Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài giảng môn tin học ứng dụng chương 2 ứng dụng excel để giải quyết một số bài toán trong kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 78 trang )

BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 2

ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI QUYẾT
MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG KINH TẾ
Bộ môn Khoa học máy tính
Khoa Hệ thống thông tin quản lý
Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

1


Mục tiêu
• Tóm tắt cơ sở lý thuyết, sử dụng phần mềm
Excel để giải quyết một số bài toán cơ bản
trong phân tích kinh doanh, tài chính và đầu
tư.

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

2


Nội dung
1.


2.
3.
4.

Bài toán tiết kiệm và trả góp
Bài toán lựa chọn phương án đầu tư
Bài toán điểm hòa vốn
Bài toán tìm phương án tối ưu

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

3


1. Bài toán tiết kiệm và trả góp
Lãi kép
Bài toán tiết kiệm
Bài toán trả góp
Giá trị hiện tại, giá trị tương lai, lãi suất và số
kỳ của dòng tiền đều
• Tính toán với các hàm tài chính của Excel





3/21/2016


Úng dụng Excel trong kinh tế

4


Lãi kép
• Bài toán Một khách hàng gửi số tiền 100 triệu
đồng vào ngân hàng với lãi suất cố định
10%/năm, tính lãi cuối mỗi năm.
• Sau 5 năm, khách hàng tới thanh toán. Hỏi
khách nhận được bao nhiêu tiền trong các
trường hợp:
– Lãi không nhập gốc sau mỗi năm.
– Lãi nhập gốc sau mỗi năm.
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

5


Lãi kép (tt)
• Tổng quát: Đầu tư số tiền P vào một dự án với
lãi suất (suất sinh lời) r%/kỳ, tính lãi cuối mỗi
kỳ.
• Yêu cầu: Tính số tiền F được nhận sau n kỳ
trong các trường hợp lãi không nhập gốc và lãi
nhập gốc sau mỗi kỳ.

3/21/2016


Úng dụng Excel trong kinh tế

6


Lãi kép (tt)
• Lãi không nhập gốc (lãi đơn):
Lãi cố định mỗi kỳ: P * r
F = P + m * (P*r)
= P * (1 + n*r)

• Lãi nhập gốc sau mỗi kỳ:
P1 = P + P*r = P * (1 + r)
P2 = P1 + P1 *r = P1 * (1 + r) = P * (1 + r)2
F = Pn = Pn-1 + Pn-1 *r = Pn-1 * (1 + r) = P * (1 + r)n
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

7


Ví dụ: Số tiền tích lũy sau mỗi năm

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

8



Bài toán tiết kiệm
• Bài toán Một khách hàng gửi 100 triệu đồng
vào ngân hàng với lãi suất cố định 10%/năm,
tính lãi nhập gốc cuối mỗi năm.
• Cuối mỗi năm, khách gửi thêm 1 triệu đồng
vào số tiền tiết kiệm trên. Hỏi 5 năm, số tiền
khách có số tiền là bao nhiêu?

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

9


Bài toán trả góp
• Bài toán Một khách hàng vay ngân hàng 100
triệu đồng, thời hạn 5 năm với lãi suất cố định
10%/năm, trả góp cuối mỗi năm với số tiền
đều nhau. Hỏi số tiền khách phải trả cuối mỗi
năm?

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

10



Tổng quát
• Cho dự án thực hiện trong n kỳ với số tiền đầu
tư ban đầu P, lãi suất (suất sinh lời)/kỳ r, số
tiền đầu tư thêm (hoặc rút ra) mỗi kỳ A. Hỏi
giá trị tương lai F (giá trị tích lũy/còn lại) của
dự án?
• P, F, A: các dòng tiền của dự án.
• A bằng nhau cho các kỳ => dòng tiền đều.
• Dòng tiền vào (nhận, vay) mang dấu +, dòng
tiền ra (đầu tư, trả, cho vay) mang dấu -.
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

11


Giá trị hiện tại, giá trị tương lai, lãi
suất, số kỳ của dòng tiền đều
• Giá trị tương lai của dòng tiền đều:
n

