ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TÁM
ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀNH BỒ (TỈNH QUẢNG NINH)
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TÁM
ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀNH BỒ (TỈNH QUẢNG NINH)
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VĂN THỊ THANH MAI
HÀ NỘI - 2015
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Đảng bộ huyê ̣n
Hoành Bồ (tỉnh Quảng Ninh ) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ
năm 1986 đến năm 2012” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Tám
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới TS. Văn Thị Thanh Mai - người đã tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
những người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu tại trường.
Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân
những người đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và
hoàn thành luận văn Thạc sĩ này.
Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Tám
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCH
: Ban chấ p hành
CNH, HĐH
: Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa.
HTX
: Hợp tác xã
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
UBND
: Uỷ ban nhân dân
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 0
1.
Lý do chọn đề tài ............................................................................... 9
2.
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 11
3.
Mục đích, nhiệm vu ̣ nghiên cƣ́u ..................................................... 14
4.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u .................................................. 15
5.
Cơ sở lý luâ ̣n, nguồ n tƣ liêụ và phƣơng pháp nghiên cƣ́u........... 15
6.
Đóng góp của luâ ̣n văn.................................................................... 16
7.
Bố cu ̣c của luâ ̣n văn ......................................................................... 16
CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀ NH BỒ TỈ NH QUẢNG NINH
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TƢ̀ NĂM 1986
ĐẾN NĂM 1996 ............................................................................................. 17
1.1. Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp
của Đảng bộ huyện Hoành Bồ.................................................................. 17
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Hoành Bồ ................................... 17
1.1.2. Tình hình kinh tế công nghiệp huyện Hoành Bồ trước năm 1986
................................................................................................................. 18
1.1.3. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh về phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm
1996 ......................................................................................................... 24
1.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo phát triển kinh tế công nghiệp của Đảng
bộ huyện Hoành Bồ ................................................................................... 30
1.2.1. Chủ trương ................................................................................... 30
1.2.2. Quá trình chỉ đạo ......................................................................... 35
1.2.2.1. Xây dựng các điều kiê ̣n cơ bản để phát triển kinh tế công
nghiê ̣p ................................................................................................... 35
5
1.2.2.2. Mở rộng quy mô phát triển kinh tế công nghiê ̣p................... 39
CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀ NH BỒ ĐẨY MẠNH LÃ NH
ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TỪ 1996 ĐẾN 2012 .... 45
2.1. Đảng bô ̣ huyêṇ Hoành Bồ vâ ̣n du ̣ng chủ trƣơng của Đảng về phát
triể n kinh tế công nghiêp̣ thời kỳ đẩ y ma ̣nh CNH, HĐH đấ t nƣớc ..... 45
2.1.1. Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế công nghiệp từ năm
1996 đến năm 2012 ................................................................................ 45
2.1.2. Sự quán triê ̣t của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh và Đảng bộ huyê ̣n
Hoành Bồ về phát triển kinh tế công nghiệp........................................ 51
2.2. Chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiêp̣ tƣ̀ năm 1996 đến
năm 2001 .................................................................................................... 62
2.2.1. Đẩy mạnh xây dựng điều kiện cơ bản và quy mô phát triển kinh
tế công nghiê ̣p......................................................................................... 62
2.2.2. Nâng cao chấ t lượng và hiê ̣u quả đầ u tư, phục vụ tăng trưởng
kinh tế công nghiệp ................................................................................ 65
2.3. Tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh phát triể n kinh tế công nghiêp̣ tƣ̀ năm 2001
đến năm 2012 ......................................................................................... 60
2.3.1. Tiế p tục nâng cao hiê ̣u quả đầ u tư phát triển kinh tế công
nghiệp...................................................................................................... 68
2.3.2. Tiế p tục đổ i mới quản lý, thực hiê ̣n tái cơ cấ u kinh tế ............... 73
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU.... 81
3.1. Nhâ ̣n xét chung về quá trình Đảng bộ huyện Hoành Bồ lãnh đạo
phát triển kinh tế công nghiệp ................................................................. 81
3.1.1. Một số thành tựu và nguyên nhân .............................................. 81
3.1.2. Một số haṇ chế và nguyên nhân ................................................. 85
3.2. Nhƣ̃ng kinh nghiêm
̣ chủ yế u ............................................................. 90
6
3.2.1. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời quán triệt, vận
dụng đúng đắn, phù hợp đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về phát triển kinh tế công nghiệp vào điều kiện cụ thể của huyện.
................................................................................................................. 90
3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền để chủ trương về phát triển
kinh tế công nghiệp, môi trường đầu tư thông thoáng của Đảng bộ
huyện đi sâu vào mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân
trong huyện. ............................................................................................ 93
3.2.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi cấp, mọi ngành, mọi
thành phần kinh tế để ưu tiên phát triển kinh tế công nghiệp. ........... 96
3.2.4. Xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch vững mạnh, tăng cường sự
lãnh đạo trong phát triển kinh tế nói chung, kinh tế công nghiê ̣p nói
riêng. ....................................................................................................... 98
3.2.5. Thực hiê ̣n phát triển công nghiê ̣p luôn gắ n liền với bảo vê ̣ môi
trường và phát triển bền vững, đảm bảo thực hiện tố t mọi vấ n đề xã
hội.......................................................................................................... 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107
7
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Hoành Bồ
từ năm 2001-2005 ......................................................................... 63
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Hoành Bồ
từ năm 2005-2010 .......................................................................... 69
Bảng 2.3. Cơ cấ u giá tri ̣sản xuấ t phân theo khu vực kinh tế
(Theo giá thực tế ) ............................................................................ 69
Biểu đồ 2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Hoành Bồ từ năm 2000-2010
(Theo giá cố định 1994) .............................................................. 63
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế (theo giá thực tế) ........ 68
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới, tỉnh Quảng Ninh
đã chú trọng phát triển công nghiệp trên cơ sở phát huy thế mạnh của địa
phương. Tỉnh đã ưu tiên phát triển các ngành và nhóm hàng mà Quảng Ninh
có lợi thế, khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, các sản
phẩm công nghiệp chủ lực…mà các địa phương trong tỉnh có thế mạnh.
