
của dân, do dân và vì dân, nhà nước ta dưa trên nền tảng khối đại đoàn kết
toàn dân thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Quyền lực
10


nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (ko phân
quyền). Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Mọi cơ quan, tổ chức,
cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và pháp
luật. Cán bộ, công chức nhà nước phải là đầy tớ trung thành của dân, tận
tuỵ phục vụ nhân dân.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước thể hiện ở việc đề ra đường
lối, chủ trương và các chính sách định hướng cho sự phát triển trong từng
thời kì, lãnh đạo nhà nước định ra và thực thi hiến pháp và pháp luật. Các
cơ quan nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng
nghe ý kiến nhân dân; phát huy vai trò và trách nhiệm của Mặt trận tổ

quốc, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân trong việc tham gia xd,
kiểm tra, giám sát và bảo vệ nhà nước.
- Quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện trên mọi lĩnh vực và
được t?chế hoá bằng pháp luật, được hòan thiện trong quá trình phát triển
kinh tế-xã hội, nâng cao dân trí. Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực
sự tham gia quản lí xã hội thảo luận và quyết định những vấn đề quan
trọng, liên quan đến lợi ích đông đảo của nhân dân. Phát huy dân chủ kết
hợp chặt chẽ với tăng cường pháp chế, thực hiện quản lí xã hội bằng pháp
luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho toàn dân tuyên tuyền, giáo
dục pháp luật gắn với trách nhiệm, lợi ích và nghĩa vụ của công dân, tôn
trọng và giữ vững kỷ luật, kỉ cương, trật tự xã hội.
- Những nhà thủ lĩnh ctrị hoặc Cán bộ Đảng viên, ở bất cứ cương vị
nào đều phải chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh, điều lệ, nghị quyết của
Đảng và pháp luật của nhà nước. Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện
coi thường và buông lỏng kỷ luật. Xd đội ngũ cán bộ trước hết là cán bộ
lãnh đạo và quản lí ở các cấp thật sự vững vàng và kiên định về ctrị gương
mẫu về đđức, trong sạch về lói sống, có trí tuệ kiến thức và năng lực hoạt
động thực tiễn sáng tạo, gắn bó với nhân dân. Đảng và nhà nước có cơ chế
và chính sách phát hiện tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi
dưỡng, trọng dụng những người có đức, có tài ở trong và ngoài Đảng.
Tóm lại: việc xd nhà nước pháp quyền XHCNVN thực sự vững
mạnh đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng lãnh đạo của Đảng đối
với nhà nước đã trở một đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, của sự nghiệp đổi
mới, sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta vì chỉ có xd nhà nước pháp quyền
đủ mạnh mới có thể bảo vệ và phát huy những thành quả trong quá trình
đổi mới về mọi mặt (ctrị, kinh tế,văn hoá, quan hệ quốc tế…), mới có đủ
khả năng giải quyết vấn đề mới nảy sinh do mặt trái của cơ chế thị trường,
của kinh tế nhiều thành phần mang lại, và mới có khả năng đương đầu và
11



đập tan chiến lược “diễn biến hoà bình” mà các thế lực chống đối đang ráo
riết tiến hành . Để làm được điều đó nhà nước phải thực hiện đồng thời các
giải pháp sau :
- Tiến hành cải cách, hoàn thiện các cơ quan lập pháp, hành pháp
vàtư pháp mà trước mắt là cải cách một bước nền hành chính.
- Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện pháp luật để đáp ứng đòi hỏi quản lí
đất nước với kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường và
mở rộng giao lưu quốc tế.
- T?chế hoá nền dân chủ của nhân dân thành pháp luật, thành cơ chế,
thành chính sách, làm cho dân chủ đi liền với kỷ cương trật tự, dân chủ và
chuyên chính ko tách rời nhau.
Nếu quán triệt đầy đủ và thực hiện tốt những phương hướng nêu trên
nhà nước pháp quyền XHCNVN sẽ được thiết định vững chắc và ngày
càng phát triển.

12


Câu 3: Những gtrị tư tg ctrị của Mác- Lê nin và ý nghĩa thực tiễn
gtrị đó:
Ncứu tư tg Mác lê nin cần vạch ra những ND cơ bản; những gtrị của
những di sản tư tg mà các nhà kinh điển để lại; những kinh nghiệm, những
bài học từ thực tiễn hoạt động ctrị của các nhà slập chủ nghĩa xh khhọc;
những vấn đề có tính nguyên tắc của việc thực hành ctrị mácxit.
Chủ nghĩa mác đặc biệt là TH duy vật lsử đã đóng góp cho TH
những tư tg rất có gtrị, giải quyết những vấn đề rất cơ bản của lý luận về
ctrị, trước hết là vấn đề nguồn gốc, bản chất, quy luật của ctrị.
Bản chất nguồn gốc của ctrị: Người PTây nói chung và các nhà tư tg
ctrị pTây nói riêng trong suốt thời kỳ cổ đại và cả thời trung và cận đại sau

