Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

bài tóm tắt giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại pgbank thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.78 KB, 34 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động truyền thống của các NH, nó
đem lại nguồn thu nhập chính cho bất cứ một NH nào.
Khi mới hoạt động, các NH chủ yếu cho vay các doanh nghiệp và các tổ chức
khác. Tuy nhiên, khi nền kinh tế Việt Nam ngày một tăng trưởng, đời sống người dân
Việt Nam được nâng cao khiến họ phát sinh nhiều nhu cầu khác nhau như: mua ôtô, mua
nhà tại các trung tâm thương mại hay du học…, nhưng không phải ai cũng có thể tự đáp
ứng được những nhu cầu này. Nắm bắt được điều này, các NH đã triển khai và phát triển
sản phẩm cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân, trong đó có NHTM Cổ phần Xăng Dầu
Petrolimex.
Mặc dù PG Bank đã trải qua nhiều năm hoạt động, có tiềm lực tài chính cùng với
đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, nhưng NH vẫn gặp không ít khó khăn khi phát
triển hoạt động cho vay tiêu dùng do phải cạnh tranh với nhiều NH lớn trong nước và chi
nhánh các NH nước ngoài.
Trong những năm gần lại đây, nền kinh tế thế giới khó khăn đã ảnh hưởng rất lớn
tới thị trường tài chính trong nước, các NH gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết
nợ xấu đã ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động cho vay tiêu dùng tại PG Bank.
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như những vấn đề mà PG Bank đang gặp phải
trong việc đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, nên em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp
phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Thăng Long –Hà Nội ” là đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình. Trong khóa luận, em tập trung tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay
tiêu dùng khách hàng cá nhân, từ đó tìm ra những ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và
hướng giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của PG Bank Thăng
Long.
1.

1



1.1.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật Các Tổ chức Tín dụng năm 2010: “Ngân hàng
thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này cũng định nghĩa: Tổ chức tín dụng là
loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận
tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
a) Chức năng trung gian tín dụng
b) Chức năng trung gian thanh toán
c) Chức năng “tạo tiền”
1.1.3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại

Có thể chia các nghiệp vụ của NHTM ra thành 3 nhóm:
- Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn
- Nghiệp vụ sử dụng vốn
- Nghiệp vụ khác
1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm cho vay của ngân hàng thương mại
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và một thời hạn nhất định theo thỏa thuận
với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (Theo QĐ 1627 và 127/2005/QĐ-NHNN).
Cho vay là hoạt động thuộc về bản chất của quan hệ tín dụng, được đánh giá là
nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM. Đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập
chính cho các NH.

1.2.2. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại
 Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trọng hợp đồng cho vay
 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
cho vay
 Cho vay phải có đảm bảo
2


-

1.2.3. Vài trò của cho vay ngân hàng thương thương mại
1.2.4. Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Hoạt động cho vay của ngân hàng có thể phân chia thành ra nhiều loại khác nhau tùy theo
những tiêu thức phân loại khác nhau.
1.2.4.1. Dựa vào mục đích cho vay
 Cho vay kinh doanh
 Cho vay tiêu dùng
1.2.4.2. Dựa theo thời hạn cho vay
 Cho vay ngắn hạn
 Cho vay trung hạn
 Cho vay dài hạn
1.2.4.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
 Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản
 Cho vay có đảm bảo bằng tài sản
1.2.4.4. Dựa vào phương thức cho vay
 Cho vay từng lần (đôi khi gọi là cho vay theo món)
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Cho vay theo hạn mức thấu
 Cho vay qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
1.2.4.5. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay

 Cho vay chỉ có 1 kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ 1 lần khi đáo hạn
 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ, có kỳ hạn nợ cụ thể (cho vay trả góp)
 Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài
chính của người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào
1.3 . Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.3.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng hiện nay là một trong những nghiệp vụ cơ bản và mang lại khá
nhiều lợi nhuận cho các NHTM. Vậy cho vay tiêu dùng là gì?
Có nhiều quan điểm về cho vay tiêu dùng, tuy nhiên tổng kết lại thì: “Cho vay
tiêu dùng là khoản cho vay nhằm mục đích giúp người tiêu dùng có nguồn tài chính
để trang trải nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại”. (Theo “Giáo
trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại” – PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Liên.
1.3.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Quy mô các khoản cho vay thường nhỏ nhưng số lượng lớn
Chi phí mỗi khoản cho vay tiêu dùng cao
Lợi nhuận cho vay tiêu dùng đem lại cao
3


