Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH TẬT BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THỚI BÌNH TRONG 04 NĂM 2006 - 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.73 KB, 60 trang )

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH TẬT BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN THỚI BÌNH TRONG 04 NĂM 2006 - 2009
Bs CKII Nguyễn Trọng Bài, Bs Bùi Văn Chín và cộng sự
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mô hình bệnh vào BVĐK Huyện
Thới Bình từ tháng 01/01/2006 đến 31/12/2009 về các vấn đề như: tuổi, giới,
mô hình bệnh tật theo nhóm bệnh, mô hình bệnh tật theo nhóm bệnh nhập
viện, kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân nhập viện.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả
Kết quả:
Qua nghiên cứu mô hình bệnh tật với 30.941 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú tại
Bệnh viện đa khoa Huyện Thới Bình từ năm 2006 đến năm 2009, nhận thấy:
Tỷ lệ nam, nữ tương đương nhau, đa số bệnh nhân ở độ tuổi lao động. Bệnh
nhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao nhất 25%. Chữa khỏi và ổn
95.2%. Tử vong chiếm 0.3 %, đa số là do: Bệnh mạch vành 23.8%, sốc tim
13.1%, suy hô hấp 11.9%, xuất huyết não 9.5%, sốc nhiễm trùng nhiễm độc
6.0%.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mô hình bệnh tật của một quốc gia, hay một địa phương, một cộng đồng
là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia hay
cộng đồng đó. Việc xác định mô hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng
kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu tư cho
công tác phòng chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bước hạ thấp tỷ
lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân. Xã hội ngày
càng phát triển, mô hình bệnh tật cũng phải thay đổi cho phù hợp. Hiện nay,
do đầu tư có hạn nên ngành y tế phải chịu sự quá tải, trong đó có Cà Mau.
Thới Bình là một huyện vùng sâu, dân số 133.653 người, 31.339 hộ,
trong đó dân tộc khơ mer 6.680 người, 444 hộ; chiếm 4.5% dân số Huyện. [9]
Bệnh viện đa khoa Thới Bình được thành lập trên cơ sở đổi tên Trung


tâm y tế thành bệnh viện đa khoa Huyện theo quyết định số 109/QĐCTUBND ngày 26/107/2005 của Chủ tịch UBND Tỉnh cà Mau. Trong 04 năm
gần đây, bệnh viện chúng tôi do lực lượng đại học bị phân tán sau khi chia
tách và tình hình công suất sử dụng giường bệnh bình quân hàng năm tăng
cao, nên luôn trong tình trạng quá tải. Để đáp ứng với nhu cầu điều trị của
bệnh nhân với nhu cầu thực tế đó, BVĐK Thới Bình đã áp dụng những biện
pháp tăng cường đầu tư cả về tổ chức, nhân lực và các trang thiết bị y tế, thuốc
men. Nhờ đó mà chất lượng điều trị bệnh nhân ngày càng được nâng cao –
nhất là lĩnh vực cấp cứu. Tuy nhiên, qua đánh giá chúng tôi thấy những cố
gắng trên đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của bệnh nhân.
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu đánh giá mô hình bệnh
tật trong số bệnh nhân vào BVĐK Thới Bình từ tháng 01/01 /2006 đến
31/12/2009 về các vấn đề như: phân bố theo tuổi, giới, dân tộc; phân bố bệnh
theo nhóm bệnh, phân bố bệnh tật theo tình trạng nhập viện, kết quả điều trị
của từng nhóm bệnh. Trên cơ sở đó, phân tích tìm hiểu tình trạng quá tải ở


bệnh viện và đề xuất các giải pháp phòng chống bệnh và giảm tải tại bệnh
viện.


1. CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về mô hình bệnh tật
Mô hình bệnh tật của một cộng đồng trong một giai đoạn là cơ cấu
phần trăm các nhóm bệnh tật, các bệnh và tử vong của các bệnh của cộng đồng
đó trong giai đoạn đó[5],[8]. Từ mô hình bệnh tật người ta có thể xác định
được các nhóm bệnh (bệnh) phổ biến nhất; các nhóm bệnh (bệnh) có tỷ lệ tử
vong cao nhất để có cơ sở xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh tật trước mắt
và lâu dài cho cộng đồng đó[5]. Thống kê bệnh tật và tử vong tại bệnh viện thể
hiện trình độ, khả năng chẩn đoán, phân loại người bệnh theo các chuyên khoa
để đảm bảo điều trị có hiệu quả, thực chất là khả năng đảm bảo phục vụ, chăm

sóc người bệnh của bệnh viện bởi lẽ có phân loại chẩn đoán đúng mới có thể
tiên lượng, điều trị đúng và có hiệu quả kinh tế cao: Giảm tỷ lệ tử vong, tiết
kiệm chi phí thuốc men và các phương tiện khác. Thống kê bệnh tật và tử
vong là đặc thù riêng của ngành y tế và là nội dung quan trọng của quản lý
bệnh tật và tử vong.
1.2. Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X(ICD – 10) và Bảng phân bệnh
của Bộ y tế
1.2.1. Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X(ICD – 10)
Để tạo tính thống nhất trên toàn thế giới về việc xây dựng các thông tin
y tế, Tổ chức y tế thế giới đã xây dựng bảng phân loại quốc tế bệnh tật. Qua
nhiều lần hội nghị, cải biên, đã chính thức xuất bản Bảng phân loại quốc tế
bệnh tật lần thứ X vào năm 1992. Bảng phân loại này được tổ chức y tế thế
giới triển khai xây dựng từ tháng 09 năm 1983. Toàn bộ danh mục được xếp
thành hai mươi mốt chương bệnh, ký hiệu từ I đến XXI theo các nhóm bệnh:
Chương I:

Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng.

Chương II:

Khối u (Bướu tân sinh).


Chương III:

Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên

quan cơ chế miễn dịch.
Chương IV:


Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa.

Chương V:

Rối loạn tâm thần và hành vi.

Chương VI:

Bệnh của hệ thần kinh.

Chương VII: Bệnh mắt và phần phụ.
Chương VIII:

Bệnh tai và xương chũm.

Chương IX:

Bệnh của hệ tuần hoàn.

Chương X:

Bệnh hệ hô hấp.

Chương XI:

Bệnh hệ tiêu hóa.

Chương XII: Bệnh da và mô dưới da.
Chương XIII:


Bệnh cơ xương khớp và mô liên kết.

Chương XIV:

Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục.

Chương XV: Chửa, đẻ và sau đẻ.
Chương XVI:

Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ sơ sinh.

Chương XVII:

Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường nhiễm sắc

Chương XVIII:

Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm

thể.

sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại ở nơi khác.
Chương XIX:

Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do

nguyên nhân bện ngoài.
Chương XX:

Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong.



Chương XXI:

Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và

tiếp xúc dịch vụ y tế.
- Bộ mã ICD-10 gồm 04 ký tự:
+ Ký tự thứ nhất (Chữ cái):

Mã hóa chương bệnh

+ Ký tự thứ hai (Số thứ nhất):

Mã hóa nhóm bệnh

+ Ký tự thứ ba (Số thứ hai):

Mã hóa tên bệnh

+ Ký tự thứ tư (Số thứ ba): Mã hóa một bệnh chi tiết theo nguyên nhân
gây bệnh hay tính chất đặc thù của nó.
- Các bệnh bị chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên
nhân bên ngoài thuộc chương XIX; do các nguyên nhân bên ngoài của các
bệnh tật và tử vong là tai nạn giao thông, sinh hoạt, tự tử, thiên tai, ẩu đả gây
thương tích .v.v. thuộc chương XX. Như vậy với một người bệnh bị chấn
thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài sẽ có chẩn
đoán bệnh thuộc chương XIX và chẩn đoán nguyên nhân thuộc chương XX.
1.2.2. Bảng phân loại bệnh của Bộ y tế
Vì một số lý do về phương diện thống kê, tính chuẩn xác trong chẩn

đoán và để ứng dụng trong phạm vi cả nước, năm 1998 Bộ y tế tạm thời sử
dụng bộ mã 03 ký tự, hay nói cách khác là tạm thời thống kê và phân loại đến
tên bệnh. Với cách phân loại này, có tổng cộng 312 bệnh được ký hiệu từ 001
đến 312 [6]
1.3. Vai trò của mô hình bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và
quản lý công tác chuyên môn bệnh viện
2.3.1. Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế


Nguồn tài chính cho sức khỏe còn hạn chế chủ yếu từ nguồn ngân sách,
vì thế xây dựng kế hoạch đầu tư cho y tế cần phải xem xét đến hiệu quả của
mỗi đơn vị đầu tư. Trong hoạch định chính sách y tế thường quan tâm tập
trung đến vấn đề sức khỏe chính của cộng đồng. Để xác định các vấn đề sức
khỏe cộng đồng thường dựa vào gánh nặng bệnh tật, tử vong theo cách tính
DALY dựa vào tỷ lệ mới mắc, tử vong của bệnh đó trong cộng đồng [7]. Do
vậy mô hình bệnh tật của bệnh viện phục vụ cho cộng đồng có vai trò quan
trọng trong quản lý y tế.
1.3.2. Vai trò của mô hình bệnh tật trong quản lý bệnh viện
Quản lý chuyên môn trong bệnh viện là sử dụng mọi nguồn lực của
bệnh viện để thực hiện tốt công tác khám bệnh, chẩn đoán, kê đơn, điều trị và
chăm sóc người bệnh với chất lượng cao nhất, thực hiện tính công bằng trong
khám chữa bệnh.
Xây dựng kế hoạch bệnh viện căn cứ vào mô hình bệnh tật, nhu cầu của
người bệnh, tình hình trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất và trình độ của cán bộ
là quan trọng nhất.
1.4. Các loại mô hình bệnh tật trên thế giới
Thường có 3 mô hình:
- Mô hình bệnh tật ở các nước chậm phát triển: Bệnh nhiễm trùng
chiếm tỷ lệ cao.
- Mô hình bệnh tật ở các nước đang phát triển: Bệnh nhiễm trùng chiếm

tỷ lệ thấp, bệnh mãn tính và không nhiễm trùng là chủ yếu.
- Mô hình bệnh tật ở các nước phát triển: Bệnh tim mạch, đái tháo
đường và bệnh lý người già là chủ yếu.
1.4. Mô hình bệnh tật Tại Việt Nam


1.4.1. Mô hình bệnh tật toàn quốc và các yếu tố ảnh hưởng [8]
- Tại Hội nghị chuyên đề về công tác y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết
nếu như trước kia chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng thì nay mô hình bệnh tật đã
hoàn toàn thay đổi: chỉ có 27% là các bệnh do vi trùng gây nên, có đến 62%
các bệnh không phải do vi trùng (các bệnh lây nhiễm do siêu vi trùng). [11],
[12].
- Mô hình bệnh tật nước ta đan xen giữa bệnh nhiễm trùng và không
nhiễm trùng, bệnh cấp tính và bệnh mãn tính. Xu hướng bệnh không nhiễm
trùng và mãn tính ngày càng cao. Nguyên nhân biến đổi này là:
+ Phát triển xã hội với xu thế công nghiệp hóa tạo ra nhiều ngành nghề
và đó là các bệnh nghề nghiệp; đô thị hóa làm tăng tai nạn giao thông, các tai
nạn lao động, sinh hoạt chấn thương và ngộ độc. Sự buông lỏng quản lý gây
các bệnh ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm. Ô nhiễm môi
trường gia tăng các bệnh ung thư, bụi phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
+ Thống kê của WHO thì tuổi thọ trung bình người Việt Nam đã tăng
nhiều, do vậy tỷ lệ bệnh tim mạch, thoái hóa khớp cũng tăng.
Mức sống người dân càng cao làm cho các bệnh đái tháo đường, tim
mạch, tăng huyết áp gia tăng. Hội chứng chuyển hóa và tai biến mạch não,
mạch vành cũng tăng theo.
+ Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em đã giảm nhờ chương trình
tiêm chủng mở rộng, nhưng tình hình lao và bạn đồng hành HIV/AIDS tiếp
tục gia tăng.
+ Bệnh suy dinh dưỡng vẫn còn khá phổ biến
Theo thống kê Bộ y tế [10], [12]:



Tình hình các bệnh lây nhiễm đã giảm rõ rệt, dân số đang lão hóa
nhanh; những bệnh lây nhiễm mới như HIV/AIDS và các loại dich bệnh mới
tiềm tàng như cúm gia cầm, Cúm A H 5N1 và Cúm A H1N1 (2009)có khả năng
tác động mạnh tới xu hướng này trong 5 – 10 năm tới.
2. CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.1. Đối tượng : Tất cả Hồ sơ bệnh án các bệnh nhân nhập viện điều trị
nội trú tại BVĐK Thới Bình từ tháng 01/01 /2006 đến 31/12/2009.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả.
Nguồn dữ liệu:
Hồi cứu tất cả các bệnh án bệnh nhân vào điều trị tại BVĐK Thới Bình
từ tháng 01/01 /2006 đến 31/12/2009, các báo cáo được lưu trữ tại phòng
KHTH-TTBYT bệnh viện đa khoa Huyện Thới Bình
Biến số và định nghĩa biến số:
2.2.1. Người bệnh điều trị nội trú: Tất cả các bệnh nhân đều được cập
nhật các thông tin về: ngày vào viện, tuổi, giới, nghề nghiệp, dân tộc, đối
tượng, nơi cư trú, tình trạng vào viện, chẩn đoán ra viện, kết quả điều trị, tình
hình chuyển viện, tử vong (nếu có).
2.2.2. Nghiên cứu một số thông tin chung:
Các thông tin bệnh nhân sẽ được tính toán các số liệu sau:
-

Số ngày điều trị trung bình

-

Giới tính: nam, nữ

-


Dân tộc: Kinh, khơ - me và các dân tộc khác

-

Tuổi: Phân nhóm theo các giai đoạn:

+ Sơ sinh: < 28 ngày


+ Dưới 01 tuổi
+ 01 – 05 tuổi
+ 06 – 14 tuổi
+ 15 – 59 tuổi
+ Cao niên: Từ 60 tuổi trở lên
-

Nghề nghiệp: Các nghề chính theo quy định của Bộ y tế

-

Nơi cư trú: Nông thôn (Xã), Thành (Thị trấn, Thành phố)

-

Số người bệnh theo tháng, năm

-

Kết quả điều trị:


Nhóm 1= Xuất viện
Nhóm 2= Trốn về + xin về
Nhóm 3= Chuyển viện
Nhóm 4= Tử vong
Nhóm 5 = Nặng xin về
2.2.3. Nghiên cứu mô hình bệnh tật điều trị và tử vong:
- Xác định tình trạng nhập viện theo 02 nhóm: cấp cứu và không cấp
cứu
- Xác định mô hình bệnh tật theo 03 nhóm: bệnh lây; không lây; tai nạn,
ngộ độc và chấn thương.
Từ đó chúng tôi tìm ra 10 bệnh mắc cao nhất trong 04 năm qua, các
bệnh thường gặp trong từng nhóm bệnh, nhóm tuổi
2.2.4. Tình hình người bệnh chuyển viện và nặng xin về:


- Người bệnh chuyển viện theo bệnh: Thông qua tính toán tỷ lệ các
bệnh chuyển viện chúng tôi đưa ra mô hình các loại bệnh chuyển viện thường
gặp tại bệnh viện.
- Người bệnh nặng xin về theo bệnh: Thông qua tính toán tỷ lệ các bệnh
nặng xin về chúng tôi đưa ra mô hình các loại bệnh nặng xin về thường gặp tại
bệnh viện.
2.2.5. Tình hình người bệnh tử vong:
- Tỷ lệ tử vong theo tuổi, giới.
- Mô hình tử vong theo 21 chương bệnh, theo phân loại 03 nhóm bệnh:
bệnh lây; không lây; tai nạn, ngộ độc và chấn thương.
Từ đó chúng tôi tìm ra các bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong 04 năm
tại bệnh viện. Các bệnh thường gặp trong 03 nhóm bệnh và các bệnh thường
gặp trong một số nhóm tuổi đặc thù: Sơ sinh, người cao niên trên 60 tuổi.
3.3. Sơ đồ biến số

