Tải bản đầy đủ (.doc) (220 trang)

giao an on thi vao 10 mon ngu van 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 220 trang )

ễN TP TING VIT
A.TểM TT KI N THC C BN :Từ xét về cấu tạo
1. T n: L t ch cú mt ting.
VD: Nh, cõy, tri, t, i, chy
2. T phc: L t do hai hoc nhiu ting to nờn.
VD: Qun ỏo, chn mn, trm bng, cõu lc b, bõng khuõng
T phc cú 2 loi:
* T ghộp: Gm nhng t phc c to ra bng cỏch ghộp cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha.
- Tỏc dng: Dựng nh danh s vt, hin tng hoc dựng nờu cỏc c im, tớnh cht, trng thỏi ca
s vt.
* T lỏy: Gm nhng t phc cú quan h lỏy õm gia cỏc ting.
- Vai trũ: To nờn nhng t tng thanh, tng hỡnh trong miờu t th ca cú tỏc dng gi hỡnh gi cm.
3. CC DNG BI TP
3.1. Dng bi tp 1 im:
1: Trong nhng t sau, t no l t ghộp, t no l t lỏy?
Ngt nghốo, nho nh, giam gi, gt gự, bú buc, ti tt, lnh lựng, bt bốo, xa xụi, c cõy, a ún,
nhng nhn, ri rng, mong mun, lp lỏnh.
Gi ý:* T ghộp: Ngt nghốo, giam gi, bú buc, ti tt, bt bốo, c cõy, a ún, nhng nhn, ri
rng, mong mun.
* T lỏy: nho nh, gt gự, lnh lựng, xa xụi, lp lỏnh.
2: Trong cỏc t lỏy sau õy, t lỏy no cú s gim ngha v t lỏy no cú s tng ngha so vi ngha
ca yu t gc?
trng trng, sch snh sanh, ốm p, sỏt sn st, nho nh, lnh lnh, nhp nhụ, xụm xp.
Gi ý:
* Nhng t lỏy cú s gim ngha: trng trng, ốm p, nho nh, lnh lnh, xụm xp.
* Nhng t lỏy cú s tng ngha: sch snh sanh, sỏt sn st, nhp nhụ,
3.2. Dng bi tp 2 im:
1. t cõu vi mi t: nh nhn, nh nhng, nh nhừm, nh nh.
Gi ý:
- Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng.
- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.


- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
3. Dng 3 im:
Cho cỏc t sau: lp bp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khnh khng, o t, chim ch, s, lao xao, um
tựm, ngon ngoốo, rỡ rm, nghờng ngang, nhp nhụ, chan chỏt, gp ghnh, lot chot, vốo vốo, khựng khc,
hn hn.
Em hóy xp cỏc t trờn vo 2 ct tng ng trong bng sau:
T tng thanh
T tng hỡnh
- Lp bp, rúc rỏch, thỏnh thút, o o, lao - Lờnh khờnh, khnh khng, chm ch,
xao, rỡ rm, chan chỏt, vốo vốo, khựng
s, um tựm, ngon ngoốo, nghờng ngang,
khc, hn hn
nhp nhụ, gp ghnh, lot chot.
4. BI TP V NH
1. Dng bi tp 2 im:
1:a, Gch chõn cỏc t tng hỡnh trong on th sau:
Chỳ bộ lot chot
Cỏi sc xinh xinh
Cỏi chõn thon thot
Cỏi u nghờng nghờng

1


(T Hu, Lm)
b, Cho bit tỏc dng ca cỏc t tng hỡnh trong on th?
*Gi ý:a, Cỏc t tng hỡnh trong on th:
- lot chot, thon thot, nghờng nghờng
b, Cỏc t tng hỡnh ( lot chot, thon thot, nghờng nghờng) ó gúp phn khc ho mt cỏch c th v

sinh ng hỡnh nh Lm mt chỳ bộ liờn lc, gan d, dng cm.
2: Vit mt on vn ngn (4- 5 dũng ) trong ú cú s dng: t n, t phc.
B. TểM TT KIN THC C BN:Từ xét về nguồn gốc
1. Từ mợn: Là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm...
mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị.
*Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh...
2.T ng a phng: T ng a phng l t ng ch c s dng 1 hoc 1 s a phng nht nh.
* Vớ d: Ra l ht chiu ni em i mói
Cũn mong chi ngy tr li Phc i!
( T Hu - i i em)
- 3 t trờn (ra, ni, chi) ch c s dng min Trung.
*Một số t a phng khỏc:
Ví dụ
Các vùng miền
T a phng
T ton dõn
Bc B
biu in
bu in
Nam B
d, dui
v, vui
bộng
bỏnh
Nam Trung B
Tha Thiờn Huế
tộ
ngó
3. Bit ng xó hi: Bit ng xó hi là những từ ngữ ch c dựng trong mt tng lp xó hi nht nh.
* Vớ d:- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.

- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
+ Ngng: im 2
+ trỳng t: ỳng vo bi mỡnh ó chun b tt
( c dựng trong tng lp hc sinh, sinh viờn )
*S dng t ng a phng v bit ng xó hi:
- Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip .
- Trong th vn, tỏc gi cú th s dng mt s t ng thuc 2 lp t ny tụ m mu sc a phng, mu
sc tng lp xó hi ca ngụn ng, tớnh cỏch nhõn vt.
- Mun trỏnh lm dng t ng a phng v bit ng xó hi cn tỡm hiu cỏc t ng ton dõn cú ngha
tng ng s dng khi cn thit.
4. CC dạng bài tập
1. Dng bi tp 1 im:
1: Tỡm 1 s t ng a phng ni em hoc vựng khỏc m em bit. Nờu t ng ton dõn tng ng?
Gi ý
Trỏi
qu
Chộn
bỏt
Mố
vng
Thm
da
2: Hóy ch ra cỏc t a phng trong cỏc cõu th sau:
a,
Con ra tin tuyn xa xụi
Yờu bm yờu nc, c ụi m hin
b,
Bỏc kờu con n bờn bn,
Bỏc ngi bỏc vit nh sn n s.
Gi ýCỏc t ng a phng:


2


a, bm
b, kờu
2. Dng bi tp 2 im:
Su tm mt s cõu ca dao, hũ v vố cú s dng t ng a phng?
Gi ý:+ ng bờn ni ng ngú bờn tờ ng mờnh mụng bỏt ngỏt,
ng bờn tờ ng ngú bờn ni ng bỏt ngỏt mờnh mụng.
+ ng vụ x Hu quanh quanh,
Non xanh nc bic nh tranh ho .
+ Túc n lng va chng em bi
Đ chi di, bi ri d anh
+ Du m cha m khụng dung
ốn chai nh nha, em cựng ln vụ.
+ Tay mang khn gúi sang sụng
M kờu khn ti, thng chng khn lui.
+
Ra l ht chiu ni em i mói
Cũn mong chi ngy tr li Phc i.
5.BI TP V NH:
1. Dng bi tp 1 im: Hóy tỡm trong ca dao, tc ng, th hay truyn ngn cú s dng t ng a phng
v bit ng xó hi?
Gi ý:Vớ d mt s bi th ca nh th T Hu.
Truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng....
2. Dng bi tp 2 im:Em hóy vit mt on vn khoảng 5 cõu cú s dng t ng a phng ?
Gi ý:(Vit theo suy ngh, tự chọn chủ đề, on vn phi cú s dng t ng a phng)
C. TểM TT KIN THC C BN:
1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.

