Tải bản đầy đủ (.docx) (229 trang)

thuyết minh kết cấu trung tâm thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 229 trang )

®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

PHẦN 1
KIẾN TRÚC
(10%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÝ TRẦN CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM VĂN TUÂN
LỚP

: 51XD3

MSSV

: 3229.51

Nhiệm vụ được giao:
- Chức năng của công trình, giới thiệu chung về công trình
- Các giải pháp kiến trúc của công trình.
- Các giải pháp kỹ thuật của công trình.
Nội dung:
- Chương 1: Giới thiệu công trình.
- Chương 2: Các giải pháp kiến trúc của công trình.
- Chương 3: Các giải pháp kỹ thuật của công trình.
Các bản vẽ kèm theo:
-



KT01: Mặt bằng tầng hầm 1 & tầng hầm 2.
KT02: Mặt bằng tầng 1& tầng 2 - 6.
KT03: Mặt bằng tầng 8 – 23 & mặt bằng mái.
KT04: Mặt đứng trục A – E & mặt cắt B - B .
KT05: Mặt đứng trục 1 – 8 & mặt cắt A - A .

CHƯƠNG 1
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

1


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I. Giới thiệu công trình
I.1. Tên công trình
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ CĂN HỘ CAO CẤP
I.2. Chủ đầu tư
Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư và thương mại PFV.
I.3. Địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng trên ô đất HH1- khu Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo - 114 Mai
Hắc Đế - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Ô đất có diện tích 3623m 2.

Công trình nằm trong tổ hợp trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp Vincom 1.
Phía Bắc tiếp giáp với Phố Đoàn Trần Nghiệp.
Phía Nam tiếp giáp với đường nội bộ khu vực nối phố Bùi Thị Xuân với phố Mai Hắc
Đế, tiếp đến là vườn hoa phố Thái Phiên.
Phía Đông tiếp giáp với khu đất HH2, phía Tây tiếp giáp với Phố Bùi Thị Xuân, đối diện
với tòa tháp đôi Vincom Tower 1.
Công trình sử dụng toàn bộ diện tích ô đất HH1, tuy nhiên trong khi xây dựng công trình
này thì khu đất HH2 vẫn để trống, có thể thuê mặt bằng khu đất HH2 để phục vụ thi
công.
I.4. Chức năng của công trình
Trong những năm gần đây với sự phát triển của nền Kinh tế quốc dân, nhu cầu tiêu dùng
hàng hóa cũng như nhu cầu về căn hộ cao cấp, hưởng những dịch vụ mang tính chất
chuyên nghiệp của người dân tăng nhanh.
Trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp là một trong những trung tâm thương mại lớn
của Thành phố Hà Nội cũng như của cả nước. Sự ra đời của công trình là một tất yếu, đặt
tại vị trí trung tâm Thành phố, công trình đáp ứng được nhu cầu trên, thúc đẩy sự phát
triển của thương mại, dịch vụ, mang đến người dân những dịch vụ chuyên nghiệp.

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

2


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP


Công trình được sử dụng làm trung tâm thương mại và tổ hợp căn hộ cao cấp, chức năng
cụ thể của các tầng như sau:
-

Hai tầng hầm là khu vực để ôtô và xe máy, kết hợp với các phòng kỹ thuật nước,
kỹ thuật điều hòa, kỹ thuật điện, thông gió, nhà kho, bể phốt...
Tầng 1 đến tầng 6 là khu vực thương mại, các cửa hàng, siêu thị với mặt bằng
rộng rãi.
Tầng 7 là khu vực bố trí một số phòng kỹ thuật, còn lại là các căn hộ.
Tầng 8 đến tầng 23 là khu vực căn hộ cao cấp. Các căn hộ với diện tích lớn, bố trí
các phòng hợp lý về mặt công năng, không gian rộng rãi.
Tầng kỹ thuật được bố trí áp mái, gồm phòng kỹ thuật thang máy, bể nước mái,
một số phòng kỹ thuật khác và phòng sinh hoạt cộng đồng. Đồng thời tầng kỹ
thuật cũng đóng vai trò không gian chống nóng cho công trình.

I.5. Giới thiệu chung về công trình
Kiến trúc công trình gồm 23 tầng nổi và 2 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật áp mái.
Mặt bằng công trình rộng, hai tầng hầm sử dụng toàn bộ diện tích đất của công trình
(3623m2)
Các tầng nổi được thu lại, khoảng thu hẹp xung quanh tạo không gian sân cho công trình,
diện tích 2053m2.
Các tầng điển hình từ tầng 8 đến tầng 23 được thu hẹp một lần nữa với diện tích mặt bằng
1738 m2.
Chiều cao công trình : 95.60m tính từ cốt mặt đất tự nhiên

CHƯƠNG 2
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

3



®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
I. Giải pháp mặt bằng:
Công trình Trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp sử dụng giải pháp mặt bằng hình
chữ nhật, các tầng nổi có vát góc ở 4 góc công trình, tạo hình dáng mềm mại cho mặt
đứng. Mặt bằng công trình nhìn chung là đối xứng, với 1 lõi thang máy được bố trí chính
giữa công trình, trong đó có 5 lồng thang máy và 2 thang bộ, các căn hộ và khu vực
thương mại được bố trí xung quanh lõi thang. Giải pháp mặt bằng trên rất phù hợp với
kết cấu công trình cao tầng.
I.1. Tầng hầm
Tầng hầm công trình được thiết kế vươn rộng, sử dụng toàn bộ quỹ đất của công trình,
đường biên tầng hầm đồng thời cũng là chỉ giới đường đỏ của công trình. Diện tích mặt
bằng tầng hầm là 3623m2.
Tầng hầm 1 cao 3.60m, bố trí các phòng kỹ thuật và khu vực gara ô tô, xe máy. Khu vực
gara được bố trí xung quanh khu vực lõi thang, lối xuống tầng hầm 1 được bố trí từ góc
Đông Nam của công trình có độ dốc 1/5, hành lang được bố trí chạy xung quanh lõi thang
rộng 9.0 m đảm bảo cho các phương tiện lưu thông thuận tiện, tránh ùn tắc.
Tầng hầm 2 được bố trí tương tự tầng hầm 1, lối xuống từ tầng hầm 1 được bố trí hướng
Bắc của công trình cũng được thiết kế với độ dốc 1/5, rộng 8.60m, đảm bảo cho 2 làn xe
lên xuống thuận tiện.
I.2. Tầng 1

