Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

luật thừa kế power point

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 46 trang )

CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Lớp học phần : 211200607
Khoa: Lí luận chính trị
Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Thùy Dương
 


Khái niệm quyền thừa kế
Theo điều 631 BLDS năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của 
mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.

Quyền để lại thừa kế

Quyền thừa kế


Khái niệm chế định quyền thừa kế

• Chế định quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo
một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ và phương thức
bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.



Khái niệm di sản thừa kế

• Di sản thừa kế: tài sản của người chết để lại cho những người còn sống.

Tài sản chung với người khác là phần tài sản do lúc còn sống người chết đã 


đồng tạo ra cùng chung với một người khác như góp vốn cùng sản xuất kinh 

 Di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng của

doanh, …thì lúc chết phần tài sản đó cũng được đưa vào di sản của người 

người chết, phần tài sản của người chết

chết.

trong tài sản chung với người khác.” (Điều
634, BLDS)

Tài sản riêng tức là những tài sản thuộc phần sở hữu riêng của người chết 
đứng tên lúc còn sống


Các quy định chung về thừa kế.
Đối với người để lại di sản.

• Người để lại di sản là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp
luật.

• Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (thành phần xã hội, mức độ năng lực hành vi,…).
• Đối với pháp nhân, tổ chức thì tài sản của pháp nhân, tổ chức dùng để duy trì hoạt động của pháp nhân, tổ chức đó. Không cá
nhân nào có quyền định đoạt tài sản của pháp nhân, tổ chức. Khi pháp nhân, tổ chức bị giải thể, phá sản,…thì tài sản được giải
quyết theo quy định pháp luật.


“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn

sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra
và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng
đã thành thai trước khi người để lại di sản
chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di
chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan,
tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
(Điều 635, BLDS)


Quyền hưởng và từ chối nhận di sản.
Khoản 1 điều 643 BLDS 2005, quy định các trường hợp không được hưởng thừa kế:

• Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản,
xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.

• Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.
• Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người
thừa kế đó có quyền hưởng.

• Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di
chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.


Quyền từ chối nhận di sản.
Quyền hưởng di sản

Quyền từ chối nhận di sản

Từ chối nhận di sản được quy định:


Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với 
người khác.

Việc từ chối di sản phải được lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho những người và đơn vị có thẩm quyền.
Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Nếu sau sáu tháng đó không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý 
nhận di sản.


“Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là
đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này.” (Điều 633,
BLDS)

Thời 
điểm và 
địa điểm 
mở thừa 
kế

 “Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú
cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.” (Điều 633, BLDS)


Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm.
Theo điều 641 BLDS năm 2005, con hoặc cháu của người để lại di sản cùng chết vào một thời điểm với người để lại di sản thì cháu hoặc chắt 
của họ được thừa kế thế vị.
Chẳng hạn: Ông A để lại tài sản cho ông B, nhưng trong một tai nạn ông A và ông B cùng chết một lúc, thì lúc đó con của ông B sẽ được chia
phần tài sản đó.


Ch

ủ n

th

i
ườ
Ng
kế
ừa

ợ 

Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế

Yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về

của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của

tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ

người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở

thời điểm mở thừa kế.

thừa kế.


THỪA KẾ


Thừa kế
theo di
chúc

Thừa kế
theo
pháp
luật


CÁC LOẠI THỪA KẾ

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo Pháp luật

Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những

Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống

người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống

theo các qui định của pháp luật.


THỪA KẾ
THEO
DI CHÚC



Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài 
sản của mình cho người khác sau khi chết.


THỪA KẾ THEO DI CHÚC
YÊU CẦU

Người đủ 15 đến chưa đủ 

Người bị hạn chế về thể chất 

Nội dung, hình thức: 

Người lập di chúc: tự 

18 tuổi: di chúc phải được 

hoặc không biết chữ: di chúc 

không trái pháp luật và 

nguyện, minh mẫn, không 

lập dưới hình thức văn 

phải có người làm chứng lập 

đạo đức xã hội.


bị lừa dối, cưỡng ép.

bản, có sự đồng ý của cha 

văn bản, có công chứng hoặc 

mẹ hoặc người giám hộ

chứng thực.


THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Điều 647 (BLDS): Người lập di chúc là cá nhân có đầy đủ
năng lực hành vi:
+ Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó
bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm
chủ hành vi của mình.

+ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý.


HÌNH THỨC DI CHÚC

Di chúc bằng văn bản

 Văn bản không có người làm chứng.
 Văn bản có người làm chứng.
 Văn bản có công chứng.
 Văn bản có chứng thực.


Di chúc miệng


HÌNH THỨC DI
CHÚC VĂN
BẢN


Chỉ định & truất quyền người thừa 
kế

Điều 648
(BLDS):

Quyền của

Phân định di sản

Chỉ định người giữ di chúc

người lập di
chúc

Giao nghĩa vụ người
thừa kế

Di tặng & thờ cúng



Di chúc miệng

Toàn bộ ý chí của người lập di chúc thể hiện bằng lời nói.

Trong tình trạng tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể
lập di chúc văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Sau ba tháng kể từ ngày lập di chúc miệng nếu người lập di chúc còn
sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng bị hủy bỏ. (Điều 651 BLDS 2005)


Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc

Điều 662 BLDS 2005

Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ

Trong trường hợp người lập di

Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc

sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất

chúc thay thế di chúc bằng di chúc

thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp

cứ lúc nào.

mới thì di chúc trước bị huỷ bỏ

luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và

phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có
hiệu lực pháp luật.


Di chúc chung của vợ, chồng
Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung


Gửi giữ di chúc

Gửi giữ
di chúc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×