Ví dụ: Bàn, ghế, sách
2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa.
3. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ:
a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trờng nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: VD: quả- trái, mẹ- má
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau : VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt
* Từ đồng âm: Là những t ging nhau v õm thanh nhng ngha khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ vi
nhau. VD: - Con nga ang ng bng lng lờn.
- Mua c con chim, bn tụi nht ngay vo lng.
b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- 1 từ ngữ đc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ
ngữ #.
- 1 từ ngữ đc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đc bao hàm trog phạm vi nghĩa của 1
từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ
khác.
VD: Động vật: thú, chim, cá
+ Thú: voi, hơu
+ Chim: tu hú, sáo.
+ Cá: cá rô, cá thu

3



c, Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
4. CC DNG Bài tập:
1. Dng bi tp 1 im:
1: Trong on th sau, tỏc gi ó chuyn cỏc t in m t trng t vng no sang trng t vng no ?
Rung ry l chin trng,
Cuc cy l v khớ,
Nh nụng l chin s,
Hu phng thi ua vi tin phng.
(H Chớ Minh)
*Gi ý: Nhng t in m c chuyn t trng quõn s sang trng nụng nghip.
2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng!
( Nguyễn Du, Truyện Kiều).
Gi ý:Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển.
Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa
chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm thay đổi nghĩa của từ, cha thể đa
vào từ điển.
2. Dng bi tp 2 im:
1: t tờn trng t vng cho mi dóy sau:
a. Li, nm, cõu, vú.
b. T, ging, hũm, va li, chai, l.
c. ỏ, p, gim, xộo.
d. Bun, vui, phn khi, s hói.
*Gi ý a. Dng c ỏnh bt thu sn.
b. Dng c ng.
c. Hot ng ca chõn.
d.Trng thỏi tõm lớ.
2: Cỏc t in m trong on vn sau õy thuc trng t vng no ?

Vỡ tụi bit rừ, nhc n m tụi, cụ tụi ch cú ý gieo rc vo u úc tụi nhng hoi nghi tụi khinh
mit v rung ry m tụi, mt ngi n b ó b cỏi ti l goỏ chng, n nn cựng tỳng quỏ, phi b
con cỏi i tha hng cu thc. Nhng i no tỡnh thng yờu v lũng kớnh mn m tụi li b nhng rp
tõm tanh bn xõm phm n
(Nguyờn Hng, Nhng ngy th u)
* Gi ý:Cỏc t hoi nghi, khinh mit,rung ry, thng yờu, kớnh mn, rp tõm : trng t vng thỏi
3: Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác
dụng diễn đạt nh thế nào?
Gi ý:- Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi.
Có thể coi đây là trờng hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo
phơng thức hoán dụ.- Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.
Ngoài ra còn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác.
2. Dng bi tp 3 im: Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh nh cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt

4


Anh đứng thành tro em biết không?
( Vũ Quần Phơng, áo đỏ)
Gi ý:- Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trờng từ vựng: trờng từ vựng chỉ
màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao ngời khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan
toả trong con ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không
gian làm nó biến sắc ( cây xanh nh cũng ánh theo hồng).
5. BI TP V NH:

1. Dng bi tp 1 im: Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa?
Gi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía ...
- Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau...
2. Dng 2 iểm: Xp cỏc t mi, nghe, tai, thớnh, ic, thm, rừ vo ỳng trng t vng ca nú theo
bng sau (mt t cú th xp c 2 trng)
*Gi ý:
Khu giỏc
Thớnh giỏc
Mi, thm, ic, thớnh
Tai, nghe, ic, rừ, thớnh
Tit 5+6: MT S PHép TU T T VNG
(So sỏnh, n d, nhõn hoỏ, hoỏn d, ip ng, chi ch, núi quỏ, núi gim - núi trỏnh.)
A. TểM TT KIN THC C BN
1. So sỏnh:
- L i chiu s vt hin tng ny vi s vt hin tng khỏc cú nột tng ng lm tng sc gi hỡnh,
gi cm cho s din t.
* Cu to ca phộp so sỏnh
So sỏnh 4 yu t:
- V A : i tng (s vt) c so sỏnh.
- B phn hay c im so sỏnh (phng din so sỏnh).
- T so sỏnh.
- V B : S vt lm chun so sỏnh.
Ta cú s sau :
Yu t 1
Yu t 2
Yu t 3
Yu t 4
V A(S vt
Phng din
T so sỏnh

V B(S vt dựng lm
c so sỏnh)
so sỏnh
chun so sỏnh)
Mt tri
xung bin
nh
hũn la
Tr em
nh
bỳp trờn cnh
+ Trong 4 yu t trờn õy yu t (1) v yu t (4) phi cú mt
+ Yu t (2) v (3) cú th vng mt. Khi yu t (2) vng mt ngi ta gi l so sỏnh chỡm vỡ phng din so
sỏnh (cũn gi l mt so sỏnh) khụng l ra do ú s liờn tng rng rói hn, kớch thớch trớ tu v tỡnh cm ngi c nhiu hn.
* Cỏc kiu so sỏnh
a. So sỏnh ngang bng
b. So sỏnh hn kộm
* Tỏc dng ca so sỏnh: So sỏnh to ra nhng hỡnh nh c th sinh ng. Phn ln cỏc phộp so sỏnh u ly
cỏi c th so sỏnh vi cỏi khụng c th hoc kộm c th hn, giỳp mi ngi hỡnh dung c s vt, s vic
cn núi ti v cn miờu t.
2. n d:n d l cỏch gi tờn s vt, hin tng ny bng tờn s vt hin khỏc cú nột tng ng quen
thuc nhm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t.
Ngy ngy mt tri i qua trờn lng
Thy mt mt tri trong lng rt .

5


Mặt trời thứ 2 là h/ả ẩn dụ vì:lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tương đồng về công lao giá trị.
* Các kiểu ẩn dụ

+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
*Tác dụng của ẩn dụ: Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn
dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền –
biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn
dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình
ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe.
3. Nhân hóa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ
ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
* Các kiểu nhân hoá
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
* Tác dụng của phép nhân hoá: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ;
là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
4. Hoán dụ: Gọi tên sự vật khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có mối quan hệ
gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
* Các kiểu hoán dụ
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để chỉ nhà văn
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm chỉ nông dân
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mùa xuân
+ Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để chỉ sự vất vả
5. Nói quá:Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm
6. Nói giảm, nói tránh:Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau
buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch sự
7. Điệp ngữ:Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hoặc
hào hùng mạnh mẽ
8. Chơi chữ :Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp
dẫn và thú vị
* Các lối chơi chữ :+ Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng lối đồng âm:
+ Chơ chữ điệp phụ âm đầu
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng đề 1 điểm: Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên bến. Con thuyền được nhân hóa
gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng
đẹp của dân chài.

6


2. Dạng đề 2 điểm:
Đề 1: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến
Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của
những câu thơ sau:

a, Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b, Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
( Ca dao)
* Gợi ý:a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc
sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai
người cách trở gấp mười quan san.
- Bằng lối nói quá , tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa)
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình.
- Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
3. Dạng đề 3đ: Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
(Tế Hanh - Quê hương )
Gợi ý:* Biện pháp tu từ vựng
+ So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc
đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
+ Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với
sóng gió.
* Tác dụng:- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao
động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.
- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...
- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Dạng đề 1- 1,5 điểm:Em hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
b. Trẻ em như búp trên cành
c. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Gợi ý:
a. Chơi chữ
b. So sánh
c. Nhân hóa.

7


2. Dạng đề 2 điểm:
Đề 1: Em hãy sưu tầm 2 câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, chỉ ra thuộc phép tu từ nào?
Gợi ý:
- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của
những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

* Gợi ý:a, Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con
người hơn.
b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi
dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
CHUYÊN ĐỀ 2: NGỮ PHÁP.
Tiết 1 – 2: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
1. Danh từ
a) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.
b) Các loại danh từ:
- Danh từ chỉ sự vật:
+ Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại. VD: bàn, ghế,
quần, áo, sách, bút ...
+ Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự vật, người, địa phương, cơ
quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình ...
- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm ...
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).
2. Động từ: là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Động từ có khả năng kết
hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, chớ ... và thường làm vị ngữ trong câu.
Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái,
3. Tính từ: là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ đặc điểm, tính chất. Tính từ có khả năng kết hợp với đã,
đang, sẽ, rất, lắm, quá. Thường làm vị ngữ trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ.
b) Các loại tính từ: Tính từ không đi kèm các từ chỉ mức độ và tính từ có thể đi kèm các từ chỉ mức độ.
4. Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.
5. Đại từ là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến hoặc dùng để
hỏi. Đại từ không có nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế.
6. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều một cách khái quát.
7. Chỉ từ là những từ dùng để chỏ vào sự vật xác định sự vật theo các vị trí không gian thời gian.