Tầng 1 là khu vực thương mại, bố trí 2 lối vào siêu thị và một lối vào khu căn hộ. Lối vào
siêu thị được đặt tại hai mặt chính hướng Tây Bắc và Tây Nam của công trình. Lối vào
căn hộ được bố trí mặt phía Đông của công trình.
Diện tích mặt bằng tầng 1 là 2053m2.
Giao thông trong khu vực thương mại nhờ thang máy phụ bố trí bên ngoài công trình, cầu
thang bộ thoát hiểm, thang bộ và thang cuốn gần vị trí lõi thang trung tâm. Thang máy
trung tâm chỉ phục vụ giao thông cho khu vực căn hộ các tầng trên.
I.3. Tầng 2 – 6

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

4


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Tầng 2 – 6 là khu vực thương mại, mặt bằng được bố trí tương tự tầng 1, gồm các gian
hàng bố trí xung quanh lõi thang. Ngoài ra còn bố trí phòng vệ sinh, hệ thống thang máy,
thang bộ thoát hiểm...
Diện tích mặt bằng tầng 2 đến tầng 6 là 2053m2.
I.4. Tầng 7
Tầng 7 có bố trí một số phòng kỹ thuật, các phòng còn lại được bố trí các căn hộ cao cấp.
Diện tích mặt bằng tầng 7 là 1738m2.
I.5. Tầng 8 - 23

Tầng 8 đến tầng 23 là khu vực căn hộ cao cấp, mỗi tầng bố trí 8 căn hộ cao cấp với diện
tích sử dụng khác nhau. Mồi căn hộ có đầy đủ các phòng chức năng, tiện nghi về công
năng và hiện đại về kiến trúc.
Căn hộ tầng 8-23
Loại căn hộ

Diện tích

Số phòng ngủ

Số lượng

Loại A1

220m2

4

2

Loại A2

220m2

4

2

Loại B1


152m2

3

2

Loại B2

152m2

3

2

Diện tích mặt bằng tầng 8 đến tầng 23 là 1738m2.
I.6. Tầng kỹ thuật
Tầng kỹ thuật ở vị trí áp mái, mặt bằng được bố trí các phòng kỹ thuật thang máy, phòng
kỹ thuật, bể nước mái và phòng sinh hoạt cộng đồng.
Mái có các lớp cách nhiệt chống ẩm, rãnh thoát nước, các cột thu sét…
II. Giải pháp mặt đứng

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

5


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN


ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Công trình sử dụng giải pháp mặt đứng không đều đặn, tránh sự đơn điệu trong kiến trúc.
Phần công trình sử dụng vào thương mại (tầng 1 đến tầng 7) có mặt bằng mở rộng, các
tầng trên thu hẹp lại tạo hình dáng vút cao của công trình. Mặt khác, giải pháp mặt đứng
như vậy rất hợp lý về mặt kết cấu của một công trình cao tầng.
Với chiều cao 95.00m, công trình tạo nên điểm nhấn trong phối cảnh đô thị của Thành
phố.
Tầng hầm 1 công trình cao 3.60m, tầng hầm 2 cao 3.6m, đủ để bố trí hệ thống kỹ thuật
cũng như không gian gara ô tô, xe máy.
Tầng 1 cao 5.0m, tạo không gian rộng lớn cho tầng 1, tạo cảm giác bề thế cho công trình.
Tầng 2 đến tầng 7 cao 4.50m, chiều cao này đủ đề tạo không gian cho hoạt động của khu
vực thương mại.
Tầng 8 đến tầng 23 là các tầng căn hộ cao cấp với chiều cao tầng 3.60m, chiều cao này
đảm bảo tiện nghi sử dụng cho các căn hộ.
Tầng kỹ thuật cao 4.50m, bố trí các phòng kỹ thuật thang máy, bể nước mái và một số
phòng kỹ thuật khác.
Mặt đứng của công trình được tạo điểm nhấn bởi các logia của các căn hộ. Các không
gian logia này một mặt tạo sự thông thoáng cho căn hộ, một mặt tạo nên sự phong phú
cho giải pháp mặt đứng.

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

6


®¹i häc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
I. Điều hòa không khí
Do đặc điểm công trình Trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp có chức năng sử
dụng các tầng khác nhau, nên việc thiết kế giải pháp điều hòa không khí cho công trình
cũng có những đặc thù riêng. 6 tầng dưới của công trình được sử dụng làm tầng siêu thị,
tầng 7 là tầng bố trí một số phòng kỹ thuật, từ tầng 8 đến tầng 23 được sử dụng bố trí các
căn hộ. Giải pháp thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho công trình là:
Sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm phục vụ cho các tầng siêu thị từ tầng 1 đến tầng 7.
Máy điều hòa lớn trung tâm được đặt tại tầng hầm 1 của công trình, sử dụng đường ống
dẫn đến các tầng, các khu vực siêu thị, các đường ống này được bố trí trong hộp kỹ thuật
cạnh lõi thang máy kéo từ tầng hầm 1 lên tầng 7 công trình. Các tầng siêu thị đư ợc bố trí
trần treo để đi các đường ống kỹ thuật này.
Các tầng căn hộ từ tầng 8 đến tầng 23, sử dụng riêng điều hòa cục bộ cho từng căn hộ.
Do vậy các tầng căn hộ sẽ không bố trí trần treo.
Nhìn chung giải pháp điều hòa không khí được thiết kế như trên là hợp lý.
II. Hệ thống điện
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ công
trình tuân theo các nguyên tắc sau:
-

Đường điện được đi ngầm trong tường, có lớp bọc bảo vệ.