Tuổi
BỆNH
NHÂN

Gi
ới

NHẬP VIỆN

Ngh

CẤP CỨU

CHẨN
ĐOÁN

Nơi cư
trú
KHÔNG CẤP CỨU

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Xuất viện

Trốn về +
xin về

Chuyển viện

Tử vong


NGÀY ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH

Nặng xin
về


3.4. Xử lí và trình bày số liệu:
Xử lí và trình bày số liệu thống kê bằng chương trình SPSS, các phần
mềm thống kê khác và trình bày kết quả dưới dạng các bảng tổng hợp theo
từng đề mục kèm theo các biểu mẫu minh họa.
Chúng tôi tính toán các số liệu theo các công thức sau:
Tỷ lệ nam (nữ) = số bệnh nhân nam (nữ) điều trị nội trú x 100/ tổng số
bệnh nhân điều trị nội trú.
Tỷ lệ bệnh (x) = Số người bệnh mắc bệnh (x) x 100/Tổng số người bệnh
nội trú.
Tỷ lệ chuyển viện = Số bệnh nhân chuyển viện x 100/ tổng số bệnh nhân
điều trị nội trú.
Tỷ lệ chuyển viện theo bệnh = Số bệnh nhân chuyển viện vì bệnh đó x
100/ tổng số bệnh nhân nhập viện vì cùng bệnh đó.
Tỷ lệ năng xin về = Số bệnh nhân nặng xin về x 100/ tổng số bệnh nhân
điều trị nội trú.
Tỷ lệ nặng xin về theo bệnh = Số bệnh nhân nặng xin về vì bệnh đó x 100/
tổng số bệnh nhân nhập viện vì cùng bệnh đó.
Tỷ lệ tử vong = Số bệnh nhân tử vong x 100/ tổng số bệnh nhân điều trị
nội trú.
Tỷ lệ tử vong theo bệnh = Số bệnh nhân tử vong vì bệnh đó x 100/ tổng số
bệnh nhân nhập viện vì cùng bệnh đó.



2.5. Vấn đề y đức:
Thiết kế nghiên cứu chúng tôi hoàn toàn không can thiệp vào chất lượng
điều trị mà bệnh nhân đã được hưởng, vì thế không liên quan đến y đức.
3. CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :
Từ 01/01 /2006 - 31/12/ 2009 có tất cả 30945 bệnh nhân (bn) vào điều trị tại
BVĐK Thới Bình, trong đó có 4 hồ sơ bệnh án có bệnh nhân vô danh không
đầy đủ dữ liệu nghiên cứu nên đã được loại ra, với kết quả như sau:
3.1. Đánh giá tình hình chung về người bệnh và điều trị:
3.1.1. Tình hình chung về khám chữa bệnh
Bảng 3.1. Tình hình chung về khám chữa bệnh
Năm

2006

2007

2008

2009

Tổng
cộng

Số lượt người bệnh khám bệnh

124007 129036 126408143418 522869

Số lượt người bệnh điều trị nội trú

7129


7241

9370

7201

30941

Tỷ lệ phần trăm nhập viện

5.75

5.61

7.69

5.02

5.92

Ngày điều trị trung bình

6.3

6.07

6.24

6.07


6.17

Số lượng

22

24

27

11

84

Tỷ lệ (%)

0.3

0.3

0.3

0.2

0.27

Nặng chuyển viện Số lượng

236


283

381

369

1269

Tỷ lệ (%)

3.3

3.9

4.1

5.1

4.1

Tử vong

Xu hướng chung là số lượt người bệnh đến khám và tỷ lệ chuyển viện tăng
dần theo từng năm(Ý nghĩa thống kê). Số lượt người bệnh nội trú tương đương


nhau. Riêng năm 2008 tăng cao vì diễn biến phức tạp của bệnh sốt Dengue và
Sốt xuất huyết Dengue.
3.1.2. Giới tính

Bảng 3.2. Phân tích giới tính qua các năm

Giới

2006

Số
ca

Tỷ
lệ
(%)

2007

Số
ca

Tỷ lệ
(%)

2008

Số
ca

Tỷ lệ
(%)

2009


Số
ca

Tỷ lệ
(%)

