Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỘ TRÌNH GIẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.55 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỘ TRÌNH GIẢM LÃI SUẤT
CỦA NHNN ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2012-2014

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ THU HÀ
NHÓM NGHIÊN CỨU: 54-CFRS LỚP TCDN 54A

HÀ NỘI 3-2014
Chương 1: Các vấn đề lí luận về tác động của lãi suất huy động với
lãi suất cho vay của các NHTM
1

1


I.
1.
-



-

Một số khá niệm liên quan
Lý thuyết chung về lãi suất:
Các quan điểm về lãi suất:
• Karl Marx: “lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà
tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì việc đã sử


dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định.”
• Các nhà kinh tế học về lượng cầ tài sản: “lãi suất là cơ sở để
xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.”
• Ngân hàng thế giới: “lãi suất là tỉ lệ phần trăm của tiền lãi so
với tiền vốn:”
• Các nhà kinh tế học hiện đại: “lãi suất là giá cả cho vay, là
chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính
khác”.
Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng –
giá cả của mối quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về
vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau.
Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản
tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của số
tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất.
Một số thuật ngữ về lãi suất:
• Lãi suất danh nghĩa (Nominal Interest Rate): là lãi suất được
sử dụng trong quan hệ vay mượn
• Lãi suất thực tế (Real Interest Rate) là chi phí thực tế mà
người đi vay phải bỏ ra để có được vốn vay
Sự khác biệt giữa LS thực tế và LS danh nghĩa đến từ lạm
phát (Inflation)
Ir = (In – π)/(1+π) hay xấp xỉ Ir = In - π


2

Lãi suất công bố hàng năm APR (Annual Percentage Rate)
là mức LS được tính theo %/năm của một khoản vay nợ.
Tuy nhiên, khi kì ghép lãi không phải là 1 năm 1 lần thì
thước đo phù hợp cho khoản vay là LS hiệu quả EAR

(Effective Annual Rate)
2












-

Kỳ ghép lãi được hiểu là sau bao nhiêu lâu tiền lãi được
ghép vào gốc một lần để tính thành tiền gốc cho kì lãi tiếp
theo.
EAR = (1 + APR/m)n.m
LS huy động hoặc LS nhận gửi (bid rate) là LS đầu vào, áp
dụng đối với lãi mà các định chế tài chính phải trả cho các
khoản tiền gửi của khách hàng
LS cho vay (ask rate): là LS mà khách hàng phải trả khi vay
tiền của định chế nhận gửi.
Căn cứ theo thời gian cho vay có LS ngắn hạn (1 năm trở
xuống), LS trung hạn (1-5 năm), LS dài hạn (trên 5 năm) và
LS không kì hạn áp dụng đối với tiền gửi không kì hạn.
LS liên ngân hàng: là lãi suất mà các định chế nhận gửi cho
vay lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.

LS tái chiết khấu: là LS mà NHTW áp dụng cho các định
chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết khấu của
NHTW.
LS tái cấp vốn: là một biến tướng của LS tái chiết khấu tại
VIệt Nam, theo đó NHNN cho các tổ chức tín dụng vay tiền
thông qua việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã kí kết.

Một số cách phân loại LS:
• Theo nội dung hoạt động của ngân hàng:
Lãi suất nhận gửi: lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền
gửi vào ngân hàng
Lãi suất cho vay: lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân
hàng (là người cho vay)
Lãi suất chiết khấu: lãi suất ngân hàng cho vay dưới hình
thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa
đến hạn thanh toán của khách hàng

3

3


Lãi suất liên ngân hàng: lãi suất mà các ngân hàng áp dụng
khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng


Theo thời hạn: Dựa vào tiêu thức thời gian ,mỗi nước phân
loại lãi suất có khác nhau
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phân chia lãi suất ra làm hai loại:
1)lãi suất ngắn

hạn được áp dụng cho những khoản vay có thời hạn từ 12
năm trở lại, 2) lãi suất dài
hạn được áp dụng cho những khoản vay trên 12 tháng.
Ở một số nước có nền kinh tế phát triển ,như Hoa Kỳ thường
phân chia lãi
suất ngắn hạn từ một năm trở xuống và lẫi suất dài hạn có
thời gian trên một năm.
Nhưng ở nứơc ta lãi suất theo độ dài thời gian gồm 3 loại:
+Ngắn han: từ 12 tháng trở xuống
+Trung han: Trên 12 tháng đến 5 năm
+Dài hạn :Trên 5 năm



Phân loại theo loại tiền
Theo tiêu thức này,lãi suất được chi làm hai loại:

+Lãi suất nội tệ: Đây là lãi suất được tình trên cơ sở đồng tiền của
quốcgia sử dụng, được áp dụng trong khuôn khổ cho vay hoặc đi vay
bằng đồng tiền củaquốc gia đó.Ví dụ ở Việt Nam lãi suất được tính trên
cơ sở VND là lãi suất nội tệ tại
Việt Nam. Ở Nhật lãi suất được tính trên đồng Yên là lãi suất nội tệ của
Nhật.

4

4


+Lãi suất ngoại tệ: Đây là loại lãi suất được tính trên cơ sở những đồng

tiềncủa nước ngoài được thực hiện khi vay hoặc cho va y bằng ngoại
tệ.Ví dụ ở việt namđược tính trên cơ sở USD là lãi suất ngoại tệ tại Việt
Nam. Ở Hoa Kỳ lãi suất đượctính trên cơ sở đồng EURO là lãi suẩt
ngoại tệ tại Hoa Kỳ.