-

Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước
phải có biện pháp cách nước.

-

Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.

-

Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

7


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

-

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt,
cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.


Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điện cao thế đặt tại tầng
ngầm 1 đa đến bảng điện hạ thế chính đặt tại tầng này, từ đây dẫn đến các tầng thông qua
các dây dẫn đặt trong hộp kỹ thuật điện và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng
đó.
Do công trình có 6 tầng sử dụng làm siêu thị nên yêu cầu đảm bảo nguồn điện ổn định
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của các căn hộ. Trong trường hợp nguồn
điện cao thế bị cắt, máy phát điện bố trí tại tầng hầm 1 sẽ hoạt động, đảm bảo cung cấp
điện liên tục cho công trình.
III. Hệ thống cấp thoát nước
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của Thành phố thông qua trạm bơm
trung chuyển đặt tại tầng hầm cung cấp đến bể nước mái, sau đó đến từng nơi sử dụng.
Mạng lưới cấp thoát nước được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải
pháp Kiến trúc, Kết cấu. Đường ống cấp nước được nối với 2 bể chứa nước đặt sẵn trên
mái cung cấp đến các tầng ở dưới. Trạm xử lý nước thải được đặt tại đáy sàn tầng hầm
thứ 2. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua
trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trường thành
phố.
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành
phố.
Đường ống nước cứu hỏa được dẫn từ bể nước mái tới các họng nước cứu hỏa trong từng
tầng.
IV. Hệ thống giao thông nội bộ
Hệ thống giao thông theo phương đứng bao gồm 5 thang máy (1 thang máy dùng để vận
chuyển hàng hóa, 4 thang máy dành vận chuyển người) và 2 cầu thang bộ được bố trí sát
lõi thang máy.
Cầu thang bộ và thang máy trung tâm chỉ phục vụ cho khu vực các căn hộ cao cấp, không
có lối ra tại các tầng siêu thị. Việc thoát hiểm cho khu vực căn hộ cao cấp được đảm
nhiệm bởi hai thang bộ nằm trong lõi thang trung tâm.
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3


8


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Giao thông khu vực các tầng siêu thị ( từ tầng 1 đến tầng 6) sử dụng hai cầu thang cuốn
nằm ở hai đầu lõi thang. Ngoài ra còn bố trí một thang thép phía Đông của công trình,
thang thép bao gồm hai thang máy và một thang bộ. Việc thoát hiểm cho khu vực siêu thị
nhờ thang bộ trong thang thép.
Sự kết hợp linh hoạt của hệ thống giao thông đứng và hệ thống giao thông ngang trong
các tầng đã giải quyết được các vấn đề về bảo đảm sự an toàn cho người trong công trình.
V. Thông gió và chiếu sáng
Thông gió và chiếu sáng được thực hiện bằng các biện pháp tự nhiên và nhân tạo:
Tự nhiên :
Các tầng của siêu thị từ tầng 1 đến tầng 6 đều được lắp cửa sổ kính lớn để tận dụng tối đa
khả năng chiếu sáng tự nhiên. Tất cả các căn hộ đều có hai mặt thoáng đồng thời có rất
nhiều cửa sổ cho nên việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên dễ dàng được đáp ứng. Các
căn hộ đều có sân và lôgia để nhận ánh sáng tự nhiên, tiện cho việc phơi phóng, trồng cây
cảnh…
Nhân tạo:
Nhờ có các thiết bị thông gió, các máy điều hòa nhiệt độ, hệ thống đèn phù hợp nên việc
thông gió và chiếu sáng được đảm bảo.
Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang,mỗi căn hộ đều có

ban công, cửa sổ có kích thước, vị trí hợp lí.
Công trình có hệ thống quạt đẩy hút khói phòng bếp để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm
bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
VI. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Với đặc điểm chung của một công trình công cộng, công trình Trung tâm thương mại
và căn hộ cao cấp đợc bố trí hệ thống báo cháy tự động đặt tại các tầng nhà. Tại mỗi
tầng nhà được bố trí các hộp kỹ thuật bao gồm các bình chống cháy và các hệ thống đường ống phục vụ công tác chữa cháy.Số lượng các hộp kỹ thuật tại mỗi tầng nhà được
tính toán thiết kế cụ thể, đặc biệt chú trọng tại các nơi dễ gây cháy như các hộp điện áp ở
các tầng nhà thì được đặt nhiều hơn.
Trong giải pháp kiến trúc, vấn đề mạng lưới giao thông,hành lang đi lại đã được tính toán
bố trí hợp lý đảm bảo vấn đề sơ tán con ngời là nhanh nhất và an toàn nhất .
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

9


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Trong giải pháp kết cấu,việc sử dụng các vật liệu chống cháy được đề cao.Vì vậy, vách
ngăn giữa các căn phòng được bố trí rất ít, được làm từ các vật liệu có khả năng chống
cháy cao.
Với đội ngũ bảo vệ đã được qua đào tạo, các vấn đề bảo quản thiết bị kỹ thuật công trình
được quản lý chặt chẽ kết hợp các kỹ năng phòng cháy tại chỗ làm nâng cao hiệu quả

phòng cháy cho công trình.
VII. Vật liệu sử dụng trong công trình
Với phần thô, người ta sử dụng các vật liệu truyền thống như: ximăng, cát, đá, sỏi và sắt
thép.
Với phần hoàn thiện, người ta sử dụng các loại vật liệu như:
- Sơn phủ cho tường.
- Đá granit cho cầu thang.
- Đá marble ốp chân tường.
- Gạch đá hoa cho sàn.
- Sàn polyflor và sàn gỗ công nghiệp...
VIII. Hệ thống chống sét và nối đất
Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép,
cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất
an toàn, hình thức tiếp đất: dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

