Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.91 KB, 83 trang )

HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ VII
NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

TÓM TẮT BÁO CÁO

Thái Nguyên, 19-20/6/2014


2


LỜI NÓI ðẦU

Nhằm góp phần thúc ñẩy nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về Công nghệ
thông tin và Truyền thông tại Việt Nam, Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
Nam, ðại học Thái Nguyên phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Bộ Giáo dục và ðào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng với các trường ñại học
và viện nghiên cứu trong cả nước tổ chức Hội nghị quốc gia lần thứ VII "Nghiên cứu cơ
bản và ứng dụng Công nghệ thông tin" (gọi tắt là FAIR7) vào hai ngày 19 và 20 tháng 6
năm 2014 tại Trường ðại học công nghệ thông tin và truyền thông, ðại học Thái Nguyên
( />Sự kiện này ñã thu hút sự quan tâm lớn của cộng ñồng ñông ñảo những người làm
nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin trong cả nước. 221 báo cáo khoa học
về tất cả các chủ ñề thời sự của công nghệ thông tin và truyền thông ñã ñược gửi tới Ban
tổ chức.
ðể ñảm bảo chất lượng của một hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu cơ bản
và nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, Ban chương trình của Hội nghị bao gồm
các nhà khoa học có uy tín và tâm huyết ñã tiến hành phản biện sơ bộ tất cả các bài báo
cáo nhận ñược. Tiêu chí chấp nhận bài là tính mới và tính thời sự của các nghiên cứu cơ
bản, tính sáng tạo và tính cấp thiết của các nghiên cứu ứng dụng. ðây là những bài có


toàn văn báo cáo với nội dung ñáp ứng tiêu chí lựa chọn một cách tương ñối.
Tập tài liệu này bao gồm tóm tắt của 170 báo cáo ñã ñược chấp nhận trình bày tại
Hội nghị. Toàn văn các báo cáo này ñược ñưa lên website của Hội nghị tại ñịa chỉ nêu
trên. Tuyển tập công trình bao gồm các báo cáo ñã ñược trình bày tại Hội nghị và ñược
các nhà khoa học trong Ban chương trình phản biện sau Hội nghị sẽ ñược xuất bản.
Xin cám ơn tất cả các tác giả ñã gửi bài tham gia Hội nghị và cám ơn tất cả các anh
chị, các bạn ñồng nghiệp ñã góp phần vào thành công của Hội nghị.
BAN CHƯƠNG TRÌNH

3


4


Ban chỉ ñạo
Trưởng ban
GS.VS. ðặng Vũ Minh
Thành viên:
GS.TSKH. Trần Văn Nhung
GS.TSKH Dương Ngọc Hải
GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
GS.TS. Vũ ðức Thi
GS.TS. ðặng Kim Vui
PGS.TS. Mai Hà
PGS.TS. Trần Văn Lăng
Ban Tổ chức:
Trưởng ban:
GS.TS. Vũ ðức Thi
Phó trưởng ban:

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bình
PGS.TS. Hùynh Quyết Thắng
TS. Nguyễn Ái Việt
Thành viên:
PGS.TS. Phạm Việt Bình
PGS.TS. Lại Khắc Lãi
PGS.TS. Trần Văn Lăng
PGS.TS. ðỗ Năng Toàn
Ban Tổ chức ñịa phương:
Trưởng ban:
PGS.TS. Phạm Việt Bình
Thành viên:
PGS.TS. Lại Khắc Lãi
TS. Vũ ðức Thái
TS. Nguyễn Văn Tảo
ThS. Mai Ngọc Anh
CN. Lương Thị Hoàng Dung
ThS. Nguyễn Xuân Hương
TS. ðặng Thị Oanh
Ban Chương trình:
Trưởng ban:
GS.TS. ðặng Quang Á
Phó trưởng ban:
PGS.TS. Trần ðình Khang
PGS.TS. Trần Văn Lăng

Liên hiệp các hội KHKT VN
Bộ GD&ðT
Viện HLKHCN VN
Trường ðH CNTT

Viện CNTT, ðHQG-HN
ðH Thái Nguyên
Bộ KH&CN
Viện CH&THƯD

Viện CNTT, ðHQG-HN
Trường ðH Công nghệ
Trường ðHBK Hà Nội
Viện CNTT, ðHQG-HN
Trường ðH CNTT&TT
ðH Thái Nguyên
Viện CH&THƯD
Viện CNTT

Trường ðH CNTT&TT
ðH Thái Nguyên
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT

Viện CNTT
Trường ðHBK Hà Nội
Viện CH&THƯD
5


GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy

Thành viên:
PGS.TS. Trần Quang Anh
PGS.TS. ðoàn Văn Ban
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bình
PGS.TS. Phạm Việt Bình
PGS.TS. Lê Hoài Bắc
PGS.TS. Nguyễn Hữu Công
GS.VS. Demetrovics Janos
TS. Nguyễn ðức Dũng
PGS.TS. ðinh ðiền
PGS.TS. Hồ Sỹ ðàm
PGS.TS. Dương Anh ðức
PGS.TS. ðặng Văn ðức
TS. Nguyễn Huy ðức
TS. Hoàng Thị Lan Giao
PGS.TS. Nguyễn Việt Hà
TS. ðàm Quang Hồng Hải
PGS.TS. Huỳnh Xuân Hiệp
PGS.TSKH. Vũ ðình Hoà
PGS.TSKH. Nguyễn Cát Hồ
PGS.TS. Bùi Thế Hồng
TS. Trần Văn Hoài
PGS.TS. Vũ Chấn Hưng
PGS.TS. Lê Thanh Hương
GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
PGS.TS. ðặng Trần Khánh
TS. Vũ Như Lân
TS. Phạm ðức Long
PGS.TS. Vũ Duy Lợi
TS. Vũ ðức Lung

TS. Lê Quang Minh
TS. Trịnh Ngọc Minh
TS. ðỗ Thanh Nghị
TS. Lý Quốc Ngọc
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Phương
PGS.TS. Từ Minh Phương
TS. Nguyễn Hồng Quang
TS. Vũ Vinh Quang
TS. Nguyễn Hữu Quỳnh
PGS.TS. Lê Văn Sơn

Trường ðH Công nghệ
Trường ðH Hà Nội
Viện CNTT
Trường ðH Công nghệ
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH KHTN Tp.HCM
ðH Thái Nguyên
Viện HLKH Hungary
Viện CNTT
Trường ðH KHTN Tp.HCM
Trường ðH Công nghệ
Trường ðH CNTT
Viện CNTT
Trường CðSP TW
Trường ðHKH Huế
Trường ðH Công nghệ
Trường ðH CNTT
Trường ðH Cần Thơ
Trường ðHSP Hà Hội

Viện CNTT
Trường ðHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Trường ðHBK Tp.HCM
Viện CNTT
Trường ðHBK Hà Nội
Trường ðH CNTT
Trường ðHBK Tp.HCM
Trường ðH Thăng Long
Trường ðH CNTT&TT
Văn phòng TW
Trường ðH CNTT
Viện CNTT, ðHQG-HN
ðHQG Tp.HCM
Trường ðH Cần Thơ
Trường ðH KHTN Tp.HCM
Bộ Y tế
Học viện Công nghệ BCVT
Viện Tin học Pháp ngữ
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH ðiện lực
Trường ðHSP ðà Nẵng
6


PGS.TS. Ngô Quốc Tạo
PGS.TS. Lê Mạnh Thạnh
PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng
PGS.TS. Lê Huy Thập
GS.TS. Vũ ðức Thi
PGS.TS. Nguyễn ðình Thúc