-

-










Cho vay tiêu dùng bị ảnh hưởng nhiều bởi chu kỳ kinh tế
Nguồn trả nợ của cho vay tiêu dùng
Chất lượng thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao
Các khoản cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao
1.3.3. Phân loại cho vay tiêu dùng
1.3.3.1. Căn cứ vào mục đích đi vay.
Cho vay tiêu dùng cư trú
Cho vay tiêu dùng phi cư trú
1.3.3.2. Căn cứ vào phương thức cho vay
Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Cho vay tiêu dùng trực tiếp
1.3.3.3. Căn cứ vào hình thức hoàn trả
Cho vay tiêu dùng trả góp
Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn theo hạn mức tín dụng
1.3.3.4. Căn cứ vào thời hạn cho vay
Cho vay tiêu dùng ngắn hạn
Cho vay tiêu dùng trung hạn
Cho vay tiêu dùng dài hạn
1.3.3.5. Căn cứ vào tính chất đảm bảo
a. Cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản
b.Cho vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản
1.3.4. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.3.5.1.
Nhân tố chủ quan.
Chính sách tín dụng của NH
Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của NH
Nguồn lực tài chính của NH

1.3.5.2.
Hoạt động Marketing của NH
1.3.5.3.
Nhân tố khách quan.
Môi trường kinh tế
Môi trường chính trị và pháp luật
Môi trường văn hóa, xã hội
 Môi trường khoa học, công nghệ
1.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.3.6.1. Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng

4


 Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã

phát cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định. Không kể đến món vay đó
thu hồi được hay chưa. Doanh số cho vay thường xác định theo tháng, quý, năm.
 Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ

các khoản cho vay đã đến hạn của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.
 Dư nợ cho vay: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu hồi

về được trong một thời gian nhất định.
Để xác định dư nợ cho vay ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay
và doanh số thu nợ:
Dư nợ cuối kỳ= Dư nợ đầu kỳ+ Doanh số cho vay trong kỳ- Doanh số
thu nợ trong kỳ

 Tốc độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức:

 Tốc độ tăng dư nợ
1.3.6.2.
Nhóm chỉ tiêu mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng
 Số lượng khách hàng

Công thức:
Mức tăng, giảm số lượng khách hàng = Số lượng khách hàng năm(t) – số lượng
khách hàng năm(t – 1).
1.3.6.3.
Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả và chất lượng tín dụng
 Nợ xấu: Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì “Nợ xấu là những khoản nợ được
phân loại vào nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5”
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng của NH, đo lường chất lượng tín dụng. Tỷ
lệ nợ xấu càng thấp, chất lượng tín dụng càng cao, và ngược lại, tỷ lệ nợ xấu càng cao,
chất lượng tín dụng càng thấp
 Hệ số thu nợ: là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu nợ của NH, trả nợ của khách
hàng, chỉ tiêu này càng cao phản ánh khả năng thu nợ của NH càng tốt.
 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay tiêu dùng

5

Dư nợ cuối kỳ= Dư nợ đầu kỳ+ Doanh số cho vay trong kỳ- Doanh


Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng dư nợ cho vay tiêu dùng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
Thu nhập thuần cho NH. Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả và khả năng sinh lời
của hoạt động cho vay tiêu dùng .

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX CHI

NHÁNH THĂNG LONG- HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.1. Tổng quan về hoạt động của NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex
2.1.1. Giới thiệu chung về NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex
2.1.1.2. Vị trí của NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Thăng Long-Hà
Nội
2.1.1.3. Sơ đồ tổ chức PG Bank Thăng Long
2.1.1.4. Chức năng từng phòng ban tại PG Bank Thăng Long
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex chi
nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015
6


2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn của PG Bank Thăng Long giai đoạn 20132015
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu

Vốn nội tệ
Vốn ngoại
tệ
Tổng vốn
huy động
Khách
hàng
doanh
nghiệp
Khách
hàng cá
nhân


Tổng vốn
huy động



Năm 2013

Số tiền
2.379.15
0

Năm 2014
Tỷ
trọng(%
)
99,18

19.650
2.398.80
0

0,82

Số tiền
2.780.41
0

Chênh lệch
2014/2013


Năm 2015
Tỷ
trọng(%
)
98,94

Số tiền
2.661.25
0

Tỷ
trọng(%
)