10


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

PHẦN 2:

KẾT CẤU
(45%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÝ TRẦN CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM VĂN TUÂN
LỚP

: 51XD3

MSSV

: 3229.51

Nhiệm vụ được giao:
- Tính toán cầu thang bộ B1 khu vực lõi thang.
- Tính toán sàn tầng điển hình (tầng 8 đến tầng 16).
- Tính toán khung trục 6.
- Tính toán móng trục 6.
Nội dung:
- Chương 1: Lựa chọn giải pháp kết cấu.
- Chương 2: Lập mặt bằng kết cấu.
- Chương 3: Tính toán tải trọng tác dụng lên công trình.
- Chương 4: Tính toán cầu thang bộ tầng điển hình (tầng 8 – 16).
- Chương 5: Tính toán sàn tầng điển hình (tầng 8 – 16).
- Chương 6: Tính nội lực trong khung và tổ hợp nội lực khung trục 6.
- Chương 7: Tính toán khung trục 6.
- Chương 8: Tính toán móng khung trục 6.
- Phụ lục 1: Nội lực khung trục 6
- Phụ lục 2: Tổ hợp nội lực khung trục6
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3


11


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Các bản vẽ kèm theo:
-

KC-01:
KC-02:
KC-03:
KC-04:
KC-05:

Mặt bằng kết cấu và kết cấu cầu thang bộ tầng 8 - 16
Kết cấu sàn tầng điển hình.
Kết cấu khung trục 6 ( tầng hầm 2 đến tầng 9).
Kết cấu khung trục 6 (tầng 9 đến mái).
Kết cấu móng trục 6.

Tài liệu tham khảo:
TCVN 2737: 1995. “Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế ”.
TCXDVN 356: 2005. “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế”.
TCXD 198: 1997. “Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối”.

TCXDVN 338: 2005. “Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế”.
TCXD 205:1998. “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”.
TCXD 195:1997. “Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi”.
TCXDVN 375: 2006. “Thiết kế công trình chịu động đất”.
“Kết cấu bêtông cốt thép - Phần cấu kiện cơ bản” – PGS.TS Phan Quang Minh, GS.Ngô
Thế Phong, GS.Nguyễn Đình Cống.
“Động đất và thiết kế công trình chịu động đất” – PGS.TS Nguyễn Lê Ninh.
“Tính toán thực hành cấu kiện Bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005” –
GS.TS.Nguyễn Đình Cống.
“Kết cấu bêtông cốt thép - Phần kết cấu nhà cửa” – GS.TS Ngô Thế Phong, PGS.TS Lý
Trần Cường, PTS Trịnh Kim Đạm, PGS Nguyễn Lê Ninh.
“Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép” − GS Nguyễn Đình Cống.

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

12


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

CHƯƠNG 1

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
I . Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân

So với thiết kế công trình thấp tầng, việc lựa chọn giải pháp kết cấu thân của công trình
cao tầng có vai trò rất quan trọng. Lựa chọn giải pháp kết cấu thân hợp lý sẽ làm công
trình chịu lực hợp lý mà vẫn đảm bảo điều kiện kinh tế và cuối cùng là giảm kinh phí xây
dựng công trình, đó là giải pháp tối ưu.






Việc lựa chọn giải pháp kết cấu thân cho công trình phụ thuộc nhiều yếu tố như:
Hình dạng mặt bằng, mặt đứng công trình
Chiều cao công trình
Tải trọng tác động lên công trình
Địa điểm xây dựng công trình (áp lực gió, gia tốc nền khi xảy ra động đất..)

Căn cứ vào TCXD 198:1997 – “Nhà cao tầng – thiết kế bê tông cốt thép toàn khối”, đối
với nhà cao tầng bê tông cốt thép, có thể đưa ra các giải pháp kết cấu thân, làm cơ sở xem
xét, lựa chọn giải pháp kết cấu thân hợp lý.
I.1. Hệ kết cấu khung
Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thiết kế với các công
trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có nhược điểm là
kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế kết cấu khung BTCT được sử
dụng cho các công trình có chiều cao đến 20 tầng đối với phòng chống động đất bằng và
dưới cấp 7; 15 tầng với phòng chống động đất cấp 8 và 10 tầng với cấp 9.
I.2. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

13



®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Hệ kết cấu vách cứng có thể bố trí thành hệ thống theo 1 phương hoặc 2 phương hoặc
liên kết không gian với nhau tạo thành một hệ kết cấu gọi là lõi cứng. Đặc điểm nổi bật
của loại kết cấu này là khả năng chịu tải trọng ngang tốt nên thường được sử dụng cho
các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của các
vách cứng tỏ ra là hiệu quả khi chiều cao công trình ở một giới hạn nhất định, khi chiều
cao công trình lớn thì bản thân vách phải có tiết diện lớn, điều đó khó có thể thực hiện
được. Mặt khác, hệ thống vách cứng trong công trình hạn chế khả năng tạo ra các không
gian rộng.
I.3. Hệ kết cấu khung – giằng
Hệ kết cấu khung giằng được tạo ra bởi sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách
cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tai khu vực lõi thang máy, thang bộ, khu
vệ sinh chung, các tường biên và các vị trí có tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung
được bố trí tại các khu vực còn lại của nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với
nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ kết cấu sàn liền khối có ý nghĩa rất
lớn. Trong hệ kết cấu này, thông thường hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải
trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng như vậy
giúp giảm kích thước dầm, cột, đảm bảo yêu cầu của kiến trúc.
Hệ kết cấu khung giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại
kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các công trình đến 40 tầng. Nếu công trình thiết kế với
động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa là 30 tầng, vùng động đất cấp 9 là 20 tầng. Để sự làm