Tổng cộng

Số ca Tỷ lệ (%)

Nam

3295 46.22 3894 53.78 4374 46.68 3414 47.41 14977

48.41

Nữ

3834 53.78 3347 46.22 4996 53.32 3787 52.59 15964

51.59

Tổn
g

7129

100


7241

100

9370

100

7201

100

30941 100

Tỷ lệ nam (nữ) không có sự khác biệt.
3.1.3. Nghề nghiệp
Bảng 3.3. Đặc điểm nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Số ca

%

Trẻ em

8235

26.6

Học sinh, sinh viên


3817

12.3

Hưu và trên 60 tuổi

5655

18.3


Nông dân

11030

35.6

1614

5.2

590

1.9

30941

100.0


Công nhân - Lực lượng vũ trang - Trí thức - Hành chính
sự nghiệp - Y tế
Khác
Tổng cộng

Nông dân chiếm đa số 35.6%, Sau đó là hưu trí và trên 60 tuổi chiếm
18.3%. Lực lượng lao động khác của xã hội chiếm 5.2%.
3.1.4. Dân tộc
Bảng 3.3. Đặc điểm về dân tộc
Dân tộc
Kinh
Khơ mer

Số ca

%
30688

99.2

251

0.8

2

0

30941


100

Khác
Tổng cộng

Dân tộc kinh chiếm đa số
3.1.5. Diện khám chữa bệnh
Bảng 3.5. Đặc điểm về diện khám chữa bệnh
Đối tượng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số ca % Số ca % Số ca % Số ca %

BHYT

1767 24.8 1935 26.7 2591 27.7 2452 34.1

Tổng số
Số ca
8745

%
28.3


Thu phí
Nghèo và
miễn phí
Tổng cộng


3116 43.7 3082 42.6 3700 39.5 2610 36.2 12508

40.4

2246 31.5 2224 30.7 3079 32.8 2139 29.7

9688

31.3

7129 100 7241 100 9370 100 7201 100 30941

100

Tỷ lệ bệnh nhân khám chữa bệnh có thẻ Bảo hiểm y tế tăng dần theo
từng năm(Chi2=93,87, P=0.0000). Đối tượng thu phí chỉ chiếm 40.4% và có
chiều hướng giảm dần theo năm(Chi2=43,28, P=0.0000). Đối tượng nghèo,
miễn phí giảm dần (Chi2=10,68, P=0.0135).
3.1.6. Nơi cư trú
Bảng 3.6. Đặc điểm nơi cư trú
Nơi cư trú

Số ca

%

Thị trấn

6584


21.3

Các xã

23387

75.6

Ngoài Huyện

766

2.5

Ngoài tỉnh

204

0.6

Tổng cộng

30941

100

Chủ yếu Bệnh viện thu dung điều trị các bệnh nhân trong huyện. Ngoài
huyện và ngoài tỉnh rất ít (3.1%), thành thị 21.3%, nông thôn 75.6%
3.1.7. Tình trạng nhập viện
Bảng 3.7. Đặc điểm về tình trạng nhập viện

Tình trạng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng số
nhập viện
Số ca % Số ca % Số ca % Số ca % Số ca
%
Cấp cứu

712 10.0

768 10.6

709

7.6

648

9.0 2837

9.17


Không cấp
cứu

6417 90.0 6473 89.4 8661 92.4 6553 91.0 28104
3094

Tổng số


7129

100 7241

100 9370

100 7201

100 1

90.83
100

Đa số tiếp nhận bệnh nhân đang trong tình trạng không cấp cứu
3.2. Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi
Bảng 3.8. Đặc điểm về nhóm tuổi
Nhóm tuổi

Số ca

Sơ sinh

Chi2, P value

%

2.0 Chi2=16764,66

617


Dưới 1 tuổi

1501

4.9

1-4 tuổi

4837

15.6

15-59 tuổi

13898

44.9

5-15 tuổi

4425

14.3

Cao niên

5663

18.3


Tổng số

30941

100

P=0.000001

Nhóm tuổi có khả năng lao động chiếm nhiều nhất 44.9%.
3.3. Phân bố bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh:
Bảng 3.9. Mô hình bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh
Chương bệnh
Chương I: Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng.