Phân loại theo phương pháp tính lãi

Phân loại theo tiêu thức này là cách phân loại mà mọi người thườn quan
tâmđể quyết định vay hoặc cho vay với loại lãi suất nào và ở mức độ bao
nhiêu.Theotiêu thức này,thường có hai loại:
+Lãi suẩt đơn:là lãi suất chỉ được xác định trên số vốn gốc ban đầu
màkhông tính thêm tiền lãi tích lũy kỳ trước,tức là không ghép lãi vào
vốn.Lãi suất đơnthường là lãi suất danh nghĩa,lãi suất ghi trên hợp đồng
tín dụng.
Công thức: L = V0 .i .n
Trong đó:
V0: Vốn gốc
i: lãi suất
n: số thời kỳ gửi vốn
Thời kỳ gửi vốn phải tương đương với thời kỳ của lãi suất.
+Lãi suất ghép:lãi suất này được hình thành bởi sự gép lãi đơn trong thời
kỳvào vốn để tính lãi trong thời kỳ kế tiếp theo và có thể tiếp tục mãi.
Khi hoàn trả tiền vay ,người đi vay trả .
Công thức tính lãi theo lãi ghép:
V = V0 x (1 + i)n
Trong đó:
5

5



V: số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ.
V0: Số tiền gốc ban đầu
I: LS của 1 đơn vị tiền tệ
+LS hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thu nhập
nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của
khoản đầu tư đó. Ví dụ: 1/1/2010: Khách hàng A mua 1 trái phiếu mệnh
giá 1000đ với giá mua là 800đ, thời hạn 2 năm.
Giá trị hiện tại của khoản đầu tư là 800đ
Tiền thu nhập nhận được trong tương lai (1/1/2012) là 1000đ
Lãi suất hoàn vốn là i
Ta có phương trình: 1000 = 800.(1 + i)2. Tính ra i = 11,8%
Ngoài ra còn có thể phân loại lãi suất theo qui mô, theo lạm
phát, theo tính linh hoạt của lãi suất,…
2. LS huy động:
2.1. Khái niệm:
- Là lãi suất do các ngân hàng đưa ra để huy động vốn tạm thời
nhàn rỗi trong xã hội,trong đó lãi suất tiền gửi có vị trí quan
trọng .Hiện nay hầu hết các ngân hàng đang phải đối mặt với sự
cạnh tranh thu hút khách hàng về mình trong việc định giá các
dịch vụ liên quan đến tiền gửi,một loại tiền vốn của ngân hàng
.Một mặt ngân hàng phải trả một khoản lãi suất đủ lớn để có thể
thu hút và duy trì sự ổn định trong lượng tiền.


-

6


Trần lãi suất huy động:
• là LS huy động cao nhất mà ngân hàng hay các tổ chức tín
dụng áp dụng.
6


Có thể thấy rõ ràng rằng nếu thực hiện tự do lãi suất tất yếu dẫn
đến chạy đua lãi suất huy động tiền gửi, chạy đua khuyến mại diễn ra
khốc liệt giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) để tranh giành các nguồn
tiền gửi. Điều đó thật khó nói trước được lãi suất cho vay của các TCTD
sẽ cao đến mức nào, nếu không có "cái phanh" lãi suất trần.


Về việc áp dụng trần lãi suất ở nước ta hiện nay?

Theo những người phản bác chuyện bỏ trần lãi suất huy động, việc
tái cơ cấu hệ thống ngân hàng chưa được giải quyết dứt điểm, các ngân
hàng yếu kém (chủ yếu là ngân hàng nhỏ) vẫn còn tồn tại, chưa được
mua bán sáp nhập, thị trường chưa lập lại cân bằng. Trong bối cảnh đó,
nếu những ngân hàng nhỏ, yếu kém này huy động vốn bằng cách nâng
lãi suất đầu vào cao hơn mặt bằng sẽ dễ làm tái diễn tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh, giành giật khách hàng gửi tiền, thị trường xáo
trộn như trước đây.
Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy dù có trần lãi suất vẫn xảy ra tình
trạng cạnh tranh không lành mạnh. Vụ Huyền Như với bầu Kiên liên
quan đến các khoản tiền gửi hưởng lãi suất cao là một ví dụ điển hình
cho cơn sóng ngầm ngay bên dưới trần lãi suất huy động.
Nói cách khác, dù có cố gắng duy trì trần lãi suất thì nó cũng sẽ
chẳng có tác dụng nhiều, ngoài việc tạo ra những động thái đối phó lách
luật “đầy sáng tạo”, đi kèm với những phí tổn liên quan đến những động

thái này.
Thứ hai, nếu đã thừa nhận việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng chưa
xong là (một trong những) nguyên nhân khiến cho các ngân hàng yếu
phải nâng lãi suất thì cũng có nghĩa là đã thừa nhận rằng việc chênh lệch
lãi suất là điều hiển nhiên. Như vậy chuyện đòi giữ trần lãi suất là một
điều phi lý.
7