TS. Nguyễn ðình Thuân
PGS.TS. Trần ðan Thư
PGS.TS. ðào Thanh Tĩnh
PGS.TS. ðỗ Năng Toàn
TS. Nguyễn Hữu Trọng
PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng
PGS.TS. Võ Thanh Tú
TS. Nguyễn Anh Tuấn
GS.TS. Phan Thị Tươi
PGS.TS. Nguyễn ðình Việt
TS. Phan Công Vinh
TS. Hồ Tường Vinh
PGS.TS. Trịnh ðình Thắng
TS. Lê Sỹ Vinh
TS. Phạm Trần Vũ
Ban Kỹ thuật
Trưởng ban
PGS.TS. Trần Văn Lăng
Thành viên
ThS. Phan Mạnh Thường
ThS. Nguyễn Thị Thu Dự
Ban Thư ký
Trưởng ban
TS. ðặng Thị Oanh
Thành viên
TS. Nguyễn Văn Huân
ThS. Lê Hùng Linh
Ban Xuất bản
Trưởng ban
PGS.TS. ðỗ Năng Toàn

Thành viên
ThS. Phan Thị Quế Anh
ThS. Trịnh Hiền Anh

Viện CNTT
ðại học Huế
Trường ðHBK Hà Nội
Trường ðH Lạc Hồng
Viện CNTT, ðHQG-HN
Trường ðH KHTN Tp.HCM
Trường ðH CNTT
Trường ðH KHTN Tp.HCM
Học viện KTQS
Viện CNTT
Trường ðH Nha Trang
Trường ðH Lạc Hồng
Trường ðHKH Huế
Trường ðH CNTT
Trường ðHBK Tp.HCM
Trường ðH Công nghệ
Trường ðH Nguyễn Tất Thành
Viện Tin học Pháp ngữ
Trường ðH SP 2 Hà Nội
Trường ðại học Công nghệ
Trường ðHBK Tp.HCM

Viện CH&THƯD
Trường ðH Lạc Hồng
Viện Cơ học và Tin học ứng dụng


Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT
Trường ðH CNTT&TT

Viện CNTT
Tạp chí TH&ðKH
Viện CNTT

7


8


A Bayesian Network Approach for Forecasting the Bacillus Necrosis
Pangasius Disease on the Shark Catfish
Huỳnh Xuân Hiệp1, Huỳnh Tấn Sang2, Lâm Hoài Bảo1, Phan Phương Lan1
1

Khoa CNTT & TT, ðH Cần Thơ, 2Trung tâm công nghệ phần mềm Tp. Cần Thơ

Based on the Bayesian network approach and the Markov chain, this paper proposes
models to forecast the propagation of Bacillus Necrosis Pangasius (BNP) disease on the
shark catfish in a pond, ponds in the same area, and along river routes. The key factors
considered in these models are: care and management conditions of fish farmers (such as
water changes, nutrient levels, stocking densities); the environment change including
physical factors (such as temperature, salty) and chemical factors (such as pH, H2S, CO2,
heavy metals); the health status of fishes; and pathogens. Using these models, aquaculture
experts can consolidate their judgments about the pathogenesis and the transmission of
BNP, and especially can recommend fish farmers some ways to prevent BNP effectively.


A fine-grained parallel Apriori algorithm for mining of frequent
itemsets
ðỗ Thị Mai Hường, Nguyễn Mạnh Hùng
Học viện KTQS
Apriori là một thuật toán nổi tiếng trong khai phá tập phố biến. Tuy nhiên, ñây là
một thuật toán có ñộ phức tạp tính toán cao và thời gian chạy có thể kéo dài ñến vài ngày
khi cơ sở dữ liệu có kích thước lớn từ vài Gigabyte. Song song hóa ñược sử dụng ñể tăng
hiệu suất và giảm thời gian thực hiện khai phá tập phổ biến. ðã có nhiều ñề xuất song
song hóa thuật toán Apriori trên cả hai mô hình: mô hình bộ nhớ phân tán và mô hình bộ
nhớ chia sẻ. Trong bài báo này, chúng tôi ñề xuất một thuật toán Apriori song song hạt
mịn khai phá tập phổ biến. Thuật toán song song ñề xuất giảm ñược thời gian khai phá do
thực hiện cân bằng tải trên hệ thống tính toán ña nhân với bộ nhớ chia sẻ. Thuật toán
song song ñề xuất ñược thử nghiệm trên tập dữ liệu lớn và so sánh với thuật toán ñã ñược
ñề xuất trước ñây.

A modeling for picture archiving and communication system at a
hospital, traditional and multimedia medical database approach
Dao Van Tuyet1, Vu Duc Thi2, Nguyen Long Giang2, Truong Cong Thang1,
Dang Tran Duc2, Tran Duc Hieu1, Tran Viet Lam1, Nguyen The Hiep3
1

Institute of Applied Mechanics and Informatics, 2Institute of Information Technology,
3
Binh Duong General Hospital

There are two main tendencies in Medical Imaging Informatics. One is the
development of core theory in the information technology itself and the other one is the
9



use of technologies in applications for health improving. In recent years, the deployment
of Health Information Technology applications in some hospitals has enhanced the
quality of administrative management and actively supported the diagnosis and treatment
tasks. Currently, some large hospitals in the developed countries have deployed Picture
Archiving and Communication Systems aiming to further enhance the quality of the
diagnosis and treatment tasks of the doctor at the hospital. In this paper, we will present
an architectural model of the PACS System, a system to perform the mission of
collecting and archiving photos created from creating photo devices. Such images include
X-ray images (digital X-ray machine), Computerized Tomography images, MRI images
(Magnetic Resonance Machines), ultrasound images (Ultrasound Machines) and some
recent results at the medical Informatics of the Institute of Applied Mechanics and
Informatics in the deployment of applications that combine PACS System with
Radiology Information Sytems to manage files and support the diagnosis and treatment
tasks of patients in the Department of Radiology.

A new distance-based attribute selection measure for decision tree
construction
Phạm Công Xuyên, Nguyễn Thanh Tùng, Văn ðình Vỹ Phương
ðại học Lạc Hồng
Classification is one of major tasks in Data Mining and Machine Learning. It is to
find the rules for assigning objects to one of several predefined categories based on
decision data set. Many classification techniques have been proposed in the literature, but
decision tree is the most popular due to their simplicity and transparency. The
construction of decision trees is centered around the selection algorithm of an attribute
that generates a partition of the subset of the training data set that is located in the node
about to be split. Over the years, several greedy techniques for choosing the splitting
attribute have been proposed including the entropy gain and the gain ratio, the Gini index,
the Kolmogorov-Smirnov metric, or a metric derived from Shannon entropy. In this paper
we introduce a new type of metric on partitions of finite sets that is derived from the new

concept of conditional information entropy proposed by Jiye Liang. We show that this
metric can be applied succesfully as an attribute selection criterion to the construction of
decision trees.

A new method for detecting virus based on the maximum
entropy model
Phạm Văn Hưởng, Lê Bá Cường, Lê ðức Thuận, Lê Thị Hồng Vân
Khoa Công nghệ Thông tin, Học viện Kỹ thuật Mật Mã
The paper presents a new method for detecting virus based on the Maximum
Entropy Model. This method is also used to detect unknown viruses. Maximum Entropy
is a machine learning method based on probability distribution and has been successfully
10


applied in the classification problem. From the background knowledge, we improve and
apply this model to solve the problem of virus detection. In the training phase, virus
samples in the virus warehouse are extracted their features and trained to create the
Entropy Model. In the detection process, the Entropy Model is used to recognize virus
based on the corresponding features of a checked file.