Trong đó, việc ưu tiên phát triển kinh tế công nghiệp ở huyện Hoành Bồ
nhanh, mạnh, bền vững, năng lực hội nhập cao, liên kết chặt chẽ với thành
phố Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí để hình thành vùng đô thị trung tâm của tỉnh
Quảng Ninh, việc phát huy mạnh mẽ nội lực kết hợp với các nguồn lực từ bên
ngoài để khai thác và phát huy các thế mạnh, tiềm năng của huyện nhằm đẩy
nhanh tiến độ tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường đã được các
cấp, các ngành trong tỉnh và huyện đặc biệt quan tâm.
Thời kỳ trước đổ i mới (trước năm 1986), huyê ̣n Hoành Bồ là mô ̣t trong
những huyê ̣n miề n núi nghèo của tỉnh Quảng Ninh . Nề n kinh tế nông nghiê ̣p
lạc hậu, sản xuất chủ yếu theo hướng thâm canh thô sơ . Đời sống dân cư còn
thiế u thố n nghèo nàn . Bên ca ̣nh đó , dân số của huyê ̣n còn thưa thớt , trình độ
dân trí la ̣i thấ p, thành phần dân tộc thiểu số chiế m số lươ ̣ng nhiề u. Toàn huyện
có 5 dân tô ̣c anh em sinh số ng, trong đó dân tô ̣c K inh chiế m 79% số ng tâ ̣p
trung ở các xã ven biể n và vùng thấ p , dân tô ̣c Dao bao gồ m Dao Thanh Y và
Dao Thanh Phán số ng ở các xã Kỳ Thươ ̣ng , Đồng Lâm, Đồng Sơn, Tân Dân,
Bằng Cả, Hòa Bình. Dân tô ̣c Sán Dìu chiế m khoảng 5%, sinh sống ở hầu hết
xã Sơn Dương , Thố ng Nhấ t , Vũ Oai . Dân tô ̣c Tày chiế m khoảng 4%, số ng
chủ yếu ở xã Dân Chủ.
9
Thực hiê ̣n chủ trương của Đảng bô ̣ tin̉ h
Quảng Ninh , xác định công
nghiê ̣p và dich
̣ vu ̣ là ngành kinh tế tro ̣ng điể m của tin̉ h, Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành
Bồ đã thực hiê ̣n vừa đổ i mới trong đường lố i chủ trương vừa tăng cường thu
hút vốn đầu tư từ bên ngoài để thúc đẩy phá t triể n công nghiê p̣ của huyê ̣n và
đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu to lớn . Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 1996
kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n dầ n đươ ̣c phu ̣c hồ i và trở thành mô ̣t trong
những ngành kinh tế mang la ̣i giá tri ̣cao tron g cơ cấ u kinh tế của huyê ̣n , góp
phầ n quan tro ̣ng vào cải thiê ̣n đời số ng nhân dân
. Từ mô ̣t ngành chỉ chiế m
dưới 10% trong cơ cấ u kinh tế ngành (năm 1986) đã tăng lên hơn 20% vào
năm 1996, đến năm 2012 kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n liên tu ̣c đa ̣t tố c đô ̣
tăng trưởng cao và chiếm tới trên 70% (năm 2010) trong cơ cấ u ngành kinh tế
của huyện . Tuy nhiên, bên ca ̣nh thành tựu đa ̣t đươ ̣c thì kinh tế công nghiê ̣p
của huyện Hoành Bồ còn chậm phát triển so với tiềm năng
vố n có của nó .
Thành tựu và hạn chế trên là cơ sở quan trọng để Đảng bộ huyện
Hoành Bồ
kế thừa và phát huy trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế công
nghiệp của huyện trong những giai đoạn tiếp theo.
Do vâ ̣y, nghiên cứu vai trò của Đảng bộ huyện Hoành Bồ lãnh đạo phát
triể n kinh tế công nghiê ̣p từ năm 1986 đến 2012 là cần thiết , không chỉ có ý
nghĩa khoa học , mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc ; góp phần khẳng định sự
đúng đắ n về đ ường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản Việt
Nam nói chung và Đảng bộ huyện Hoành Bồ nói riêng
. Đồng thời qua đó,
giúp Đảng bộ huyện Hoành Bồ hoạch định chủ trương
, đẩ y ma ̣nh sự phát
triển kinh tế nói chung, kinh tế công nghiệp nói riêng trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đấ t nước.
Xuấ t phát từ những cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn trên, tôi quyế t đinh
̣ cho ̣n đề
tài “Đảng bộ huyê ̣n Hoành Bồ (tỉnh Quảng Ninh) lãnh đạo phát triển kinh
10
tế công nghiê ̣p từ năm 1986 đến năm 2012” làm luận văn T hạc sĩ, chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiê ̣n nay , nghiên cứu sự phát triể n kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế
công nghiê ̣p địa phương nói riêng đang ngày đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu quan
tâm. Ở những mức độ khác nhau, đã có nhiề u công triǹ h nghiên cứu về vấ n đề
này, có thể khái quát thành những nhóm chủ yếu sau:
Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu về kinh tế công nghiê ̣p
điạ phương , phát triển kinh tế công nghiệp trong phát triển kinh tế đất
nước.