7


Thứ ba, ngân hàng nhỏ (đặc biệt là kèm thêm “yếu kém”) thường
“thấp cổ bé họng” hơn những ngân hàng lớn trên nhiều mặt. Để cạnh
tranh, đương nhiên là họ phải chào lãi suất tiền gửi cao hơn các ngân
hàng lớn - một nguyên tắc cơ bản trong kinh tế thị trường. Vậy nếu vẫn
duy trì trần lãi suất thì đâu có khác gì chặn con đường sống của các ngân
hàng này?
Thứ tư, và liên quan đến điểm thứ ba ở trên, cho dù có thanh lọc
các ngân hàng nhỏ, yếu kém (bằng cách tái cơ cấu, cho phá sản, sáp
nhập...) để còn lại các ngân hàng khỏe thì tình trạng cạnh tranh huy động
vốn bằng lãi suất chỉ có thể dẹp bỏ khi thanh khoản trong hệ thống dồi
dào, khi đó các ngân hàng thậm chí còn phải đua nhau hạ lãi suất huy
động, như đang xảy ra hiện nay. Ngược lại, khi thanh khoản khan hiếm
hơn thì ngay cả các ngân hàng khỏe nhất cũng có lúc vẫn cần phải chủ
động tạo ra cuộc đua lãi suất, cuốn các ngân hàng khác theo cuộc đua.
Mà tình trạng thanh khoản khan hiếm không phải là hiện tượng ít xảy ra.
Điều đó có nghĩa là nâng lãi suất (từ đó gây ra cuộc đua lãi suất)
không chỉ là “thủ đoạn” của các ngân hàng nhỏ, yếu và không chỉ xảy ra
ở các ngân hàng này. Do đó, dù có dẹp hết những ngân hàng nhỏ, yếu thì
vẫn có khả năng xảy ra những cuộc đua lãi suất mới. Trong bối cảnh

không còn lý do chính để duy trì trần lãi suất như vậy, nếu cứ khăng
khăng giữ trần lãi suất thì đó là hành động can thiệp thô bạo vào thị
trường.
Thứ năm, đã là ngân hàng nhỏ thì dù họ có nâng lãi suất huy động
cao hơn mặt bằng lãi suất chung, tác động của việc nâng lãi suất này lên
mặt bằng lãi suất chung này là không đáng kể. Nên hành động này khó
8

8


có thể là ngòi nổ cho cuộc đua lãi suất, nếu các ngân hàng lớn không có
vấn đề gì về thanh khoản.
2.2. Một


số lý thuyết liên quan:
Hiệu ứng Fisher: mô tả mối quan hệ giữa lạm phát và hai
loại lãi suất là lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa: khi tỉ lệ
lạm phát tăng lên thì tỉ lệ lãi suất danh nghĩa cũng tăng lên
cùng một tỉ lệ (và ngược lại), trong khi đó tỉ lệ lãi suất thực
tế không thay đổi.

Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + tỉ lệ lạm phát
Ví dụ, nếu ngân hàng trả cho khoản tiền tiết kiệm mà bạn gửi trong một
năm với lãi suất danh nghĩa là 8%, và tỉ lệ lạm phát trong thời gian đó là
6% thì lãi suất thực tế mà bạn nhận được sẽ chỉ là 2%. Như vậy, khi mà
tỉ lệ lạm phát giảm 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng giảm 1%, mối tương
quan môt-một giữa tỉ lệ lạm phát với lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu
ứng Fisher.

Bên cạnh đó, lãi suất thực có tác động điều chỉnh mức tiêu dùng : một sự
tăng lãi suất làm giảm sức hấp dẫn trong việc chi tiêu hiện tại hơn là chi
tiêu trong tương lai của cá nhân và công ty. Khi lãi suất thực tăng lên,
đối với hộ gia đình sẽ giảm nhu cầu mua sắm nhà ở hoặc các hàng tiêu
dùng lâu bền do chi phí tín dụng để mua sắm các hàng hóa này tăng lên.
Cùng với lái suất cho vay, lãi suất tiền gửi thực cũng tăng lên.sự gia tăng
lãi suất này tác động tới quyết định tiêu dùng của khu vực hộ gia đình
theo hướng giảm tiêu dùng cho hiện tại và tăng tiết kiệm để cho tiêu
dùng trong tương lai.


9

Quy tắc Taylor (Taylor rule) là quy tắc của chính sách tiền
tệ, quy định ngân hàng trung ương nên thay đổi lãi suất danh
nghĩa ra sao để đáp ứng các thay đổi của lạm phát, GDP
hoặc các điều kiện kinh tế khác. Theo đó, quy tắc nói rằng
nếu lạm phát tăng thêm 1% thì ngân hàng trung ương nên
tăng lãi suất danh nghĩa thêm hơn 1%.
9


Quy tắc lần đầu tiên được đưa ra bởi nhà kinh tế học Mỹ John B. Taylor
năm 1993.
Lãi suất danh nghĩa nên gắn với độ sai khác giữa tỷ lệ lạm phát mong
muốn và tỷ lệ lạm phát thực tế, cũng như nên gắn với độ sai khác giữa
GDP "tiềm năng" và GDP thực tế theo công thức sau:
Trong đó là lãi suất danh nghĩa ngắn hạn mà ngân hàng trung ương sẽ
hướng tới, là tỷ lệ lạm phát thực tế, là tỷ lệ lạm phát mà ngân hàng
trung ương mong muốn, là lãi suất thực tế cân bằng, là logarit của

GDP thực tế và là Logarit của GDP tiềm năng, được xác định bằng xu
hướng tuyến tính.
Đôi lúc, các mục tiêu của CSTT có thể mâu thuẫn với nhau, ví dụ lạm
phát vượt lạm phát mục tiêu trong khi sản lượng lại dưới mức sản lượng
tiềm năng. Trong trường hợp đó, quy tắc Taylor cung cấp chỉ dẫn cho
các nhà hoạch định chính sách cách cân bằng các mục tiêu này qua việc
thiết lập một mức lãi suất phù hợp. Mức lãi suất phù hợp này thường
được xem là “mức lãi suất trung hòa”. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học đã
chỉ ra rằng việc xác định và tính toán mức lãi suất trung hòa này gặp rất
nhiều khó khăn, đặc biệt là sự không chắc chắn về mặt số liệu và mô
hình. Bên cạnh đó, có nhiều cách khác nhau trong việc xác định mức lãi
suất trung hòa do các phương pháp tính và mức lãi suất trung hòa còn
phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế. Mặt khác, một mức lãi suất trung
hòa có thể còn khiến tình trạng mâu thuẫn giữa các mục tiêu này kéo dài
hơn mức cần thiết.
3.