này luôn cố gắng đi tìm một hình thức cai trị, hình thức chính phủ, hình
thức nhà nước hợp lý nhất.
Ncứu về ctrị chủ nghĩa mác lê nin đã kế thừa quan điểm của những
người đi trước trong việc khẳng định ctrị nghĩa là công việc của nhà nước.
Lê nin viết: "ctrị là sự tham gia vào những công việc của nhà nước, là việc
vạch hướng đi cho nhà nước, là việc xác định những hình thức, nhiệm vụ,
ND hoạt động của nhà nước" . Song, khi đi sâu nghiên cứu ctrị trên quan
điểm duy vật biện chứng, mác, ăng ghen, lê nin thấy rằng đằng sau những
hoạt động của nhà nước, những hoạt động tham gia vào công việc của nhà
nước là vấn đề quyền lực và suy cho cùng là vấn đề lợi ích của các tập
đoàn người đông đảo trong xã hội, những tập đoàn người có địa vị khác
nhau trong một hệ thống sx xã hội nhất định, trong quan hệ với tư liệu sx
xã hội, trong việc tổ chức và quản lý nền sx xã hội và do đó khác nhau
trong mức độ hưởng thụ từ sự phân phối của cải và phương thức sống.
Những tập đoàn đó gọi là gcấp. do đó phải quan niệm ctrị một cách rộng
rãi hơn, phản ánh đúng thực chất hơn là qhệ giữa các giai cấp, là đtranh
gcấp trong vấn đề qlực và suy cho cùng là vấn đề về lợi ích ktế. Mác, ăng
ghen cho rằng: cuộc đấu tranh giữa gcấp với gcấp là cuộc đấu tranh ctrị,
còn lê nin viết : mọi cuộc đtranh gcấp đều là đtranh ctrị
Theo qđiểm của duy vật bchứng của CN Mác, ctrị là hiện tượng có
tính lsử, xhiện trên nền tảng ptriển của xh loài người, mà cụ thể là trên csở
trình độ sx của cngười, gắn liền với sự xhiện của gcấp, nhà nước và đồng
thời cũng đánh dấu gđoạn văn minh của cngười. Tới lúc nào đó, trên csở
của sự ptriển rất cao của cngười sẽ o còn gcấp nữa và cũng o còn ctrị nữa.
Điều đó khác xa về quan điểm duy tâm, thần bí về ctrị của nhiều nhà tư tg
ctrị trước kia, những người coi ctrị là 1 phạm trù vĩnh viễn của xã hội loài
người và hoạt động ctrị là thiên chức, là đặc quyền của một tầng lớp, hay
của những cá nhân ưu tú xã hội.
13



* Việc vạch ra sự thật về bản chất, nguồn gốc của ctrị là đóng góp to
lớn của tư tg ctrị Mác- lê nin vì nó đem lại cái nhìn khhọc, kquan về ctrị.
Sở dĩ mác và lê nin đã vạch ra bản chất của sự thật của ctrị vì các ông
đứng trên qđiểm TH duy vật lsử, qđiểm luôn thấy rõ csở ktế, nguồn gốc
ktế, sự thay đổi của phương thức sx là nguồn gốc và csở ctrị
Việc vạch ra bản chất thật sự của ctrị ko chỉ có ý nghĩa về nhận thức
lsử mà điều quan trọng hơn là nó vạch ra cho gcấp công nhân 1 mục tiêu
đtranh rõ ràng của mình. Đó là chiếm lấy nhà nước, tự tổ chức nên một
hình thức cai trị phù hợp với qlợi chính đáng của mình, phù hợp với sự
ptriển của tđộ sx của loài người.
Quy luật của ctrị: CN Mác đã vạch ra hai loại quy luật. Loại thứ nhất
là qluật trong mối qhệ giữa ctrị với các mặt hoạt động khác của xã hội loài
người. Trong mối qhệ qua lại đó, có khi ctrị bị chi phối, bị quy định, bị
phụ thuộc, chẳng hạn suy cho cùng ctrị bị quy định bởi ktế. Nhưng trong
qhệ khác ctrị lại giữ địa vị chi phối, quyết định, chẳng hạn, trong qhệ với
quân sự, với ngoại giao. Nhưng qtrọng hơn, CN Mác đã vạch ra quy luật,
tức là những cái tất yếu có tính phổ biến của cuộc đấu tranh ctrị, với nghĩa
là đấu tranh giành, giữ, thực thi quyền lực giữa các giai cấp, các tầng lớp
xã hội khác nhau.Trong lvực này mác, Ăngghen và Lê Nin nêu lên các tư
tg rất quan trọng sau đây:
Qlực ctrị tất yếu thuộc về gcấp, tầng lớp xã hội đại biểu cho phương
thức sx tiên tiên của xh, đại biểu cho xu hướng tiến bộ của sx và do đó đại
biểu cho lợi ích chung xh.
Mác - Lê nin cũng vạch ra rằng tính tất yếu o có nghĩa là 1 gcấp, 1
lực lượng tiến bộ về ktế sẽ tự nhiên có qlực về ctrị, nói cách khác, là ngồi
chờ quyền thống trị đến với mình. Ngược lại lsử chứng minh rằng 1 gcấp,
1 lực lượng dù trở nên lạc hậu phản động đến mấy cũng o bao giờ tự
nhường quyền thống trị của mình. Do đó cần phải đtranh để giành quyền
thống trị đó.

Việc đấu tranh giành quyền thống trị tất yếu phải giành lấy nhà
nước. Nhà nước là tổ chức bạo lực của giai cấp này chống lại giai cấp kia,
là hình thức hoàn chỉnh nhất của quyền lực.
Việc giành lấy nhà nước tất yếu cần tới bạo lực. Mác, ăngghen, lê nin
chứng minh rằng trong lsử loài người các gcấp nắm được quyền thống trị
đều cần đến bạo lực với tư cách là dùng sức mạnh để cưỡng chế. Việc
giành và giữ qlực ctrị tất yếu cần tới mối liên minh chặt chẽ với các tầng
lớp lao động đông đảo trong xã hội.
Các nhà kinh điển của CN Mác- Lê Nin khẳng định: o một gcấp nào
có thể đtranh tlợi và giành được chính quyền nnước mà o cần tới mối liên
minh này. Ngay cả gcấp tư sản ở các nước Châu âu trong cuộc đtranh
14