Số tiền

Chênh lệch
2015/2014

tỷ
lệ(%)

Số tiền

tỷ
lệ(%)

98,74


401.260

16,87

(119.160)

(4,29)

1,26

10.140

51,45

4.040

13,68

100

411.400

17,15

(115.120)

(4,1)

1,06


100

29.790
2.810.20
0

100

33.830
2.695.08
0

134.400

5,60

95.848

3,41

103.700

3,85

(38.552)

(28,71
)

7.852


8,19

2.264.40
0

94,40

2.714.35
2

96,59

2.591.38
0

96,15

449.952

19,87

(122.972)

(4,53)

2.398.80
0

100


2.810.20
0

100

2.695.08
0

100

411.400

17,15

(115.120)

(4,1)

Về quy mô nguồn vốn huy động
- Để đáp ứng kế hoạch tăng vốn huy động của hội sở đề ra, chi nhánh Thăng Long
tích cực đưa ra những ưu đãi nhằm nâng cao mức huy động cho chi nhánh như:
lãi suất tiền gửi tiết kiệm 13 tháng bằng lãi suất 12 tháng; tích điểm cho mỗi lần
gửi tiền tiết kiệm trên 30 triệu đồng tại chi nhánh. Thường xuyên tổ chức khuyến
mãi như: nhận mã số quay trúng thưởng các dịp 8/3; 30/4- 1/5; dịp quốc khách
và lễ tết. Vì vậy, tổng vốn huy động năm 2014 tăng 411.360 triệu đồng so với
năm 2013, tăng 17,15%.
- Năm 2015 tổng vốn huy động giảm xuống 115.080 triệu đồng so với năm 2014.
Vì trong năm này các chi nhánh của Vietcombank, Agribank, Techcombank mọc
lên gần kề làm cạnh tranh tăng lên. Cùng những thông tin từ thương vụ sáp nhập

PG Bank vào Vietinbank đang diễn ra tạo tâm lý hoang mang cho khách hàng từ
đó dẫn tới nguồn huy động vốn giảm nửa cuối năm 2015 cụ thể giảm 4,1%.
7


Tuy tổng vốn huy động đang có xu hướng giảm xong chi nhánh Thăng Long vẫn
đáp ứng chỉ tiêu huy động dự kiến của trụ sở chính, thể hiện công tác huy động của chi
nhánh vẫn đang được triển khai tốt, uy tín chi nhánh luôn được duy trì.
• Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động
Vốn trong nước luôn chiếm khoảng 98% tổng vốn huy động. Để cơ cấu nguồn
vốn huy động cải thiện theo xu hướng ngày càng hợp lý, PG Bank đang triển khai các kế
hoạch nhằm thu hút vốn nước nhằm một cách hiệu quả. Lãi suất ngoại tệ trên thị trường
Việt Nam cao hơn nhiều so với thị trường nước ngoài và việc vay nước ngoài với lãi suất
tốt sẽ mang lại lợi ích đáng kể cho PG Bank (do khoảng chênh lệch lãi suất lớn). Từ đó,
Ban Lãnh đạo PG Bank đã xác định việc tăng cường thu hút nguồn vốn ngoại tệ từ các
định chế tài chính nước ngoài là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và đã có các chỉ đạo cụ
thể, sát sao để các bộ phận liên quan thực hiện.
Nguồn vốn ngoại tệ đã gia tăng đáng kể cụ thể: năm 2014 tăng 51,45% so với năm
2013, năm 2015 tăng 13,68% so với năm 2014. PG Bank không những khai thác nguồn
ngoại tệ ngắn hạn mà còn tập trung nghiên cứu, triển khai các kênh huy động ngoại tệ dài
hạn trên cơ sở các chương trình tín dụng xuất khẩu (ECA) của các nước. PG Bank còn
thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm khai thác nguồn ngoại tệ từ các luồng hàng hóa
thương mại của các tập đoàn thương mại, tài chính trên thế giới. Việc huy động được
khối lượng nguồn vốn ngoại tệ lớn, lãi suất trung bình thấp, góp phần tích cực vào việc
đảm bảo an toàn thanh khoản về ngoại tệ cho PG Bank. Chi nhánh đang tích cực phát huy
những kết quả đã đạt được, đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động vốn ngoại tệ, góp phần
thúc đẩy hoạt động kinh doanh của PG Bank ngày càng phát triển.
• Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động
Nằm trên địa bàn phường Gia Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đây là
khu vực gần cầu Chương Dương và bến xe Gia Lâm, dân cư, cá nhân tập trung sống sinh