10

Lãi suất cho vay:
- Khái niệm: LS cho vay là lãi suất mà người đi vay của ngân hàng
căn cứ vào đó để trả lãi vay cho ngân hàng. Trong công bố lãi
suất ,lãi suất cho vay thường đứng sau lãi suất đi vay của ngân
hàng.
- Trần lãi suất cho vay: là mức lãi suất cao nhất mà ngân hàng hay
TCTD áp dụng đối với các khoản vay nợ của người đi vay.

10



Những quyết sách áp dụng trần lãi suất cho vay nhằm phát huy tác
dụng tích cực cả đối với doanh nghiệp, nền kinh tế, cũng như đối
với hệ thống ngân hàng, nổi bật là giảm nợ xấu; tăng số doanh
nghiệp đăng ký mới và quay trở lại hoạt động; cải thiện và lành
mạnh hơn mặt bằng lãi suất chung và cơ cấu tín dụng theo mục
tiêu của quản lý nhà nước, niềm tin về kiểm soát lạm phát được
củng cố hơn. Vốn khả dụng bằng VNĐ của các TCTD khá ổn định,
dư thừa so với yêu cầu dự trữ bắt buộc và nhu cầu thanh toán. Nhu
cầu vay vốn qua nghiệp vụ thị trường mở giảm dần. Nhờ đó, mặt
bằng lãi suất có sự cải thiện đáng kể.
-

-

Lãi suất cho vay phải tuân thủ theo bất phương trình: L1 < L2 <
L3 < L4 (với L1 là mức lạm phát, L2 là lãi suất huy động, L3 là lãi
suất cho vay, L4 là tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội trong cùng
kỳ hạn lãi suất). Trong một vài thời điểm, mối quan hệ trên có thể
bị phá vỡ tạm thời, nhưng nếu nó bị phá vỡ trong 1 thời gian dài
thì đó là dấu hiệu không tốt cho hệ thống ngân hàng và chắc chắn
dòng vốn đang không được lưu thông một cách tự do và hiệu quả.
Lãi suất cho vay với khả năng sinh lời của doanh nghiệp:

Trong quan hệ tín dụng giữa DN và Ngân hàng, lãi suất cho vay phản
ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các DN phải trả cho
người cho vay là các NHTM. Đối với các DN, lãi suất cho vay hình
thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của quá trình SXKD. Do đó,
mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến
lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi của họ các hoạt động

kinh tế. Khi lãi suất cho vay của NHTM tăng sẽ đẩy chi phí đầu vào và
giá thành sản phẩm tăng lên, làm suy giảm lợi nhuận cũng như khả năng
cạnh tranh của DN, gây ra tình trạng thua lỗ, phá sản trong hoạt động
SXKD. Xu hướng tăng lãi suất Ngân hàng sẽ luôn đi liền với xu hướng
cắt giảm, thu hẹp quy mô và phạm vi của các hoạt động SXKD trong
nền kinh tế. Ngược lại, khi lãi suất Ngân hàng giảm sẽ tạo điều kiện cho
DN giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả
11

11


năng cạnh tranh. Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích
các DN mở rộng đầu tư, phát triển các hoạt động SXKD và qua đó kích
thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.

4.

Tác động của lãi suất huy động đến lãi suất cho vay:

Lãi suất huy động giảm là cơ sở để hạ lãi suất cho vay
-

-

-

-

12


Như đã biết, lãi suất huy động là chi phí mà các NHTM trả để
được sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Khi khoản chi
phí này giảm thì lợi nhuận của các ngân hàng sẽ tăng lên, do đó để
thu hút các nhà đầu tư vay vốn, các ngân hàng sẽ giảm lãi suất cho
vay xuống mà không ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng.
Mức chênh lệch lãi suất: là mức chênh lệch giữa lãi suất huy động
và lãi suất cho vay của các NHTM. Mức chênh lệch này phản ánh
lợi nhuận của ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Mức chênh
lệch lãi suất thấp chứng tỏ ngân hàng hoạt động có hiệu quả, góp
phần cải thiện các chỉ số kinh tế xã hội, cón mức chênh lệch lãi
suất cao chứng tỏ ngân hàng thu được lợi nhuận lớn từ hoạt động
tín dụng. Song, mức chênh lệch này cao có thể do sức ép xử lý nợ
xấu của ngân hàng hay sự cân đối cơ cấu nguồn vốn vào – ra, vốn
chết.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không nên ngộ nhận việc hạ LSHĐ là
tự động sẽ dẫn tới ngay việc hạ LSCV nếu thiếu các quy định đi
kèm "neo" mức chênh lệch LSCV với LSHĐ. Lợi ích kinh doanh
không dễ để các ngân hàng tự nguyện hạ LSCV nếu họ không chịu
sức ép cả hành chính và tài chính đủ lớn từ trên xuống và từ cạnh
tranh thị trường.
Bên cạnh đó, bất kỳ chính sách nào cũng có độ trễ nhất định, vì
vậy không phải khi trần lãi suất huy động hạ lãi suất cho vay sẽ
giảm ngay mà phải mất khoảng 3 tháng mới có thể điều chỉnh.
Theo khảo sát, hiện nay tại các NHTM nhà nước, lãi suất huy
động ngắn hạn từ 5-5,8%/năm trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn
12