giành qlực ctrị với gcấp pkiến quý tộc cũng cần tới sự ủng hộ và liên minh
của gcấp nông dân và gcấp công nhân.
Giữ và thực thi qlực ctrị luôn bao hàm 2 mặt: chuyên chính và dân
chủ vì lợi ích gcấp. Giữ qlực ctrị cần thiết phải củng cố chế độ sở hữu nền
tảng của phương thức sx và của gcấp đang nắm qlực ctrị.
Ý nghĩa thực tiễn:
Có thể nói những kết luận trên là những đúc kết mà trước Mác ko
một nhà tư tg ctrị nào nêu lên được. Và đó chính là đóng góp to lớn của
CN Mác Lê Nin vào kho tảng tư tg ctrị của nhân loại. Ý nghĩa của việc đúc
kết đó là ko chỉ vạch ra quy luật của lsử mà còn là ý nghĩa thực tiễn hết
sức to lớn. Đó là căn cứ lý luận để dựa vào đó Mác, ăng ghen, lê nin chỉ ra
cho gcấp công nhân thấy rõ mục tiêu và biện pháp đạt đến mục tiêu ctrị
của mình, đồng thời đtranh chống lại những qđiểm có tính cơ hội của một
số phần tử trong phong trào công nhân châu âu. Theo các ông, gcấp công
nhân phải nhận rõ sứ mệnh lsử của mình và biết thực hiện sứ mệnh đó
bằng cách:

Tổ chức ra một đội tiền phong của giai cấp, tức là đảng cộng sản,
một đảng ctrị kiểu mới để dẫn dắt toàn thể giai cấp công nhân trong cuộc
đtranh lật đổ ách tư bản.
Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân trong cuộc đấu tranh giành
chính quyền và giữ vững chính quyền
Khi thời co đến phải dùng bạo lực lật đổ nhà nước của gcấp tư sản và
tự tổ chức ra 1 nnước kiểu mới của mình.
Thực hiện dân chủ và chuyên chính vì lợi ích của gcấp công nhân và
nhân dân lao động.
Dùng qlực nhà nước để củng cố và ptriển csở ktế, chế độ sở hữu
chung của nhân dân lao động làm nền tảng cho qlực ctrị.
Phát triển sách lược và nghệ thuật ctrị, xd đội ngũ những nhà ctrị của
gcấp công nhân có trình độ trí tuệ và nhân đạo.
Thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc đi đôi với
bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo đúng đắn.
Thực hiện CN quốc tế vô sản.
Với những kết luận như thế, lê nin đã lđạo đảng Bôn sê vích Nga và
gcấp công nhân Nga làm cuộc cách mạng tháng mười (năm 1917) thành
công và xd nên nhà nước công nông đầu tiên trên tgiới, tiến lên xd XHCN.
Tuân theo những qđiểm ctrị đó của CN mác- lê nin, Đảng cộng sản Việt
Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lđạo cách mạng Việt Nam
thắng lợi. Thực tiễn đó đã chứng tỏ lý luận ctrị của Mác, ăng ghen và lê
nin là đúng đắn.
Câu 4: TQ hiện đại ptriển CN Mác – Lê nin như thế nào?
Đảng cộng sản TQ thành lập tháng 7 năm 1921 là đội tiền phong của
gcấp cnhân TQ, đồng thời là đội tiền phong của ndân TQ và dân tộc Trung
Hoa, là nòng cốt lđạo sự nghiệp xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc TQ, đại
diện ycầu ptriển sức sx tiên tiến của TQ, đại diện phương hướng ptriển văn
15



hóa tiên tiến của TQ, đại diện lợi ích căn bản của đông đảo ndân ở TQ. Lý
tưởng tối cao và mục tiêu cuối cùng của Đảng cộng sản TQ là thực hiện
CN cộng sản. Điều lệ Đảng quy định: Đảng cộng sản TQ lấy chủ nghĩa
Mác Lê-nin, tư tg Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư trưởng
Ba đại diện quan trọng làm kim chỉ nam hành động của mình.
Từ năm 1921 đến năm 1949, Đảng cộng sản TQ lđạo ndân TQ tiến
hành đtranh gian khổ, lật đổ ách thống trị của CN đế quốc, CN phong kiến
và CN tư bản quan liêu. Sau khi thành lập nước Trung Hoa mới, Đảng
cộng sản TQ lđạo ndân các dân tộc cả nước giữ gìn độc lập và an ninh
qgia, thực hiện chuyển biến thành công xh TQ từ CN dân chủ mới sang
chủ nghĩa xh, triển khai công cuộc xd xh chủ nghĩa có kế hoạch và quy mô
lớn, khiến sự nghiệp ktế và vhóa ở TQ được ptriển to lớn chưa từng có
trong lsử. Sau khi hoàn thành cơ bản cải tạo chủ nghĩa xh đối với chế độ tư
hữu tư liệu sx, vì thiếu kinh nghiệm, Đảng cộng sản TQ có những sai lầm
trong qtrình lđạo sự nghiệp xd CN xã hội; Từ năm 1966 đến 1976, xảy ra
Đại cách mạng vhóa, 1 sai lầm mang tính toàn cục diễn ra trong thgian dài.
Tháng 10 năm 1976 , Đại cách mạng văn hóa kết thúc, TQ bước vào thời
kỳ ptriển mới trong lsử.
Sau hội nghị toàn thể lần thứ 3 khóa 11 Đảng cộng sản TQ triệu tập
cuối năm 1978, thực hiện bước ngoặc vĩ đại có ý nghĩa sâu xa kể từ ngày
nước Trung Hoa mới thành lập. Từ năm 1979, Đảng cộng sản TQ thực thi
chính sách cải cách mở cửa do đồng chí Đặng Tiểu Bình đề xướng. Sau
khi thi hành cải cách mở cửa, nền kinh tế quốc dân và phát triển xã hội TQ
thu được thành tựu khiến cả thế giới quan tâm, diện mạo đất nước biến đổi
long trời lở đất, là thời kỳ tình hình tốt nhất kể từ ngày thành lập nước
Trung Hoa mới, cũng là thời kỳ nhân dân được lợi nhiều nhất. Đảng cộng
sản TQ chủ trương tích cực phát triển quan hệ đối ngoại, phấn đấu tạo môi
trường quốc tế có lợi cho công cuộc cải cách mở cửa và xd hiện đại hóa ở

