Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 43 trang )

Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
BÁO CÁO THỰC TẬP
HỒ PHƯỚC HÒA
CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRỊ AN
&
HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG QUAO

A. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
1.Thành phần tham gia



Giáo viên hướng dẫn : - Thầy Phạm văn Song (trưởng đoàn) ,
- Thầy Phạm Ngọc Thịnh
- Thầy Nguyễn Chí Thọ
Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Hiền – lớp S13-K52CTL4 cùng tập thể lớp.

2. Thời gian thực tập
 Ngày tiến hành thực tập tham quan: 26/5 – 27/5/2014
- Ngày 26/5/2013

+ 5h10: Bắt đầu khởi hành từ trường
+ 8h00: Đến địa điểm thực tập công trình hồ Phước Hòa
Cả lớp tập trung nghe cán bộ nhà máy giới thiệu về công trình hồ Phước Hòa và đi tham
quan, tìm hiểu thực tế.
+ 10h00: Bắt đầu rời khỏi hồ
+13h30:Đến địa điểm thực tập công trình thủy điện Trị An.
+15h00:Bắt đầu rời khỏi.
+20h00:kết thúc ngày thực tập đầu tiên.
-


Ngày 27/5/2014

+ 8h00: Bắt đầu khởi hành đến địa điểm thực tập công trình thủy lợi Sông Quao.
+ 10h00: Đến địa điểm thực tập hồ chứa nước Sông Quao.
Cả lớp tập trung nghe cán bộ nhà máy giới thiệu về hệ thống thủy lợi hồ chứ nước Sông
Quao và tham quan, tìm hiểu thực tế.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 1


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
+ 11h00: Lớp kết thúc tham quan thực tập và ra về.

3.Mục đích thực tập
Sinh viên tham gia thực tập này sẽ có dịp quan sát, tiếp cận với công trình – hệ thống thủy lợi
thực tế và vận dụng những lý thuyết đã học trên giảng đường để giải thích các sự vật, hiện tượng
ngoài đời. Trực tiếp quan sát các bộ phận của hệ thống đã được giới thiệu trên lý thuyết.
B. NỘI DUNG THỰC TẬP

I.

Tham quan công trình thủy lợi
• Công trình hồ Phước Hòa

a.vị trí công trình:


SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 2


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
Công trình đầu mối được xây dựng trên sông Bé, bờ phải thuộc xã Minh Thành,
huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước; bờ trái thuộc xã An Linh, huyện Phú Giáo, Tỉnh
Bình Dương.
b. Nhiệm vụ dự án
• Cấp nước thô cho dân sinh và công nghiệp với Q =17.01 m3/s cho: thành phố Hồ
Chí Minh 10.5 m3/s, Bình Dương 2.56 m3/s, Bình Phước 0.45 m3/s và Tây Ninh 3.5
m3/s,
• Cấp nước tưới 58.360 ha đất nông nghiệp, bao gồm 5.895 ha khu tưới Bình Long
thuộc 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương, 10.128ha khu tưới Bình Dương, 28.877 ha
(kể cả 11.317 ha tạo nguồn) khu tưới Đức Hoà tỉnh Long An, và 13.460 ha khu tưới
Tân Biên tỉnh Tây Ninh,
• Xả hoàn kiệt và bảo vệ môi trường cho hạ du sông Bé 14 m3/s, xả đẩy mặn sông Sài
Gòn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng 58.000ha ven sông Sài Gòn & Vàm Cỏ Đông,
• Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sông Sài gòn và Vàm
Cỏ Đông.
d. Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
- Cấp công trình
: cấp II
- Cao trình MNDBT
: +42.94m
- Tần suất lũ thiết kế
: P=0.5% - Cao trình MNGC