8


8. Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Phó từ không có khả năng
gọi tên các quan hệ về ý nghĩa mà nó bổ sung cho động từ và tính từ.
9. Quan hệ từ là những từ dùng nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với nhau để biểu thị các quan hệ
khác nhau giữa chúng.
10. Trợ từ là các từ chuyên đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc để nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự
việc được các từ ngữ đó biểu thị. Trợ từ không có khả năng làm thành một câu độc lập.
Ví dụ: những, có, chính đích, ngay,...
11. Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ
thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
Thán từ gồm 2 loại chính:
- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,...
- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng , dạ , ừ.
12. Tình thái từ là những từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
B. Các dạng bài tập
1. Dạng bài tập 2 điểm
Bài tập 1. Cho các câu sau:
a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / như / thằng / Quý / và / không / đi / ra / đồng / nô đùa / như /
thằng / Sơn / nữa.
b) Trong / chiếc / áo /vải / dù / đen / dài / tôi / cảm thấy / mình / trang trọng / và / đứng đắn.
(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
- Xác định từ loại cho các từ trong các câu trên.
- Hãy cho ví dụ về từ loại còn thiếu trong các câu trên.
Gợi ý: * Xác định từ loại:
- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, thằng, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.
- Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.
- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.

- Đại từ: tôi, mình.
- Phó từ: không, nữa,
- Quan hệ từ: qua, và, như.
* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:
- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.
- Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.
- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.
- Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.
- Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.
- Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.
Bài tập 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho
biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
a.những, các, một
b.hãy, đã, vừa
c.rất, hơi, quá
/ .../ hay
/.../ cái( lăng)
/.../đột ngột
/ .../ đọc
/.../ phục dịch
/.../ ông giáo
/.../ lần
/ .../ làng
/.../ phải
/.../ nghĩ ngợi
/.../ đập
/.../ sung sướng
* Gợi ý: Rất hay (TT)
một cái ( lăng) (DT)
rất đột ngột (TT)

Đã đọc (ĐT)
đã phục dịch (ĐT)
những ông giáo (DT)
Một lần (DT)
các làng (DT)
rất phải (TT)
Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT)
quá sung sướng (TT)
C. Bài tập về nhà:

9


Dạng bài tập 2 hoặc 3 điểm:Viết 1 đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng các từ loại đã học.
Tiết 3
CỤM TỪ
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
I. Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ và 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa
đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
* Mô hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng.
- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy
trong không gian hay thời gian.
VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng.
số từ trung tâm
Phụ sau
II. Cụm đông từ:là loại tổ hợp từ do động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý
nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một
động từ.

VD: Góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.
* Mô hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự...
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục
đích, nguyên nhân...
VD: Chưa tìm được ngay câu trả lời.
PT
PTT
Phụ sau
III. Cụm tính từ: là loại tổ hợp từ do tính từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.Cụm tính từ có ý nghĩa
đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình tính từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ.
VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mô hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm,tính chất
- Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ....
VD: Đang trẻ
như một thanh niên
PT PTT
Phần sau
B. Các dạng bài tập:
Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1. Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn trích sau:
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi ko biết ghi và ngày nay tôi ko nhớ
hết.Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng
rộn rã.
* Gợi ý: + Cụm danh từ: - Những ý tưởng ấy.
PT
DT
PS
- Mấy em nhỏ.

PT
DT
+ Cụm động từ:- Chưa lần nào ghi lên giấy.
PT
ĐT
PS
- Lần đầu tiên đi đến trường.
PT
ĐT
PS
+ Cụm tính từ: - Rụt rè núp dưới nón mẹ .
TT
PS
- Lại tưng bừng rộn rã
PT
TT
PS

10


Bài tập 2 ( 1 điểm): Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc
không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ
anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu
sắc hơn.

* Gợi ýa. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với
DT
cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng
ĐT
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
ĐT
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn,
TT
cũng phong phú và sâu sắc hơn.
TT
C. Bài tập về nhà:
* Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:
Bài tập 1: Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn, chỉ ra các cụm từ và gạch chân các cụm từ đó.
Bài tập 2. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng các cụm từ đã học, chỉ ra và phân
tích các cụm từ đó theo mô hình 3 phần.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Thành phần chính và thành phần phụ
1. Các thành phần chính.
- Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái ... được nói đến ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì.
- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ,
có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, như thế
nào, là gì, ...
2. Các thành phần phụ.
- Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,
cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu.
- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi

ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
B. Các thành phần biệt lập.
1. Thành phần tình thái: đc dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối vs sự việc đc nói đến trong câu.
* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như:
- chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).
- hình như, dường như, hầu như, có vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)
VD: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,
nên anh phải cười vậy thôi.
* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như:

11


- theo tôi, ý ông ấy, theo anh
* Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như:
- à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy... (đứng cuối câu).
VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngô Tất Tố)
2. Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,...).
VD: Trời ơi! Chỉ còn có năm phút.
3. Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
- Vâng, mời bác và cô lên chơi
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
4. Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ
chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với
một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.

5. Các dạng bài tập
* Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1. Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu sau:
a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
c) Thế à, cảm ơn các bạn!
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
(Nam Cao – Lão Hạc)
*Gợi ý: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.
TN
CN
VN
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ
TPPC
niềm tiếc thương vô hạn.
c) Thế à, cảm ơn các bạn!
CT
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
d) Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
TT
(Nam Cao – Lão Hạc)
Bài tập 2 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :
a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng
tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn
đến thế được.
(Kim Lân, Làng)
Gợi ý: a, Thành phần tình thái: có lẽ

12


b, Thành phần cảm thán: Chao ô
c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ
6. Bài tập về nhà:* Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:
Bài tập 1: Đặt 2 câu và xác định các thành phần trong câu đó.
* Gợi ý:a) Chim hót chào bình minh.
CN
VN
b) Qua mùa đông, cây bàng trụi không còn một lá.
TN
CN
VN
Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cái
trường
(Nam Cao)
b) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
* Gợi ý:- Thành phần phụ chú: a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi
b) bạn thân của tôi
- Thành phần khởi ngữ: c) còn tôi,

d) kẹo đây
* Dạng bài tập 3 điểm: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi đọc xong một tác phẩm văn
học, trong đó có chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán
*Gợi ý: - HS viết được đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán (tùy sự sáng tạo của học
sinh)
- Trình bày cấu trúc đúng theo kết cấu của đoạn văn, có nội dung theo một tác phẩm cụ thể.
- Hình thức: trình bày sạch sẽ, khoa học.
C. Câu đơn: là câu có một cụm C-V là nòng cốt.
VD: Ta hát bài ca tuổi xanh.
C
V
D. Câu đặc biệt :Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo là một từ
hoặc cụm từ làm trung tâm cú pháp của câu.
VD: Gió. Mưa. Não nùng.
E. Câu ghép:là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V ko bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C – V đc gọi là
1 vế câu.
VD: Gió càng thổi mạnh thì biển càng nổi sóng
C
V
C
V
* Có hai cách nối các vế câu:
- Dùng các từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ: và, rồi, nhưng, còn, vì, bởi vì, do, bởi, tại ….
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên) …., nếu … thì …; tuy ... nhưng …
+ Nối bằng một cặp phó từ (vừa … vừa ..; càng … càng …; không những … mà còn …; chưa … đã …; vừa
mới … đã …), đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) ( ai …nấy, gì … ấy, đâu … đấy,
nào…. ấy, sao … vậy, bao nhiêu ….bấy nhiêu)
- Ko dùng từ nối:Trong trường hợp này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy,dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm.
3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.

- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan
hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

13


- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào
văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
G. Biến đổi câu.
1. Rút gọn câu.: Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
- Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất được nêu trong câu là của chung mọi người.
-VD: Học, học nữa, học mãi. (Lê-nin)
2. Tách câu: Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta có thể tách một thành phần nào đó của câu (hoặc một
vế câu) thành một câu riêng.
VD: Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
3. Câu bị động.Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nêu ở vị ngữ hướng tới.
VD: Thầy giáo khen Nam. (Câu chủ động)
Nam được thầy giáo khen. (Câu bị động)
4. Các dạng bài tập
* Dạng bài tập 1 điểm:
Bài tập 1. Các câu sau gồm mấy cụm C – V, chúng có phải là câu ghép không?
a) Bác trai đã khá rồi chứ ?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nắng ấm, sân rộng và sạch.
d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Gợi ý: a) Bác trai đã khá rồi chứ ? = > Câu đơn
C
V
b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! = > Câu đơn
C
V
c) Nắng ấm, / sân rộng và sạch. = > Câu ghép
C
V C
V
d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
C
V
C
V
= > Câu ghép
Bài tập 2.Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng
những phương tiện nào?
a) Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
(Nguyễn Thái Vận)
b) Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
d) Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Gợi ý: a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.
d) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã
* Dạng bài tập 2 điểm.
Bài tập 1. Cho biết các mối quan hệ giữa các vế của những câu ghép dưới đây:

a) Giá như nó nghe tôi thì đâu đến nỗi phải nghỉ học.

14


b) Tôi đọc sách, còn nó nấu cơm.
c) Để phong trào thi đua của lớp ngày một tiến bộ thì chúng ta phải cố gắng hơn.
d) Trời càng mưa to đường càng ngập nước.
Gợi ý: a) Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ quả.
b) Quan hệ tương phản.
c) Quan hệ mục đích.
d) Quan hệ tăng tiến.
Bài tập 2. Trong số những câu dưới đây câu nào là câu tỉnh lược, câu nào là câu đặc biệt:
- Một người qua đường đuổi theo nó. Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Rồi hàng chục người.
(Nguyễn Công Hoan)
- Đình chiến. Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao kéo về đầy nhà Út.
(Nguyễn Thi)
* Gợi ý: - Câu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
+ Rồi hàng chục người.
- Câu đơn đặc biệt: Đình chiến.
Bài tập 3. Tìm câu bị động trong phần trích sau:
Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn. Nó đau lắm nhưng không hề rên một tiếng.
* Gợi ý: Câu bị động: Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn.
5. Bài tập về nhà.
* Dạng bài tập 2 điểm
Bài 1: Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 trong các đề tài sau(trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là 1 câu ghép ).
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Gợi ý :Bước 1: lựa chọn đề tài .

Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…)
Bước 3 : viết các câu văn
Bước 4 : kiểm tra tính liên kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn
* Với đề tài (a): Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao bì
ni lông hoặc cách sử dụng bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ “tuy…. nhưng…”, hoặc “nếu….. thì …
* Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân để viết: (cả đề tài a và b)
VD: - Nếu chúng ta sử dụng bao bì ni lông đúng cách thì môi trường sẽ không bị ô nhiễm.
- Nếu chúng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thì bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Bài tập 2. Đọc đọc trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con
chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ
không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một
câu đơn không? Vì sao?
b) Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với
cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?
Gợi ý:a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ
này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.

15


b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đứng
cạnh nhau như vậy có thể giup ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách
viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM

Phương châm nghĩa gốc là kim chỉ hướng, sau đó được mở rộng nghĩa là tư tưởng chỉ đạo hành động.
Phương châm hội thoại là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại.
1. Phương châm về lượng: Trong giao tiếp, cần cung cấp cho người tham gia hội thoại lượng thông tin
đúng như đòi hỏi của mục đích hội thoại, không đc nói thiếu hoặc thừa thông ; đó là phương châm về lượng.
Nếu lời nói chỉ có những nội dung mà người hỏi đã biết là nói thiếu về lượng thông tin. Nếu nói thừa những
điều cần trả lời là nói thừa về lượng thông tin.
2. Phương châm về chất: Trong giao tiếp, không nói nhưng điều mà mình không tin là đúng. Khi nói nhưng
điều không đúng sẽ không có lợi đối với người đối thoại.
Trong giao tiếp, cũng không nói những điều mà mình không có bằng chứng sát thực vè sẽ làm giảm giệt lực
của thông tin, độ tin cậy đối với thông tin sẽ không chắc chắn.
B - BÀI TẬP
1. Truyện vui sau đây vị phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?
Trâu ăn ở đâu?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc sau, cậu ta chạy về nhà vừa khóc, vừa mếu gọi bố:
- Bố ơi! Trâu nhà ta ăn lúa vị người ta bắt mất rồi.
Ông bố vội hỏi:
- Khổ thật! Thế trâu ăn ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu:
- Dạ trâu ăn ở miệng ạ.
Ông bố đang tức giận vẫn phải bật cười.
2. Các trường hợp sau đây phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
Nói ba hoa thiên tướng; có một thốt ra mười ; nói mò nói mẫm ; nói thêm nói thắt ; nói một tấc lên trời.
3. Trong truyện cười sau đây ai là người phi phạm phương châm hội thoại?
Không phải cháu
Một người đi đường vào một ngôi nhà cạnh đường để xin nước. Sau khi uống nước, khách hỏi chủ nhà:
- Anh chị được mấy cháu rồi ạ?
- Tôi chưa có đứa nào cả.
- Thế mấy đứa nhỏ đanh chơi ngoài ngõ là con ai vậy?
- Đó là con đẻ của tôi.
- Sao lúc nãy bác bảo chưa có đứa nào cả?

- À, lúc nãy tôi tưởng anh hỏi về cháu.
4. Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội
thoại.
- Cậu ấy nói đồng quang sang đồng rậm.
- Anh đừng nói thêm nói thắt vào.
C. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào để tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Nếu người giao
tiếp nói lạc đề, cuộc hội thoại sẽ không có kết quả.
Trong giao tiếp, người nhận tin phải nắm được nghĩa thực của câu nói ở người phát tin thì giao tiếp mới có
hiệu quả.
Ví dụ:Hương: - Huệ ơi đi học nào!
Huệ: - Năm phút nữa mẹ tớ mới về.

16


Câu trả lời của Huệ nghĩa là: “Năm phút nữa (mẹ về) mình mới có thể đi học được”. Như vậy nghĩa
tường minh câu nói của Huệ không cùng đề tài với câu nói của Hương nhưng nghĩa hàm ẩn mà Huệ muốn
trả lời Hương lại cùng để tài với caai nói của Hương.
D. Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, phải chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ làm giảm hiệu quả giao tiếp. Ví dụ:
Mẹ hỏi con:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm mẹ ạ.
Câu trả lời của con là một câu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu là không ngon miệng lắm, cũng có
thể hiểu là chả (nem) ngon lắm.
E. Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác. Tế nhị là cách trình bày vấn đề
khéo léo, dễ nghe, không xúc phạm người khác. Khiêm tốn là không tự đề cao mình. Tôn trọng người khác à
thái độ nhã nhặn khi nói, khi đối thoại với mọi người.Phương châm lịch sự yêu cầu mỗi người trong giao tiếp
phải giữ được thái thể diện của mọi người và của bản thân.