Sự hình thành cơ cấ u kinh tế trong chặng đường đầ u của thời kỳ quá độ
của tác giả Trần Ngọc Hiên, Nhà xuất bản Sự thâ ̣t, Hà Nội, 1987; Chuyển di ̣ch
cơ cấ u kinh tế theo hướng công nghiê ̣p hóa nề n kinh tế quố c dân của GS Đỗ
Điǹ h Giao, Nhà xuất bản Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nội, 1994; Kinh tế và quản lý
công nghiê ̣p của GS Nguyễn Đình Phan chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nô ̣i, 1999; 55 năm công nghiê ̣p Viê ̣t Nam , Nhà xuất bản Thống kê , Hà Nội,
2000; Lý thuyết về lợi thế so sánh . Sự vận dụng trong chính sách công nghiê ̣p
và thương mại của Nhật Bản , của Trần Quang Minh, Nhà xuất bản Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2000; Một số vấ n đề về công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t
Nam của GS.TS Đỗ Hoài Nam , Nhà xuất b ản Khoa học xã hội , 2003; Công
nghiê ̣p hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam : Phác thảo lộ trình của PGS. TS Trầ n
Đình Thiên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002; Kinh tế học phát triển về
công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam của GS.TS Đỗ Đức Đinh,
̣ Nhà xuất
bản Chính trị quố c gia, Hà Nội, 2004; Hoàn thành chiế n lược phát triển công
nghiê ̣p Viê ̣t Nam của TS Nguyễn Văn Thường , TS Keninchi Ohno, Nhà xuất
bản Chính tri ̣quố c gia Hà Nô ̣i , 2005; Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam 20 năm đổ i mới
và phát triển của tổng cục Thống kê , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2007;
11
Tăng trưởng và công nghiệp hóa, hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam
của TS Võ Trí
Thành, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2007…
Các công trình nghiên cứu này, ở các góc độ khác nhau đã giúp tôi có
được cách nhìn tổng quan về phát triển kinh tế nói chung, kinh tế công nghiệp
nói riêng trong quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước. Trong đó, phần trình
bày và luận giải của các tác giả về sự phát triển của kinh tế công nghiệp trong
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế đã giúp ích
cho tôi những tri thức quý báu trong quá trình nghiên cứu về phát triển kinh tế
công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh và huyện Hoành Bồ.
Nhóm thứ hai: Một số công t rình sách báo , tạp chí chuyên khảo cứu
về Quảng Ninh trong đó nghiên cứu về sự phát triển công nghiê ̣p của tỉnh.
Quảng Ninh đất và người, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2005, trong đó
có phần đề cập về tiề m năng nguồ n lơ ̣i khoáng sản của từng vùng phu ̣c vu ̣
phát triển kinh tế công nghiê ̣p của tin̉ h; đặc biệt là nguồn khoáng sản than đá.
Đi ̣a chí Quảng Ninh (tâ ̣p 3) của Vũ Khiêu chủ biên , Nhà xuất bản Thế
giới, 2003, trình bày đă ̣c điể m điề u kiê ̣n tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh , tình
hình phát triển kinh tế - xã hội… của tỉnh từ năm 1986 đến năm 2005. Trong
đó, tác giả đã khái quát một phần nhỏ về tình hình kinh tế công nghiệp của
tỉnh Quảng Ninh.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập IV , Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia Hà Nội , 2006, trong đó có chủ trương , sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh về mọi mặt qua từng nhiệm kỳ đại hội từ 1975 đến năm 2005.
“Mô ̣t số kế t quả phát triể n kinh tế xã hô ̣i tỉnh Quảng Ninh
” của Vũ
Nguyên Nhiê ̣m, Tạp chí Quản lý nhà nước , số 144, 2008. Bài viết khái quát
tổ ng hơ ̣p thành tựu về sự phát triể n kinh tế
- xã hội của tỉnh Quảng Ninh từ
năm 2000 đến 2008, trong đó có phát triển kinh tế công nghiệp.
12
Quảng Ninh trên đường hộ i nhập của Vũ Trọng Hoàng , Nhà xuất bản
Công thương, 2011, đã giới thiê ̣u khái quát về tin̉ h Quảng Ninh , những thành
tựu về công nghiê ̣p của tin
̉ h Quảng Ninh đã đa ̣t đươ ̣c từ năm 2000 đến 2010,
đồ ng thời nêu khái quát hệ thống các khu c ông nghiê ̣p của tin̉ h và triể n vo ̣ng
đến năm 2020.
Quảng Ninh 50 năm hội tụ và lan tỏa của Phạm Minh Chính chủ biên ,
Nhà xuất bản Chính trị hành chính , 2013, bao gồ m nhiề u bài viế t về kinh tế ,
chính trị - xã hội tỉnh Quảng Ninh từ 2000 đến 2012, trong đó có kinh tế công
nghiệp…
Nhóm các công trình này đề cập các nội dung liên quan đến phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh, trong đó có phát triển kinh tế công
nghiệp, giúp tôi kế thừa được kết quả nghiên cứu trong quá trình triển khai
luận văn.
Nhóm thứ ba : Các bài viết , bài nghiên cứu của một số tác giả viế t về
kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n Hoành Bồ.
Lịch sử Đảng bộ huyện Hoành Bồ
, Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n
Hoành Bồ biên soạn , 2010. Nô ̣i dung cuố n sách nêu mô ̣t cách khái quát chủ
trương, mục tiêu , biê ̣n pháp , kế t quả và ha ̣n chế , phương hướng của từng
nhiê ̣m kỳ đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ huyê ̣n từ 1975 đến 2010.
Nhà máy gạch Hoành Bồ : Chuyê ̣n đấ t và người của Vân Trang, Quỳnh
Ngân, Tạp chí xây dựng, số 10, 2005, trong đó đề cập yếu tố nổi bật của công
nghiê ̣p Hoành Bồ đó là sản xuấ t ga ̣ch, gố m, sứ Hoành Bồ.
Khu công nghiệp Hoành Bồ: Nguồ n lực phát triển kinh tế tương lai của
Hoàng Nhi, 2014. Ở đây, bài viết được tác giả đề cập đến khu công nghiệp
Hoành Bồ với tiềm năng và triể n vo ̣ng tương lai trở thành mô ̣t huyê ̣n công
nghiê ̣p tro ̣ng điể m của tỉnh Quảng Ninh.
13
Nét phác thảo cho vùng kinh tế trọng điể m Hoành Bồ của Thu Nguyệt,
2014, trình bày chuyể n biế n c ơ cấ u kinh tế công nghiê ̣p
nghiê ̣p có nhiề u th ay đổ i lớn và đang dầ n
- dịch vụ - nông
trở thành mô ̣t trong những vùng
kinh tế tro ̣ng điể m của tin
̉ h Quảng Ninh.