A Study of Transfer Learning in Genetic Programming
Phạm Thị Thương1, Nguyễn Quang Uy2, Ngô Thị Lan1
1

ðH Công nghệ Thông tin & Truyền thông Thái Nguyên, 2HV Kỹ thuật Quân sự

In this paper, we propose a model for implementing transfer learning in Genetic
Programming (GP). The model for transfer learning in Genetic Programming is
constructed by copying some good solutions from source problems to the population for
the target problem. The method is then tested on some families of some structured

symbolic regression problems and the experimental results show that using transfer
learning help Genetic Programming perform better on a family of related problems.
However, transferring too much knowledge may also degrade its performance leading to
negative transfer. Therefore, it is important to study how much knowledge we should
transfer from the source to the target problem. In this paper, we also attempt to give a
preliminary to this answer.

A Survey Of Confidence Measures For Machine Translation Based On
Bilingual French - Vietnamese Corpora
Le Ngoc Tien, Le Ngoc Tan
Faculty of Information Technology, Industrial University of Ho Chi Minh
Machine Translation (Automatic translation) is the process of automatic translation
from a source language to one or more target language without human intervention. In
the automatic translation process, the attributes of complex grammatical structures,
semantic ambiguity will affect the quality of the translation results as ambiguity of
language, ambiguity of POS or ambiguity from multiple meanings of a word (or a phrase).
Therefore, the study of these characteristics to assess the reliability of automatic
translation results is important and necessary to improve the quality of automatic
translation. In this paper, we are interested in survey and building characteristics to assess
the confidence of translation results based on sentences, phrases and words (sentencelevel, phrase-level and word-level) in the experiments with the bilingual corpus French Vietnamese. The result of this paper is the premise for the following research and
application in confidence estimation for machine translation within the bilingual corpus
between Vietnamese and other languages.

11


Add-Border-Smote: phương pháp mới sinh thêm phần tử trong phân
lớp dữ liệu mất cân bằng
Nguyễn Thị Hồng, ðặng Xuân Thọ
Khoa Công nghệ Thông tin, ðHSP Hà Nội

Phân lớp dữ liệu là một bài toán có ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Tuy nhiên,
nhiều bài toán xuất hiện dữ liệu mất cân bằng nghĩa là có sự chênh lệch rất lớn về số
lượng các phần tử giữa hai lớp, khi ñó, việc phân lớp ñúng các phần tử thiểu số ñóng vai
trò rất quan trọng. Hiện nay, số lượng các bài toán có dữ liệu mất cân bằng ngày càng
nhiều như bài toán phát hiện người bị bệnh, phát hiện gian lận truyền thông, phát hiện
tràn dầu từ ảnh radar bề mặt ñại dương nhưng nếu áp dụng các phương pháp phân lớp
truyền thống thì hiệu quả không cao. ðã có nhiều nghiên cứu về khai phá dữ liệu mất cân
bằng với các hướng tiếp cận khác nhau trong ñó có hướng tiếp cận trên mức ñộ dữ liệu
bằng phương pháp sinh thêm phần tử như: SMOTE, Borderline-SMOTE. Bài báo này
giới thiệu về dữ liệu mất cân bằng và phân tích một số phương pháp tiếp cận hiện nay, từ
ñó ñề xuất một phương pháp sinh thêm phần tử mới cho lớp thiểu số là Add-BorderSMOTE. Add-Border-SMOTE ñược cải tiến dựa trên thuật toán Borderline-SMOTE
nhằm tìm ra các phần tử ở biên của lớp thiểu số và thực hiện sinh thêm phần tử giữa các
phần tử biên theo phương pháp SMOTE. Phương pháp của chúng tôi ñược thực nghiệm
với các bộ dữ liệu từ kho dữ liệu chuẩn quốc tế UCI: Blood, Breast-p, Haberman, và
Pima. Chúng tôi so sánh kết quả phân lớp với các ñộ ño G.mean, F.measure của bộ dữ
liệu mới ñược sinh bởi Add-Border-SMOTE với các bộ dữ liệu ñược sinh bởi các thuật
toán SMOTE, Borderline-SMOTE, và bộ dữ liệu ban ñầu. Việc phân lớp ñược thực hiện
bằng thuật toán phân lớp SVM. Các kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng phương pháp mới
của chúng tôi tốt hơn và ñánh giá t-test có ý nghĩa thống kê với p-value nhỏ hơn 0.05 ở
hầu hết các bộ dữ liệu.

Algorithms apllication of reducing gradient to Kohonen neural network
to improve nonlinear distortion in m-qam digital information system
ðoàn Thị Thanh Thảo1, Lê Hải Nam2, Phạm Bá Bình2, Phạm Văn Ngọc1
1

ðH Công nghệ Thông tin & Truyền thông, ðH Thái nguyên, 2Military University of
Science and Technology

A long with continuous development of neural network theory, many network

structures and training algorithms are given with aim to enhance incessantly predistortion
quality in conditions of large nonlinear. One of those research orientations is to use
Kohonen Complex Neural Network to build pre-distortion to apply to the digital
information system with m- QAM modulation. On nature, Kohonen network shall selfexplore sample, characteristic, correlation or inputs. While these features are explored,
the network parameters will be changed. Thanks to this self-organized algorithm, the
necessary neural will be added after training process and residual neural in network will
be removed. After training process, the network will receive the most reasonable
structure. However, training quality of network will depend on the way of selecting
12


parameter for training algorithm. The research proposes to apply algorithm of reducing
gradient to Kohonen complex neural network improving nonlinear distortion in order to
enhance quality-improved effect of M-QAM digital information system.

An abundance-based binning approach for metagenomic reads using a
fuzzy k-mediods method
Lê Văn Vinh1, Trần Văn Lăng2, Trần Văn Hoài1
1

ðHBK Tp. Hồ Chí Minh, 2Viện Cơ học và Tin học Ứng dụng

As a crucial step in metagenomic analysis, the binning of reads aims to classify the
reads into different groups that represent individual species or closely related organisms.
This paper presents a new binning approach for metagenomic reads basing on species
abundances and not requiring any reference databases. The proposed approach consists of
three steps in which a fuzzy k-mediods method is applied in its major step for the
classification of l-mers. Our experiments show that the proposed approach can work with
short read datasets and achieves better overall results than a recent abundance-based
binning method.


An approach to detecting duplicate bug reports using BM25 term
weighting
Nhan Minh Phúc, Nguyễn Hoàng Duy Thiện
ðại học Trà Vinh
According to past research studies, detection duplicate bug report is an important
issue in software maintenance. First, triaging these duplicate bug reports may cost a large
amount of human resources. Second, these duplicate bug reports may contain abundant
debugging information which can be mined in depth to help testing and debugging
processes. In this paper, we propose a novel scheme using natural language and BM25
feature weighting to improve the detection performance. With three open-source projects,
Apache, ArgoUML, and SVN, we have conducted empirical studies. The experimental
results show that the proposed scheme can effectively improve the detection performance.
Keyword— Bug Reports, Duplication Detection, Feature Weighting, BM25

An overview of job scheduling in multi-core processor based
computational system
ðinh Văn Nam, Trần Thị Xuân
Thai Nguyen University of Information and Communication Technology

13


Recently, the advance of multi-core processors has become critical in industry
manufacture, due to the physical limits on complexity, speed, and power consumption of
uni-core processors. As this technology, however, is quite new, the studies on it are quite
limited and incomplete. The questions that whether homogeneous or heterogeneous
architecture is preferred, how cores communicate to each other most effectively, and how
operating system divides workload into cores - symmetrically or asymmetrically - still
remain in debate. A comprehensive understanding these properties will be helpful for

dealing with job scheduling problem in multi – core based system, especially in complex,
distributed systems. To be able to take full advantage of this technology, in this paper we
express an overview of its characteristics in both hardware and software viewpoint, and
the multi – core related researches focusing on job scheduling issue in the literature.