G – BÀI TẬP
1. Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quan của bà Ngân. Thấy cô Hà xách cặp đi qua cổng, bà Ngân đon
đả : Cô Hà đi dạy học à? Cô Hà đáp: Chào bà.
Đáp xong cô Hà đi thẳng. Cả hai người không tỏ vẻ băn khoăn gì. Trong trường hợp trên, câu trả lời của cô
Hà có vi phạm phương châm quan hệ không? Vì sao?
Gợi ý : là lời chào xã giao – nếu trả lời sẽ bị coi là thừa vì thế câu trả lời không vi phạm PCHTQH
2. Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng (nếu có) đối với các trường hợp
sau:
a) Với cương vị là Quyền Giám Đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng chí.
b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không?
Gợi ý : a/ Vi phạm PCHT về lượng và lịch sự ( Quyền thì không nói là cương vị )
b/ Vi phạm PC lịc sự. Chữa : nhanh lên cậu, muộn lắm rồi.
Chữa : thay trạng ngữ bằng thay mặt Giám đốc hoặc thay mặt anhy em trong XN.
3. Trong giao tiếp, phép tu từ nào thường được sử dụng để đảm bảo phương châm lịch sự? Cho ví dụ và phân
tích ví dụ.
Gợi ý: Đó là phép tu từ nói giảm nói tránh, nói quá
VD; Bác đi di chúc giục lòng ta
Vương ông nói với MGS :
Ngàn tầm gửi bóng tùng quân
Tuyết sương che chở cho thân cát đằng
Là mong hắn đừng hại con mình
Phép ẩn dụ: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
-> lời tỏ tình kín đáo tế nhị và lịch sự
4. Tìm nhưng câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức.
Dây cà ra dây muống
Đồng quang sang đồng rậm
Nói ấm a ấm ở
Nói cây cà sang cây kê
5. Các cách nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng.

a) Đêm hôm qua cầu gãy. -> Đêm hôm qua, cầu bị gãy
b) Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước.-> họp xong, bạn nhớ đi bằng cửa trước
c) Lớp tớ, hai người mua 5 quyển sách.-> lớp tớ, hai ngườì mỗi người mua năm quyển sách

17


d) Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ->.Người ta định cắt lương của tôi anh a.
Gợi ý : Các câu đều vi phạm PC cách thức vì gây ra cách hiểu mơ hồ
6. Trong giao tiếp, các từ ngữ nào thường được sử dụng để thể hiện phương châm lịch sự?
Xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, à ạ, nhé
* Quan hệ trong phương châm hội thoại
1. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Tình huống giao tiếp bao giờ cũng liên
quan đến phương châm hội thoại. Khi giao tiếp, người nói phải căn cú vào đối tượng giao tiếp, thời gian giao
tiếp, địa điểm giao tiếp, mục đích giao tiếp để có phương án hội thoại tối ưu. Nói cách khác, mọi phương
châm hội thoại đều phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Ví dụ: Khi đến chơi một nhà nào đó nếu có người đang ngủ thì không thể gọi người ta dậy để chào được.
2. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Trong các trường hợp thông thường,
người giao tiếp cần phải tuân thủ các phương châm hội thoại. Tuy nhiên, trong một số tình huống giao tiếp,
người nói không tuân thủ hoàn toàn các phương châm hội thoại. Các trường hợp không tuân thủ phương
châm hội thoại thường do các nguyên nhân sau đây:
- Người nói vô ý, thiếu văn hóa giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây sự chú ý, muốn người nghe hiểu câu nói theo một nghĩa hàm ẩn nào đó.
* – BÀI TẬP
1. Cô giáo dang giảng bài và cả lớp đang chú ý lắng nghe. Một bạn học sinh đến trước của lớp khoanh tay
cúi chào cô và xin phép cô cho gặp một bạn trong lớp để nói chuyện. Bạn đó có vi phạm phương châm hội
thoại không? Vì sao? -> PC lịch sự đã được tuân thủ nhưng không phù hợp với tình huống giao tiếp
2. Khi bố mẹ vắng, có một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình như: Ngày, giờ bố mẹ đi làm .v.v... Em
cần phải tuân thủ những phương chân hội thoại nào khi trả lời? Phương châm hội thoại nào không nên tuân

thủ? Vì sao? -> Cần tuân thủ PCLS nhưng không tuân thủ PCVC
Vì đây là khách lạ. -> Người nói sử dụng PCLS nhưng PCVC bị vi phạm
3. Câu: Nói Sơn Tây chết cây Hà Nội thể hiện phương châm hội thoại nào? Người nói vi phạm phương châm
hội thoại nào? -> Vi phạm PC lịch sự
4. Phân tích lỗi về phương châm hội thoại trong các câu giải thích sau đây của ông bố cho đứa con học lớp 3:
a) Mặt trời là thiên thể nóng sáng, xa trái đất.
b) Sao Hỏa là hành tinh trong hệ mặt trời, đứng hàng thứ tư kể từ sao Thủy ra, có màu hung đỏ.
(hành tinh : là thiên thể không tự phát sáng quay quanh mặt trời hay một ngôi sao- thiên thể vật thể trên trời )
Em bé lớp 3 chưa hiểu biết về hành tinh, vật thể nên ông bố đã vi phạm PCVCT
5. Vận dụng PC hội thoại để phân tích nghệ thuậ xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thành cũng gần”.
Lễ vấn danh là tình huống giao tiếp cách nói của MGS là trịnh thượng, cộc lốc vi phậm PCLS
6. Một khách mua hàng hỏi người bán:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao?
-> Vi phạm PCCT đó là cách nói nửa vời, mục đích để bán hàng.
7. Trong câu đầu tiên Kiều khi xử án Hoạn Thư: “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây”, Kiều đã vi phạm
phương châm hội thoại nào? Tại sao?
-. > Kiều nói mát để dằn mặt Hoạn Thư. Vi phạm PCLS
*XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
Tiếng Việt cũng như một số ngôn ngữ phương Đông khác có hệ thống từ ngữ xưng hô hết sức đa dạng bà
phong phú. Ví dụ: Ngôi thứ nhất trong tiếng Việt có thể sử dụng hàng loạt từ đồng nghĩa như: tôi, tao, tớ,

18


mình, ta, ông, em, bác, anh,... trong khi tiếng Anh chủ yếu dùng từ I, tiếng Pháp dùng từ Je. Chính sự đa

dạng và phng phú trong hệ thống từ ngữ xưng hô của tiếng Việt cho phép bắt buộc người giao tiếp phải dựa
vào ngữ cảnh để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp nhằm tạo ra những sắc thái biểu cảm trong sử dụng.
2. Việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại
Trong hội thoại, do những tình huống giao tiếp khác, và do mối quan hệ khác nhau của mỗi người, người ta
có thể lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp để đạt được hiệu quả giao tiếp tối ưu.
Cùng giao tiếp với một người nhưng ở những tình huống giao tiếp khác nhau ta sử dụng những từ ngữ xưng
hô khác nhau. Ví dụ: Chú ruột đồng thời cũng là thầy giáo của em có thể nói với chú rằng:
Thưa thầy, bài toán này em chưa giải được.
Trong hội thoại, tùy theo mối quan hệ giữa những người trong giao tiếp mà có cách xưng hô khác nhau.
BÀI TẬP
1. Tìm những từ chỉ người nói, những từ chỉ người nghe, những từ chỉ người được nói tới trong tiếp Việt.
->những từ người nói xưng: tôi, tao, ta, tớ, mình, anh, ông, bà, chú, bác ..
- Những từ gọi người nghe; anh, em, mày, chú, bác...
Những từ gọi người được nói đến : nó, hắn, lão ta, bà ta, hắn ta, cậu ta, ông ấy, bà ấy, cô ấy...
2. Trong tiếng Việt, các từ anh, ông đều được sử dụng để chỉ người nói, người nghe và người được nói đến.
Hãy lấy ví dụ minh họa.
-> Từ ông người nói xưng: Cháu lại đây với ông
Gọi người nghe; Chào ông cháu về a!
Gọi người được nói đến: Ông ấy dạo này không được khỏe
3. Xác định ngôi của từ em trong các trường hợp sau đây:
a) Anh em có nhà không?
-> Từ em gọi người nghe; ngôi thứ 2
b) Anh em đi chơi với bạn rồi. -> Từ em người nói xưng: ngôi thứ nhất
c) Em đã đi học chưa con?
-> từ em gọi người được nói đến ; ngôi thứ 3
4. Trong hội thoại có khi ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ hai được lược bỏ, người ta gọi hình thức này là nói
trống. Em hãy cho ví dụ và phân tích mặt tích cực, mặt tiêu cực của hành động để trống từ xưng hồ.
Bỏ trống trong các trường hợp khó nói do ngượng, khó nói do hờn giận nhau
5. Phân tích sự tế nhị trong cách xưng hô của Kiều với Hoạn Thư trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán
(chú ý các từ tiểu thư, tôi, lượng bể).