TQ.
Phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin, TQ h.nay theo đuổi hai vấn đề lý
luận lớn là: “chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ” và “quan điểm phát triển khoa
học”. ND cơ bản của chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ đã được xd bởi thế hệ
lãnh đạo thứ hai mà hạt nhân là Đặng Tiểu Bình - người “đã có câu trả lời
một cách khoa học về một loạt vấn đề cơ bản trong xd chủ nghĩa xã hội
đặc sắc TQ, đã khai sáng thành công chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ”. Đồng
thời đó vẫn là nhiệm vụ lâu dài, gắn với thực tiễn và điều kiện lsử mới.
Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc TQ bao gồm lý luận Đặng
Tiểu Bình, tư tg “ba đại diện”, quan điểm phát triển khoa học, cùng với
phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tg Mao Trạch Đông. Bố cục tổng thể
16


là 5 ND trong một thể thống nhất (ngũ vị nhất thể), nhiệm vụ chung là thực
hiện hiện đại hóa XHCN và phục hưng dân tộc Trung Hoa; về nguyên tắc
vừa căn cứ theo đặc sắc rõ nét của TQ mà điều kiện thời đại quy định; giải
đáp một cách hệ thống vấn đề cơ bản là một nước lớn phương Đông, có
dân số đông, nền tảng trọng yếu xd chủ nghĩa xã hội kiểu nào, như thế
nào.Và 6 ycầu cơ bản: Kiên trì địa vị chủ thể của nhân dân; giải phóng và
phát triển sức sx xã hội; bảo đảm công bằng chính nghĩa; đi theo con
đường cùng giàu có; thúc đẩy xã hội hài hòa; sự lãnh đạo của Đảng.
Quan điểm phát triển khoa học là di sản kết hợp giữa chủ nghĩa Mác
với thực tiễn của TQ và đtrưg của thời đại; là sự thể hiện tập trung về thế
giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác về sự phát triển; đưa ra
câu trả lời mới khoa học về các vấn đề lớn như thực hiện phát triển ra sao,
phát triển thế nào trong tình hình mới, nâng nhận thức về quy luật của chủ
nghĩa xã hội đặc sắc TQ lên một tầm cao mới; mở ra chân trời mới phát
triển Chủ nghĩa Mác ở nước TQ đương đại.
Quan điểm phát triển khoa học là thành quả mới nhất trong hệ thống

lý luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ, “là vũ khí tư tg mạnh mẽ”. Đi sâu
quán triệt thực tiễn thực hiện quan điểm phát triển khoa học là có ý nghĩa
hiện thực to lớn và ý nghĩa lsử sâu xa đối với việc kiên trì phát triển chủ
nghĩa xã hội đặc sắc TQ.
Với những tư tg lý luận sắc bén cùng với sự phát triển có kế thừa chủ
nghĩa Mác – Lê nin, trong 10 năm, kinh tế TQ từ vị trí thứ 6 đã vươn lên
đứng vị trí thứ 2 thế giới.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, TQ đang phải đối mặt với
các thách thức lớn như nạn tham nhũng của các quan chức, khoảng cách
giàu nghèo ngày càng lớn, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nền
kinh tế TQ cũng tăng trưởng chậm lại và tranh chấp lãnh thổ với các nước
láng giềng là những điều đáng lo ngại.
Một thách thức nữa là chính phủ và quân đội TQ phải ngăn
chặn sự chia rẽ trong xã hội, vì ai cũng biết các triều đại ở TQ sụp đổ một
cách có hệ thống trong quá khứ đều do sự đoàn kết lỏng lẻo ở trong nước.
H.nay, tính đoàn kết ấy cũng đang rất mờ nhạt ở TQ. Có một tầng lớp nhỏ
người giàu, thậm chí rất giàu, cộng thêm một tầng lớp trung lưu, và phần
còn lại của đất nước là nghèo khó, thậm chí vô cùng nghèo. Đây là một
thách thức cần phải giải quyết nhưng sẽ rất khó khăn.
Chưa hết, còn có một thách thức nữa là cải thiện hình ảnh TQ trên
trường quốc tế. Vào lúc này, TQ vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong nhiều
lĩnh vực, như nhân quyền, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quy tắc kinh
tế. Đặc biệt, TQ đang có liên quan với nhiều cuộc xung đột lãnh thổ, trong
17


đó đa phần các tranh chấp chủ quyền biển đảo. Trong các cuộc tranh chấp
này, TQ bị coi là có thái độ ngạo mạn, hung hăng nước lớn thay vì đối
thoại. Tất cả những điều đó phải được giải quyết tốt để TQ thực sự được
nhìn nhận như một cường quốc.