(1  r )  1
FV  A 
r
• Giá trị hiện tại của dòng tiền đều:
n

FV

(1  r )  1
PV 
 A
n
(1  r )
r (1  r ) n
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

12


Tính toán với các hàm tài chính Excel
• Tham số chung của các hàm tài chính trong Excel
pV
fV
Rate
nper
Pmt
Type

3/21/2016

: giá trị hiện tại.
: giá trị tương lai.
: lãi suất/suất sinh lời/suất chiết khấu mỗi kỳ.
: số kỳ.
: số tiền chi trả mỗi kỳ.
: kiểu chi trả (1 –đầu kỳ, 0 –

cuối kỳ). Giá trị mặc định của Type là 0.

Úng dụng Excel trong kinh tế

13


Tính toán với các hàm tài chính Excl
(tt)
• Tính giá trị tương lai của các dòng tiền
FV(rate, nper, pmt, [pV], [type])
• Tính số tiền trả mội kỳ
PMT(rate, nper, pv, [fV], [type])
• Tính giá trị hiện tại
PV(rate, nper, pmt, [fV], [type])
• Tính số kỳ
NPER(rate, pmt, pv, [fV], [type])
• Tính lãi suất:
RATE(nper, pmt, pv, [fV], [type])
3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

14


Ví dụ 1: Tính giá trị tương lai của các
khoản tiết kiệm
• Một khách hàng gửi 100 triệu đồng vào ngân
hàng với lãi suất cố định 10%/năm, tính lãi

nhập gốc cuối mỗi năm.
• Cuối mỗi năm, khách gửi thêm 10 triệu đồng
vào số tiền tiết kiệm trên. Hỏi 5 năm, số tiền
khách có số tiền là bao nhiêu?

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

15


Thực hiện

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

16


Ví dụ 2: Tính số tiền trả đều mỗi kỳ
• Một khách hàng vay ngân hàng 100 triệu
đồng, thời hạn 2 năm (24 tháng), lãi suất
1%/tháng, trả gốc + lãi cuối mỗi tháng với số
tiền đều nhau. Hỏi số tiền khách phải trả mỗi
tháng?

3/21/2016


Úng dụng Excel trong kinh tế

17


Thực hiện

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

18


Ví dụ 3: Ra quyết định đầu tư
• Công ty X muốn đầu tư vào một dự án. Các
nghiên cứu cho thấy rằng công ty phải bỏ ra
$1,000,000 vốn đầu tư ban đầu, và sau đó sẽ
thu về $140,000 mỗi năm trong 12 năm kế
tiếp. Nếu không, công ty có thể đầu tư vào các
dự án khác với lãi suất 8%/năm. Công ty có
nên thực hiện dự án này hay không?

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

19



Thực hiện
• Tính giá hiện tại của các khoản thu về (chiết khấu
8% = suất sinh lời của các dự án khác)
• Giá HT của các của các khoản thu lớn hơn số tiền
đầu tư => có thể đầu tư.

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

20


Ví dụ 4: Tính số kỳ tiết kiệm/trả góp
• Một khách hàng gửi 100 triệu đồng vào ngân
hàng với lãi suất cố định 10%/năm, tính lãi
nhập gốc cuối mỗi năm. Cuối mỗi năm, khách
gửi thêm 10 triệu đồng vào sổ. Hỏi sau bao
nhiêu năm khách có số tiền tích lũy 300 triệu
đồng?

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

21


Thực hiện


3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

22


Ví dụ 5: Tính lãi suất
• Một tiểu thương vào 10 triệu đồng của người
quen, sau trả góp trong 12 tháng, mỗi tháng
trả 1 triệu đồng. Tính lãi suất mà người này
phải trả.

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

23


Thực hiện

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

24


2. Bài toán lựa chọn phương án đầu tư

• Cho dự án đầu tư thực hiện trong nhiều kỳ với
dòng tiền (thu, chi) thay đổi trong các kỳ.
• Nên đàu tư vào dự án được nêu hay gửi tiết
kiệm/đầu tư vào các dự án khác vói lãi suất
cho sẵn ?
• Phương pháp: Phân tích NPV và/hoặc IRR.

3/21/2016

Úng dụng Excel trong kinh tế

25


×