việc của vách cứng hợp lý hơn, có thể bố trí một số tầng cứng dọc theo chiều cao công
trình, nhờ đó hệ kết cấu khung giằng trở lên tối ưu.
Một số hệ kết cấu đặc biệt khác có thể tham khảo như: hệ kết cấu hình hộp; hệ kết cấu
hình ống; hệ kết cấu kết hợp dưới là khung, trên là khung giằng. Tuy nhiên với quy mô
đề tài đồ án tốt nghiệp, không cần thiết phải sử dụng đến các hệ kết cấu đặc biệt này.
=> Căn cứ các giải pháp kết cấu trên và công trình đang xét, lựa chọn giải pháp kết cấu
phần thân là hệ kết cấu khung – giằng.
II . Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Việc chọn giải pháp sàn cho công trình cần cân nhắc dựa trên nhiều yếu tố:
-

Yêu cầu về kiến trúc
Kết cấu
Kinh tế

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

14


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

-

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP


Khả năng thi công
Các giải pháp kỹ thuật trong công trình như điện, nước, kỹ thuật điều hòa...

Sau đây là các ưu, nhược điểm của từng phương án dầm sàn. Từ đó có thể cân nhắc đi
đến lựa chọn phương án dầm sàn hợp lý nhất cho công trình.
II.1. Sàn không dầm (sàn phẳng, sàn nấm):
Sàn không dầm sử dụng hệ sàn tiếp nhận tải trọng và truyền trực tiếp lên cột mà không
qua dầm.
Sàn không dầm có ưu điểm là tạo bề mặt trần phằng, kiến trúc đẹp, tuy nhiên nếu sử dụng
trần giả để bố trí hệ thống đường ống kỹ thuật thì ưu điểm này không có ý nghĩa nhiều.
Về mặt công năng sử dụng, sàn không dầm tạo chiều cao thông thủy cho tầng lớn hơn so
với giải pháp sàn dầm, nếu cùng một chiều cao thông thủy thì sử dụng giải pháp sàn
không dầm yêu cầu chiều cao tầng thấp hơn, giảm chi phí xây dựng công trình, giảm chi
phí vận hành hệ thống điều hòa không khí. Về các giải pháp kỹ thuật trong công trình
(M&E), giải pháp sàn không dầm cho phép bố trí hệ thống đường ống kỹ thuật dễ dàng,
không phải đục hoặc tạo lỗ qua dầm. Thi công sàn không dầm cũng đơn giản, nhanh
chóng hơn thi công sàn dầm, cấu tạo ván khuôn đơn giản, thi công nhanh, giảm thời gian
và chi phí thi công công trình.
Tuy nhiên sàn không dầm cũng bộc lộ nhiều nhược điểm. Về mặt kết cấu, sàn không dầm
gây ra võng, nứt lớn hơn nhiều so với giải pháp sàn dầm. Kích thước sàn không dầm dày
hơn sàn dầm, dẫn đến chi phí vật liệu tăng, tăng khối lượng dao động cho công trình, dẫn
đến cấu tạo các kết cấu khác nặng nề hơn. Một nhược điểm lớn của sàn không dầm là:
Công trình sử dụng giải pháp sàn không dầm “mềm” hơn công trình sử dụng sàn dầm, tức
là dao động của công trình có chu kỳ lớn hơn bình thường, các giá trị chuyển vị ngang
cũng lớn.
II.2. Sàn không dầm ứng lực trước:
Sàn không dầm ứng lực trước là giải pháp khắc phục những hạn chế của giải pháp sàn
không dầm. Bằng cách sử dụng cáp ứng lực trước, sàn không dầm ứng lực trước hạn chế
độ võng, nứt, giảm chiều dày sàn so với giải pháp sàn không dầm thông thường. Sàn
không dầm ứng lực trước sử dụng có hiệu quả cho sàn nhịp lớn.

Tuy nhiên sàn ứng lực trước cũng có những nhược điểm nhất định. Thứ nhất, giống như
sàn không dầm thông thường, công trình sử dụng sàn không dầm ứng lực trước “mềm”
hơn so với công trình sử dụng sàn dầm. Các giá trị chu kỳ dao động, chuyển vị ngang đều
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

15


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

lớn hơn bình thường. Thứ hai, đối với các phòng có mục đích sử dụng làm căn hộ, các
tường, vách ngăn bố trí nhiều, việc tính toán quỹ đạo cáp ứng lưc trước phức tạp. Thông
thường sàn ứng lực trước tính toán với tải trọng phân bố đều hoặc tải trọng tập trung trên
sàn. Các căn hộ thực tế có vách ngăn, tường xây bố trí bất kỳ, do đó việc tính toán quỹ
đạo cáp ứng lực trước có thể thiếu tin cậy.
II.3. Phương án sàn ứng lực trước hai phương trên dầm
Cấu tạo hệ kết cấu sàn tương tự như sàn phẳng nhưng giữa các đầu cột có thể được bố trí
thêm hệ dầm, làm tăng độ ổn định cho sàn. Phương án này cũng mang các ưu nhược
điểm chung của việc dùng sàn BTCT ứng lực trước. So với sàn phẳng trên cột, phương
án này có mô hình tính toán quen thuộc và tin cậy hơn, tuy nhiên phải chi phí vật liệu cho
việc thi công hệ dầm đổ toàn khối với sàn.
II.4. Sàn ô cờ
Sàn ô cờ là giải pháp sử dụng các dầm giao thoa với khoảng cách nhỏ để tiếp nhận tải
trọng từ sàn truyền xuống.