Hoạn thư là kẻ gây ra nỗi đau cho kiều, giờ đây Kiều từ con ở thành phui nhân, quan tòa, còn Hoạn Thư từ
tiểu thư, chủ nhà trở thành bị cáo nên Kiều mở đầu cuộc gạp gỡ bàng bằng thái độ mỉa mai giễu cợt , xưng
hô trong hoàn cảnh thay bậc đổi ngôi là đòn đánh mạnh vào tinh thần của Hoạn Thư làm cho ả bị choáng
váng.
*CÁCH DẪN TRỰC TIẾP – CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1. Cách dẫn trực tiếp: là trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn, đoạn văn của người khác một cách
nguyên vẹn, không thêm bớt.
Khi dẫn trực tiếp, cần đặt phần được dẫn trong dấu ngoặc kép.
Ví dụ: Bấy giờ bà mẹ tôi với vui lòng, nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở đây”. (Mẹ hiền dạy con)
2. Cách dẫn gián tiếp
Dẫn gián tiếp là nhắc lại lời hay ý của người khác hoặc nhân vật theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên văn.
Trong lời dẫn gián tiếp ta có thể và cần thay đổi một số từ ngữ như từ xưng hô, từ chỉ thời gian, địa điểm.
Đây là cách “biên tập lại” lời hay ý của người khác nên không đặt trong ngoặc kép.
Khi chuyển từ lời trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, ta cần chú ý các bước sau đây: Bỏ dấy hai chấm và dấu
ngoặc kép, chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi thích hợp (thường kaf đại từ ngôi thứ 3); thay
đổi các từ định vị thời gian cho thích hợp.
Lời dẫn gián tiếp thường chỉ giữ lại nội dung, còn cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ có thể thay đổi so với lời dẫn
trực tiếp.
B – BÀI TẬP

19


1. Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp:
a) Nhân vật ông giáo trong truyện “Lão Hạc” thầm hứa sẽ nói với người con trai của lão Hạc rằng: “Đây
là cái vườn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một
sào”.
b) Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi: “Hôm nay mình phải cố chạy cho đủ tiền gửi cho con”.
c) Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột: “Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến Nhà Rồng”.
2. Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp có thay đổi cấu trúc ngữ pháp nhưng nội dung

cơ bản và nghĩa biểu hiện vẫn không thay đổi.
a) Trong báo cáo chính trị tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng
ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
b) Ở bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn khẳng định : “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì
nước đời nào không có!”.
3. Chuyển các lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành 1 đoạn văn kể
chuyện.
Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con thơ ngây nói:
- Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi
nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
(Nguyễn Dữ)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
Trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật, hiện tượng mới nảy sinh. Do vậy ngôn ngữ cũng phải có
nhưng từ ngữ mới để biểu thị các sự vật, hiện tượng đó. Sự phát triển của từ ngữ diễn ra theo hai con đường.
Thứ nhất, tạo thêm nghĩa mới cho những từ có sẵn để biểu thị sự vật hiện tượng mới. Thứ hai, phát triển số
lượng từ ngữ bằng cách sáng tạo hoặc vay mượn thêm những từ ngữ mới.
1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: Nghĩa của từ biến dổi và phát triển theo hai hướng:
- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi. Ví dụ: Từ đăm chiêu trước kia là “phải và trái”, chuyển sang
nghĩa mới là “băn khoăn suy nghĩ”.
- Hình thành các nghĩa mời cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc. Ví dụ: Từ đầu có nghĩa
gốc là bộ phận trên hết, trước hết của người, động vật, có chứa bộ óc. Từ đầu có nghĩa chuyển trong những
trường hợp sau đây: - đầu trong đầu đề là bộ phận trên hết của văn bản; - đầu trong đi đầu là chỉ vị trí phía
trước đoàn người; đầu trong cứng đầu là chỉ thái độ....
2. Phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ: Hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong ngôn ngữ là ẩn
dụ và hoán dụ. Cả hai phương thức này đều căn cứ vào quy luật liên tưởng.

a) Ẩn dụ: Ẩn dụ là phép chuyển nghĩa dựa vào sự giống nhau giữa hai sự vật hiện tượng.
- Giống nhau về bề ngoài gọi là ẩn dụ hình thức.( mũi mác, đầu làng)
- Giống nhau về cách thức là ẩn dụ cách thức. (nắm vấn đề, cắt biên chế..)
- Giống nhau về chức năng, côn dụng là ẩn dụ chức năng. (bến xe, bến tàu...)
- Giống nhau về sự tác động của sự vật đối với con người là ẩn dụ kết quả. (thuốc nặng, màu nhạt...)
b)Hoán dụ:Hoán dụ là phép chuyển nghĩa dựa trên quan hệ tiếp cận(gần nhau).Ta thường gặp các hoán dụ
sau:
- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể (tay ghi ta cự phách...)
- Lấy tên vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng. (cả lớp đứng dậy...)
- Lấy trang phục thay cho người (người anh hùng áo vải...)
Cần phâ biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học với ẩn dụ, hoán dụ với tu từ học.

20


II – BÀI TẬP
1. Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu.
(2)
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. (Nguyễn Du)
a) Ở trường hợp nào từ đầu dùng với nghĩa gốc?
b) Xác định nét nghĩa chung giữa từ đầu có nghĩa gốc với từ đầu có nghĩa chuyển trong những trường hợp
còn lại.
2. Xác định các từ có nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ trong các trương hợp sau:
a) Muỗi bay rừng già cho dài tay áo.
b)
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
c) Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.

d)
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
e) Một mặt người hơn mười mặt của.
f) Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa.
3. Hãy dùng các từ sau đây với nghĩa chuyển: đi, chạy, răng, lá.
4. Từ nắm có nghĩa gốc là “co các ngón tray vào lòng bàn tay giữ chặt thành một khối. Hãy dùng từ nắm
trong những trường hợp cụ thể với nghiã chuyển.
5. Cho hai trường hợp:
a) Đầu lòng hai ả tố nga.
b) Nhà ấy nay lại nuôi thêm đầu lợn nữa.
Phương thức chuyển nghĩa của từ đầu trong hai trường hợp trên có giống nhau không? Vì sao?
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo)
I – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Tạo từ mới: Cũng như các ngôn ngữ khác, tạo từ mới là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
Có hai phương thức (cách) tạo từ mới sau đây:
- Phương thức láy: Các từ được cấu tạo theo phương thức láy không nhiều, nhất là những từ láy mới tạo
Ví dụ: điệu đà, điệu đàng ; cấn cá, cấn cái, lỉnh kỉnh, lịch kịch...
- Phương pháp ghép: Các từ ngữ chủ yếu được tạo ra bằng cách ghép các tiếng lại với nhau.
Ví dụ: cơm bụi, xe máy, xe tằng, chụp cắt lớp....
2. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã mượn rất nhiều từ ngữ nước
ngoài để làm phong phú cho vốn tiếng Việt. Các từ mượn xuất hiện lâu đời chủ yếu là từ tiếng Hán.
Ví dụ: Cộng hòa, độc lập, công nhân, thủ tướng...
Ngoài tiếng Hán, tiếng Việt còn vay mượn nhiều tiếng nước ngoài khác như Nhật, Pháp, Nga, Anh..v..v...
Ví dụ: Ghi đông, pê đan, xà phòng....
II – BÀI TẬP
1. Hãy tìm những từ ngữ mới trong lĩnh vực tin học được cấu tạo theo phương thức ghép.
-> Con chuột, ổ cứng, đĩa mềm, tin tặc
2. Hãy sử dụng một số yếu tố Hán Việt quyen thuộc sau đây để cấu tạo từ mới: hành (đi), tiết (khúc, đốt),
phục (trở lại), sáng (làm ra, nghĩ ra lần đầu).