: +43.8m
- Tần suất lũ kiểm tra
: P=0.1% - Cao trình MNC
: +42.50m
- Tần suất bảo đảm tưới
: P=75% - Cao trình MN lũ kiểm tra : +44.9m
- Tần suất bảo đảm
: P=95%
- Dung tích toàn bộ
: 33.75 x 106m3
- Diện tích lưu vực
: 5.193km² - Dung tích hữu ích
: 12.68 x 106m3
e. Quy mô kết cấu công trình

v Đập chính
- Hình thức
: Đập đất đồng chất
- Cao trình đỉnh đập
: 50.1m
- Chiều dài đỉnh đập
: 900m
- Chiều cao đập
: 26.0m
- Chiều rộng đỉnh đập
: 8.0m
- Gia cố mặt đập bằng BTCT
v Tràn xả lũ
- Lưu lượng xả lũ thiết kế P=0.5% : 3.670m3/s
- Lưu lượng xả lũ lớn nhất P=0.1% : 5.900m3/s

- Kích thước cửa van
: nx(BxH) = 6x(12x11)m.
- Kích thước cửa xả sâu : nx(BxH) = 2x(4x4)m.
- Hình thức : Tràn có cửa kết hợp tràn tự do, kết cấu
BTCT trên nền đá.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

v Cống lấy nước
- Kết cấu : cống hộp BTCT.
- Kích thước : nx(BxH) = 3x(4x4)m
- Lưu lượng thiết kế : 75.0m³/s.
v Kênh Phước Hòa - Dầu Tiếng
- Kết cấu : Kênh đất + gia cố BTCT.
- Chiều dài : 38.4km
- Lưu lượng thiết kế đầu kênh :
75.0m³/s.
v Khu tưới
- Khu tưới Bình Long : tưới bơm, chiều
dài 15km.
- Khu tưới Tân Biên :13.460ha, chiều
dài 21.0km.
- Khu tưới Đức Hòa : 28.877ha, chiều
dài 22.0km.
- Khu tưới Bình Dương: 10.128ha,
chiều dài 25.0km

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 3



Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
f. Khối lượng chính
- Đất đào : 20.577.641m3
- Đất đắp : 19.742.197m3
- Bê tông các loại : 632.928m3
- Gạch đá xây lát : 181.783m3

Ngưỡng tràn xả lũ kiểu Zic-zac của hồ Phước Hòa

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 4


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Toàn cảnh đập tràn hồ Phước Hòa

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 5


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật


Cửa van cung

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 6


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 7


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 8


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật




Công trình thủy điện Trị An

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 9


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Mô hình nhà máy Thủy Điện Trị An

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 10


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 11



Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 12


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Hệ thống turbine của nhà máy
a. Vị trí công trình

Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy
qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về phía Đông
Bắc.
b. Nhiệm vụ công trình

-

Công trình thủy điện Trị An có ý nghĩa kinh tế tổng hợp với 3 nhiệm vụ chính:
Sản xuất điện với sản lượng trung bình 1,7 tỉ kWh/năm.
Công suất tổng cộng của 4 tổ máy thuỷ điện Trị An là 400MW. Trung bình hàng năm nhà
máy cung cấp cho các tỉnh thành phía Nam 1.760x106kw/h điện
Cấp nước sinh hoạt cho Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.
Duy trì lượng nước xả tối thiểu ( trung bình 200 m3/s) phục vụ công tác đẩy mặn và tưới
tiêu trong mùa khô ở vùng hạ lưu.
Cắt được đỉnh lũ để đảm bảo an toàn cho hạ lưu trong mùa lũ


c. Quá trình xây dựng

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 13


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
Hồ Trị An được hình thành do việc đắp đập ngăn sông Đồng Nai, một trong những
hạng mục chính của công trình thuỷ điện Trị An. Hồ thuỷ điện Trị An được khởi công vào
năm 1984 và hoàn thành vào năm 1991. Các mốc thời gian chính xây dựng công trình
thủy điện Trị An:
+ Ngày 30-04-1984, mở móng đập tràn.
+ Ngày 10-05-1985, đổ khối bê tông đầu tiên ở đập tràn.
+ Ngày 12-01-1987, ngăn sông Đồng Nai.
+ Ngày 01-01-1988, khởi động tổ máy số 1.
+ Ngày 13-09-1989, khởi động tổ máy số 4.
+ Ngày 31-10-1989, các tổ máy hòa lưới điện Quốc gia.
Công trình được hoàn chỉnh vào năm 1991 sau 7 năm xây dựng với sự đầu tư to lớn
của nhà nước, sự hợp tác có hiệu quả của Liên Xô và công sức đóng góp quí báu của
nhân dân các tỉnh thành phía Nam.
Dòng điện Trị An đã ra đời rất đúng lúc, trước hết cứu nguy cho sự thiếu hụt năng
lượng trầm trọng của hệ thống điện ở một thời kỳ căng thẳng nhất vào cuối những năm
80, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế – xã hội Miền Nam.
Trong suốt quá trình vận hành, để thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm của mình,
Nhà máy luôn coi trọng những biện pháp sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ
khoa học, soạn thảo và ban hành các qui trình, qui chế trong các lĩnh vực lien quan đến