18


Câu 5: Việc truyền bá học thuyết ctrị C. Mac – V. Lênin vào Việt
Nam?
Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Nguyễn
Ái Quốc đã xúc tiến hoạt động lý luận và thực tiễn nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lê nin về nước. Việc truyền bá của Người diễn ra liên tục từ
năm 1921 đến năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu
sự chiến thắng bước đầu của tư tg cộng sản chủ nghĩa trong lsử tư tg nước
ta.
Có thể phân chia quá trình đó thành ba chặng,tương ứng với ba thời
kỳ hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trên bốn địa bàn khác nhau: chặng
(thời kỳ) Pari, chặng (thời kỳ) Mátxcơva và chặng (thời kỳ) Quảng Châu Đông Bắc Xiêm. Ở mỗi chặng, tuỳ vào điều kiện lsử cụ thể mà Nguyễn Ái
Quốc sử dụng các phương tiện truyền bá khác nhau, đề ra những ND
truyền bá chủ yếu khác nhau và do đó mục đích đạt tới cũng khác nhau.
Các chặng đó được đặt trong một quá trình kế tiếp nhau về mặt thgian nên
có liên quan mật thiết với nhau, chặng trước là tiền đề của chặng sau và
chặng sau là kết quả của chặng trước đó.
I. Thời kỳ Pari - Sự khởi đầu của quá trình
Thgian hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trên đất Pháp bao gồm thời
kỳ tìm đường và thời kỳ hoạt động truyền bá tư tg cứu nước. Như vậy,
hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc chỉ là
một giai đoạn trong toàn bộ thgian Người sống và hoạt động trên đất Pháp.
Nghiên cứu những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trên đất Pháp, chúng tôi
coi bài Đông Dương đăng trên La Revue Communiste (Tạp chí Cộng
sản) số 14 (4-1921) và số 15 (5-1921)1, là mốc mở đầu cho quá trình
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam của Người. Trong bài viết
đó, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc đã trình bày những điều kiện thuận lợi

của châu Á nói chung và Đông Dương nói riêng cho việc truyền bá tư tg
xã hội chủ nghĩa.
Về điều kiện ctrị - xã hội, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: ''châu Á đau
thương'', trừ Nhật Bản là nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa,
đang bị chủ nghĩa đế quốc xâu xé. Chính sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
thực dân về mặt khách quan đã chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa
xã hội nảy nở và phát triển. Đó là giai cấp công nhân - csở xã hội của chủ
nghĩa Mác và là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản - ra đời và lớn
mạnh cùng với quá trình khai thác của bọn thực dân ở các thuộc địa, trái
với ý muốn chủ quan của chúng. Đó là sự xhiện của các phong trào giải
phóng dân tộc mà những người lãnh đạo các phong trào đó sẽ dần dần
hướng tới học thuyết cách mạng nhất, khoa học nhất của thời đại.
19


Về điều kiện lsử, Nguyễn Ái Quốc đã nói đến chế độ tĩnh điền. Một
điều đáng lưu ý trong phần ptích những điều kiện lsử ''cho phép chủ nghĩa
cộng sản thích nghi dễ dàng ở châu Á''. Người có đề cập đến chế độ công
điền tồn tại trong làng xã Việt Nam với những luật lệ riêng của nó. Người
viết: ''Về quyền sở hữu cá nhân - luật lệ của người Việt Nam cấm mua bán
chung về đất đai. Hơn nữa một phần tư đất cày cấy buộc phải để làm của
công. Cứ ba năm một lần người ta chia lại khoảng đất đó. Mỗi một người
dân trong xã được nhận một phần đất công. Điều này tuy ko ngăn cản một
số người trở nên giàu có vì còn ba phần tư đất vẫn mua bán được, nhưng
như thế vẫn có thể còn nhiều người ko bị rơi vào cảnh nghèo đói''.
Dựa vào những bằng chứng rút tỉa từ trong lsử châu Á và Đông
Dương, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra lời giải đáp chắc chắn cho câu hỏi:
''Chế độ cộng sản có thể áp dụng ở châu Á nói chung và ở Đông Dương
được ko?'' là ''Chúng tôi khẳng định là có''. Như vậy, nếu như trong lời
phátbiểu tại Đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc mới kêu gọi ''Đảng phải tuyên

truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc địa''7 thì đến những bài
đăng trên La Revue Communiste năm 1921 Người đã chỉ ra một cách cụ
thể và minh xác những điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tg xã hội
chủ nghĩa ở châu Á và Đông Dương. Đó chính là sự khởi đầu cho quá
trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc
tiến hành một cách kiên trì, có phuơng pháp trong nhiều năm sau đó.
Trên nền tảng đó, Nguyễn Ái Quốc tiến hành những cuộc vận động
trong đội ngũ những người cộng sản Pháp và những nhà yêu nước của các
dân tộc thuộc địa sống ở Pari ủng hộ phương hướng hoạt động của mình.
Ở hướng đầu, Nguyễn Ái Quốc đã chính thức đặt vấn đề đó một cách
công khai tại Đại hội I Đảng Cộng sản Pháp họp ở Mácxây. Trong Dự thảo
báo cáo của Tiểu ban Đông Dương trong Ban Nghiên cứu thuộc địa của
Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã viết: ''Công tác tuyên truyền
cách mạng và chống quân phiệt cần được tiến hành dưới sự lãnh đạo và
đôn đốc của Đảng, trong tất cả các thuộc địa của Pháp và xứ gọi là bảo hộ.
Công tác tuyên truyền này thực hiện:
a) bằng các báo chí xuất bản ở Pháp.
b) bằng diễn đàn các Đại hội của chúng ta và khi cần, bằng diễn đàn
của nghị viện.
c) bằng các hội nghị.
d) bằng mọi phương thức thích hợp với đối tượng, với trình độ giáo
dục và văn minh của quần chúng bản xứ ở các thuộc địa''8.
Sau nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi với các chiến sĩ chống thực dân
thuộc nhiều nước khác nhau đang sống ở Pari, ngày 26-6-1921, Nguyễn Ái
20