Số

%

7742

25.0


Chương II: Khối u (Bướu tân sinh).

183

0.6

33


0.1

829

2.7

29

0.1

Chương VI: Bệnh của hệ thần kinh.

303

1.0

Chương VII: Bệnh mắt và phần phụ.

380

1.2

Chương VIII: Bệnh tai và xương chũm.

166

0.5

Chương IX: Bệnh của hệ tuần hoàn.


3421

11.1

Chương X: Bệnh hệ hô hấp.

6322

20.4

Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa.

2477

8.0

Chương XII: Bệnh da và mô dưới da.

157

0.5

Chương XIII: Bệnh cơ xương khớp và mô liên kết.

428

1.4

Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục.


794

2.6

2863

9.3

Chương III: Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên
quan cơ chế miễn dịch.
Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa.
Chương V: Rối loạn tâm thần và hành vi.

Chương XV: Chửa, đẻ và sau đẻ.
Chương XVI: Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ sơ sinh.
Chương XVII: Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường nhiễm
sắc thể.
Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm

581

1.9
7

0.0

290

0.9



sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại ở nơi khác.
Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác
do nguyên nhân bện ngoài.
Chương XX: Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong.
Chương XXI: Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe
và tiếp xúc dịch vụ y tế.
Tổng cộng

Biểu đồ mô hình bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh:

319

1.0

3355

10.8

262

0.9

30941 100



Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao nhất 25%, Chương
Bệnh hệ hô hấp chiếm tỷ lệ thứ hai 20.4%.

Thứ ba là chương của Bệnh của hệ tuần hoàn 11.1%, tiếp đến là
Chương XX- Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong 10.8%.
3.4. Mô hình bệnh theo nhóm bệnh
Bảng 3.10. Mô hình bệnh theo nhóm bệnh
Nhóm bệnh

Số ca

%

Chi2,
P value

Lây

7382

23.9

9591,63
P=0,0000

Không lây
Tai nạn, ngộ độc và chấn thương
Tổng cộng

19750

63.8


3809

12.3

30941

100

<0,05

Bệnh không lây chiếm tỷ lệ cao nhất 63.8%
3.5. Các bệnh thường gặp
3.5.1. Bệnh thường gặp toàn Bệnh viện
Bảng 3.11. Mười bệnh thường gặp toàn Bệnh viện
STT

Tên bệnh
Viêm đường hô hấp

1

ICD 10
J01,J02,J03,J04,J05,
J46

2 Sốt Dengue và Sốt xuất
huyết Dengue

A90, A91, A91.-1,
A91.-2,A91.-3, A91.-


Số ca

%

6212

20.1

3180

10.3


4
3 Nhiễm Shigella

A03

1780

5.8

4 Cao huyết áp vô căn

I10

1611

5.2


5 Đẻ thường một thai

O80

1286

4.2

V02

1234

4.0

O26

986

3.2

Y04

816

2.6

K25, K29

775


2.5

B33

723

2.3

Người đi bộ bị thương
6 do va chạm với xe mô
tô 2-3 bánh
Săn sóc bà mẹ vì
7

những điều kiện khác
chủ yếu liên quan đến
thai nghén

8

9

Đa thương khai do bị
đánh
Viêm loét dạ dày – tá
tràng

10 Nhiễm siêu vi


3.5.2. Bệnh thường gặp theo nhóm bệnh:
3.5.2.1. Bệnh thường gặp của nhóm bệnh lây
Bảng 3.12. Mười bệnh thường gặp của nhóm bệnh lây
STT
1

Tên bệnh

ICD 10

Sốt Dengue và Sốt xuất

A90, A91, A91.-1,

huyết Dengue

2 Nhiễm shigella

A91.-2,A91.-3, A91.-4
A03

Số ca

%

3180

43.1

1780


24.1


3 nhiễm siêu vi

B33

723

9.8

4 Tiêu chảy

A09

528

7.2

505

6.8

A41

113

1.5


B33.8

102

1.4

B50, B50.8, B51, B54

97

1.3

9 Thương hàn

A01.0

91

1.2

10 Sốt phát ban

A75.9

53

0.7

5 Bệnh lao chung


A15,A16,A17,A18,A1
9

6 Nhiễm trùng huyết khác
7 Tay chân miệng
8 Sốt rét

Trong đó có 4 ca Cúm A H1N1
3.5.2.2. Bệnh thường gặp nhóm bệnh không lây
Bảng 3.13. Các bệnh thường gặp nhóm bệnh không lây
STT