Ưu điểm nổi bật của sàn ô cờ là sự hợp lý về kết cấu, chi phí vật liệu là nhỏ nhất. Đôi khi
sàn ô cờ cũng là giải pháp tạo kiến trúc đẹp cho các không gian lớn.
Sàn ô cờ cũng có nhiều nhược điểm. Việc bố trí hệ thống đường ống kỹ thuật trong công
trình gặp khó khăn khi sử dụng hệ sàn ô cờ. Thi công sàn ô cờ cũng khó khăn, cấu tạo
ván khuôn phức tạp dẫn đến tăng chi phí thi công. Sàn ô cờ tỏ ra không hợp lý với các
căn hộ do khoảng chiếm chỗ lớn, tăng chiều cao tầng, tăng chi phí vận hành điều hòa
không khí...
II.5. Sàn dầm
Sàn dầm thông thường (có hoặc không có dầm phụ) là hệ kết cấu phổ biến, được sử dụng
nhiều do các ưu điểm của nó. Thứ nhất, với sàn có khẩu độ không quá lớn, sàn dầm là
giải pháp có hiệu quả, các giá trị võng, nứt đều nằm trong giới hạn cho phép; chi phí vật
liệu cho giải pháp sàn dầm cũng không lớn.
Nhược điểm của giải pháp sàn dầm là chiều cao chiếm chỗ của dầm lớn, dẫn đến giảm
chiều cao thông thủy của tầng; tăng chi phí cho công trình, chi phí vận hành điều hòa
không khí. Khó lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật trong công trình. Về mặt kiến trúc,
hệ sàn dầm tạo bề mặt trần không phẳng, giảm mỹ quan, tuy nhiên nếu sử dụng trần giả
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

16


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

thì vấn đề này được khắc phục. Thi công sàn dầm cũng khó khăn hơn sàn phẳng, tuy

nhiên thực tế thi công sàn dầm đã trở nên phổ biến.
II.6. Sàn dầm sử dụng dầm bẹt
Sàn dầm sử dụng dầm bẹt là một giải pháp dựa trên nguyên tắc của hệ sàn dầm, có một
số thay đổi do yêu cầu của kiến trúc. Khác với dầm thông thường (b=(0.5 – 0.3)h), dầm
bẹt có chiều cao h nhỏ hơn bề rộng b. Do yêu cầu của kiến trúc cần chiều cao thông thủy
dầm lớn nên chiều cao dầm phải nhỏ đi. Tuy nhiên độ cứng dầm không được giảm quá
nhiều, do đó khi giảm chiều cao dầm phải tăng bề rộng dầm. Dầm bẹt có ưu điểm là tăng
được chiều cao thông thủy của tầng so với giải pháp sàn dầm thông thường.
So với giải pháp sàn dầm thông thường, nhược điểm của giải pháp dầm bẹt là độ cứng
của dầm giảm, dẫn đến độ cứng toàn công trình giảm. Diện tích cốt thép cho dầm tăng
lên do chiều cao dầm giảm. Các hệ quả về võng, nứt lớn hơn so với sàn dầm thông
thường. Không hiệu quả khi vượt nhịp lớn.
Tuy nhiên thực tế các công trình cao tầng, đặc biệt các chung cư, căn hộ, do yêu cầu kiến
trúc cần chiều cao thông thủy lớn nên giải pháp sàn dầm sử dụng dầm bẹt được sử dụng
khá phổ biến.
Căn cứ những ưu, nhược điểm của từng loại sàn đã phân tích ở trên.
Căn cứ đặc điểm công trình đang thiết kế:
-

Công trình có lưới cột kích thước lớn, lưới cột khoảng cách là 7.5m x 7.5m và
7.5m x 9.0m. Yêu cầu hạn chế bề rộng vết nứt, độ võng kết cấu dầm sàn.
Công năng của công trình chủ yếu là thương mại và căn hộ, yêu cầu đặt ra là chiều
cao thông thủy tối đa.
Chiều cao công trình lớn, yêu cầu độ cứng không gian lớn để hạn chế những tác
động của tải trọng ngang, hạn chế chuyển vị ngang.

=> Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn dầm, sử dụng dầm bẹt.
III . Lựa chọn giải pháp vật liệu
Kết cấu nhà cao tầng có thể sử dụng kết cấu bê tông cốt thép hoặc kết cấu thép.
Kết cấu thép có ưu điểm là cường độ cao, nhẹ, giảm chi phí cho kết cấu thân cũng như

móng công trình, đặc biệt là tính dẻo của kết cấu thép rất cao, rất thích hợp cho các công
trình có yêu cầu kháng chấn. Tuy nhiên việc thi công, chế tạo, lắp dựng kết cấu thép rất
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

17


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

phức tạp. Kết cấu thép dễ bị ăn mòn dưới tác động của môi trường, ngay cả trong quá
trình công trình đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng thì việc bảo dưỡng công trình cũng
vẫn tỏ ra khó khăn. Khả năng chống cháy của kết cấu thép kém. Kết cấu thép phù hợp với
các công trình siêu cao tầng.
Kết cấu bê tông cốt thép khắc phục được các nhược điểm của kết cấu thép. Kết cấu bê
tông cốt thép cũng có nhiều nhược điểm. Tính nặng nề của kết cấu bê tông cốt thép làm
tăng chi phí cho kết cấu thân cũng như móng công trình, tính dẻo thấp. Khi chiều cao
công trình tăng lên một giới hạn thì kết cấu bê tông cốt thép không phải là lựa chọn hợp
lý. Tuy nhiên với các ưu điểm nổi trội như: độ cứng cao, khă năng chống cháy tốt, thi
công đơn giản, có thể áp dụng cơ giới hóa xây dựng, chi phí thấp hơn thì kết cấu bê tông
cốt thép là giải pháp hợp lý trong điều kiện thi công ở nước ta.
Vậy lựa chọn kết cấu bê tông cốt thép cho công trình đang xét.
Vật liệu sử dụng trong nhà cao tầng phải đảm bảo yêu cầu về các yếu tố:
-


Cường độ chịu lực.
Tính biến dạng.
Khả năng chống cháy.
Đảm bảo tính kinh tế.