thiết bị công nghệ và quản lý của Nhà máy. Nhờ đó, Nhà máy đã luôn hoàn thành nhiệm
vụ sản xuất và không để xảy ra sự cố nghiêm trọng nào.


Các hạng mục công trình

Các thành phần chính của thủy điện Trị An:
-

Đập – hồ chứa
Cửa lấy nước
Bể lắng cát
Các đường dẫn nước
Đường ống áp lực
Turbin
Cửa xả đáy
Các tháp điều áp
Trạm biến áp – truyền tải.

a. Đập - hồ chứa:
- Đập ngăn hồ Trị An được xây dựng bằng đá đổ:

-

+ Chiều dài 420 m
+ Chiều cao 40 m
+ Đỉnh đập rộng 10 m.
Phần đập tràn chịu lực bằng bê tông:
+ Chiều dài 150 m
+ Có 8 khoang tràn, mỗi khoang rộng 15 m

+ Có 8 cửa van được đóng mở bằng cần cẩu chân đế tải trọng 2 x125 tấn.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 14


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Cẩu chân dê
+ Phía thượng lưu của đập là nền của kênh dẫn ở cao trình 30m, được gia cố chắc
chắn và tạo đường hướng nước khi xả tràn.
+ Phía hạ lưu được gia cố thành mặt nghiêng xuôi xuống cao trình 30m, phía đáy là
sân tiêu năng có công dụng tiêu tán bớt năng lượng dòng nước khi xả tràn, giảm bớt xói
lở ở phía hạ lưu.
+ Cửa van có dạng hình cánh cung, chịu lực hướng tâm và tâm quay, có tâm quay
gắn chặt vào trụ pin của đập. Việc nâng hạ cửa van nhờ cần cẩu chân dê.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 15


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

+ Trong thân công trình nằm phía dưới ngưỡng tràn ở cao trình 38 có hành lang để

thu nước thấm và xả ra hạ lưu.
- Đập Suối Rộp:
+ Chiều dài 2.750 m
+ Chiều cao 45 m
- Hệ thống đập đất phụ có chiều dài tổng cộng 6.263 m.
 Đập chính và các đập phụ tạo nên hồ chứa nước rộng 323 km2
+ Dung tích tổng cộng 2765 km3
+ Dung tích hữu ích là 2547km3.
 Hồ Trị An là hồ chứa điều tiết hằng năm, mục đích để phát điện:
+ Mực nước dâng bình thường 62 m
+ Mực nước chết 50 m
+ Mực nước chống lũ 63,9 m.
+ Lưu lượng nước xả qua tràn xả lũ theo thiết kế là 18.450 m3/s.
b. Cửa lấy nước:
- Có nhiệm vụ nhận nước từ hồ phụ đưa vào đường ống áp lực làm quayy turbine.
- Cửa lấy nước gồm: + Lưới chắn rác
+ Cửa van sửa chữa
+ Cửa van sửa chữa sự cố
Các hình ảnh:

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 16


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Lưới chắn rác


SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 17


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

Thông số cho mỗi cửa: + Rộng 7m

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 18


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
+ Cao 10,5m
Lưới chắn rác:
+ Có nhiệm vụ chắn rác, cây gỗ…lọt vào đường ống áp lực gây hư hỏng bánh xe công
tác.
+ Thông số: gồm 4 khoang, rộng 9m, cao 33m.
- Cửa van sửa chữa:
Có nhiệm vụ cách ly nước ở thượng lưu khi kiểm tra sửa chữa hoặc thử nghiệm cửa
van sửa chữa sự cố.
+ Cửa van sửa chữa sự cố nằm sau lưới chắn rác, dạng phẳng, trượt được, nâng hạ
bằng cẩu chân dê và chỉ hoạt động ở trạng thái tĩnh của nước, được làm kín bằng join củ

tỏi.
+ Thông số: nhịp cửa rộng 7m, cao 10,5m.
- Cửa van sửa chữa sự cố:
+ Có nhiệm vụ ngăn chặn nước vào đường ống áp lực khi tổ máy dừng sự cố cấp 3
hoặc khi cần sửa chữa đường ống áp lực, tổ máy. Bên cạnh đó nó còn được dùng để khi
nạp nước vào đường ống sau mỗi lần tháo cạn.
+ Van dạng phẳng, gồm 2 thớt nối tiếp nhau, có gối trượt 2 bên hông cửa, nâng hạ
bằng kích thủy lực.
+ Thông số: rộng 7m, cao 8,2m
c. Kênh dẫn nước sau thủy điện.
-

Lưu lượng xả lớn nhất qua tuabin nhà máy thủy điện (Qmax) = 900 m3/s, lưu lượng xả
đảm bảo (Qmin) = 220m3/s, chênh cao cột nước thủy điện là 52m. Nhà máy thủy điện
được xây với tổng công suất lắp máy 4 tổ x 100 MW = 400 MW, sản lượng điện hằng
năm 1,76 MW.h. Lượng nước được lấy từ hồ chứa cung cấp cho sinh hoạt và tưới 17 m3/s
d. Đường ống áp lực.
- Có nhiệm vụ dẫn nước từ cửa nhận đến buồng xoắn
- Gồm 4 đường ống bằng BTCT cho 4 tổ máy.
- Thông số cho mỗi đường ống:
+ Chiều dài 81,5m
+ Tiết diện hình chữ nhật (7x6,5)m
e. Bánh xe công tác.
Có nhiệm vụ nhận năng lượng của dòng nước từ đường ống áp lực chuyển thành năng
lượng quay tổ máy
Thông số: + Loại: tâm trục
+ Chế tạo: nhà máy kim khí Leningrad.
+ Cột nước tính toán: 52m
+ Công suất định mức 102 MW
+ Lưu lượng nước qua turbine ở cột nước tính toán 222 m3/s

+ Tốc độ quay: 107,1 v/p
f. Cửa van hạ lưu.
- Có nhiệm vụ cách ly nước hạ lưu khi cần thiết
- Cửa van dạng phẳng trượt có kết cấu như cửa van sửa chữa
- Van được làm kín bằng join củ tỏi và nâng hạ bằng cẩu chân dê (2x25) tấn
g. Thiết bị thủy lực, dầu, nước, khí.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 19


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
-

-

-

Thiết bị thủy lực
Có nhiệm vụ biến đổi năng lượng dầu áp lực thành cơ năng để nâng hạ cửa van sửa
chữa sự cố hoặc đóng mở cách hướng nước
Nâng hạ cửa van sửa chữa sự cố:
+ Dầu áp lực được tạo ra nhờ bơm dầu tại phòng điều khiển cửa nhận nước, thông qua hệ
thống van tay và van điện, dầu được đưa đến bộ xi-lanh, pit-tông
+ Pit-tông được nối với cửa van, tùy theo mục đích điều khiển mà các van điện sẽ phối
hợp với nhau để nâng, hạ cửa van.
Đóng mở cánh hướng nước:

+ Dầu áp lực được lấy từ hệ thống dầu áp lực MHY, qua van trượt chính (có khi van trượt
sự cố) và hệ thống van, đưa đến sec-vô-mô-tơ
+ Pit-tông của sec-vô-mô-tơ dịch chuyển sẽ làm cho các cánh hướng nước đóng mở.