Tên bệnh

1 Bệnh đường hô hấp

ICD 10

%

J01,J02,J03,J04,J05, J46

6187 31.3

O26, O80

2272 11.5

I10,I20, I21, I22, I23,I24,


3370 11.3

2 Bệnh liên quan đến thai sản
3 Bệnh lý tim mạch

Số ca

I63
4 Bệnh dạ dày ruột

K25, K29

1374

6.9

5 Hạ calci huyết

E58

613

3.1

6 Cơn đau quặn thận

N23

400


2.0

Trong các bệnh không lây thì bệnh hô hấp chiếm cao nhất, kế đến là các
bệnh về tim mạch, các bệnh về thai sản, bệnh tiêu hoá dạ dày ruột và các bệnh
khác (Chi2=5017.42, p Value=0.000001)


3.5.2.3. Bệnh thường gặp tai nạn, ngộ độc, thương tích
Bảng 3.14. Các bệnh thường gặp tai nạn, ngộ độc, thương tích
STT

Tên bệnh

Số

ICD 10

1 Tai nạn giao thông

ca

%

V02, V09.2

1455 38.2

2 Đa thương khai do bị đánh

Y04


816 21.4

3 Đa thương do tai nạn sinh hoạt

W01

635 16.7

4 Cố tình tự tử

X64

271

7.1

A05,X45,X64

209

5.5

160

4.2

5 Ngộ độc các loại khác

T20, T21, T22, T25.2,


6 Thương tích khác

T27.0, T30.2, T31.1,S06

Chấn thương do tai nạn giao thông, đánh nhau và tai nạn sinh hoạt là 3
bệnh hàng đầu trong nhóm bệnh chấn thương tai nạn, ngộ độc và tai nạn
thương tích khác chiếm thấp hơn (Chi2=989.95, p Value=0.000001).
3.5.2.4. Liên quan giữa nhóm bệnh với nhóm tuổi
Bảng 3.15. Liên quan giữa nhóm bệnh với nhóm tuổi

Chi2,
Nhóm tuổi

Lây

Không lây

Ngộ độc

Tổng
cộng

P
value

Số ca
sơ sinh
Dưới 1 tuổi


1
621

%
0.2
41.4

Số ca
616
859

%
99.8
57.2

Số ca
0
21

%
0
1.4

Số ca

6.420E
3a
617
0.000
1501

<0.05


1-4 tuổi

2179

45.0

2436

50.4

222

4.6

4837

5-15 tuổi

2267

51.2

1685

38.1

473


10.7

4425

15-59 tuổi

1814

13.1

9289

66.8

2795

Cao niên

500

8.8

4865

85.9

298

Tổng cộng


7382

19750

20.1 13898
5.3

3809

5663
3094
1

3.5.2.5. Liên quan giữa nhóm bệnh với nơi cư trú
Bảng 3.16: Liên quan giữa nhóm bệnh với nơi cư trú
Chi2,
Nhóm tuổi

Lây

Không lây

Ngộ độc

Tổng
cộng

P
value


Số ca
Thị trấn
Các xã
Ngoài huyện
Ngoài tỉnh
Tổng cộng

%

Số ca

%

Số ca

%

Số ca

a

1565 23.7
5584 23.9

4172
14996

63.4
64.1


847
2807

191 25.0

473

61.7

102

13.3

766

42 20.6

109

53.4

53

26.0

204

7382


19750

12.9 6584
12.0 23387

3809

40.859
.000
<0.05

30941

3.5.2.6. Liên quan giữa nhóm bệnh với giới tính
Bảng 3.17. Liên quan giữa nhóm bệnh với giới tính
Chi2,
Giới tính

Lây

Không lây

Ngộ độc

Tổng
cộng

P
value


Số ca

%

Số ca

%

Số ca

%

Số ca


×