Quốc tổ chức cuộc họp bàn việc thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. Tại
cuộc họp đầu tiên ấy, những người tham dự đã xd chương trình, điều lệ và
cử một ban chấp hành. Tối ngày 20-7-1921, Ban Chấp hành tổ chức cuộc

họp tại tiệm cà phê số 5, đường Gay Luytsác, trước nhà ga Luýchxămbua,
thông qua lần cuối của các văn kiện chính thức của Hội.
Xét theo chương trình và Điều lệ của nó, Hội liên hiệp thuộc địa là
hình thức liên minh của các dân tộc bị áp bức lần đầu tiên xhiện trong lsử
đấu tranh giải phóng dân tộc và là một hình thức có một ko hai ra đời tại
trung tâm của chính nước đế quốc đang thống trị họ. Hình thức đó chỉ ra
đời sau năm 1920, tức là sau khi Quốc tế Cộng sản có những văn kiện về
các vấn đề dân tộc và thuộc địa theo khẩu hiệu chiến lược của V.I.Lênin.
Sự ra đời của tổ chức mang tính chất mặt trận sơ khai này là kết quả của
những cuộc vận động tích cực của Nguyễn Ái Quốc, của sự đồng tình ủng
hộ của những người mácxít chân chính Pháp và cũng là sản phẩm của thời
đại Lênin.
Trong hai năm đầu Hội mới tập hợp 120 hội viên, sau tăng lên 300
hội viên là nhũng người dân thuộc địa đang sinh sống trên đất Pháp, từ Bắc
Phi, Đông Dương đến Máctinich, Guyan. Mặc dù số hội viên chưa nhiều
nhưng cũng đủ đại điện cho hầu hết các dân tộc, các màu da bị thực dân
Pháp thống trị trên ba đại lục lớn - châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
Một trong những hoạt động tbiểu nhất của Hội Liên hiệp thuộc địa là
xuất bản tờ báo Le Paria làm cơ quan ngôn luận của mình.
Ý thức được mức độ a?hg? ko lớn của tờ Le Paria (vì bằng tiếng
Pháp) nên Nguyễn Ái Quốc vận động Hội những người yêu nước Việt
Nam ra báo Việt Nam hồn.
Nhưng rồi do ycầu công tác, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô nên dự
định đó ko thực hiện được.15Ngoài báo chí, Nguyễn Ái Quốc còn sử dụng
những hình thức khác như diễn thuyết, viết kịch để truyền bá tư tg cách
mạng của mình. Những hoạt động này của Người thường tập trung ở Câu
lạc bộ ngoại ô Phôbua do Lêô Pôndét, một trí thức tiến bộ tổ chức và lãnh
đạo.
II- Thời kỳ Mátxcơva - Phác thảo những nét lớn về chiến lược của
cách mạng Việt Nam

Trước Ctranh thế giới thứ nhất (1914-1918), trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế đã xhiện một khuynh hướng mới, đó là chú ý đến
các thuộc địa mà thời đó đang được hợp lại trong một khái niệm chung có
tính chất địa lý là phương Đông. V.I.Lênin, người đầu tiên khai mở
khuynh hướng đó, trong một loạt bài viết từ năm 1912 đến tác phẩm trứ
danh Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916),
21


đã đề cập tới vai trò quan trọng của phương Đông trong tiến trình cách
mạng thế giới. Cũng trong tác phẩm đó, Người xác định mối quan hệ giữa
cuộc đấu tranh chống đế quốc nhằm giải phóng dân tộc ở các thuộc địa với
cuộc cách mạng vô sản của giai cấp công nhân ở chính quốc. Sau Cách
mạng Tháng Mười, V.I.Lê nin đã đi đến kết luận rằng vận mệnh của cách
mạng thế giới phụ thuộc vào sự phát triển cách mạng ở phương Đông.
Những tư tg của V.I. Lênin được những người mácxít chân chính thế giới
thừa nhận và góp phần hình thành hướng hoạt động trong phong trào cộng
sản quốc tế. Cùng với việc nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược và sách
lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Quốc tế Cộng sản đã tiến hành hàng
loạt hoạt động truyền bá tư tg cách mạng vô sản và thúc đẩy phong trào
yêu nước ở khu vực này đi theo khuynh hướng vô sản. Một trong những
nỗ lực theo hướng đó là việc Quốc tế Cộng sản thành lập những trung tâm
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin cho các nước phương Đông như
Mátxcơva, Tasken - Bacu, Ircut - Quảng Châu. Với sự hoạt động tích cực
của các trung tâm đó, một đội ngũ những chiến sĩ cộng sản của các nước
thuộc địa và phụ thuộc được đào tạo, các Đảng Cộng sản ở một số nước
phương Đông được thành lập. Rõ ràng, khuynh hướng mới trong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế đã tạo nên một yếu tố cực kỳ quan
trọng để thúc đẩy việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở khu vực này:
Đông Dương được đặt trong bối cảnh đó thì công việc của Nguyễn Ái