Công trình thủy lợi Sông Quao

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 20


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

a. Vị trí địa lý

Công trình thủy lợi hồ chứa nước sông Quao nằm ngay trên sông Quao, tỉnh Bình Thuận, vị trí
công trình nằm trong khoảng:
-

Từ 110°05’ đến 110°15’ vĩ độ Bắc
Từ 108005’ đến 108°15’ kinh độ Đông.
Thuộc xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, cách ngã ba hạ lưu sông Cái 25 km (tính theo
tuyến Sông Quao hiện hữu), cách Quốc lộ 28 Phan Thiết (Bình Thuận) – Di Linh (Lâm
Đồng) 0,6 km và cách biển khoảng 30 km (tính theo đường Quôc lộ 28).

b. Nhiệm vụ công trình


Hồ chứa nước Sông Quao là 1 trong 3 hồ quan trọng nhất của Bình Thuận hiện đang khai
thác với nhiệm vụ điều tiết năm , mùa kiệt được bổ sung lưu lượng cơ bản từ sông Đan Sách
thuộc lưu vực sông La Ngà, đảm bảo cấp nước cho 8.120 ha ruộng với mức tưới đảm bảo P =
75% và cấp nước cho dân sinh vùng dự án.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 21


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
Trên 12 năm sử dụng, đây là công trình mang ý nghĩa chính trị rất lớn cho quá trình phát
triển kinh tế của tỉnh; là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần từng bước xóa đói
giảm nghèo và dần ổn định cuộc sống của nhân dân.
c. Quá trình xây dựng

Công trình thủy lợi hồ chứa nước Sông Quao được Nhà nước đầu tư xây dựng từ năm
1986 và chính thức hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng năm 1997.
Do công trình được thiết kế trong thời kỳ đất nước còn nhiều khó khăn, các tiêu chuẩn,
quy trình đầu tư xây dựng công trình nói chung và thủy lợi nói riêng còn nhiều bất cập, công
trình có qui mô lớn lại nằm ở vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nơi có điều kiện tự nhiên
rất khắc nghiệt và phức tạp. Do đó, hiện tại công trình không tránh khỏi sự hư hỏng và xuống
cập cục bộ, cần thiết phải xem xét đầu tư sửa chữa nâng cấp, hiện đại hóa nhằm đảm bảo ổn
định lâu dài, phát huy được nhiệm vụ công trình và nâng cao hiệu quả khai thác, đặc biệt kết
hợp nghiên cứu giải pháp để nâng cao năng lực phục vụ của công trình này; để vừa phát huy
tối đa hiệu quả đầu tư và duy trì, phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước của lưu vực
sông Quao, là nhánh sông chính của sông Cái chảy ra cửa biển Phan Thiết trong điều kiện

biến đổi khí hậu toàn cầu.
I.

Các hạng mục công trình
a. Hồ chứa

-

Diện tích lưu vực Sông Quao đến tuyến đập
Diện tích lưu vực sông Đan Sách
Dòng chảy trung bình nhiều năm Q0
Dòng chảy năm ít nước Q75%
Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm W0
Tổng lượng dòng chảy năm ít nước W75%
Lưu lượng lũ Q1%
Lưu lượng lũ thiết kế Qmưa 1952
Tổng lượng lũ thiết kế Wmưa 1952
Lượng mưa bình quân lưu vực Sông Quao
Lượng mưa bình quân lưu vực sông Đan Sách
Mực nước dâng bình thường
Mực nước gia cường thiết kế
Mực nước chết
Dung tích toàn bộ
Dung tích chết
Dung tích hữu ích
Diện tích mặt hồ (ứng với MNDBT)
Chế độ điều tiết hồ
b. Đập đất:

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền


: 296 km2
: 120 km2
: 3,25 m3/s
: 2,60 m3/s
: 111 x 106 m3
: 82 x 106 m3
: 1.380 m3/s
: 1.620 m3/s
: 160 x 106 m3
: 1.500 mm
: 1.900 mm
: +89,00 m
: +91,02 m
: +72,00 m
: 73 x 106 m3
: 5,7 x 106 m3
: 67.3 x 106 m3
: 6,8 km2
: điều tiết năm