Hoành Bồ: Công nghiê ̣p - khâu đột phá của Ngô Dịu, 2014, trong đó tác
giả trình bày những điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để Hoành Bồ phát triể n kinh tế công
nghiê ̣p. Sự chuyể n dich
̣ của cơ cấ u kinh tế của huyê ̣n đươ ̣c chuyể n dich
̣ theo
hướng CNH, HĐH. Trong đó phát triể n kinh tế công nghiê ̣p đươ ̣c coi là khâu
đô ̣t phá để phát triể n nhanh và bề n vững nề n kinh tế điạ phương.
Những công trình nói trên đã trình bày ở các góc độ khác nhau về phát
triển kinh tế - xã hội nói chung, về phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng,
song chưa có công trin
̀ h nghiên cứu nào đi sâu vào khai thác vai trò của Đảng
bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ trong lañ h đ ạo phát triển kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n.
Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với các công trình khoa học đã công
bố.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.
Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ sự lañ h đa ̣o , chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ huyện Hoành Bồ
trong viê ̣c vâ ̣n du ̣ng , cụ thể hóa đường lối phát triển kinh tế
của Đảng, của
Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh để phát triển công nghiệp ở địa phương.
- Đánh giá thành tựu và ha ̣n chế của Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ trong
lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp.
- Rút ra một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo phát triển công nghiệp địa
phương của Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ .
3.2.
Nhiê ̣m vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chủ trương , đường lố i phát triể n công nghiê ̣p của Đảng
Cô ̣ng sản Việt Nam và của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ đổ i mới và
14
quá trình vận dụng vào thực tiễn điạ phương từ năm 1986 đến năm 2012 của
Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ .
- Rút ra một số nhận xét về thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của thành
tựu và hạn chế trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện của Đảng bô ̣ huyê ̣n
Hoành Bồ trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH. Từ đó, rút ra một số
kinh nghiê ̣m chủ yếu trong quá trình Đảng bô ̣ huyê ̣n lañ h đa ̣o phát triể n kinh
tế công nghiê ̣p ở điạ phương.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Quá trình Đảng bộ huyện Hoành Bồ lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế
công nghiê ̣p từ năm 1986 đến năm 2012.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Luâ ̣n văn nghiên cứu từ năm 1986 đến năm 2012.
- Về nô ̣i dung: Luâ ̣n văn nghiên cứu sự lañ h đa ̣o trong phát triể n kinh tế
công nghiê ̣p của Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ .
- Về không gian : Luâ ̣n văn nghiên cứu chủ yế u trên điạ bàn huyê ̣n
Hoành Bồ.
5. Cơ sở lý luâ ̣n, nguồ n tƣ liêụ và phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.1.
Cở sở lý luận
Luâ ̣n văn trình bày dựa trên những quan điể m của chủ nghiã Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cô ̣ng s ản Việt Nam về xây d ựng và phát
triể n kinh tế công nghiê ̣p, trong đó có công nghiệp ở địa phương.
5.2.
Nguồ n tư liê ̣u
Luâ ̣n văn sử du ̣ng các văn kiê ̣n, nghị quyết, chỉ thị, báo cáo tổng kết của
Đảng và Nhà nước , của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh và Đảng bộ huyện Hoành
Bồ từ năm 1986 đến năm 2012.
Tài liệu, sách, báo có liên quan đế n nô ̣i dung củ a luâ ̣n văn đươ ̣c lưu giữ
ở huyê ̣n ủy Hoành Bồ , phòng thống kê và các tài liệu liên quan khác.
15
5.3. Phương pháp nghiên cứu
Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp lich
̣ sử là chủ yế u . Ngoài ra còn sử dụng
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thố ng kê, phương
pháp điền dã , phương pháp tổ ng hơ ̣p để nghiên cứu triǹ h bày , phân tić h chủ
trương biê ̣n pháp trong các nghị quyết của Đảng bộ.
6. Đóng góp của luâ ̣n văn
- Luâ ̣n văn hê ̣ thố ng những văn kiê ṇ , nghị quyết của Đảng, Đảng bô ̣ tin̉ h
Quảng Ninh được Đảng bộ huyện Hoành Bồ quán t riê ̣t từ năm 1986 đến năm
2012.
- Khẳ ng đinh
̣ quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn và những thành tựu
của Đảng bộ huyện Hoành Bồ trong phát triển ki
nh tế công nghiê ̣p ở điạ
phương, từ năm 1986 đến năm 2012.
- Luâ ̣n văn rút ra mô ̣t số nhận xét về thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm
của Đảng bộ địa phương trong lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp (19862012).
- Kế t quả nghiên cứu của luận văn có thể tham khảo trong giảng dạy
trường trung học và nghiên cứu lịch sử điạ phương thời kỳ đổ i mới ; đóng góp
tư liê ̣u cho công tác tuyên truyề n giáo du ̣c truyề n thố ng của Đảng bô ̣ huyê ̣n
Hoành Bồ.
7. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn
Ngoài phần Mở đầu , Kế t luâ ̣n và Danh mục tài liệu tham khảo , Phụ lục,
luâ ̣n văn gồ m 3 chương:
Chương 1: Đảng bộ huyê ̣n Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh lãnh đaọ phát
triển kinh tế công nghiê ̣p từ năm 1986 đến năm 1996.
Chương 2: Đảng bộ huyê ̣n Hoành Bồ đẩ y maṇ h lãnh đaọ phát triển
kinh tế công nghiê ̣p từ 1996 đến 2012.
Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiê ̣m chủ yế u.
16
CHƢƠNG 1
ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀ NH BỒ TỈ NH QUẢNG NINH
LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
TƢ̀ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996
1.1. Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế công
nghiệp của Đảng bộ huyện Hoành Bồ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Hoành Bồ
Huyê ̣n Hoành Bồ nằ m ở phía Bắ c tin̉ h Quảng Ninh , cửa ngõ của thành
phố Ha ̣ Long , giữa 20°56' đến 21° vi ̃ Bắ c , 160° đế n 107°15' kinh đông, cách
trung tâm kinh tế chin
́ h tri ̣và thương ma ̣i
, du lich
̣ của tin̉ h (thành phố Hạ
Long) 7km (theo đường chim bay). Phía Đông giáp thị xã Cẩm Phả , phía Tây
giáp huyê ̣n Yên Hưng và thi ̣xã Uông Bí , phía Nam giáp thành phố Hạ Long ,
phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang.