Quốc đang theo đuổi sẽ có thêm bước phát triển mới về chất.
Đối với Đông Dương, một địa bàn xung yếu ở Đông Nam Á, Quốc tế
Cộng sản đã có sự quan tâm khá sớm, trung tâm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin ở Viễn Đông sau khi thành lập đã vạch kế hoạch tuyên truyền ở
Thượng Hải, Sài Gòn, Xinhgapo.
Cuộc gặp gỡ đó dẫn tới ba tháng sau xhiện một văn kiện lsử quan
trọng bằng tiếng Việt của Quốc tế Cộng sản gửi nhân dân ta. Vì tầm quan
trọng của văn kiện này, chúng tôi xin chép toàn văn:
“Quốc tế lao nông hội kính cáo.
Nhời hô của hội ''Quốc tế Cộng sản''.
Mạc Tư Khoa, 27-1-1924.
Vừa năm năm qua, ở kinh đô nước Nga là một nước thật là dân chủ
(ở trần gian chưa bao giờ có nước thế) có lập một hội để hợp tất cả bao
nhiêu người làm ăn. Hội ấy gọi là “Internationale Communlstel”. Nhờ mấy
người cầm đầu anh hùng mới dựng lên thì Hội ấy bây giờ mạnh lắm, để
giúp hàng triệu, hàng muôn mấy người làm ăn ngũ phương, nhất là nông
dân khốn khổ thuộc về thuộc địa như An Nam ta vậy. Hội mới mất ông
Lênin làm chủ can đảm, khôn ngoan và rất tử tế. Nhưng mà Hội vẫn cứ
22


chắc thế nào cũng cứ đỡ đầu cho đến nơi. Khắp cả trần gian, đâu đâu nghe
thấy tiếng Hội, trông thấy cờ đỏ hồng của Hội thì run, thì giật mình giật
mẩy. Thời mình thắng trận gần đến! Anh em ơi! Anh em ơi! Vô sản toàn
thế giới đoàn kết lại!''39.
Văn kiện này do Nguyễn Ái Quốc viết, gửi về in ở Toà soạn
báo L’Humanité với 3.500 bản. Nó được bí mật gửi về Đông Dương.
Như vậy, văn kiện đầu tiên của Quốc tế Cộng sản gửi nhân dân ta đã
đến được địa chỉ cần thiết. Sự kiện đó minh chứng rõ ràng con đường đưa
chủ nghĩa Mác - Lênin từ Mátxcơva, từ Quốc tế Cộng sản đã được khai
thông. Người khai mở con đường đó chính là Nguyễn Ái Quốc.

Tiếp đó, vào dịp kỷ niệm ngày chống ctranh đế quốc 1-8-1924, với
sự giúp sức của Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế Cộng sản công bố một lời kêu
gọi bằng tiếng Việt.
Sự thay đổi môi trường sống đã tạo cho hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc có thêm nhiều điều kiện thuận lợi. Ngoài những điều
kiện tối ưu cho con người của một đất nước tự do thật sự, Mátxcơva lúc
này còn là trung tâm của phong trào cách mạng thế giới, nơi đóng trụ sở
của Quốc tế Cộng sản, Bộ Tổng tham mưu của những người cộng sản thế
giới, và có khối lượng thông tin đồ sộ. Trong môi trường mới mà lúc đó
trên thế giới ko nơi nào có được, hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái
Quốc như được tăng thêm sức, được chắp thêm cánh. Các mối quan hệ
giao tiếp của Nguyễn Ái Quốc được mở rộng thêm ra. Nếu như ở Pháp,
Người quan hệ với những người mácxít Pháp, với những chiến sĩ chống
thực dân đế quốc thuộc các thuộc địa Pháp ko thôi, thì ở Mátxcơva mối
giao tiếp của Người chẳng những gia tăng về số lượng mà cả chất lượng
nữa. Tại đây Người có thể trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm với những
lãnh tụ nổi tiếng trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, với các
chiến sĩ chống đế quốc thực dân trên mọi miền của thế giới và được học
tập, nghiền ngẫm, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa
học.
Trong môi trường mới đó, Người hoàn thiện thế giới quan mácxít
của mình. Tất cả những cái đó tạo thành nền tảng để trên đó Nguyễn Ái
Quốc triển khai hoạt động tuyên truyền của mình với nhiều hình thức
phong phú hơn và có chất lượng hơn, sâu sắc hơn.
Trong hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở thời kỳ này,
Nguyễn Ái Quốc sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác nhau. Trước
hết phải kể đến phương tiện báo chí. Ở Mátxcơva, Nguyễn Ái Quốc tiếp
tục duy trì quan hệ với báo chí cánh tả Pháp. Bắt đầu tháng 9-1923 đã
xhiện bài viết của Người trên các tờ báo L’Humanité và La Vie
23



òuvrière. Với tờ Le Paria khi còn ở Pháp, Người là chủ nhiệm, chủ bút, thì
khi tới địa điểm mới Người như là phóng viên thường trú của bản báo ở
Mátxcơva. Trên cương vị đó, Người đã viết cho tờ báo những bài viết chứa
đựng những thông tin mới mẻ diễn ra ở nước Nga, một xứ sở có sức cổ vũ
mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa. Bắt đầu từ số
18, tháng 9-1923, Le Paria đăng những bài của Nguyễn Ái Quốc về Quốc
tế Cộng sản, về Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân, về trường Đại học
Phương Đông, về nước Nga Xôviết.
Đồng thời với việc hoàn thành nhiệm vụ của một phóng viên thường
trú ở Mátxcơva cho các tờ báo cánh tả của Pháp, Nguyễn Ái Quốc đặt
quan hệ với những ấn phẩm định kỳ của Quốc tế Cộng sản như Tạp
chí Correspondance Internationale (Thông tin quốc tế) bằng các thứ tiếng
như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức; của Quốc tế Nông dân như Tạp
chí Quốc tế Nông dân, với báo chí của Đảng Cộng sản Liên Xô như tờ Sự
thật, Người nông dân Bacu. Ở mức độ nào đó, bài vở của Nguyễn Ái Quốc
trên các ấn phẩm định kỳ thời kỳ này phong phú hơn về mặt số lượng, và
trên những ấn phẩm có tính phổ biến rộng rãi hơn.
Ngoài báo chí, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sử dụng các phương tiện
thông tin mới chưa có trước đó như truyền đơn, sách báo, diễn đàn.
. Ở Mátxcơva, Nguyễn Ái Quốc dành một phần thgian cho những
công trình dài hơn. Đó là những cuốn sách mang tầm vóc tư tg lớn. Từ
những tài liệu sưu tầm, tập hợp từ nhiều năm, Người đã hoàn thành công
việc biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp bằng tiếng Pháp.
Tác phẩm được gửi về in tại Pháp vào năm 1925. Trong lần xuất bản
đầu, tác phẩm gồm 12 chương, phụ lục và bài mở đầu của Nguyễn Thế
Truyền, lúc đó là đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, đang công tác trong Ban
Nghiên cứu thuộc địa của Đảng ở Pari. Trong thgian học ở trường Đại học
Phương Đông, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số sinh viên TQ viết