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 22


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật
 Đập chính
- Đập chính bao gồm 2 nhánh: Nhánh trái dài 470m, nhánh phải dài 416 m. Hình thức kết


-

cấu đập đồng chất, chống thấm qua nền bằng chân khay giữa. Mái thượng lưu đập được
gia cố bằng đá lát khan dày 25 ÷ 30 cm, bên dưới là các lớp dăm lọc dày 30 cm và cát lọc
dày 20 cm. Dưới lớp cát lọc có đắp lớp gia trọng bằng cát cuội sỏi đào móng đập và đá
vụn.
Mái hạ lưu được trồng cỏ bảo vệ, bên dưới có lớp gia tải bằng cát cuội sỏi lòng sông dày
trung bình 1m.

-

Phía thượng lưu

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 23


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

-

Phía hạ lưu
Đỉnh đập được gia cố bằng bê tông nhựa đường thâm nhập dày 7cm bên dưới là lớp đá
hộc dày 25 cm. Thượng lưu đập có bố trí tường chắn sóng, hạ lưu có bố trí gờ chắn bánh
xe bằng đá xây vữa M100.

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền


Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 24


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

-

-

Hệ thống tiêu thoát nước thân và nền đập gồm 2 đống đá tiêu nước bố trí ở chân thượng
ha lưu đập, cao trình đỉnh các đống đá ở +74.00 m. Thân đập phía hạ lưu đập có bố trí
đệm tiêu nước bằng đá dăm dày 80 cm nối tiếp với đống đá và lớp gia tải hạ lưu.
Phía thượng lưu đống đá tiêu nước thượng lưu có bố trí tường nghiêng và sân phủ chống
thấm bằng đất, cao trình mặt sân phủ ở +70.00 m, bên trên có đắp lớp bảo vệ dày 2m.
Tổng chiều dài đập
: 886 m
Cao trình đỉnh tường chắn sóng
: +93.70 m
Cao trình đỉnh đập
: + 92.70 m
Chiều cao đập lớn nhất
: 40m
Chiều rộng đỉnh đập
: 6.0 m
Hệ số mái hạ lưu
: m1 = 3.0 ; m2 =3,5
Hệ số mái thượng lưu

: m1 = 3.0 ; m2 =3,5
Cao trình cơ thượng hạ lưu
: + 82.00 m
Cao trình đống đá tiêu nước thượng, hạ lưu
: +74.00 m
Hệ số mái đống đá hạ lưu mái trong m1 = 1.0 ; mái ngoài m2 = 1.5
Hệ số mái đống đá thượng lưu mái trong m1 = 2.0 ; mái ngoài m2 = 1.5

 Đập phụ 1:

-

Là đập đồng chất, chống thấm qua nền bằng chân khay giữa. Mái thượng lưu đập
được gia cố bằng đá lát khan dày 20 cm, bên dưới là các lớp dăm, cát lọc dày 15 cm.
Mái hạ lưu được trồng cỏ bảo vệ, bên dưới có lớp gia tải bằng cát cuội sỏi lòng sông
dày trung bình 0.5m.
Đỉnh đập được gia cố bằng bê tông nhựa đường thâm nhập dày 7cm bên dưới là lớp
đá hộc dày 25 cm. Thượng, hạ lưu đập có bố trí gờ chắn bánh xe bằng đá xây vữa M100.
Tiêu thoát nước hạ lưu dạng tiêu nước áp mái nối tiếp với đệm nước bằng đá dăm
trong thân đập.
Chiều dài đỉnh đập
: 150 m
Chiều cao đập lớn nhất
: 25 m
Bố trí đệm tiêu nước ở cao trình
: +73.00 m
Mái thượng lưu
: m1 =3.0 ; m2 = 3.5
Cao trình cơ thượng, hạ lưu
: +80.00 m

Mái hạ lưu
: m1 =3.0 ; m2 = 3.5

 Đập phụ 2:
-

Chiều dài đỉnh đập
Chiều cao đập lớn nhất
Kết cấu đập bằng đá xây, hình thức tường chắn.

: 50 m
: 0.4 m

 Đập phụ 3:

SV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Lớp: S13_K 52CTL4

Trang 25


×