khoảng từ 9-10%/năm, chênh lệch khoảng 4-5%; lãi suất cho vay

kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đang được áp dụng ở mức từ 1213,5%/năm, thậm chí có thể cao hơn tùy vào khách hàng và tùy
vào khoản vay.
Nhiều NH đang tung ra các gói tín dụng giá rẻ nhưng thực tế ít có
DN đáp ứng được yêu cầu của NH về điều kiện vay vốn; đồng thời
DN cũng không dám vay vì lãi suất “khuyến mại” chỉ áp dụng
trong 1 hoặc 3 tháng đầu tiên, sau đó sẽ áp dụng lãi suất theo thị
trường (lấy lãi suất huy động cao nhất, cộng thêm biên độ 4-5%).
Vì vậy, sau thời gian ưu đãi, DN có thể chịu lãi suất từ 1216%/năm tùy vào từng khách hàng và món vay.
II.
1.

Can thiệp của NHNN đối với hoạt động của các NHTM:
Vai trò của NHNN đối với các NHTM:

Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vai trò điều hành và kiểm soát đối với
hoạt động của các NHTM và tổ chức tín dụng trong cả nước. NHNN ban
hành các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, qua đó sử dụng các
công cụ kinh tế để điều chỉnh hoạt động của các NHTM theo hướng tích
cực.
Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN:
-

Công cụ tái cấp vốn:

NHNN thực hiện tái cấp vốn cho các NHTM bằng việc thực hiện các
biện pháp sau
Cho vay lại theo sơ đồ tín dụng
• Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ ngắn
hạn khác.
• Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu hoặc các

giấy tờ ngắn hạn khác
Công cụ lãi suất:


-

NHNN quyết định và công bố lãi suất cơ bản (LS huy động, LS cho
vay) và LS tái cấp vốn
13

13


-

Tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung
cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
NHNN xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
-

Dự trữ bắt buộc:

NHNN quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức
tín dụng và từng loại tiền gửi từ 0-20% trên tổng số dư tiền gửi tại
mỗi tổ chức tín dụng trong từng thời kì
-

Nghiệp vụ thị trường mở:


NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán
tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ.
Can thiệp trực tiếp về lãi suất của NHNN
Khái niệm: là việc NHNN đưa ra chính sách quy định việc áp
dụng lãi suất huy động cụ thể trong hoạt động huy động vốn của
các NHTM.
2.
-

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), trên thế giới hiện chỉ còn 2 nước
can thiệp trực tiếp vào lãi suất thị trường là Trung Quốc và Việt
Nam, hầu hết các nước còn lại đều đã chuyển sang cơ chế điều
hành lãi suất gián tiếp. Cụ thể, hiện Trung Quốc vẫn áp dụng chính
sách giới hạn trần lãi suất huy động và sàn lãi suất cho vay.
Trong khi đó, Việt Nam lại giới hạn trần lãi suất cho vay thông qua
LSCB (từ ngày 1/12/2009, LSCB được nâng từ 7% lên 8%, theo
đó, trần lãi suất cho vay được nâng từ 10,5%/năm lên 12%/năm).
-

14

Lý do:
• Lãi suất có tác động điều tiết trực tiếp hoạt động tín dụng của
NHTM ( cho vay và huy động vốn), tác động đến lợi nhuận
14


ngân hàng khi tính toán kết quả kinh doanh, chênh lệch lãi suất

đầu ra, đầu vào.

-



Lãi suất hình thành trên thị trường liên ngân hàng có ý nghĩa
quan trọng đối với hoạt động ngân hàng; là cơ sở để các tổ chức
tín dụng (TCTD) tham khảo và xác định các loại lãi suất kinh
doanh; là tín hiệu quan trọng để NHTW đưa ra quyết định can
thiệp thị trường thông qua các công cụ chính sách tiền tệ và các
mức lãi suất như: lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay cầm
cố, lãi suất chiết khấu. Nú phản ánh đúng bản chất “giỏ cả”
trong quan hệ tín dụng, quan hệ vốn giữa ngân hàng – khách
hàng và nền kinh tế.



Lãi suất là công cụ thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
thương mại, lãi suất là giá cả của vốn, do vậy thông qua lãi suất
các ngân hàng thương mại sẽ tự điều chỉnh hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng của mình mà kết quả cuối
cùng là nền kinh tế, các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư được
lợi hơn vì sẽ được hưởng giá rẻ và chất lượng dịch vụ cao.



Lãi suất còn là công cụ để kềm chế lạm phát rất hữu hiệu thông
qua chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Trong trường
hợp nền kinh tế có lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ sử dụng

chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất để thu hút tiền nhàn rỗi
trong lưu thông về, nhằm điều hũa lượng tiền trong lưu thông,
cân đối với khối lượng hàng hóa.

Căn cứ:

Căn cứ vào các tín hiệu của thị trường tiền tệ, mà cụ thể là các tín hiệu
về lãi suất cho vay, lãi suất huy động tại các NHTM. Trong đó, LS huy
15

15


động tăng cao là biểu hiện của sự cạnh tranh về lãi suất nhằm hút vốn
của các NHTM, sự cạnh tranh này nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến
những mặt tiêu cực về đạo đức kinh doanh. Ngoài ra lãi suất huy động
tăng cao làm tăng lãi suất cho vay, ảnh hưởng không tốt tới hoạt động
của các doanh nghiệp do phải chịu một khoản chi phí vốn vay lớn, ảnh
hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.
3.