Automatic Extraction of Bilingual Named Entities by using multiple
features from Small Parallel Vietnamese-French Corpora
Le Ngoc Tan1, Le Ngoc Tien1, Nguyen Thi Thanh Thao2, Trinh Thanh Duy3,
Tran Le Tam Linh4
1

Industrial University of Ho Chi Minh city, 2Trường Cao ðẳng Kinh Tế Phú Lâm
Tp. HCM, 3Công ty Kim Tu Dien, 4ðại học khoa học tự nhiên

Information comes in many shapes and sizes. The amount of natural language text
that is available in electronic form is truly staggering, and is increasing every day. In
order to improve the quality of machine translation systems, the constitution of
multilingual resources (dictionaries, written corpora and bilingual lexicons) is essential
and fundamental. But these resources are not yet available publicly for all language pairs,
especially with Asean languages. And the researches in natural language processing for
Asian languages are currently on the edge of major developments. This paper aims to
describe an approach on the automatic extraction of bilingual named entities (NE) pairs
by projection from a small bilingual Vietnamese-French corpus. We present in this paper
how to extract the bilingual NE pairs by identifying the relationships between the
bilingual sentence pairs in the bilingual corpus. The experimentations show that this
novel approach has identified NE-pairs with the higher accuracy (90.65%) in our
Vietnamese-French NE automatic extraction task.

Bài toán phân luồng giao thông ña phương tiện tuyến tính trên mạng
giao thông

Trần Ngọc Việt, Trần Quốc Chiến, Nguyễn ðình Lầu, Nguyễn Mậu Tuệ
762 Trần Cao Vân, Thanh Khê, ðà Nẵng
A graph is a powerful mathematical tool applied in many fields such as
transportation, communication, informatics, economy, … In an ordinary graph, the
weights of edges and vertexes are considered independently where the length of a path is
14


the sum of weights of the edges and the vertexes on this path. However, in practice,
weights at a vertex are not the same for all paths passing this vertex, but dependent on
coming and leaving edges. This paper develops a model of extended network that can be
applied to modelize many practical problems more exactly and effectively. The maximal
concurent multicomodity linear flow problem with minimal cost and the optimal
multicomodity linear flow problem are defined with the linear programming model. Dual
problems and related questions are dealt with. The results from this study will be a
theoretical base for effective algorithms that solve the problems above in the following
works [7] and [8].

Biểu diễn các mô hình ER thời gian bằng logic mô tả
Nguyễn Viết Chánh1, Hoàng Quang2
1

ðại học ðồng Nai, 2ðại học Khoa học Huế

Mối quan hệ giữa logic mô tả và cơ sở dữ liệu (CSDL) là khá khăng khít. Thực tế
cho thấy nhu cầu của việc xây dựng các hệ thống vừa có khả năng biểu diễn tri thức, vừa
cho phép quản trị CSDL là thật sự cần thiết. Hệ biểu diễn cơ sở tri thức logic mô tả ngoài
việc cho phép quản lý các tri thức nội hàm, còn cung cấp một khung chuẩn ñược xem là
gần gũi với các ngôn ngữ ñược dùng ñể biểu diễn mô hình thực thể - mối quan hệ (mô
hình ER). Mặt khác, mô hình ER thời gian ñược dùng ñể mô hình hóa các khía cạnh thời

gian của lược ñồ CSDL mức khái niệm. Vì vậy, việc sử dụng logic mô tả ñể biểu diễn các
mô hình ER thời gian là thật sự hữu ích trong việc hình thức hóa các mô hình dữ liệu
mức khái niệm. Dựa vào logic mô tả có yếu tố thời gian, Alessandro Artale và các cộng
sự (2011) ñã biểu diễn các lược ñồ ER thời gian và các ràng buộc toàn vẹn bằng cách
hình thức hóa các phụ thuộc bao hàm bởi các tiên ñề bao hàm. Nghiên cứu này, ngoài
việc giới thiệu một phương pháp biểu diễn của các tác giả trên, bổ sung vào ñó, chúng tôi
muốn ñề xuất việc biểu diễn các thuộc tính ña trị trên các mô hình ER thời gian bằng
logic mô tả.

Bộ ñiều khiển ñiện áp dựa trên ñại số gia tử cho hệ thống máy phát
tự kích từ
Nguyễn Cát Hồ1, Vũ Như Lân1, Nguyễn Tiến Duy2
1

Viện công nghệ thông tin, 2Khoa ðiện tử, ðH kỹ thuật công nghiệp, ðH Thái Nguyên

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một hệ thống ñiều khiển theo hướng từ
trường roto gián tiếp (IRFO) của các máy phát cảm ứng tự cảm (SEIG), trong ñó sự kích
từ ñược thực hiện bằng bộ biến tần nguồn ñiện áp ñiểu khiển dòng ñiện (CC- VSI) và một
tụ ñiện ñơn. Trong sơ ñồ ñiều khiển ñề xuất, cả tổn hảo sắt từ và bão hòañều ñược xét ñến
và ñều ñược tính toán trực tuyến. Mục ñích chính là ñể giữ cho ñiện áp một chiều trên tụ
ñiện không ñổi và bằng với giá trị ñặt, bất kể những thay ñổi trong cả tốc ñộ rotor và tải.
Việc kiểm tra chủ yếu tập trung vào việc ñiều khiển ñiện áp một chiều, cụ thể hơn là vào
15


việc lựa chọn bộ ñiều khiển ñiện áp một chiều phù hợp. Ngoài việc xét ñến các loại bộ
ñiều khiển ñược biết ñến một cách rộng rãi như là bộ ñiều khiển PI kinh ñiển hoặc bộ
ñiều khiển mờ (FL), bài viết này ñề xuất một giải pháp thay thế bằng một bộ ñiều khiển
ñiện áp mới dựa trên ñại số gia tử (HA). Theo chúng tôi, ñây là lần ñầu tiên một bộ ñiều

khiển như vậy ñược ứng dụng trong kỹ thuật ñiện. Hiệu suất của bộ ñiều khiển ñại số gia
tử ñược ñánh giá thông qua việc so sánh với cả hai bộ ñiều khiển PI kinh ñiển ñược ñiều
chỉnh tối ưu và bộ ñiều khiển mờ kiểu Sugeno. Chúng tôi tiến hành cả phân tích mô
phỏng và thực nghiệm. Kết quả ñược thiết lập ñối với ñiện áp một chiều, tải và cả tốc ñộ
rotor biến thiên trong phạm vi rộng. Kết quả chỉ ra rằng bộ ñiều khiển HA mà chúng tôi
ñề xuất ñảm bảo ñặc tính tốt hơn về khả năng bám theo giá trị ñặt , và tính bền vững ñối
với nhiễu tốc ñộ và cả nhiễu phụ tải trong hệ thống.

Các chiến lược tìm kiếm cây khung lân cận trong các thuật toán
metaheuristic giải bài toán cây khung chi phí ñịnh tuyến nhỏ nhất
Phan Tấn Quốc1, Nguyễn ðức Nghĩa2
1

ðại học Sài Gòn. 2ðại học Bách khoa Hà Nội

-Bài toán cây khung chi phí ñịnh tuyến nhỏ nhất (Minimum Routing Cost Spanning
Tree - MRCST) là một bài toán tối ưu ñồ thị có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực thiết kế
mạng và trong tính toán sinh học. Trong trường hợp tổng quát, bài toán MRCST ñã ñược
chứng minh là thuộc vào lớp bài toán NP-khó. ðể giải các bài toán MRCST thực tiễn
kích thước lớn người ta thường sử dụng các thuật toán metaheuristic, chẳng hạn như thuật
toán leo ñồi, thuật toán tìm kiếm ñịa phương, thuật toán tìm kiếm tabu, các thuật toán di
truyền, các thuật toán bầy ong, … Mỗi thuật toán như vậy ñều sử dụng một chiến lược
tìm kiếm cây khung lân cận riêng. Bài báo này trình bày phân tích tổng quan các chiến
lược tìm kiếm cây khung lân cận hiện biết và việc sử dụng chúng trong các thuật toán
metaheuristic ñể giải bài toán MRCST. Các kết quả thực nghiệm ñược trình bày trong bài
báo này cho thấy các chiến lược tìm kiếm cây khung lân cận giữ vai trò trung tâm trong
việc khám phá không gian lời giải và có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến chất lượng của lời giải
thu ñược bởi các thuật toán metaheuristic.