- Hành quân, hành tiến, bộ hành
- Tiết niệu, tiết túc
- Trùng tu, trùng lặp
- Phục chế, khắc phục
- Sáng chế, sáng tạo, sáng lập

21


3. Với những tiếng cho trước sau đây: Hợp tác, xe đạp, kinh tế, cà phê, hoa hồng, em hãy thêm những yếu tố
khác để tạo thành các từ mới.
- Hợp tác hóa, hợp tác xã
- Xe đạp điện, xe đạp máy
-Kinh tế thị trường, kinh tế mở
- Cà phê vườn, cà phê in-tơ-nét
- Hoa hồn bạch, hoa hồng trắng
4. Hãy thêm một yếu tố vào các tiếng sau đây để tạo nên từ hai tiếng: chuối, bắn, hành, khí, khoai, móc, ớt,
cà, lợn, mía, đường, áo.
5. Tìm những thành ngữ mới được cấu tạo theo phương thức ghép.
Ra ngõ gặp anh hùng, đầu đội chính sách , vai mang chủ trương, ý đảng lòng dân, trên nói dưới nghe, kéo bè
kéo cánh,mắt to hơn người
6. Từ bài tập 3 (Ngữ văn 9, tập một, tr. 74), em hãy rút ra dấu hiệu phân biệt để phân biệt từ vay mượn tiếng
Hán với từ vay mượn của ngôn ngữ châu Âu.
Dấu hiệu: từ Hán Việt các yếu tố cấu tạo từ hầu hét đều có nghĩa , Từ mượn ngôn ngữ châu âu các từ không
có nghĩa
7. Theo em, khi sử dụng từ mượn, ta cần phải tuân thủ nguyên tắc nào?
-> - chỉ dùng khoi tiếng Việt không có hoặc không biểu đạtu rõ ý
- Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ và đúng đối tượng .
THUẬT NGỮ
1. Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được sử dụng trong các văn

bản khoa học, công nghệ khác nhau.
Ví dụ: - trong toán học, ta có các thuật ngữ: tập hợp, ánh xạ, ước số, mẫu số...
Thuật ngữ khác với từ ngữ thông thường. Từ ngữ thông thường phản ánh đặc tính bên ngoài của sự vật. Ví
dụ: Nước là chất lỏng nói chung có trong sông hồ, biển. Còn thuật ngữ phản ánh đặc tính bản chất bên trong
của đối tượng. Ví dụ: Nước là tập hợp chất của nguyên tố H và O.
2. Đặc điểm của thuật ngữ: Đặc điểm nổi bật nhất của thuật ngữ là tính chính xác, tính hệ thống.
a) Tính chính xác:Do thuật ngữ phản ánh bản chất bên trong của sự vật, vì thế thuật ngữ biểu thị khái niệm
chính xác khoa học nào đó.
Thuật ngữ không có hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, không có tính biểu cảm.
b) Tính hệ thống
Mỗi ngành khoa học, kĩ thuật đều có một hệ thống thuật ngữ nhất định. Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm
trong hệ thống nào đó.
Ngoài những đặc điểm trên thuật ngữ còn có tính quốc tế.
BÀI TẬP
1. Thêm các yếu tố để tạo thành thuật ngữ mới trong các trường hợp sau: a xít, các-bua, sinh vật, vật lí, hình
tượng, điển hình, nước, âm, điện.
- > A xít béo các bua no, âm tố ,âm tiết, hình tượng hóa ,hình tượng điển hính.....
2. Các từ im đậm trong các câu sau đây, từ nào được dùng với nghĩa thông thường? Vì sao?
a) Máy này có cần phải thay cổ ngỗng.
b) Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm.
c) Cậu cần giải quyết dứt điểm các thắc mắc hôm qua.
d) Một trong những bộ phạn quan trọng của xuồng máy là chân vịt.
e) Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt.
f) Chúng em đang học phần cơ học, còn quan học sẽ học sau.
g) Dân số thành thị đang tăng theo chiều hướng cơ học.
-> Trường hợp a,b,d,g đc dùng với nghĩa thuật ngũ,Các trườg hợp còn lại được dùng với nghĩa thông thường
3. Vì sao thuật ngữ vi rút trong y học và thuật ngữ vi rút trong tin học lại biểu thị khái niệm khác nhau?

22



-> Nghĩa của vi rút trong tin học là nghĩa chuyển, nghĩa này nhập vào hệ thống thuật ngũ của lĩnh vực tin
học biểu thị mootjkhais niệm mới trong lĩnh vực tin học . vì thế hai thuật ngữ chỉ đồng nhất về tên gọi.
4. Trong lĩnh vực lịch sử, vương quốc được hiểu là “nước có chế đọ quân chủ”. Hãy cho biết trường hợp sau
đây vương quốc được dùng như thuật ngữ hay từ ngữ thông thường:
- Anh phải tìm đến vương quốc của trí tưởng tượng.
-> Dùng như từ ngữ thông thường
5. Hãy kể một số thuật ngữ trong lĩnh vực tin học, ngôn ngữ học, văn học.:
- Trong tin học : con chuột, ổ cứng, đĩa mềm, cửa sổ, vi rút
- Văn học; Đề tài, chủ đề, nhân vật phụ, tình huống, tính cách điển hình, điển hình hóa....
- Trong ngôn ngữ học Âm tiết, từ đơn, từ ghép,câu đơn, câu ghep...
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Từ đơn vầ từ phức
a) Từ đơn: Đơn vị cấu tạo từ là tiếng: Từ do một tiếng tạo nên là từ đơn. Những tiếng được dùng độc lập đều
là từ đơn như: gà, vịt, bàn, ghế, ăn, đi, đẹp, xấu, và, với, rất, ối, ái, ới...
b) Từ phức: Từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên là từ phức. Từ phức được chia làm hai loại chính: từ láy và
ghép. Từ láy là những từ cấu tạo theo phương thức láy như: chuồn chuồn, đủng đỉnh, lạnh lùng, lao xao, rì
rào... Từ ghép là những từ mà các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa như: nhà cửa, binh lính, quàn áo, ; xe
đạp, khoai lang, cờ cua (chính phụ)...
2. Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ
thường là nghĩa bóng. Những thành ngữ tiêu biểu trong tiếng Việt thường có cậu tạo đối xứng như: leo cao
ngã đau, giấu đầu hơ đuôi, ăn trên ngồi trốc.
3. Nghĩa của từ: là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị. Trong sử dụng từ ngữ, nghĩa đóng vai trò rất quan trọng.
Do hiện tượng nhiều nghĩa mà nghĩa của từ rất đa dạng, phức tạp. Muốn hiểu đúng nghĩa của ta phải đặt từ
trong câu cụ thể. Khi ở trong câu, do sự kết hợp giữa các từ mà mỗi từ thường đc hiểu theo một nghĩa duy
nhất.
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Trong từ
nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác, nghĩa chuyển được
hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc.

5. Từ đồng âm: là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không liện quan với nhau. Từ đồng
âm khác từ nhiều nghĩa.
Trong từ đồng âm nghĩa của các từ hoàn toàn khác nhau, không có mối liên hệ nào với nhau.
Trong từ nhiều nghĩa, các ý nghĩa khác nhau của từ có sự liên hệ với nhau.
6. Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa được chia là hai
loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn có nét
nghĩa chính giống nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm. (như: chết, hi sinh, từ trần, tạ thế...) hoặc
khác nhau về phạm vi sử dung (như: phi, phóng, lao, chạy...).
7. Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó. Ví duk: Căn cứ vào
độ tuổi của người, ta có: già >< trẻ. Dựa vào từ trái nghĩa, người ta có thể giải thích được nghĩa của từ. trong
văn chương, từ trái nghĩa được dùng để tạo nên sự hài hòa, cân đối.
8. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. Trường từ vựng bao giờ cũng được đặt
trong phạm vi nhất định. Tùy theo ý nghĩa khái quát mà 1 trường từ vựng có thể bao hàm nhiều trường từ
vựng nhỏ hơn. Ví dụ: Trường từ vựng chân gồm các trường từ vựng nhỏ như: bộ phận của chân, hoạt động
của chân, đặc điểm của chân...
II – BÀI TẬP
1. Cho các từ láy sau đây: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao
xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, xôn xao, chuồn chuồn.
a) Nhưng từ nào được sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?

