Tải bản đầy đủ (.ppt) (211 trang)

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.86 KB, 211 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
TS. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi hoàn thành môn học, học viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, bản chất, quy luật và NT
của quá trình dạy học ở Đại học; phát biểu được
khái niệm PPDH, HTTC DH, hiểu về các PP và
HTDH cơ bản ở Đại học cũng như cách sử dụng
phối hợp các PP và HT đó;


MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Có kỹ năng ứng dụng các lý thuyết đã học vào
hoạt động học tập và giảng dạy của bản thân
một cách hiệu quả;


MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Tích cực trong học tập, đặc biệt là trong việc
chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về những
vấn đề có liên quan đến hoạt động dạy học ĐH.


CÙNG SUY NGẪM

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
PISA 2012 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển


kinh tế (OECD) đã tiến hành khảo sát hơn
510.000 học sinh ở 68 quốc gia về khả năng
ở các môn: Toán, Đọc hiểu và Khoa học,
trong đó tập trung chủ yếu vào môn Toán.


- Xếp thứ 17/68 về kết quả học tập môn Toán;
- Trình độ học vấn của cha mẹ với vị trí 67/68 nước;
- Sự cởi mở, linh hoạt trong giải quyết vấn đề của
học sinh xếp thứ 67/68 nước;
- Mối quan hệ giáo viên – học sinh xếp thứ 45/68 mối quan hệ lỏng lẻo.
- Về thời gian học thêm của học sinh Việt Nam xếp thứ 5/68;
- Về tính kiên trì xếp thứ 7/68;
- Môi trường kỷ luật ở trường học xếp thứ 5/68 – tính kỷ luật ở
trường học Việt Nam rất cao.


Theo Viện nghiên cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
(American Institute for Social Research)
10 đặc tính căn bản của người Việt Nam:
1. Cần cù lao động nhưng dễ thỏa mãn.
2. Thông minh, sáng tạo khi phải đối phó với những
khó khăn ngắn hạn, nhưng thiếu những khả năng
suy tư dài hạn và linh hoạt.
3. Khéo léo nhưng ít quan tâm đến sự hoàn thiện
cuối cùng các thành phẩm của mình.


Theo Viện nghiên cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
(American Institute for Social Research)

4. Vừa thực tế vừa có lý tưởng, nhưng lại không
phát huy được xu hướng nào thành những nguyên lý.
5. Yêu thích kiến thức và hiểu biết nhanh, nhưng ít khi
học sự việc từ đầu đến cuối, nên kiến thức không có
hệ thống hay căn bản. Ngoài ra, người Việt không học
vì lợi ích của kiến thức (lúc nhỏ học vì gia đình,
lớn lên học vì sĩ diện hay vì những công việc tốt).


Theo Viện nghiên cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
(American Institute for Social Research)
6. Cởi mở và hiếu khách nhưng sự hiếu khách của
họ không kéo dài.
7. Tiết kiệm, nhưng nhiều khi hoang phí vì những
mục tiêu vô nghĩa (vì sĩ diện hay muốn phô trương).
[to save face or to show off].
8. Có tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau chủ yếu
trong những tình huống khó khăn và nghèo đói,
còn trong điều kiện tốt hơn, đặc tính này ít khi có.


Theo Viện nghiên cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
(American Institute for Social Research)
9. Yêu hòa bình và có thể chịu đựng mọi thứ,
nhưng thường không thẳng thắn vì những lý do
lặt vặt, vì thế hy sinh những mục tiêu quan trọng vì
lợi ích của những mục tiêu nhỏ.
10. Và sau cùng, thích tụ tập nhưng thiếu nối kết để
tạo sức mạnh (một người có thể hoàn thành một
nhiệm vụ xuất sắc; 3 người làm thì kém, 7 người

làm thì hỏng việc).


Theo Anh/ Chị, xã hội hiện đại đang đặt ra
những thách thức gì cho người Giảng viên
trong các nhà trường Đại học hiện nay?


Đặc điểm của XH hiện đại

Cuộc
Xu

cách mạng khoa học – công nghệ

thế toàn cầu hoá

Phát

triển nền kinh tế tri thức


Đặc điểm của XH hiện đại

XH hiện đại đang đứng trước 4 vấn đề lớn:
Peace
Poverty
Polution
Population



Một tiếp cận học tập mới…
Nghe thì quên
Nhìn thì nhớ
Trải nghiệm thì…


Một tiếp cận học tập mới…

…THẤU HIỂU!


Yêu cầu khó khăn với người Thầy…
Người thầy bình thường chỉ biết nói
Người thầy giỏi biết giải thích
Người thầy xuất sắc biết minh họa
Người thầy vĩ đại biết…


Yêu cầu khó khăn với người Thầy…
…truyền cảm hứng!


CÙNG TRAO ĐỔI

Làm thế nào để truyền cảm hứng
cho người học?


NỘI DUNG CHÍNH



CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
2.2. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
2.3. CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC CƠ BẢN Ở ĐẠI HỌC
2.4. ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
2.5. LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC

4.1. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC
4.3. PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG CÁC PPDH ĐH


CHƯƠNG 3: CÁC QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC
CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC

3.1. QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
3.2. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
ĐẠI HỌC

5.1. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH ĐẠI HỌC

5.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC CƠ BẢN Ở ĐẠI HỌC


CHƯƠNG 1. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DH ĐH

Định nghĩa

Qúa trình dạy học là gì?


CHƯƠNG 1. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DH ĐH

CÙNG CHIA SẺ


×