Mục tiêu của chính sách can thiệp về lãi suất:

NHNN thực hiện chính sách tiền tệ liên quan đến quy định lãi suất, trần
lãi suất huy động dựa trên cơ sở lạm phát và thực trạng ngành ngân
hàng, qua đó đặt mục tiêu giảm lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho
vay để tăng mức sinh lợi của doanh nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu đó thì bên cạnh chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà
nước cần phải đồng thời thi hành song song nhiều chính sách tiền tệ,
chính sách tài khóa nhằm hỗ trợ các NHTM trong việc giải quyết nợ

xấu, tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng qua quá trình tái
cơ cấu hệ thống,…
4.

Các hình thức can thiệp:

NHNN can thiệp trực tiếp đến lãi suất kinh doanh ở các NHTM qua việc
ban hành các văn bản pháp luật qui định về việc áp dụng lãi suất huy
động vốn tại các NHTM
Ngày 12/3/2012, NHNN ban hành thông tư số 05/2012/TT-NHNN nhằm
sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 30/2011/TT-NHNN quy
định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá
nhân tại các tổ chức tín dụng. Thông tư qui định lãi suất tối đa đối với
tiền gửi có kì hạn, không kì hạn dưới 1 tháng là 5%, lãi suất tối đa áp
dụng đối với tiền gửi có kì hạn từ một tháng trở lên là 13%, riêng quĩ tín
dụng nhân dân, cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tền gửi có kì
hạn từ 1 tháng trở lên là 13.5%.
Cho đến nay, qua nhiều lần sửa đổi và ban hành, gần đây nhất
(17/3/2013), NHNN đã ban hành thông tư số 07/2014/TT-NHNN về
16

16


việc qui định lãi suất tiền gửi bằng đồng VIệt Nam của các cá nhân, tổ
chức tại các tổ chức tín dụng. Theo đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh NH
nước ngoài áp dụng lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức cá
nhân không vượt quá mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kì hạn,
tiền gửi có kì hạn dưới 1 tháng, tiền gửi có kì hạn từ 1-6 tháng do thống
đốc NHNN Việt Nam quyết định trong từng thời kì và đối với từng loại

hình tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất bằng đồng Việt
Nam đối với tiền gửi có kì hạn từ 6 tháng trở lên của tổ chức và cá nhân
trên cơ sở cung và cầu vốn của thị trường.
5.

Các tiêu chí đánh giá sự can thiệp:

Sự can thiệp về lãi suất của NHNN có hiệu quả hay không được thể hiện
qua một số tiêu chí đánh giá:
-

-

-

17

Mức chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay: đây là
một tiêu chí quan trọng, phản ánh được chính sách lãi suất của
NHNN có đi đúng hướng hay không. Nếu mức chênh lệch lãi suất
là thấp nghĩa là hệ thồn ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả,
còn nếu mức chênh lệch lãi suất lớn chứng tỏ chính sách kém hiệu
quả, vì với mục tiêu đặt ra là giảm lãi suất huy động để giảm áp
lực vốn đối với các doanh nghiệp, nghĩa là người gửi tiền chịu
thiệt và phần chịu thiệt đấy sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Múc
chênh lệch lãi suất cao tức là phần thiệt thòi của người gửi tiền đã
không được chuyển hoàn toàn sang doanh nghiệp mà đi vào lợi
nhuận của các NHTM
Tốc độ tăng trưởng tín dụng: tốc độ tăng trưởng tín dụng là một
biến kinh tế quan trọng, thể hiện được tốc dộ luân chuyển vốn

trong nền kinh tế, có mối quan hệ đối với tốc độ tăng trưởng GDP
trong nước.
Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: sự can thiệp của chính sách
lãi suất hiện nay của NHNN với mục tiêu nhằm giúp các doanh
nghiệp trong nước thoát khỏi tình trạng khó khăn, đẩy mạnh phát

17


triển kinh tế, mở rộng sản xuất, tạo việc làm, nâng cao chất lượng
cuộc sống
Sự can thiệp trực tiếp về lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam ngay
từ lúc bắt đầu đến nay đã thu được những thành quả quan trọng, góp
phần trong việc ổn định kinh tế vĩ mô của đất nước.

18

18


Chương 2: Lộ trình giảm lãi suất huy động vốn – chính sách của
NHNN về việc giảm lãi suất huy động của các NHTM
I.

Tình Hình Kinh Tế Việt Nam 2013.

Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức
tạp. Tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung
châu Âu, đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợ
công vẫn còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ

công ở châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu
tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy
thoái nhưng triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chưa vững chắc, nhất
là đối với các nền kinh tế phát triển. Việc tạo công ăn việc làm được
xem là một thách thức lớn của các nước phát triển. Những yếu tố không
thuận lợi đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
nước ta. Ở trong nước, các khó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây
áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua
yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp
phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể...
Trước tình hình đó, ngay từ đầu năm, Chính phủ đã kịp thời ban hành
hai Nghị quyết quan trọng là Nghị quyết số 01/NQ-CP về những giải
pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 và Nghị quyết số
02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh
doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.
Mục tiêu tổng quát của phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là: “Tăng
cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn
năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ
cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã
hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội
nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảođảm ổn định
chính trị-xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm
tiếp theo”.
19

19


Trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn,
thách thức, để thực hiện tốt các mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu của năm,

Chính phủđã chỉđạo quyết liệt các ngành, địa phương thực hiện tích cực
và đồng bộ các giải pháp, chủđộng khắc phục khó khăn để từng bước ổn
định và phát triển sản xuất kinh doanh. Kết quảđạt được trong năm vừa
qua thể hiện sự nỗ lực cố gắng rất lớn của cả hệ thống chính trị, của toàn
quân và toàn dân ta.
1.

TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so
với năm 2012, trong đó quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III
tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04%. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp
hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm
2012 và có tín hiệu phục hồi. Trong bối cảnh kinh tế thế giới những
năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất trong nước gặp khó khăn, lạm phát
tăng cao, Chính phủ tập trung chỉđạo quyết liệt các ngành, các cấp
thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên đây là
mức tăng hợp lý, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các
biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành.
Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp
0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%,
thấp hơn mức tăng 5,75% của năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần
trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao hơn mức tăng 5,9% của năm
2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm.
Như vậy mức tăng trưởng năm nay chủ yếu do đóng góp của khu vực
dịch vụ, trong đó một số ngành chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng khá là:
Bán buôn và bán lẻ tăng 6,52%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng
9,91%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,89%.


20

20


Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tuy mức tăng của ngành
công nghiệp không cao (5,35%) nhưng ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo tăng khá ở mức 7,44% (Năm 2012 tăng 5,80%) đã tác động
đến mức tăng GDP chung. Ngành xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng
không lớn nhưng đạt mức tăng 5,83%, cao hơn nhiều mức tăng 3,25%
của năm trước cũng là yếu tố tích cực trong tăng trưởng kinh tế năm
nay.
Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 38,3% và khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (Năm 2012 các tỷ
trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% và 41,7%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 5,36%
so với năm 2012, đóng góp 3,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung;
tích lũy tài sản tăng 5,45%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm; chênh lệch
xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụđóng góp 0,08 điểm phần trăm do
xuất siêu.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
theo giá so sánh 2010 (Năm trước = 100)
Đơn vị tính: %
Năm
2012

Năm
2013


5,25

5,42

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

2,68

2,67

Công nghiệp và xây dựng

5,75

5,43

TỔNG SỐ
Phân theo khu vực kinh tế

21

21


Dịch vụ

5,90

6,56


Quý I

4,75

4,76

Quý II

5,08

5,00

Quý III

5,39

5,54

Quý IV

5,57

6,04

Phân theo quý trong năm

(nguồn tổng cục thống kê năm 2013)
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Ước tính năm 2013, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là

76955 doanh nghiệp, tăng 10,1% so với năm 2012 với tổng vốn đăng ký
là 398,7 nghìn tỷđồng, giảm 14,7%. Số doanh nghiệp gặp khó khăn phải
giải thể hoặc ngừng hoạt động năm nay là 60737 doanh nghiệp, tăng
11,9% so với năm trước, trong đó số doanh nghiệp đã giải thể là 9818
doanh nghiệp, tăng 4,9%; số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt
động là 10803 doanh nghiệp, tăng 35,7%; số doanh nghiệp ngừng hoạt
động nhưng không đăng ký là 40116 doanh nghiệp, tăng 8,6%.
Về hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước, theo kết quảđiều tra tại
thời điểm 01/01/2013 cả nước có 3135 doanh nghiệp Nhà nước, bao
gồm: 405 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 12,9%;
1401 doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng, chiếm 44,7% và 1329
doanh nghiệp dịch vụ, chiếm 42,4%.
Về lý do ngừng hoạt động, 56,4% số doanh nghiệp trả lời do sản xuất
thua lỗ kéo dài, 5,1% trả lời do năng lực quản lý, điều hành hạn chế và
38,5% trả lời do nguyên nhân khác như thiếu vốn sản xuất kinh doanh,
không tìm kiếm được thị trường hoặc đang thuộc diện bán hoặc chờ sắp
xếp lại.
So với năm 2000, số doanh nghiệp nhà nước tại thời điểm 01/01/2013
bằng 54,4%, giảm 2624 doanh nghiệp; tổng doanh thu năm 2012 gấp 6,9
22

22


lần năm 2000; tổng lợi nhuận trước thuế gấp 9,4 lần; tổng nộp ngân sách
nhà nước gấp 8,1 lần.
Thị phần cung cấp sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp
nhà nước cho thị trường trong nước chiếm khoảng 32,2%, trong đó thị
phần của doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản là 41,9%; ngành
công nghiệp và xây dựng là 30,4% và ngành dịch vụ là 30,5%.

Trong tổng số 2893 doanh nghiệp trên, có 1347 doanh nghiệp thuộc đối
tượng cổ phần hóa (tính đến 01/01/2013 đã có có 1142 doanh nghiệp đã
cổ phần hóa, chiếm 84,8% và 205 doanh nghiệp đang và chưa cổ phần
hóa chiếm 15,2%) và 1546 doanh nghiệp không thuộc đối tượng cổ phần
hóa mà chuyển đổi, sáp nhập hoặc chuyển sang công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên.
Qua kết quảđiều tra cho thấy, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của các doanh
nghiệp được cổ phần hóa có xu hướng tăng so với thời điểm trước sắp
xếp, đổi mới, cổ phần hóa, cụ thể: 39,6% doanh nghiệp có tỷ suất lợi
nhuận tăng trên 10%; 36,5% doanh nghiệp tăng dưới 10%; 36,5% doanh
nghiệp không tăng, không giảm và 8,5% doanh nghiệp giảm.