ngày một đông đúc. Nên lượng tiền gửi từ khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng khá
lớn trong tổng nguồn vốn huy động của PG Bank Thăng Long và có xu hướng tăng. Năm
2013, tỷ trọng khoản mục này chiếm 94,4% tổng vốn huy động tương đương 2.264.400
triệu đồng. Năm 2014 đã tăng lên 96,59% tương đương 2.714.352 triệu đồng. Đến hết
ngày 31/12/2015 thì khoản mục này đã giảm xuống còn 96,15%. Tỷ trọng khoản mục
này giảm xuống vì lãi suất tiền gửi USD của khách hàng cá nhân hạ xuống còn 0% và vì
việc chi nhánh đang quan tâm khai thác đối tượng tiềm năng khác là tiền gửi của các tổ
chức kinh tế để tăng vốn huy động, cơ cấu lại nguồn vốn huy động của chi nhánh.
8


Tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp có xu hướng giảm. Nhất là lượng tiền gửi
của doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm đáng kể: năm 2013, khoản mục này chiếm 1,61%
tổng vốn động, năm 2014 chiếm 0,92%, tới cuối năm 2015 còn 0,71%. Do các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế lớn như: AEon của Nhật Bản, thương hiệu NEM, Canifa, trung
tâm thương mại xuất hiện cùng với các dự án xây dựng của các tập đoàn Vingroup,
Mipec Riverside… mở rộng chi nhánh, phạm vị hoạt động tại địa bàn quận Long Biên
làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể cạnh tranh đã dẫn tới kinh doanh kém
sau đó là phá sản. Từ đó lượng tiền huy động từ đối tượng này giảm đi đáng kể.
Mặc dù giai đoạn nay, nền kinh tế nước ta nói chung và ngành tài chính, ngân
hàng nói riêng còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên chi nhánh vẫn đạt mức nguồn vốn huy
động như kế hoạch. Công tác huy động vẫn luôn là nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao vị
thế cũng như năng lực cạnh tranh của PG Bank Thăng Long.
2.1.2.2. Hoạt động cho vay của PG Bank Thăng Long
Huy động và cho vay là hai hoạt động không thể tách rời nhau. Hoạt động tín dụng
mà đặc biệt là công tác cho vay đã tạo động lực cho việc huy động vốn. Hơn thế nữa hoạt
động cho vay chính là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng.
Bảng 2.1.2.2: Hoạt động cho vay tại PG Bank chi nhánh Thăng Long qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chi tiêu


Năm 2013

Năm 2014

Năm
2015

Chênh lệch
2014/2013

Chênh lệch
2015/2014

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

%

Dư nợ

1.411.920

1.478.530


1.767.970

4,72

19,58

Doanh số cho
vay

501.930

520.010

836.550

3,6

60,87

Doanh số thu
nợ

379.210

453.400

547.110

19,56


20,67

Nợ xấu

56.600

39.200

29.750

(30,7)

(24,1)

Tỷ lệ nợ
xấu(%)

4

2,65

1,68

(1,35)

(0,97)

( Nguồn: Theo số liệu phòng kế toán PG Bank chi nhánh Thăng Long)
• Về quy mô hoạt động cho vay


9


Mặc dù là một chi nhánh có thời gian hoạt động ngắn nhưng do PG Bank Thăng
Long luôn cố gắng tìm kiếm các khách hàng mới, vì vậy doanh số cho vay của chi nhánh
đã tăng lên qua các năm. Đặc biệt năm 2015 tăng tới 60, 87% so với năm 2014. Vì chi
nhánh cho vay với lãi suất thấp hơn các chi nhánh của những ngân hàng lớn trong khu
vực, hồ sơ cho vay nhanh gọn, đơn giản. Giải ngân trong vòng 24h sau khi hồ sơ hoàn
tất. Chủ động hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn, gặp khó khi tiếp cận vốn.
Bên cạnh đó, doanh số thu nợ cũng gia tăng. Năm 2014, khoản mục này tăng
19,56% so với năm 2013, năm 2015 tăng 20,67% so với năm 2014. Do công tác thu nợ
luôn được theo dõi sát sao. Chi nhánh đã tăng cường nhân sự cho bộ phận thu nợ. Nhân
viên thu nợ chủ động cùng khách hàng gặp khó khăn tìm cách tháo gỡ, giải quyết các
khoản nợ kịp thời tránh để nợ quá hạn phát sinh.
• Về chất lượng cho vay
Bên cạnh việc mở rộng quy mô tín dụng thì nâng cao chất lượng cho vay cũng là
một vấn đề luôn được chi nhánh quan tâm.