23


b) Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.
->:Những từ ; lẩm cẩm, hí hửng, , róc rách, ầm ầm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, bìm bịp, ù ù, xôn xao, được
dùng trong văn miêu tả vì chúng là những tính từ có tính chất miêu tả biểu cảm.
b/ Róc rách và bìm bịp laf những từ láy mô phỏng âm thanh nhưng từ bìm bịp dùng để gọi tên nên là danh
từ, bìm bịp là từ dùng để miêu tả đặc điểm sự vật nên là tính từ.
2. Tìm các từ ghép có các yếu tố Hán Việt: viên (người ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc
nào đó), trưởng (đứng đầu), môn (cửa).

Đoàn viên , hội viên, lớp trưởng, thuyền trưởng, ngọ môn khuê môn
3. Việc dùng thành ngữ trong các câu sau đây có tác dụng gì?
a) Phòng khi nước đã đến chân.
b) Sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào như gió vào nhà trống.
-> Làm cho câu văn câu thơ thêm bóng bẩy vì dùng các cụm từ tương đương thì dài dòng và gây ấn
tượng nặng nề. Mặt khác sử dụng thành ngữ trong các trường hợp này vưa kín đáo vừa có sức gợi, sức
liên tưởng.
4. Giải thích các thành ngữ sao trong truyện Kiều: gìn vàng giữ ngọc, mưa Sở mây Tần, nhạt phấn phai son,
lá thắm chỉ hồng.
6. Từ đầu trong các trường hợp sau, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển, từ nào
được dùng theo nghĩa từ vựng, từ nào được dùng theo nghĩa tu từ? Vì sao?
- Đầu súng trăng treo.
- Ngòi đầu cầu nước trong như lọc.
- Trên đầu những rác cùng rơm.
- Đầu xanh có tội tình gì.
-> Từ đầu trong trên đầu những rác ..được dùng theo nghĩa gốc còn lại được dungf theo nghĩa chuyễn
từ đầu trong đầu xanh được dùng theo nghĩa tu từ còn các từ khác dùng theo nghĩa từ vựng
7. Vận dụng kiến thức đã về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để phân tích nghệ thuật dùng từ bạc trong các
trường hợp sau:
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi.
-> Đây là nghệ thuật chơi chữ của Hồ Xuân Hương- chơi chữ dồng âm và chơi chữ nhiều nghĩa.
-.8. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt được từ
đồng âm và từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
Dựa vào mối quan hệ có hay không mối quan hệ về nghĩa giữa các từ. ta phân biệt được đâu là hiện tượng
đồng âm hay nhiều nghĩa
Ví dụ ; tay trong “ Thương nhau tay...” tay làm hàm ..là từ nhiều nghĩa vì chúng có mối liên hệ về nghĩa
Đường trong đường ăn và đường trong đường đi là từ đồng âm vì giữa chúng không có mối liên hệ.
9 Tìm điểm giống và khác nhau giữa đẹp và xinh
->. Giống: đều là những tính từ chỉ đặc điểm của sự vạt làm cho người ta thích nhìn ngắm

Khác: căn cứ vào thái độ của người nói, phạm vi sử dụng ( Dùng cho đối nao)
11. Tìm các từ cụm từ đồng nghĩa với chị Dậu qua lời dẫn truyện của tác giả trong đoạn trích Tức nước vỡ
bờ (Ngữ văn 8, tập 1).
-> Chị Dậu, người đàn bà lực điền, chị chàng con mọn.
12. Tìm các từ trái nghĩa trong sáu câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và chỉ rõ tác dụng của chúng.
Xa –gần . nọ kia, Sớm -khuya
13. Tìm các từ đồng nghĩa với từ xa.
- Xa cáh , xa thẳm Xa xôi
14. Xác định thứ tự cấp độ khái quát của từ sau: gà, áo, tiếng, chèo cổ, tuồng cổ.
Gà -. Gia cầm, Áo-> Quần áo. -. Tiếng -. Từ -> chèo cổ-> chèo

24


15. Các từ sau đây cùng nằm trong một trường từ vựng, hãy xếp chúng vào những trường từ vựng nhỏ hơn:
cao, thấp, lùn, béo, gầy, gù, còng, què, khập khễnh, hiền hậu, tốt bụng, rỗng rãi, hẹp hòi, khắc khổ, ác, ích
kỉ, thông minh, nhanh trí, sáng suốt, mẫn cảm, đần, ngu, nghễnh ngãng, dốt, chậm hiểu, hòa thuận, đoàn kết,
bất hòa, hục hặc, lục đục, lương thiện, bất lương, hợp pháp, phi pháp.
16. Tìm các trường từ vựng nhỏ và các từ thuộc trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng “mắt” (của người).
Bộ phận của mắt: Lông mày ,lông mi, lòng đen...
Đặc điểm của mắt ; tròn lá răm, mù ,lòa..
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo)
I – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Sự phát triển của từ vựng: Vốn từ của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Từ vựng tiếng Việt phát
triển chủ yếu qua hai hình thức: về nghĩa (thêm nghĩa cho từ) và về số lượng (cấu tạo từ ngữ mới và mượn từ
các ngôn ngữ khác).
2. Trau dồi vốn từ:Muốn có một vốn từ ngày càng dồi dào để đáp ứng nhu cầu giao tiếp trong cuốc ống,
chúng ta phải luôn có ý thức trau dồi vốn từ. Có hai cách để trau dồi vốn từ: rèn luyện để biết đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ ; rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ
về mặt số lượng..

3. Từ mượn: là những từ Tiếng Việt vay mượn tiếng nước ngoài để biểu những sự vật hiện tượng, đặc điểm
mà tiếng Việt chưa có từ ngữ thật thích hợp để biểu thị. Phần lớn từ muộn trong tiếng Việt là mượn từ tiếng
Hán. Ngoài tiếng Hán, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như Anh, Pháp, Ấn Độ, Nga. Khi
sử dụng từ mượn, cần phải chọn lọc, phải dùng đúng lúc, đúng chỗ, tránh sử dụng một cách tùy tiện làm mất
đi sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Từ Hán Việt: là những từ vay mượn tiếng Hán và đã được Việt hóa. Sự phân biệt từ thuần Việt với từ
Hán Việt hầu hết là những từ có từ hai tiếng trở lên. Mỗi yếu tố trong từ ghép Hán Việt đều có nghĩa là
tương đương với một từ thuần Việt vì đây vốn là một từ đơn trong tiếng Hán.
5. Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được sử dụng trong các văn
bản khoa học, công nghệ khác nhau. Thuật ngữ không có tính biêu cảm.
6. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định. Có
những từ ngữ địa phương tương ứng với từ ngữ toàn dân. Những từ đìa phương chủ những sự vật hiện tượng
chỉ có ở riêng đại phương đó khi được phổ biến sẽ nhập vào vốn từ toàn dân.
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ thường không
mang tính tiêu cực và mọi người có thể hiểu được.
II – BÀI TẬP
1. Trình bày những hình thức phát triển từ vựng của Tiếng Việt. Cho ví dụ.
2. Phát triển từ vựng bằng hình thức phát triển nghĩa của từ có tác dụng gì? Vì sao?
3. Nghĩa của từ chuột trong con chuột (bộ phận của máy tính) ; răng trong răng lược, răng trong sợ phát triển
theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?
4. Cho các từ: chạy, tự do, đỏ, cam tâm. Hãy giải thích nghĩa của các từ đó và chỉ ra cách mà em giải thích
mỗi từ.
5. Xác định nghĩa của từ cao trong các trường hợp sau: Núi này cao ; Sản phẩm lúa rất cao ; Bản nhạc có
nhiều nốt cao ; Đây là giày cao cổ.
6. Nhắc lại khái niệm về thuật ngữ và kể các thuật ngữ trong các môn: văn học, toán học, sinh vật học, hóa
học mà em biết.
7. Tìm các từ địa phương trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi các từ toàn dân tương
ứng.
9. Em hãy kể một số biệt ngữ của những người theo đạo Thiên Chúa.

10. Chon câu đúng:
A. Chỉ có tiếng Việt vay mượn ngôn ngữ nước khác.

25


×