Các phụ thuộc ñối tượng trong cơ sở dữ liệu hướng ñối tượng mờ

ðoàn Văn Thắng1, Nguyễn Xuân Nhựt1, Nguyễn ðăng Quang Huy2,
Lương Văn Nghĩa3
1

Trường Cð Công Thương HCM, 2ðH Duy Tân, 3ðH Phạm Văn ðồng

Trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu phụ thuộc mờ giữa các thuộc tính
và giữa thuộc tính với phương thức trong một lớp ñối tượng mờ dựa trên xấp xỉ ngữ
nghĩa theo cách tiếp cận ñại số gia tử (ðSGT). Tương tự như trong cơ sở dữ liệu (CSDL)
quan hệ rõ/mờ, bài báo ñưa ra các ñịnh nghĩa phụ thuộc thuộc tính mờ và phụ thuộc

16


phương thức mờ, cũng như các luật suy dẫn của nó trên mô hình CSDL hướng ñối tượng
(HðT) với thông tin mờ và không chắc chắn

Cách tiếp cận ñại số gia tử với hệ trợ giúp quyết ñịnh thông minh
ñể ứng cứu thiên tai
Phạm Văn Hải, Trần ðình Khang
ðại học Bách Khoa Hà Nội
Trong lĩnh vực ứng cứu thiên tai như thảm họa, thiên tai và lũ lụt, các nhà ñiều hành
và quản lý ñưa ra nhiều phương án giải quyết với ña mục tiêu và ña tiêu chí với các rằng
buộc phức tạp. Lựa chọn phương án ra quyết ñịnh tối ưu ñể ứng cứu thiên tai trong ñiều
kiện phức tạp hiện, ñã và ñang ñược nhiều nhà khoa học trong nước, quốc tế tìm các giải
pháp với nhiều ña mục ñích, ña tiêu chí và giảm thiểu rủi ro trong môi trường ñộng.
Nghiên cứu này ñề xuất mô hình trợ giúp quyết ñịnh thông minh với cách tiếp cận miền
giá trị ñầu vào của ñại số gia tử (ðSGT) nhằm giải quyết ña tiêu chí với nhiều rằng buộc,
giảm thiểu rủi ro cho các bài toán giao thông trong cứu nạn-thiên tai. Trong mô hình ra
quyết ñịnh, các ý kiến và tham khảo của các chuyên gia ñược ñưa vào hệ thống qua bước

tiền xử lý kết hợp với lượng hóa mờ của ñại số gia tử. Hàm mục tiêu ñược xác ñịnh dựa
trên mục ñích lựa chọn phương án tối ưu và cực tiểu hóa rủi ro trong việc ñiều hành các
phương tiện ứng cứu thảm họa, thiên tai. Với cấu trúc tính toán phong phú của ðSGT,
hàm ánh xạ miền ngôn ngữ tự nhiên của biến ngôn ngữ sang miền giá trị mờ cho bài toán
ra quyết ñịnh ña mục tiêu, kết hợp với các ý kiến của chuyên gia dưới phát biểu ngôn ngữ
tự nhiên sẽ ñược lượng hóa về giá trị mờ trong khoảng [0, 1]. ðể ñánh giá mô hình ñề
xuất trên, ví dụ ñược nêu ra cho bài toán ra quyết ñịnh ñể ñiều hành các phương tiện giao
thông ứng cứu thảm họa, thiên tai ñã ñược mô tả bằng minh chứng cụ thể ñược trình bày
trong bài nghiên cứu. Hệ trợ giúp quyết ñịnh thông minh ñược cài ñặt và chạy thực
nghiệm mô phỏng (simulation) và so sánh các thuật toán khác nhau dựa trên các ý kiến
chuyên gia trong bài toán ứng cứu thiên tai. Kết quả nghiên cứu của mô hình ñề xuất ñã
chỉ ra cách tiếp cận ñại số gia tử cho các bài toán ra quyết ñịnh phức tạp trong ñiều hành
ứng cứu giao thông trong thảm họa và thiên tai nhằm tăng quyết ñịnh ñúng ñắn cho các
bài toán ña mục tiêu cho giải pháp tối ưu, với nhiều rằng buộc và giảm thiểu rủi ro.

Chọn tập ñối tượng ñại diện cho bài toán rút gọn thuộc tính của hệ
thông tin không ñầy ñủ
Vũ Văn ðịnh1, Nguyễn Long Giang2
1

ðại học ðiện Lực, 2Viện Công nghệ thông tin, VAST

Trong mấy năm gần ñây, một số công bố ñã ñề xuất mô hình tập thô mở rộng dựa
trên quan hệ dung sai nhằm giải quyết bài toán rút gọn thuộc tính và khai phá luật trên
các hệ thông tin không ñầy ñủ. Với bài toán rút gọn thuộc tính, vấn ñề ñược các nhà
nghiên cứu quan tâm là tối ưu thời gian thực hiện các thuật toán tìm tập rút gọn, nhờ ñó
17


có thể thực hiện trên các hệ thông tin có kích thước lớn. ðã có nhiều phương pháp rút

gọn thuộc tính ñược ñề xuất, tuy nhiên các phương pháp này ñều tìm tập rút gọn trên toàn
bộ tập ñối tượng ban ñầu. Trong bài báo này, chúng tôi ñề xuất phương pháp lựa chọn tập
ñối tượng ñại diện từ tập ñối tượng ban ñầu cho bài toán rút gọn thuộc tính trên hệ thông
tin không ñầy ñủ. Vì kích thước tập ñối tượng ñại diện nhỏ hơn kích thước tập ñối tượng
ban ñầu nên phương pháp của chúng tôi giảm thiểu ñáng kế thời gian thực hiện các thuật
toán tìm tập rút gọn

Chữ ký số tập thể - Mô hình và thuật toán
Lưu Hồng Dũng1, Lê Văn Tuấn2, Nguyễn Tiền Giang3
1

HV Kỹ thuật Quân sự, 2HV Khoa học Quân sự, 3Cục CNTT Bộ Quốc phòng

Bài báo ñề xuất một mô hình ứng dụng chữ ký phù hợp cho ñối tượng là các cơ
quan nhà nước, ñơn vị hành chính, doanh nghiệp, ...mà ở ñó các thông ñiệp dữ liệu cần
phải ñược chứng thực về nguồn gốc và tính toàn vẹn ở 2 cấp ñộ: thực thể ký và tổ
chức(cơ quan, ñơn vị, ...) mà thực thể ký là thành viên của nó. Bài báo cũng ñề xuất xây
dựng lược ñồ chữ ký số theo mô hình ứng dụng mới này. Các lược ñồ chữ ký ñề xuất ở
ñây là một dạng lược ñồ chữ ký số mới ñược xây dựng dựa trên tính khó của bài toán
khai căn trên vành Zn=p.q với p và q là các số nguyên tố phân biệt.