Biểu đồ 2.1.2.2b: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
%
Sự chú trọng trong công tác thu nợ, cùng việc quan tâm đến vấn đề chất lượng tín
dụng như thẩm định hồ sơ vay vốn chặt chẽ, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
Chủ động cùng khách hàng gặp khó khăn tìm cách tháo gỡ không để nợ quá hạn phát
sinh lớn, chủ động giảm thấp nợ quá hạn. Đã làm cho tỷ lệ nợ xấu trong năm 2014 giảm
1,35% so với năm 2013. Năm 2015, tỷ lệ này giảm còn 1,68%. Đây là một tín hiệu tốt
đáng ghi nhận của PG Bank Thăng Long.
2.1.2.3. Hoạt động phát triển dịch vụ
Sự canh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, vì thế mà mỗi ngân hàng
phải tạo ra sự khác biệt ở các dịch vụ. PG Bank luôn nỗ lực đổi mới tăng cường các hoạt
động dịch vụ để đa dạng hơn, tiện ích với khách hàng hơn. Với các sản phẩm đặc thù như

thẻ Flexicard, thẻ xăng (Fcard) tạo ra sự khác biệt cho PG Bank.
10


Với dịch vụ trên POS tại các cửa hàng xăng dầu Petrolimex và tích điểm ưu đãi cho các
chủ thẻ đã thúc đẩy sự phát triển dịch vụ của PG Bank, thu hút, đáp ứng nhu cầu của
nhiều khách hàng cũng như các khách hàng đặc biệt. Ngoài tập trung phát hành thẻ thì
PG Bank cũng đã tăng cường dịch vụ internet, SMS, Mobile banking.
2.1.2.4. Kết quả, hiệu quả kinh doanh
Mục tiêu quan tâm nhất đối với nhà quản trị ngân hàng vẫn luôn là tối đa lợi
nhuận, kinh doanh phải có lãi, hiệu quả và an toàn.

Bảng 2.1.2.4: Kết quả kinh doanh của PG Bank Thăng Long qua các năm
Đơnvị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Chênh lệch
2015/2014

Năm 2015

Chênh lệch
2014/2013
Tỷ lệ
Số tiền (%)

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Năm 2013

Năm 2014

Tổng thu nhập

60.040

61.230

59.380

1.190

1,98

(1.850)

(3,02)

Tổng chi phí
Lợi nhuận trước
thuế

14.340

15.210


14.780

870

6,07

(430)

(2,83)

45.700

46.020

44.600

320

0,71

(1.420)

(3,09)

(Theo số liệu phòng kế toán PG Bank chi nhánh Thăng Long)
Năm 2013 lợi nhuận trước thuế của chi nhánh đạt 45.700 triệu đồng. Năm 2014 do
tổng chi phí của chi nhánh tăng 870 triệu đồng trong khi tổng thu nhập tăng 1.190 triệu
đồng nên lợi nhuận trước thuế của PG Bank có tăng nhẹ so với năm 2013, tỷ lệ tăng rất
nhỏ. Năm 2015 thì lợi nhuận trước thuế giảm 3,1% tỷ đồng còn 44.600 triệu đồng vì tổng
thu nhập giảm nhiều hơn chi phí. Nền kinh tế khó khăn, thương vụ sáp nhập vào