Tính đến thời điểm năm 1996, huyê ̣n Hoành Bồ có mô ̣t thi trấ
̣ n - trung
tâm kinh tế chính tri ̣văn hóa của huyê ̣n và 14 xã: Kỳ Thượng, Đồng Sơn, Tân
Dân, Đồng Lâm , Hòa Bình , Vũ Oai , Bằ ng Cả , Dân Chủ , Quảng La , Sơn
Dương, Thố ng Nhấ t, Lê Lơ ̣i, Đa ̣i Yên, Viê ̣t Hưng. “Huyê ̣n Hoành Bồ có tổ ng
diê ̣n tích là 91.113 ha đấ t tự nhiên . Dân số 51.504 người; mâ ̣t đô ̣ dân cư nơi
cao nhấ t là 1001 người/km2, nơi thấ p nhấ t là 24 người/km2, trung bình 870
người/km2” [71, tr. 10]. Từ năm 2001, huyê ̣n Hoành Bồ bao gồ m 12 xã và 1
trị trấn. “Đế n năm 2010 dân số trung bình của huyê ̣n là 46.580 người. Mâ ̣t đô ̣
dân số trung bình là 532 người/km2, nơi thấ p nhấ t là xã Kỳ Thươ ̣ng
98,6
người/km2, dân đông nhấ t là thi ̣trấ n Trới 1015 người/km2. Trong đó dân số
trong đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng là 27.455 người” [70, tr. 9].
Xét về mặt điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên thì Hoành Bồ có
những điể m nổ i bâ ̣t cơ bản sau:
17
Huyê ̣n Hoành Bồ có nhiề u sông suố i , sông lớn phải k ể đến sông Diễn
Vọng, thượng nguồ n có ba nhánh chiń h là : sông Thác Cát lưu vực 261km2,
dài 27 km chảy qua xã Hòa Biǹ h đế n Dương Huy; sông Khe Thổ bắ t nguồ n từ
núi Bằng Dài (cao 730 km), qua Dương Huy rồ i đổ vào Thác Cát ta ̣i ngã hai ,
lưu vực 78km2, dài 13 km; sông Vũ Oai bắ t nguồ n từ phiá tây núi Am Váp ,
qua Vũ Oai rồ i đổ vào Di ễn Vọng, có lưu vực 45km2, dài 11km. Sông Man,
thươ ̣ng nguồ n gồ m có 2 nhánh chính hợp thành rồi gặp nhau ở Đá Trắng đổ ra
biể n. Sông Đá Trắ ng có lưu vực
81km2 dài 17 km, bắ t nguồ n từ đèo Kinh
Châu qua xã Thố ng Nhấ t rồ i đổ r a Cửu Lu ̣c. Ngoài ra còn có sông Trới , sông
Yên Lâ ̣p... Hê ̣ thố ng sông trên ta ̣o ra nguồ n nước phong phú ta ̣o điề u kiê ̣n cho
sản xuất phát triển.
Hoành Bồ có 69.000 ha rừng, rừng tự nhiên có nhiều lâm sản quý như :
lim, sế n, táu, vàng lâm , thông nhựa ... nhiề u thú quý . Đây là nguồ n nguyên
liê ̣u phong phú phu ̣c vu ̣ cho sản xuấ t công nghiê ̣p chế biế n gỗ, giấ y.
Hoành Bồ có 50 km bờ biể n , 1.396 ha đầ m cha ̣y do ̣c theo các xã : Đa ̣i
Yên, Viê ̣t Hưng, thị trấn Trới, Lê Lơ ̣i, Thố ng Nhấ t, Vũ Oai, có nhiều bãi triều,
sú vẹt và 17.000 ha mă ̣t nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy
hải sản như tôm , cua, cá… mang la ̣i nguồ n thủy hải sản giá tri ̣cao . Đây là
nguồ n nguyên liê ̣u phu ̣c vụ công nghiệp chế biến thủy hải sản.
Ngoài ra còn phải kể đến nguồn khoáng sản phong phú
, đó là than đá
phân bố tâ ̣p trung ở các xã Quảng La , Tân Dân, Bằ ng Cả . Đá vôi phân bố ở
các xã như Sơn Dương , Thố ng Nhấ t , Vũ Oai, Dân Chủ . Đất sét phân bố tập
trung ở các xã như Lê Lơ ̣i , Thố ng Nhấ t , Vũ Oai... Đây là nguồ n nguyên liê ̣u
phong phú cung cấ p cho công nghiê ̣p khai thác và sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng .
Những tiề m năng và lơ ̣i thế về mă ̣t tự nhiên đã góp phần quan trọng tạo thuận
lơ ̣i cho kinh tế Hoành Bồ phát triể n.
1.1.2. Tình hình kinh tế công nghiệp huyện Hoành Bồ trước năm 1986
18
Ngay từ đầ u thế kỷ XX , vai trò của công nghiê ̣p đươ ̣c V.I.Lênin nhấ n
mạnh: “Cơ sở vâ ̣t chấ t của ch ủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp
cơ khí có khả năng cải ta ̣o cả nông nghiê ̣p” [48, tr32]. Cùng với đó, Chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ trong nề n kinh tế Viê ̣t Nam
: “Công nghiê ̣p và
nông nghiê ̣p là hai chân củ a nề n kinh tế , cho nên công nghiê ̣p , nông nghiê ̣p
phải giúp đỡ nhau cùng phát triển như hai chân đi khỏe và đi đều tiến bước sẽ
nhanh chóng tiế n đế n mu ̣c đić h” [55, tr. 544 - 545].