Chu trình Hamilton trong ñồ thị σ_3 ≥ 3/2 n-1
Vũ ðình Hòa1, Nguyễn Hữu Xuân Trường2
1

ðH Sư Phạm Hà Nội, 2HV Tài Chính

Cho trước ñồ thị G ñơn vô hướng với n ñỉnh, ta kí hiệu σ_k là tổng bậc bé nhất của
k ñỉnh ñôi một không kề nhau trong G. Bài toán HC xác ñịnh chu trình Hamilton (chu
trình ñi qua tất cả các ñỉnh của ñồ thị) vẫn ñược biết là bài toán NPC. Trong bài báo này,

chúng tôi chứng minh bài toán HC vẫn còn là bài toán NPC trong lớp ñồ thị thỏa mãn
σ_3≥tn với t<3/2, và bài toán này thuộc lớp P khi t≥3/2. Ngoài ra, trong bài báo, chúng
tôi còn chứng minh mệnh ñề mạnh hơn là mỗi ñồ thị 2-liên thông với σ_3≥3/2 n-1 là
Hamilton và chỉ ra là giá trị 3/2 n-1 là tốt nhất có thể. Cuối cùng, chúng tôi xây dựng
thuật toán ña thức xác ñịnh chu trình Hamilton cho lớp ñồ thị thỏa mãn σ_3≥3/2 n-1.

Combination of sequential patterns mining and clustering for mobility
prediction in wireless networks
Dương Thị Thùy Vân1, Trần ðình Quế2
1

ðại học Tôn ðức Thắng, 2Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

18


Wide WLANs such as city or campus WLAN support a large number of mobile
users to access Internet applications from where they want and still remain connected to
the Internet whilst on the move. Due to dynamic relocation, WLAN has some problems
of location management and network resource management. Mobility prediction may
produce mobility information of mobile users as well as accurate estimation of network
resource demands at future time. Therefore, mobility prediction has attracted recently a
great deal of research interests toward efficient location management and resource
management. Most previous approaches have utilized individual movement history to
predict. A few other works have investigated group of users with similar movement
behaviors. Most of them have some deficiencies. The first group of mobility prediction is
only based on individual mobility behaviors so the lack of information on personal
movement profile may cause false prediction. The second group of mobility prediction
applies similar mobility behaviors of multiple users to facilitate the predicting in the case
of new users or ones with movements on novel paths. However, they do not distinguish

between regular movements and random movements of mobile users, so they may cause
significant degradation in prediction accuracy. Towards these two deficiencies of
previous approaches, this paper is proposed as a combination of sequential pattern mining
and clustering. Sequential pattern mining is used to discover frequent mobility patterns to
deal with noise of random movements in the entire body of mobile users’ histories.
Whilst, clustering technique take full responsibility for partition mobile users into groups
of similar mobility behaviors to deal with the lack of information on personal profile. We
have conducted experiments to investigate the efficiency of the proposed mobility
prediction approach. It’s the combination of sequential patterns mining and clustering
that makes the mobility prediction accuracy so improvable.

Computational techniques for fourth order semilinear elliptic boundary
value problems
ðặng Quang Á1, Trương Hà Hải2, Vũ Vinh Quang2
1

Viện Công nghệ thông tin, 2ðH CNTT và Truyền thông - ðH Thái Nguyên

In this paper we propose numerical techniques for solving some boundary value
problems (BVPs) for a fourth order semilinear equation. They are based on the reduction
of the fourth order problems to the solution of a sequence of BVPs for the Poisson
equation. It is an extension of our method developed by ourselves recently for linear
fourth order BVPs. The performed numerical experiments show the very fast
convergence of the proposed techniques.

COREDATA M&D Quản lý - ðiều khiển doanh nghiệp
Lê Phê ðô1, Lê Trung Thực1, Mai Mạnh Trừng2
1

ðH Công nghệ - ðHQG HN, 2ðH KTKT Công nghiệp Hà Nội


19


ðối với các doanh nghiệp luôn cần kiểm soát tốt quy trình hoạt ñộng, tránh mất
kiểm soát chất lượng và thất thoát tài sản. Quy trình ISO giúp các doanh nghiệp hạn chế
thất thoát và kiểm soát tốt quy trình cũng như chất lượng công việc. ðiểm yếu của ISO
là: thực hiện công việc trên giấy tờ, rất khó ñể tìm kiếm, việc liên kết dữ liệu là không dễ
dàng. Công nghệ hóa hoạt ñộng doanh nghiệp dựa trên ISO ñang là xu thế phát triển rất
mạnh. Ưu ñiểm là: tiện ích về tìm kiếm, quản lý dữ liệu tốt, giảm tải sử dụng giấy tờ, liên
kết dữ liệu các phòng ban. Hiện tại, các giải pháp công nghệ & phần mềm thường chỉ ñáp
ứng một bộ phận nhất ñịnh, mà chưa có giao tiếp với kế toán trên cùng một cơ sở dữ liệu.
Core-data M&D là giải pháp cơ sở dữ liệu SQL server, ñược phát triển nhằm tậm trung
tất cả dữ liệu của một doanh nghiệp bao gồm cả dữ liệu kế toán.

Crowding for the Direction-guided Evolutionary Algorithm
Vũ Chí Cường1, Bùi Thu Lâm2
1

ðại học Vinh, 2Học viện kỹ thuật quân sự

In evolutionary computation, crowding is a popular technique to handle multimodal optimization problems, which include many possible local or global solutions. In
our previous publication, we proposed a new direction-based evolutionary algorithm,
called DEAL. It was shown working effectively on nonlinear optimization problems. In
this paper, we extend further DEAL towards the area of multi-modality by applying
fitness sharing, and called the new version as CrowdingDEAL. We validated
CrowdingDEAL with a wide range of 15 popular test problems. The obtained results
indicated a strong performance of CrowdingDEAL in dealing with multi-modality and in
comparison with other algorithms.


ðánh giá cơ quan ñiện tử theo mô hình ITI – GAF
Nguyễn Ái Việt1, ðoàn Hữu Hậu2, Ngô Doãn Lập3,
ðỗ Thị Thanh Thùy4, Lê Quang Minh5
Viện CNTT - ðại học Quốc gia Hà Nội
Mô hình ITI-GAF ñược biết ñến với ưu ñiểm ñúc rút những kinh nghiệm xây dựng
EA thế giới và ñược tinh giản cho phù hợp với ñiều kiện Việt Nam. Bên cạnh ñó, mô
hình cũng có thể dùng ñể xây dựng phương pháp ñiều tra ñánh giá hiện trạng ứng dụng
CNTT cho các cơ quan nhà nước tại Việt Nam một cách hiệu quả và chính xác. Chúng
tôi ñã ñề xuất khái niệm cơ quan ñiện tử như một giai ñoạn chuẩn bị cho việc triển khai
chính phủ ñiện tử. Trên cơ sở cách tiếp cận này, chúng tôi ñã tiến hành ñánh giá trình ñộ
ứng dụng CNTT tại một cơ quan nhà nước và rút ra một số bài học kinh nghiệm ñể áp
dụng trên quy mô phổ biến tại Việt Nam.

