Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

BÁO HẠI BỆNH hại cây NGÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.09 KB, 54 trang )


- Qua điều tra cơ bản nước ta có khoảng
30 loài bệnh phổ biến trên ngô. Trong đó
có một số loại bệnh chủ yếu nhất như
bệnh khô vằn, bệnh đồm lá lớn,bệnh
đốm lá nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn đen,
bệnh bạch tạng…..Sau đây, nhóm chúng
em xin trình bày với cô và các bạn 3 loại
bệnh hại ngô trong số 30 loài bệnh đó:


1. Bệnh khô vằn hại ngô
- Bệnh khô vằn là bệnh hại quan trọng
nhất trên các giống ngô mới đang
được trồng ở nước ta.
- Bệnh có thể làm giảm 6.3-91.8% tuỳ
theo chiều cao vị trí vết bệnh và
chiều cao vị trí đóng bắp.


1.1 Triệu chứng bệnh:
- Bệnh hại chủ yếu ở thân, bẹ lá, bắp ngô. Vết bệnh
không có hình dạng nhất định, lan rộng như vết
lan ben, hình đám mây, vằn da hổ, màu xám lục.
- Bệnh lan dần từ gốc thân, các lá bẹ ở dưới gốc lên
gần các đoạn phía trên cho tới áo bắp ngô làm
cho các bộ phận bị bệnh: bẹ và lá úa vàng khô lụi
sớm, bắp nhỏ thối khô.
- Bệnh nặng có thể làm giảm năng suất rõ rệt.



Bệnh khô vằn bắp (ngô)


Bệnh khô vằn hại trên lá và bẹ


Bệnh khô vằn hại ngô ở thân


Vết bệnh:


1.2 Nguyên nhân gây bệnh
- Nấm gây bệnh Rhizoctonia solani là loại
đa thực có thể gây bệnh trên nhiều loài
cây lúa , ngô, bông, bèo tây….
- Trên cây ngô, nấm sinh ra nhiều hạch
nấm màu nâu, không điều, kích cở to hơn
ở trên cây lúa.


Bào tử :


1.3 Đặc điểm phát phát triển bệnh
- Nhiệt độ và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi
cho bệnh phát triển và lây lan trên đồng
ruộng.
- Bệnh có thể gây hại quanh năm trên ngô,
bênh phát triển gây hại mạnh nhất vào cuối

vụ ngô xuân hè và thu đông trùng vào các
giai đoạn trỗ cờ, phun râu cho đến thu hoạch.


- Bệnh hại nghiêm trọng trên các giống
ngô mới LVN-10, DK-888,
Bioseed9681...
- Nguồn bệnh tồn tại trên tàn dư cây
bệnh và trong đất dạng hạch nấm.
- Những giống ngô củ, giống địa
phương trước đây trồng nhiễm rất nhẹ,
thậm chí hầu như không nhiễm bệnh.


1.4 Biện pháp phòng trừ
- Áp dụng công thức luân canh hợp lý.
- Làm đất kĩ sau thu hoạch, vệ sinh thực vật, thu

gom tàn dư cây sau thu hoạch để tiêu hủy.
- Mật độ trồng vừa phải, không trồng quá dày,
cần tỉa cây sớm, tạo điều kiện thông thoáng
trong ruộng, tránh ngập úng sau những đợt mưa.
- Bón và phun chế phẩm sinh học khi gieo trồng
ngô.


- Trong trường hợp bệnh phát triển nhanh
và có khả năng lan rộng lên cây cần phun
thuốc Validacin 3SL, Rovral 50WP….



2. Bệnh đốm lá ngô
- Có hai loại : Bệnh đốm lá lớn và đốm lá nhỏ là

-

hai loại bệnh đốm lá phổ biến phân bố ở các
vùng trồng ngô nước ta và trên thế giới.
Mức độ tác hại phụ thuộc vào từng giống, từng
vùng và chế độ phân bón khác nhau.

- Bệnh làm cây sinh trưởng kém, lá chóng tàn
lụi, thậm chí cây con có thể chết, gây thiệt hại
tới 12-30% năng suất.


2.1 Triệu chứng bệnh:
Bệnh đốm lá lớn và đốm lá nhỏ
có triệu chứng khác nhau song đều
hại chủ yếu trên phiến lá , bẹ lá và
nhiễm bệnh trên hạt.


Bệnh đốm lá nhỏ ở ngô

Bệnh đốm lá lớn bắp


a) Bệnh đốm lá nhỏ :
- Vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi

vàng, sau đó lớn rộng ra thành hình
tròn, bầu dục nhỏ kích thước khoảng
1,5*5- 6mm, màu nâu, ở giữa hơi
xám, có viền nâu đỏ nhạt có thể có
quầng vàng xung quanh vết bệnh.


Vết bệnh:


b) Bệnh đốm lá lớn :
- Vết bệnh kéo dài có dạng sọc hình thoi không

-

đều , lúc đầu màu nâu nhạt về sau màu xám
bạc, không có quầng vàng. Vết bệnh kích
thước lớn 2-5*6- 20mm hoặc dài hơn tới 5-10
cm. Nhiều vết bệnh có thể liên kết nhau làm
khô táp, rách lá.
Bệnh thường hại lá già phía dưới rồi lan dần
lên các lá trên của cây.


Vết bệnh:


2.2 Nguyên nhân gây bệnh

a) Đốm lá nhỏ :

- Do nấm Bipolaris maydis gây ra thuộc họ
Dematiaceae, lớp nấm bất toàn, giai đoạn
hữu tính thuộc lớp nấm túi.
- Cành bào tử phân sinh thẳng hoặc hơi cong
màu vàng nâu nhạt, có nhiều ngăn ngang.
- Bào tử phân sinh uốn cong đa bào, 2-15
ngăn ngang, màu vàng nâu.


Bào tử nấm


b)Bệnh đốm lá lớn
- Do nấm Bipolaris maydis gây ra thuộc họ

Dematiaceae, lớp nấm bất toàn, giai đoạn hữu
tính thuộc lớp nấm túi.
- Cành bào tử thô, có nhiều ngăn ngang, vàng
nâu.
- Bào tử phân sinh hình trụ thẳng,hình trụ thẳng
(ít khi uốn cong) kích thước lớn có 2- 9 ngăn
ngang màu vàng nâu.


Bào tử nấm :


×