Ngay từ những năm 50-60 của thế kỷ XX , Chỉ thị củ a Ban bí thư số
191- CT/TƯ, ngày 3-3-1960 về viê ̣c xây dựng và phát triể n công nghiê ̣p điạ
phương đã xác đinh
̣ : “Công nghiê ̣p điạ phương ngày càng giữ mô ̣t vai trò
quan tro ̣ng , cầ n đươ ̣c củng cố và phát triể n mô ̣t cách rô ̣ng raĩ
”. Với chủ
trương đó , Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng đưa ra nhiề u chiń h sách
quan tro ̣ng, tạo điều kiện cho ngành kinh tế công nghiê ̣p, nhất là công nghiệp
ở điạ phương phát triể n . Trong giai đoa ̣n từ năm 1955 đến năm 1965, miề n
Bắ c nước ta đã xây dựng , đă ̣t nề n móng đầ u tiên cho nề n kinh tế đô ̣c lâ ̣p tự
chủ. Sau khi thực hiê ̣n tiế p quản và khôi phục kinh tế trong những năm (19551957), thực hiê ̣n cải ta ̣o và phát triể n trong những năm
năm từ 1961-1965, miề n Bắ c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch
(1957-1960), những
5 năm lầ n thứ nhấ t với
nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng t âm mà Đảng ta xác đinh
̣ là : Vừa phát triển công nghiệp vừa
phát triển nông nghiệp, lấ y phát triể n công nghiê ̣p làm trung tâm.
Trên cơ sở đó , ưu tiên phát triể n công nghiê ̣p nă ̣ng mô ̣t cách hơ ̣p lý , ra
sức phát triể n nông nghiê ̣p và công nghiê ̣p nhe ̣ , vừa thực hiê ̣n , vừa phát triể n
công nghiê ̣p trung ương vừa phát triể n công nghiê ̣p điạ phương , lấ y phát triể n
công nghiê ̣p trung ương làm chính. Theo tinh thầ n các Nghi ̣quyế t số 21-NQ/
TW (05/7/1961) của Ban bí thư về phương hướng phát triển HTX thủ công
nghiê ̣p và Nghi ̣quyế t số
105-NQ/TW (19/9/1964) của Bộ Chính trị về
phương châm phát triể n công nghiê ̣p điạ phương là đi từ nhỏ đế n lớn , từ đơn
19
giản đến phức tạp , từ thủ công và bán cơ khí lên cơ khí , từ phân tán quy mô
nhỏ đến tập trung, thích hợp với quá trình đi từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn .
Năm 1965, miề n Bắ c có 927 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương
và 2.529 HTX tiể u thủ công nghiê ̣p với 517.548 công nhân và thơ ̣ thủ công
chuyên nghiê ̣p . Công nghiê ̣p điạ phương ta ̣o ra giá tri ̣sản lươ ̣ng
1.290 triê ̣u
đồ ng, chiế m 49% giá trị sản lượng công nghiê ̣p toàn ngành công nghiê ̣p miề n
Bắ c, tăng 4,8 lầ n so với năm 1955 và 142% so với năm 1960. Trong đó , công
nghiê ̣p quố c doanh điạ phương và công tư hơ ̣p doanh tăng 100% so với năm
1960 và chiếm tỷ trọng 39%, tiể u thủ công nghiê ̣p , HTX, cá thể tăng 22,5 %
và chiếm tỷ trọng 61%. Phân theo ngành phu ̣c vu ̣ , sản xuất tư liệu hàng tiêu
dùng chiếm tỷ trọng 60,8%, sản xuất tư liệu sản xuất
34,6% và xuất khẩu
4,6%. Những sản phẩ m chủ yế u của công nghiê ̣p thời kỳ
này bao gồm các
hàng hóa tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng thông dụng cho dân cư như
điê ̣n, than, phân bón hóa ho ̣c, gạch ngói, xi măng, gỗ tròn, da thuô ̣c, muố i...
Công nghiê ̣p điạ phương tiế p tu ̣c đươ ̣c phát triển trong những n
ăm từ
1965 đến 1975, nhằ m phu ̣c vu ̣ nhu cầ u của nhân dân và đáp ứng yêu cầ u cuô ̣c
kháng chiế n chố ng đế quố c Mỹ . Sau khi miề n Bắ c nước ta đươ ̣c hoàn toàn
giải phóng , nhân dân huyê ̣n Hoành Bồ cùng với nhân dân cả nước
chuyển
sang thời kỳ mới , thời kỳ khắ c phu ̣c hâ ̣u quả chiế n tranh , cải tạo và xây dựng
chế đô ̣ mới XHCN. Bước vào thời kỳ này , huyê ̣n Hoành Bồ gă ̣p vô vàn khó
khăn về mo ̣i mă ̣t : Nông nghiê ̣p đình đố n , ruô ̣ng đấ t bi ̣bỏ hoang nhiề u , thiế u
sức kéo và nô ng cu ,̣ kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, công trình thủy lơ ̣i không
có...Do đó năng suấ t, sản lượng lúa và hoa mầu đạt rất thấp.
Công nghiê ̣p và tiể u thủ công nghiê ̣p bi ̣đình trê ̣
, lạc hậu , đă ̣c biê ̣t
những mỏ than đá ở khu vực Bằng Cả, Tân Dân, Quảng La mà trước kia thực
dân Pháp khai thác bừa baĩ và gây lañ g phí đế n thời điể m này
cũng bị bỏ
hoang, không có người quản lý , dẫn đế n lañ g phí nguồ n nguyên liê ̣u này . Bên
20
cạnh đó, tình hình chính trị, văn hóa, xã hội của huyện thời điểm này bị bất ổ n
và đang gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn trên đã ả nh hưởng trực tiế p đế n
sự phát triển kinh tế - xã hội huyê ̣n Hoành Bồ .
Trước tin
̀ h hin
̀ h trên, thực hiê ̣n sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và chỉ
thị của Khu ủy Hồng Quảng , Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ đã lãnh đạo, chỉ đạo
nhân dân thực hiê ̣n khôi phu ̣c kin h tế và phát triể n văn hóa , nhằm từng bước
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện.