Bê tông chịu lực trong kết cấu nhà cao tầng nên có mác 300 trở lên đối với kết cấu bê
tông cốt thép thường và 350 trở lên với kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước.
Cốt thép dùng trong kết cấu nhà cao tầng nên sử dụng thép cường độ cao. Có thể sử dụng
cốt thép hình (cốt cứng) trong một số trường hợp.
Sơ bộ chọ vật liệu cho công trình như sau:
Bê tông cột, dầm, sàn, móng cấp độ bền B30 có:
-

Rb= 17.0 Mpa
Rbt= 1.20 Mpa
Hệ số poisson 0.2.
Eb = 32500 MPa

Cốt thép chịu lực dầm, cột, bản sàn, móng sử dụng thép AII:
Rs=Rsc=280 MPa.
Cốt thép đai sử dụng thép AI:
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

18


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN


ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Rs=Rsc=225 MPa. Rs =175 MPa.
CHƯƠNG 2

LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU
I. Chọn kích thước sàn
Do có nhiều ô sàn với kích thước khác nhau dẫn đến chiều dày các ô sàn khác nhau, tuy
nhiên để đơn giản trong thiết kế và thi công, ta thống nhất chọn bề dày bản sàn giống
nhau. Sơ bộ thiết kế hệ kết cấu sàn là kết cấu sàn dầm không bố trí dầm phụ ở giữa nhịp.
Do đó ô sàn kích thước lớn nhất 9.0 m x 9.0 m.
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:

hb =

D
.l
m

Trong đó:
l = 9.0m
m = 40 – 45 với bản kê 4 cạnh, chọn m = 42
D = 0.8 – 1.4 phụ thuộc vào tải trọng, tải trọng công trình không lớn, chon D = 1.0

=> hb =

1.0
.900

42

= 21.4 cm.

Chọn chiều dày bản sàn hb = 20 cm. Các ô sàn khác kích thước nhỏ hơn (7.5m x 9.0m),
tuy nhiên sự chênh lệch không nhiều, để thống nhất trong thiết kế và thi công, chiều dày
các ô bản đó cũng chọn hb = 20 cm.
Riêng khu vực hành lang giữa hai lõi thang máy, do yêu cầu cần một sàn cứng liên kết
hai lõi thang máy, chọn phương án sàn khu vực hành lang dày 30cm.
Hai tầng hầm dự kiến sử dụng giải pháp sàn dầm có dầm phụ, ô bản kích thước lớn nhất

là 4.5m x 4.5m => hb =
hb=12cm.

1.0
4500
42

= 10.7 cm. Chọn chiều dày bản sàn hai tầng hầm

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

19


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN


ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

II . Chọn kích thước dầm
Chiều cao dầm thường được lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ h d = (1/8 – 1/12)Ld với dầm
chính và hd = (1/12 – 1/20)Ld với dầm phụ
Chiều rộng dầm thường được lấy bd = (0.3 – 0.5) hd.
Hệ thống dầm sàn được chọn trên cơ sở đảm bảo chiều cao thông thuỷ tối đa cho nhà,
đảm bảo yêu cầu kiến trúc. Chọn dầm sàn dạng dầm bẹt. Tuy nhiên vấn đề chọn tiết diện
dầm bẹt phải đảm bảo độ cứng của dầm không thay đổi nhiều. Giải pháp dầm bẹt là giải
pháp do yêu cầu của kiến trúc, không phải là tối ưu về kết cấu. Cốt thép trong dầm bẹt sẽ
lớn hơn dầm cao. Tuy nhiên một vấn đề khó khắc phục là nứt, võng dầm. Để đảm bảo
vấn đề này thì yêu cầu độ cứng dầm không thay đổi nhiều.
Nếu chọn tiết diện dầm cao thông thường thì:
h1 = (1/8 – 1/12)Ld = (1/8 – 1/12)900 = (75 – 112)cm
Chọn h1 = 75cm, b1 = 30cm. I1= b1h13/12.
Thực tế chọn tiết diện dầm bẹt, không bố trí các dầm phụ, chỉ bố trí các dầm qua cột có
h2= 45 cm. I2 = b2h23/12.
Để I1 = I2 thì b2=b1(h13/h23)= 30(753/453) = 138.8 cm. Chọn tiết diện dầm bẹt là
hd=450mm, bd = 1200 mm.
Dầm bo của công trình không yêu cầu phải làm dầm bẹt nên chọn kích thước dầm bo là :
hd = 700 mm, bd = 300 mm.
Sàn các tầng hầm được thiết kế dạng sàn ô cờ với h s = 12cm, hệ thống dầm chính dạng
dầm bẹt hd = 45 cm, bd = 120 cm, hệ dầm phụ giao thoa là dầm có h dp=45cm và
bdp=30cm.
III. Chọn kích thước cột
Để đảm bảo yêu cầu về kiến trúc và khả năng chịu lực cho công trình, ta chọn tiết diện
cột cho giống nhau cho toàn công trình. Như vậy, tiết diện cột của công trình sẽ được lấy
bằng tiết diện cột có diện chịu tải lớn nhất là 9 mx7.5 m.
F =k


Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

N
Rb

20


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Trong đó:
-

N = F .q.n

N là lực dọc sơ bộ, xác định bằng
, với n là số tầng nhà.
q là tổng tải trọng lớn nhất lên 1 đơn vị diện tích sàn, căn cứ vào tính toán thực tế
tổng tải trọng lên sàn tầng điển hình công trình lấy q = 1.2 T/m2.
Rb = 17.0 MPa là cường độ tính toán của bêtông cột B30
k là hệ số kể đến ảnh hưởng của moment, với cột có độ mảnh nhỏ, k =1.1-1.2