Ngành Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm:

Hết năm 2013, bức tranh hệ thống ngân hàng đã được cải thiện đáng kể
với không ít những mảng màu tươi hơn nhưng vẫn chưa đủ để che lấp
những mảng màu xám do tích tụ từ những năm trước đây. Năm 2013 là
quãng thời gian khó khăn nhất trong nhiều năm qua đối với hệ thống
ngân hàng. Một số điểm nghẽn của nền kinh tế vẫn chưa thông. Thị
trường tiền tệ và thị trường chứng khoán vẫn còn nhiều bất ổn nội tại.
Song, với những nỗ lực thường xuyên, liên tục, cả hệ thống đã bước đầu
vượt qua những khó khăn. Nhờ đó, không những rủi ro của hệ thống
giảm bớt với những chuyển biến tích cực như thanh khoản khả quan
hơn, lãi suất huy động đã giảm 2-3% và lãi suất cho vay giảm 3-5% ngang bằng mức 2006, mà quá trình tái cơ cấu và kết quả hoạt động của
hệ thống ngân hàng cũng đã có những cải thiện đáng kể.a
23

23



Thứ nhất, quá trình tái cơ cấu ngân hàng đã đạt được những kết quả
ban đầu đáng khích lệ
Được đánh giá là ngành nỗ lực nhất trong "bộ ba" tái cơ cấu nền kinh tế
(ngân hàng – doanh nghiệp Nhà nước - đầu tư công), ngành ngân hàng
đã khá chủ động triển khai tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo đúng mục
tiêu đã được Chính phủ cũng như Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xác
định. Không chỉ về vốn mà nhân sự trong ngành ngân hàng cũng có sự
xáo trộn lớn. Song nếu nhìn từ góc độ tích cực thì đây là động thái cần
thiết để sàng lọc lại đội ngũ nhân sự ngành ngân hàng vốn được tuyển
dụng quá nhiều tại thời điểm “ra ngõ gặp ngân hàng” cách đây 6-7 năm.
Hơn nữa, môi trường kinh doanh càng khó khăn thì những yêu cầu, đòi
hỏi đối với đội ngũ nhân sự sẽ càng cao hơn, không chỉ về trình độ
chuyên môn nghiệp vụ mà cả về kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, và chỉ
qua sàng lọc, ngành ngân hàng sẽ có được đội ngũ lao động tinh hơn để
có thể phát triển một cách bền vững.
Một tín hiệu đáng mừng là dấu
hiệu cho thấy những “mảng
sáng” trong hoạt động ngân
hàng ngày càng rộng hơn là tốc
độ mở rộng mạng lưới đã và sẽ
tiếp tục tăng lên trong thời gian
tới sau khi kế hoạch mở rộng
mạng lưới của các ngân hàng
chính thức được “cởi trói”(ii),
đồng thời sẽ có sự quản lý chặt chẽ hơn. Điều này không chỉ giúp năng
động hóa thị trường lao động ngành ngân hàng mà còn giúp tránh được
tình trạng phát triển cục bộ tại một số địa bàn lớn.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh ngân hàng được cải thiện


24

24


Thời gian qua, dù lãi suất huy động liên tục giảm mạnh và không phải
lúc nào cũng “kịch trần” nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào các
tổ chức tín dụng (TCTD) với kỳ hạn dài bởi đây vẫn là kênh đầu tư an
toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác hiện nay. Tính đến
cuối tháng 12/2013, tiền gửi VND của dân cư vẫn tăng 15,61% gần bằng
mức tăng trưởng 16% năm 2012.
Giai đoạn 2011-2012,
Ngành ngân hàng laođao vì hậu quả của tình trạng tăng trưởng quá nóng
với các điều kiện tín dụng được nới lỏng quá mức trước đó. Hàng loạt
các giải pháp đã được đưa ra để hạ nhiệt tín dụng, nhưng cũng bởi thế
tổng lợi nhuận toàn ngành ngân hàng năm 2012 đã sụt giảm gần 50% so
với năm 2011(iii). Sang năm 2013, các giải pháp tín dụng tiếp tục được
điều hành linh hoạt hơn theo hướng “tái tạo” đường cong lãi suất, mở
rộng tín dụng đi đôi với an toàn hoạt động của TCTD, phù hợp với mục
tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải
pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
(SXKD) nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tếở mức hợp lý. Nhờđó, cuối
tháng 12/2013, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống gần sát mục tiêu
12%. Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của ngành ngân hàng bởi nếu nhìn
vào tốc độ tăng tín dụng các tháng năm 2013 thì có thể thấy rằng, tín
dụng mới chỉ bắt đầu tăng trưởng dương từ quý II. Cơ cấu tín dụng đã
từng bước hợp lý, hiệu quả và an toàn hơn, đã tập trung được vốn vào
lĩnh vực SXKD, nhất là tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên. Nhờđó,
tăng trưởng kinh tế vẫn ở mức hợp lý và các ngân hàng đã bắt đầu có lãi
trở lại, ngay cả những ngân hàng nhỏ.

Không chỉ có vậy, hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng đã có những
biểu hiện an toàn và hiệu quả hơn. Tính đến cuối tháng 31/10/2013, tỷ lệ
an toàn vốn (CAR) có giảm nhẹ, nhưng vẫn ở mức khá cao với 13,64%,
cao hơn nhiều so với quy định tối thiểu 9% mà NHNN đang áp dụng;
thanh khoản đangđược cải thiện và khá dồi dào so với giai đoạn trước;
vốn điều lệ tăng 6,02%; vốn chủ sở hữu tăng 6,33% và ngày càng tiệm
25

25


×