Theo
đó, việc thực hiện mục tiêu trước mắt , giải quyết nạn đói và đẩy mạnh phát
triể n nông nghiê ̣p, giải quyết các vấ n đề văn hóa - xã hội, sau mô ̣t thời gian đã
đa ̣t đươ ̣c nhiề u kế t quả , làm chuyển biến đờ i số ng kinh tế - văn hóa của nhân
dân trong huyê ̣n.
Trong công nghiê ̣p , dưới sự chỉ đa ̣o trực tiế p của Khu ủy Hồ ng Quảng ,
nhân dân huyê ̣n Hoành Bồ thực hiê ̣n tiế p quản và quản lý nghiêm các mỏ than
trong huyê ̣n, khắc phục tình trạng khai thác miễn phí , ồ ạt gây lãng phí nguồn
tài nguyên . Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ chỉ đa ̣o cán bô ̣ điạ phương ta ̣i những
khu vực có các mỏ than cử người luân phiên túc trực quản lý các mỏ này
.
Trong mô ̣t thời gian ngắ n đã c hấ m dứt tình tra ̣ng khai thác ồ a ̣t than đá của
người dân, và cùng đó viê ̣c quản lý các mỏ than đã sớm đi vào ổ n đinh.
̣
Trong những năm 1961-1965, miề n Bắ c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch 5 năm lầ n
thứ nhấ t , nhân dân các dân tô ̣c trong huyê ̣ n Hoành Bồ cùng nỗ lực thực hiê ̣n
kế hoa ̣ch 5 năm lầ n thứ nhấ t và đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu trên mo ̣i liñ h vực .
Trong liñ h vực công nghiê ̣p , bên ca ̣nh viê ̣c phát triể n các HTX nông nghiê ̣p ,
toàn huyện đã đẩy mạnh
xây dựng đươ ̣c 3 HTX thủ công nghiê ̣p chuyên
nghiê ̣p chuyên sản xuấ t đá vôi và ga ̣ch nhằ m mu ̣c đích phu ̣c
vụ cho kinh tế
nông nghiê ̣p (HTX Sơn Dương , HTX Đồ ng Rùa (Vũ Oai ), HTX Cô ̣ng Hòa
(Thố ng Nhấ t ); và 9 HTX nông nghiê ̣p kiêm sản xuấ t thủ công nghiê ̣p
như:
khai thác đá vôi , than, sản xuất gạch , làm muối . Những HTX trên đã đi vào
21
sản xuất ổn định nhanh chóng và
phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu của
người dân, đă ̣c biê ̣t là HTX Sơn Dương chuyên sản xuấ t đá vôi , hàng năm đã
cung cấ p hàng nghin
̀ tấ n vôi cung cấ p cho các HTX nông nghiê ̣p để thực hiê ̣n
bón ruộng trồng các cây nông nghiệp . Các HTX sản xuất các sản phẩm công
nghiê ̣p trên đã góp phầ n quan tro ̣ng vào phu ̣c vu ̣ nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân trong huyê ṇ và mô ̣t phầ n sản xuấ t đá vôi đáp ứng nhu cầ u cho các HTX
ngoài huyện khác.
Bước sang những năm 1965-1975, nhân dân huyê ̣n Hoành Bồ thực hiê ̣n
vừa sản xuấ t , vừa chiế n đấ u , góp phần củng cố hậu phương , cùng cả nước
quyết tâm đánh thắng g iă ̣c Mỹ . Trong thời gian này , đế quốc Mỹ thực hiện
bắ n phá ra miề n Bắ c , kinh tế Hoành Bồ cũng chuyể n hướng theo lố i vừa sản
xuấ t, vừa chiế n đấ u và đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu.
Trong liñ h vực công nghiê ̣p , tiế p tu ̣c tiế n hành củng cố các cơ sở sản
xuấ t phu ̣c vu ̣ nông nghiê ̣p , mô ̣t số xí nghiê ̣p công ngiê ̣p đươ ̣c xây dựng và đi
vào sản xuất , như xí nghiê ̣p khai thác than Tân Dân , xí nghiệp khai thác đá
vôi Vũ Oai . Đế n năm 1968 đưa tổ ng gi á trị sản lượng công nghiệp đạt
230.000 đồ ng, trong đó chiế m tới 30% số mă ̣t hàng phu ̣c vu ̣ cho sản xuấ t
nông nghiê ̣p và sản xuấ t hàng tiêu dùng của nhân dân. Trong điều kiện thực tế
vừa hoà bình, vừa có chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ huyê ̣n Hoành Bồ
đã quyế t tâm chuyể n cơ cấ u ngành công nghiê ̣p
phù hợp với điều kiện và
hoành cảnh. Mô ̣t số hô ̣ nông nghiê ̣p thuô ̣c xã Lê Lơ ̣i chuyể n sang thành lâ ̣p
HTX sản xuấ t ga ̣ch như HTX Đồ ng Tâm , có lúc HTX đã thu hút đượ c hơn
100 xã viên tham gia sản xuấ t ga ̣ch mỗ i năm cho sản phẩ m từ 5000 đến 7000
viên ga ̣ch . Có năm HTX đã sản xuất được trên 1 triê ̣u viên ga ̣ch , đáp ứng
đươ ̣c nhu cầ u xây dựng trong xã và còn xuấ t sang các huyê ̣n khác trong tỉnh .
Huyện cũng đồ ng thời thành lâ ̣p 5 cụm cơ khí tổng hợp ở các HTX như: HTX
22
Viê ̣t Tiế n, Sơn Đông, Sơn Hải, đưa 20 thanh niên đi ho ̣c để sau này giải quyế t
viê ̣c sử du ̣ng và sửa chữa cơ khí ta ̣i điạ phương.