20


ðề xuất cải tiến cơ chế ñiều khiển tại nút mạng trên môi trường
mạng tốc ñộ cao
Nguyễn Kim Quốc1, Võ Thanh Tú2, Nguyễn Thúc Hải3
1

ðH Nguyễn Tất Thành, 2ðH Khoa học Huế, 3ðHBK Hà Nội

Các cơ chế ñiều khiển hiện có tại nút mạng ñã hoạt ñộng tốt và rất hiệu quả tại từng
bộ ñịnh tuyến cục bộ, nhưng vẫn không mạnh ñể kiểm soát tính ñộng và phi tuyến của
mạng. Do ñó, yêu cầu hệ thống ñiều khiển phải có thiết kế linh hoạt ñể nắm bắt ñầy ñủ
các thông tin trạng thái quan trọng của sự biến thiên trong mạng và có phương pháp ñiều
khiển thông minh ñể kiểm soát tắc nghẽn trong mạng phi tuyến. ðể giải quyết vấn ñề này,
chúng tôi ñưa ra giải pháp kết hợp ñiều khiển lập luận mờ với cơ chế quản lý hàng ñợi
tích cực hoạt ñộng tại các nút mạng. Vì thông qua hệ thống ñiều khiển logic mờ có thể ñể

nắm bắt những biến ñổi ñộng và phi tuyến của hệ thống mạng. Từ ñó, kết hợp các cơ chế
quản lý hàng ñợi tích cực ñể kiểm soát và ñiều khiển tránh tắc nghẽn tốt hơn trên môi
trường mạng tốc ñộ cao

ðề xuất cải tiến hiệu năng mạng Peer-to-Peer Chord cho tiến trình gia
nhập và rời ñi của các nút mạng
Phạm Thành Nam, Nguyễn Thị Minh Huyền
ðH Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông Thái Nguyên
Ngày nay, các mô hình mạng ngang hàng peer-to-peer (P2P) có tính hỗn loạn, tập
hợp bao gồm nhiều thành phần nút mạng di ñộng tham gia kết nối vào mạng. Các nút
mạng di ñộng này thường không ổn ñịnh và có thời gian tham gia kết nối ngắn. Sự không
ổn ñịnh của các nút mạng dẫn ñến việc suy giảm nghiêm trọng hiệu năng tìm kiếm dữ
liệu của các mạng P2P. Trong các mạng Peer-to-Peer (P2P) có cấu trúc ñược tổ chức theo
các bảng băm phân tán DHT thì vấn ñề quan trọng là việc tìm kiếm dữ liệu chính xác và
nhanh nhất. Khi mạng ổn ñịnh thấp có nghĩa là thời gian gia nhập và rời ñi khỏi mạng của
các nút diễn ra trong thời gian ngắn dẫn tới cần phải tìm ra các cơ chế quản lý ñể ñảm bảo
duy trì hiệu năng tìm kiếm dữ liệu ổn ñịnh trong mạng. Trong bài báo này, chúng tôi ñề
xuất một thuật toán mới cho việc quản lý các nút gia nhập và rời ñi khỏi mạng khi mạng
Peer-to-Peer ñược tổ chức theo thuật toán Chord DHT trong mạng có ñộ ổn ñịnh thấp.
Thuật toán của chúng tôi ñề xuất tiến hành cập nhập tức thời bảng ñịnh tuyến của các nút
mạng khi có sự gia nhập/rời ñi mới của các nút. Các kết quả mô phỏng của thuật toán ñã
chỉ ra rằng thuật toán của chúng tôi cải tiến ñáng kể hiệu năng mạng Chord trong ñiều
kiện mạng có ñộ ổn ñịnh thấp.

ðề xuất giải pháp vành ñai an toàn nhằm phát hiện tấn công lỗ ñen
trong giao thức ñịnh tuyến AODV trên mạng MANET
Lương Thái Ngọc1, Võ Thanh Tú2
1

ðại học ðồng Tháp, 2ðại học Khoa học Huế

21


Bài báo này phân tích khuyết ñiểm xuất hiện trong quá trình khám phá ñường ñi
dẫn ñến bị tấn công lỗ ñen của giao thức ñịnh tuyến AODV trên mạng MANET. Qua ñó,
bài báo ñề xuất một giải pháp vành ñai an toàn (SC - safe cycle) cho phép phát hiện tấn
công lỗ ñen. Giải pháp mới này sử dụng khoảng cách lớn nhất ñến tất cả các nút láng
giềng dựa trên giá trị SN (Sequence Number) ñể xây dựng SC tại mỗi nút mạng. Giao
thức AODVSC cải tiến ñược tạo ra có thời gian trễ thấp và giao tiếp ñược với AODV nên
ñã cải thiện khuyết ñiểm của các nghiên cứu trước ñây. Việc cài ñặt mô phỏng giao thức
AODVSC trong môi trường tấn công lỗ ñen trên hệ mô phỏng NS2 cũng ñược trình bày
nhằm ñánh giá kết quả nghiên cứu.

DFCB: Data Fusion and Chain-Based Routing Protocol for EnergyEfficient in Wireless Sensor Networks
Nguyễn Duy Tân1, Nguyễn ðình Việt2
1

ðH SPKT Hưng Yên, 2ðH Công nghệ - ðHQG Hà Nội

A chief challenging task for designing routing protocols in wireless sensor network
(WSN) is how to use energy efficiency. To solve this problem, in this paper, we propose
to combine data fusion and chain-base routing (DFCB) protocol. In DFCB designing
consists of two main works. In the first work, the chain-based routing technique is used to
connect sensor nodes into a chain, which communicates with only the closest neighbor, a
like PEGASIS. In the second work, we fuse one or more packets to generate a less than
size resultant packet base on the Slepian-Wolf and Dempster-Shafer theory. Simulation
results show that the network lifetime of our proposed protocol can be improved about
370% and 20% compared to low-energy adaptive clustering hierarchy (LEACH) and
power-efficient gathering in sensor information system (PEGASIS), respectively.


ðiều khiển hệ thống phản hồi khép kín qua mạng với hiệu chỉnh thích
nghi tham số ñiều khiển
Vũ Chấn Hưng, Hà Mạnh ðào, Hoàng Văn Tuấn
Viện Công nghệ Thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Viêt Nam
Các hệ thống ñiều khiển qua mạng (Networked Control Systems - NCS) ñược ñịnh
nghĩa là các hệ thống ñiều khiển phản hồi, trong ñó vòng phản hồi ñược khép kín thông
qua mạng truyền thông thời gian thực. Các yếu tố có nguồn gốc mạng xuất hiện trong
vòng ñiều khiển của hệ thống ảnh hưởng ñến chất lượng ñiều khiển và ñộ ổn ñịnh hệ
thống. Trong bài báo này, chúng tôi ñề xuất hướng tiếp cận thực tiễn trong giải quyết vấn
ñề ñiều khiển hệ thống phản hồi khép kín qua mạng, trong ñó việc ñiều khiển ñối tượng
ñộng học có trễ phản hồi khép kín qua mạng ñược thực hiện với sự hiệu chỉnh thích nghi
tham số ñiều khiển.

22


Efficient Processing Of Regular Queries Over Fragmented XML Tree
Le Anh Vu1, Vo Hoang Hai2, Le Trung Hieu3, Nguyen Kim Long1, Tran Tan Tai1
1

Nguyen Tat Thanh University, 2Informations Technology College, 3Duy Tan University,

This work is about the processing of regular queries over the very large XML trees
which are fragmented over a shared-nothing parallel database system (SNPDS for short).
SNPDS is a system of machines connected to each other by high-speed links. The
fragments which are sub-trees of XML tree are stored on machines. The partial
processing approach is the most popular and famous algorithm for processing regular
queries on SNPDS. The query is sent to and evaluated partially at each machine. The
parallelism reduces the waiting time, but there are many unnecessary operations to be
computed. Our algorithm is also based on the partial evaluation, but unnecessary

operations are restrained by tree index and structural indexes. Two types of unnecessary
fragment operations are defined. The unnecessary fragment operations: type 1 are
unreachable operations that are determined by pre-processing on the tree index. The
unnecessary operations type 2 return no result. These are restrained by pre-processing on
the structural indexes of the fragments. Since the tree- and the structural indexes are
small, our algorithm overcomes the existing algorithms according to criteria of the
waiting time or the total processing and communication cost

Enhance WSN lifetime based on Optimizing Cluster formation by
distance and energy
Ngo Manh Dung1, Dinh Quang Huy2, Nguyen Kim Khanh2, Nguyen Thuc Hai2
1

VNU Hanoi, 2Hanoi University of Science Technology

There have been many research papers improved LEACH routing algorithm to
prolong the lifespan of wireless sensor networks but that is not enough that we still have
to improve LEACH routing protocol to get better result in WSN lifetime. In this paper,
we improve LEACH routing protocol to use energy efficiency to prolong the lifetime of
wireless sensor networks, called LEACH-FFC (Free to Fix LEACH Cluster). LEACH FFC implements the clusters in two different states are: freely to fix clustering and after a
number of rounds, when the number of clusters in WSN is proved to be optimal number,
BS will fixed that number of clusters at that round and the next rounds, there is no reclustering in WSN to save energy. The selection of Cluster Heads then will be performed
by criteria function, called fc. fc function selects CH based on the consideration of
residual energy of nodes required greater than the average residual energy of the whole
network and the distance from the candidate Cluster Head node to BS [3]. The simulation
results show that our proposed algorithm is approximate 12% energy efficiency more
than LEACH - DE algorithm and 22% compared to LEACH algorithm in terms of energy
saving and wireless sensor networks lifetime.