Theo chiều cao tải trọng tác dụng lên cột càng nhỏ, tuy nhiên để đảm bảo độ cứng và kiến
trúc công trình, đồng thời thuận tiện trong thi công, ta chỉ giảm tiết diện cột 2 lần. Từ
tầng hầm 2 lên tầng 6:
F = 1.1

9 x7.5 x1.2 x 25
= 1.31m2
1700

Lựa chọn cột tầng hầm có tiết diện là: 1.2x1.2m có diên tích là 1.44 m2.
Theo chiều cao tải trọng tác dụng lên cột càng nhỏ, tuy nhiên để đảm bảo độ cứng và kiến
trúc công trình, đồng thời thuận tiện trong thi công, ta chỉ giảm tiết diện cột 2 lần. Từ
tầng hầm 2 lên tầng 6, chọn tiết diện cột 1.2m x 1.2m.
Từ tầng 7 đến tầng 15, tiết diện cột được giảm đi
F = 1.1

9 x7.5 x1.2 x17
= 0.891m2
1700

Chọn kích thước tiết diện cột từ tầng 7 lên đến tầng 15 là 1.0 m x 1.0 m có diện tích tiết
diện là 1.00 m2.
Từ tầng 16 lên đến mái, tiết diện cột được giảm đi.
F = 1.1

9 x7.5 x1.2 x8
= 0.419m 2
1700

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3


21


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Chọn kích thước tiết diện cột từ tầng 16 lên đến mái là 0.8m x 0.8m có diện tích tiết diện
là 0.64m2 >0.419 m2.
IV. Chọn kích thước vách
Trong kết cấu nhà cao tầng, có thể quan niệm vách chủ yếu chịu tải trọng ngang, tải trọng
thẳng đứng chủ yếu do hệ khung chịu. Kích thước tiết diện vách chọn sao cho đảm bảo
độ cứng của công trình, đảm bảo các chu kỳ dao động của công trình nằm trong giới hạn
cho phép. Kích thước tiết diện vách được chọ sơ bộ theo cấu tạo. Theo TCXD 198:1997Nhà cao tầng –Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, bề rộng vách không nhỏ hơn
150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng.
Sơ bộ chọn chiều dày vách b = 350mm, đảm bảo > 1/20x5000=250mm, và đảm bảo
>150mm. Diện tích vách trên mặt bằng công trình có thể sơ bộ xác định bằng 1.5% diện
tích sàn 1 tầng,
Diện tích sàn 1 tầng : Fst = 2053 m2 (tầng 1 - 6)
Diện tích tiết diện vách lõi: Fvl = 25.16 m2
Fvl/ Fst = 25.16/2053 = 1.23%, có thể chấp nhận được do sàn các tầng 8-23 có diện tích
sàn nhỏ hơn.
Kích thước tiết diện vách có thể được điều chỉnh để chu kỳ dao động của công trình hợp
lý hơn. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình (tầng 8 – 16) như hình dưới.


Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

22


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Hình 2.1: Mặt bằng kết cấu tầng 8 – 16

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

23


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

CHƯƠNG 3


TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
I. Tải trọng thẳng đứng
I.1. Tĩnh tải sàn
I.1.1. Trọng lượng bản thân sàn
Tải trọng đơn vị:

STT

Tên
sàn

Chi tiết

Gạch lát nền
Sàn Lớp vữa lót
khu
1
vực căn
hộ Bản BTCT

Trọng
lượng
n
riêng
(daN/m3)

Tải
Tải Tổng Tổng
tiêu tính tải tiêu tải tính
chuẩn toán chuẩn toán


1.50

2200

1.1 33.00 36.30

3.00

1800

1.3 54.00 70.20
614.00 691.60

20.00

2500

1.1 500.0 550.0

1.50

1800

1.3 27.00 35.10

1.50

2200


1.1 33.00 36.30 674.00 757.60

3.00

1800

1.3 54.00 70.20

Bản BTCT

20.00

2500

1.1 500.0 550.0

Lớp vữa trát trần

1.50

1800

1.3 27.00 35.10

Lớp vữa trát trần
2

chiều
dày
(cm)


Tải trọng (daN /m2)

Sàn Gạch lát nền
khu
vực
Lớp vữa lót
siêu thị

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

24


®¹i häc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG DD&CN

ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
VÀ CĂN HỘ CAO CẤP

Trần giả và hệ thống
kỹ thuật

3

1.1 60.00 66.00

Gạch lát nền


1.50

2200

1.1 33.00 36.30

Lớp vữa lót

3.00

1800

1.3 54.00 70.20

20.00

2500

1.1 500.0 550.0

Bản BTCT
Sàn
khu vệ
sinh Thiết bị vệ sinh
Lớp vữa trát trần

1.1 35.00 38.50
1.50


1800

Trần giả và hệ thống
kỹ thuật

4

5

709.00 796.10

1.3 27.00 35.10

1.1 60.00 66.00

Gạch lá nem

1.50

2200

1.1 33.00 36.30

Lớp vữa lót

3.00

1800

1.3 54.00 70.20


30.00

2200

1.1 660.0 726.0 1274.0

Bản BTCT

20.00

2500

1.1 500.0 550.0

Lớp vữa trát trần

1.50

1800

1.3 27.00 35.10

1.00

2000

1.1 20.00 22.00 599.00 714.7

3.00


1800

1.3 54.00 70.20

Sàn
Lớp bê tông tạo dốc
mái

Cầu Granito
thang
Lớp vữa lót

Phạm Văn Tuân – MSSV:3229.51 – Lớp 51XD3

1417.6

25


×