Sau khi miề n Nam giải phóng, đấ t nước hoàn toàn thố ng nhấ t , cả nước
cùng tiến lên CNXH , Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ tiế p tu ̣c chỉ đa ̣o nhân dân
thực hiê ̣n đẩ y ma ̣nh phát triể n kinh tế toàn diê ̣n , lấ y sản xuấ t lương thực , thực
phẩ m là hàng đầ u . Công nghiê ̣p lú c này phát triể n theo hướng phu ̣c vu ̣ và hỗ
trơ ̣ cho nông nghiê ̣p . Trong huyê ̣n tiế p tu ̣c hiǹ h thành các HTX và xây dựng
thêm mô ̣t số xí nghiê ̣p sản xuấ t nhỏ , sản xuất vật liệu xây dựng được ưu tiên
trong các HTX và xí nghiê ̣p côn g nghiê ̣p lúc này . Đồng thời huyện cũng thực
hiê ̣n tâ ̣p trung củng cố các HTX sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng chuyên doanh như
HTX Đồ ng Tâm, Tự Lực, các HTX liên doanh như Thố ng Nhấ t, Lê Lơ ̣i. Dưới
sự chỉ đa ̣o của Đảng bô ̣ huyê ̣n , thực hiê ̣n sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng đáp ứng
cho nhu cầ u của nhân dân trong huyê ̣n , trên địa bàn huyê ̣n đã xây dựng nhà
máy gạch ngói Đồng Tâm với c ông xuấ t 3,5 triê ̣u viên / năm, tiế n hành đẩ y
mạnh và mở rộng quy mô khai thác than đá của xí nghiệp than Tân Dân, hàng
năm khai thác một lượng lớn than đá (năm 1984 đã sản xuấ t đươ ̣c 2000 tấ n
than cám và 2000 tấ n than cu ̣c ). Ngoài ra còn hình thành các HTX chế biến
gỗ như HTX chế biế n gỗ Sơn Dương.. các HTX này nhanh chóng sản xuấ t và
đa ̣t đươ ̣c kế t quả lớn, giải quyết cho hàng trăm lao động và mang lại lợi nhuận
kinh tế cao cho HTX …Như vâ ̣y, những năm trước đổ i mới mă ̣c dù còn gă ̣p
nhiề u khó khăn , nhưng công nghiê ̣p Hoành Bồ vẫn đươ ̣c duy trì và đáp ứng
mô ̣t sản lươ ̣ng đáng kể phu ̣c vu ̣ đời số ng nhân dân và xuấ t khẩ u.
Bên ca ̣nh thành tựu đó , công nghiê ̣p huyê ̣n Hoành Bồ thời kỳ này sản
xuấ t không ổ n đinh
do thiế u nguồ n vố n , kỹ thuật , thị trường tiêu thụ bấ p
̣
bênh. Các xí nghiệp , cơ sở sản xuấ t công nghiê ̣p quy mô còn quá nhỏ
, sản
xuấ t man g tin
́ h thủ công là chủ yế u , sử du ̣ng nhiề u lao đô ̣ng như ng kế t quả
kinh tế không cao . Trong khi đó, lao đô ̣ng trong các xí nghiê ̣p , HTX còn
23
mang tính thời vụ, vừa làm nông nghiê ̣p , vừa tham gia sản xuấ t công nghiê ̣p ,
vì vậy tính ổn định của sản xuất càng bấp bênh hơn
….Nhìn chung, kinh tế
công nghiê ̣p Hoành Bồ thời kỳ trước đổ i mới đã xuấ t hiê ̣n mô ̣t số cơ sở , xí
nghiê ̣p sản xuấ t cả chuyên doanh và liên doanh , nhưng những sản phẩ m công
nghiê ̣p còn đơn sơ, và chủ yếu là sản phẩm than đá , gạch ngói. Các xí nghiệp,
cơ sở công nghiê ̣p còn nhỏ lẻ , sản xuất bấp bênh , nên không mang la ̣i hiê ̣u
quả kinh tế , dẫn đế n nhiề u xí nghiê ̣p, cơ sở sản xuấ t bi ̣phá sản.
1.1.3. Chủ trương của Đảng Cộng s ản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh về phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 1996
Sau giải phóng miề n Nam năm
1975, đấ t nước ta hoàn toàn đô ̣c lâ ̣p ,
thố ng nhấ t, cả nước cùng tiế n lên chủ nghiã xã hô ̣i . Mă ̣c dù đấ t nước đã hoàn
toàn được gải phóng , nhưng kinh tế nước ta do thực hiê ̣n cơ chế quả n lý theo
hình thức quan liêu bao cấp nên rơi và o tiǹ h tra ̣ng khủng hoảng trầ m tro ̣ng .
Với tin
̀ h thầ n “nhin
̀ thẳ ng vào sự thâ ̣t , nói rõ sự thật” , Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn
quố c lầ n thứ VI của Đảng (12/1986) đã kiể m điể m sâu sắ c tư tưởng nóng vô ̣i ,
chủ quan, đố t cháy giai đoa ̣n của công cuô ̣c xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i ở miề n
Bắ c. Đa ̣i hô ̣i tiế n hành công cuô ̣c đổ i mới với nô ̣i dung tro ̣ng tâm là thực hiê ̣n
ba chương trình kinh tế lớn : “Lương thực - thực phẩ m , hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu”. Đa ̣i hội nêu rõ: “Nhiê ̣m vu ̣ bao trùm, mục tiêu tổ ng quát của
những năm còn la ̣i của chă ̣ng đường đầ u tiên là ổ n đinh
̣ mo ̣i mă ̣t tình hình
kinh tế - xã hội, tiế p tu ̣c xây dựng những tiề n đề cầ n thiế t cho viê ̣ c đẩ y ma ̣nh
công nghiê ̣p hóa XHCN trong chă ̣ng đường tiế p theo” [37, tr. 42].
Như vâ ̣y, Đa ̣i hô ̣i VI của Đảng đánh dấ u mô ̣t bước chuyể n hướng và đổ i
mới quan tro ̣ng trong sự lañ h đa ̣o của Đảng trên mo ̣i liñ h vực . Để thực hiê ̣n
ba chương trình kinh tế lớn nói trên thì Đảng ta xác đinh
̣ : “Cầ n đô ̣ng viên và
tâ ̣p trung cao đô ̣ mo ̣i khả năng của nề n kinh tế quố c dân
. Các ngành công
nghiê ̣p nă ̣ng , giao thông vâ ̣n tải , các ngành kinh tế , văn hóa , xã hội khác .
24