23



Exchange rate forecasting using Hidden Markov Model
ðỗ Thị Kim Chi
The University of Finance and Business Administration
Analysising and forecasting time series are an area of interest in the present time.
There are many different methods have been introduced to analyze and predict time
series for instance Autoregression, Moving Average model, Artificial Neural Network
and Fuzzy Logic. This paper presents Autoregression, Autoregression Moving Average
model, Hidden Markov model and Diffirential Evolution Algorithm for forecasting a
number of foreign curriencies. Prediction results are evaluated by statistical standards as
the coefficient of determination R2, mean square error, and mean square percent error.

Giải pháp bảo vệ an toàn thông tin cho các mạng nội bộ của cơ quan
nhà nước và doanh nghiệp có kết nối với Internet dựa trên công nghệ
ảo hóa
Nguyễn Ái Việt, Nguyễn Tấn Tôn Thất ðỗ Vũ, Nguyễn Duy Khánh
Viện Công nghệ thông tin, ðHQG Hà Nội
Các mạng LAN ñược sử dụng phổ biến, có kết nối với Internet, không an toàn ñối
với việc thẩm lậu thông tin thông qua những người dùng Internet bên trong và những
người làm việc lưu ñộng từ xa. Chúng tôi ñề xuất một giải pháp mới dựa trên một giao
thức ñặc biệt kết hợp với công nghệ ảo hóa ở mức ứng dụng. Các ñợt thử nghiệm ñã tiến
hành chứng tỏ rằng giải pháp có thể ngăn chặn các cố gắng chuyển thông tin từ mạng nội
bộ ra Internet và các mã ñộc từ Internet vào mạng nội bộ bởi những người dùng Internet
bên trong và những người làm việc lưu ñộng từ xa. Giải pháp này cho phép tiết kiệm tới
hơn 80% chi phí so với các giải pháp ñang ñược ñề nghị sử dụng và bảo ñảm mức ñộ an
toàn cao hơn.

Giải pháp sinh dữ liệu thử cho ứng dụng tương tác
Lê Thanh Long1, Nguyễn Thanh Bình1, Ioannis Parissis2

1

ðHBK ðà Nẵng, 2Grenoble INP LCIS

Phát triển các ứng dụng tương tác là hoạt ñộng phức tạp và gây ra lỗi do khía cạnh
tương tác người-máy. Kiểm thử các ứng dụng này là ñặc biệt quan trọng và ñòi hỏi nhiều
nổ lực. Tự ñộng hoá sinh dữ liệu kiểm thử có thể giảm chi phí ñáng kể phát triển và nâng
cao chất lượng của ứng dụng. Hiện nay, kiểm thử dựa vào mô hình ñang thu hút rất nhiều
nhà nghiên cứu tham gia. Trong bài báo này, chúng tôi ñề xuất phương pháp sinh ca kiểm
thử cho các ứng dụng tương tác dựa trên ngôn ngữ mô hình hóa kiểm thử. Phương pháp
này có thể ñược tự ñộng hóa dễ dàng và sinh các ca kiểm thử thích hợp cho ứng dụng
tương tác.
24


Giải phương trình Navier-Stokes bằng công nghệ mạng nơ ron
tế bào CNN
Vũ ðức Thái1, Chu Bá Vũ2
1

ðH CNTT&TT Thái Nguyên, 2Trường Cð nghề Cơ ñiện và Xây dựng Bắc Ninh

Báo cáo này trình bày việc ứng dụng công nghệ mạng nơ ron tế bào vào giải
phương trình thuỷ lực Navier-Stokes. ðây là hệ phương trình ñạo hàm riêng không dừng
phức tạp với 3 ẩn hàm, mỗi ẩn hàm là hàm ba biến một biến thời gian và hai biến không
gian. Báo cáo chia làm 4 phần: phần 1 giới thiệu khái quát bài toán cơ học thuỷ lực và
phương trình Navier-Stokes; phần 2 giới thiệu về kiến trúc và mô hình toán học, ñiện tử
của mạng nơ ron tế bào; phần 3 trình bày về phương trình Navier-Stokes với các ràng
buộc của ñiều kiện biên và ñiều kiện ban ñầu. Phân tích hệ phương trình Navier-Stokes
ñể tìm mẫu cho việc thiết kế mạng CNN. Cài ñặt mô phỏng tính toán trên Matlab; phần

cuối cùng là kết luận và hướng phát triển

Giải quyết một số vấn ñề thực tế khi phát triển ứng dụng trên nền thiết
bị MS Kinect
ðoàn Thị Hương Giang, Vũ Hải, Trần Thị Thanh Hải
ðại học Bách Khoa Hà Nội
Thiết bị Microsoft (MS) Kinect ngày càng ñược sử dụng rộng rãi trong các ứng
dụng thị giác máy, tương tác người máy, robot dẫn ñường… Khác với các thiết bị Timeof-flight camera ñắt tiền trước ñây, Kinect có ưu ñiểm là giá rẻ nhưng vẫn cung cấp dữ
liệu về ñộ sâu ñồng thời với ảnh RGB ở ñộ phân giải chấp nhận ñược. Tuy nhiên Kinect
ñược thiết kế ñóng kín cả về phần cứng và phần mềm, do ñó phát triển ứng dụng trên
Kinect thường gặp một số vấn ñề khó khăn như: không tương ứng giữa tọa ñộ hình ảnh
và ñộ sâu, nhiễu và lỗi ño trong ảnh ñộ sâu… Bài báo này sẽ trình bày một số hướng giải
quyết những vấn ñề căn bản này, tạo nền tảng phát triển các ứng dụng trên thiết bị Kinect.
ðầu tiên, chúng tôi giới thiệu về phần cứng Kinect và các bộ thư viện mở hỗ trợ Kinect,
ñặc biệt là bộ thư viện mở OpenKinect. Tiếp theo, chúng tôi trình bày phương pháp căn
chỉnh, sửa méo, làm khớp (Kinect Calibration) dữ liệu hình ảnh và ñộ sâu. Khai thác
thông tin về ñộ sâu là một trong những ñiểm mạnh của Kinect, chúng tôi sẽ trình bày
phương pháp sử dụng ảnh ñộ sâu ñể tách nền, ứng dụng trong bài toán phát hiện cử chỉ
tay nhằm hỗ trợ trong việc nhận dạng trong các bài toán tiếp theo. Kết quả tách ñược so
sánh ñánh giá với phương pháp sử dụng dữ liệu ảnh RGB truyền thống, cho thấy ưu việt
vượt trội của thiết bị Kinect trong giải quyết vấn ñề tách ñối tượng ra khỏi nền trong các
ứng dụng thị giác máy tính.

Giải thuật ñiều khiển tự ñộng thiết bị kéo cột sống
Lê Mạnh Hải
ðH Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
25



×