cuốn TQ và thanh niên TQ. Tác phẩm này được Nhà xuất bản Mátxcơva
mới xuất bản năm 1924. Cũng vào khoảng thgian này, Nhà xuất bản Tiếng
còi ấn hành cuốn Chủng tộc da đen của Nguyễn Ái Quốc. ND hai cuốn
sách đó tập trung lên án chế độ xấu xa, tàn ác của chủ nghĩa đế quốc và
tình trạng đau khổ của các nước thuộc địa . Điều đáng tiếc là cuốn Chủng
tộc da đen đến nay chúng ta chưa tìm thấy.
Thgian hoạt động ở Mátxcơva cũng là thgian Nguyễn Ái Quốc tham
dự nhiều hội nghị quốc tế lớn. Người tham gia Đại hội lần thứ I Quốc tế
Nông dân họp từ ngày 12 đến ngày 15-10-1923. Tại phiên họp chiều 1310-1923, Người đọc tham luận xác định vai trò cách mạng của nông dân ở
các thuộc địa trong công cuộc giải phóng ách áp bức thực dân. Tiếp đó,
24


Người tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 17-6 đến ngày 87-1924. Người đã tham luận nhiều lần về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Sau
đó, Người tham dự Đại hội III Quốc tế Công hội đỏ, Đại hội IV Quốc tế
Thanh niên, v.v.. Tại diễn đàn các đại hội đó, Người đã nói lên tiếng nói
của nhân dân thuộc địa, bảo vệ những luận điểm đúng đắn của V.I.Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa, và tuyên truyền những tư tg cách mạng của
mình trên lập trường mácxít. Những lời phátbiểu của Người đã để lại
những ấn tượng đẹp đẽ trong lòng các đại biểu, đặc biệt là những đại biểu
từ các nước thuộc địa và phụ thuộc Á, Phi, Mỹ Latinh.
Nghiên cứu những tác phẩm, những bài viết và những lời phátbiểu
của Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này, ta bắt gặp một đề tài quen thuộc: đó
là tiếp tục tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa
thực dân Pháp nói riêng đối với nhân dân các nước thuộc địa, đối với nhân
dân Việt Nam. Sự khác nhau trong chủ đề này ở hai thời kỳ là ở chỗ, nếu
như ở Pari vấn đề được đặt ra trong từng bài rải rác thì ở Mátxcơva vấn đề
được tập trung lại trong những tác phẩm lớn. Như vậy, mức độ tố cáo tập
trung hơn, toàn diện hơn. Về đối tượng tố cáo, Nguyễn Ái Quốc dồn đòn
mạnh nhất vào chế độ thực dân Pháp trên lãnh thổ hải ngoại rộng lớn.

Ngoài ra, ngòi bút của Người cũng đã hướng tới đế quốc Anh, một cường
quốc tư bản có nhiều thuộc địa nhất thời đó, cả đế quốc Đức, Nhật Bản
trong âm mưu thôn tính và nô dịch TQ, Triều Tiên và tệ phân biệt chủng
tộc của đế quốc Mỹ. Rõ ràng, diện tố cáo của Nguyễn Ái Quốc rộng hơn,
ko chỉ đối với các dân tộc bị buộc làm thuộc địa mà cả đối với những
người da đen sống trên đất Mỹ, một khía cạnh chưa mấy ai biết tới của nền
văn minh Mỹ, có thể nói, ách áp bức của đế quốc thực dân ''ko từ một
chủng tộc nào''.
Ngoài đề tài quen thuộc đó ra, ở thời kỳ này Nguyễn Ái Quốc cũng
bắt đầu nêu ra những vấn đề mới mẻ trước đó chưa từng có. Với chủ đích
rõ ràng là hướng cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc ta tới Quốc tế
Cộng sản, tới Cách mạng Tháng Mười Nga.
Trước hết, Nguyễn Ái Quốc cung cấp cho nhân dân ta những hiểu
biết, những thông tin về một tổ chức ctrị quốc tế kiên quyết bênh vực
quyền lợi của các dân tộc thuộc địa, đó là Quốc tế Cộng sản, đứng đầu là
V.I.Lênin. Ngoài hai văn kiện bằng tiếng việt của Quốc tế Cộng sản đã
giới thiệu ở trên, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục giới thiệu những văn kiện quan
trọng khác của Quốc tế Cộng sản và các tổ chức quần chúng của nó. Trong
cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, ở chương Nô lệ thức tỉnh, Người đưa
vào những văn kiện quan trọng đối với các thuộc địa như Tuyên ngôn của
Ban Chấp hành Đệ tam Quốc tế, phần liên quan tới nhân dân các thuộc
25


×