Vietinbank cùng với nhiều nguyên nhân khác đã làm cho thu nhập chi nhánh biến động
xấu đi, song chi nhánh Thăng Long luôn nỗ lực hoàn thành mức kế hoạch được giao kể
từ khi bắt đầu hoạt động. Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thu lãi, gốc, hoạt động huy
động vốn luôn được đề cao. Đời sống nhân viên của chi nhánh luôn được cải thiện. Ngoài
11


lương hàng tháng, hàng quý, theo mức độ kinh doanh, chi nhánh đều có thưởng. Chi
nhánh thường hay tổ chức du lịch, liên hoan để nâng cao đời sống tinh thần cũng như làm
gắn bó thêm tình cảm giữa các nhân viên với tập thể.
2.2. Các vấn đề liên quan tới cho vay tiêu dùng của NHTM Cổ phần Xăng dầu
Petrolimex (PG Bank) chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015
2.2.1. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại PG Bank Thăng Long
2.2.1.1. Cho vay tiêu dùng mua nhà
2.2.1.2. Cho vay tiêu dùng mua ô tô
2.2.1.3. Cho vay tiêu dùng du học
2.2.1.4. Cho vay tiêu dùng khác
2.2.2. Điều kiện cho vay tiêu dùng tại PG Bank Thăng Long
2.2.3. Quy định mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất, phí, hồ sơ cho vay và quy
trình cho vay tiêu dùng tại PGBank Thăng Long
2.2.3.5. Phương pháp trả nợ vay tiêu dùng tại PG Bank Thăng Long
a) Trả nợ gốc và lãi theo niên kim cố định
b) Trả nợ gốc và lãi theo dư nợ ban đầu
c) Trả nợ gốc cố định, lãi theo dư nợ thực tế
2.2.3.6. Quy trình cho vay tiêu dùng
2.3. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM Cổ phần Xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015
2.3.1. Tình hình chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại của NHTM Cổ phần Xăng
dầu Petrolimex giai đoạn 2013-2015
Hoạt động cho vay tiêu dùng đã được triển khai ở PG Bank Thăng Long từ năm

2012. Thời gian gần đây, PG Bank Thăng Long cũng đang tiếp tục phát triển hoạt động
này.
Bảng 2.3.1. Tình hình chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Thăng
Long giai đoạn năm 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2013
Số tiền

Doanh số
CV
chung
Doanh số
CV TD
Doanh số
thu nợ

Năm 2014
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

Năm 2015
Tỷ
trọng(%)

Số tiền


Tỷ
trọng(%)

So sánh năm
2014/2013
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

So sánh năm
2015/2014
Tỷ lệ
So tiền
(%)

501.930

100

520.010

100

836.550

100

18.080

3,6


316.540

60,87

50.526
379.210

10,07
100

59.399
453.400

11,42
100

70.084
547.110

8,38
100

8.873
74.190

17,56
19,56

10.685

93.710

17,98
20,67

12


chung
Doanh số
thu nợ
CVTD
Dư nợ
CV
chung
Dư nợ
CVTD
Nợ xấu
CV
chung
Nợ xấu
CVTD
Tỷ lệ nợ
xấu CV
chung(%
)
Tỷ lệ nợ
xấu
CVTD(%
)


34.565

9,11

43.391

9,57

54.182

9,9

8.826

25,53

10.791

24,87

1.411.920

100

1.478.530

100

1.767.970


100

66.610

4,72

289.44
0

19,58

139.357

9,87

155.365

10,51

171.267

9,69

16.008

11,49

15.902


10,23

56.600

100

39.200

100

29.750

100

(17.400)

(30.70)

(9.450)

(24,10
)

4.808

8,49

4.156

10,6


4.015

13,49

(652)

(13,56)

(141)

(3,39)

4

3,45

2,65

1,68

(1,35)

(0,97)

2,67

2,34

(0,78)


(0,33)

(Nguồn: Theo số liệu phòng kế toán tại PG Bank Thăng Long)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng cho vay tiêu dùng tại PG Bank vẫn còn
thấp chiếm 9%-11%. Tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng năm 2013 là 10,07%, năm
2014 là 11,42% tới năm 2015 là 8,38% trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh.
Doanh số CVTD vẫn tăng qua các năm nhưng tỷ trọng của khoản mục này trong tổng
doanh số CV năm 2015 lại giảm đi. Điều này là do, trong năm 2015 Chi nhánh đang tích
cực cho vay khách hàng doanh nghiệp (đặc biệt cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ)
nâng tỷ trọng doanh số CV khách hàng doanh nghiệp lên cao hơn làm tỷ trọng doanh số
CV cá nhân giảm đi.
Nợ xấu đang là vấn đề rất đang quan tâm tại các NH hiện nay, tỷ lệ nợ xấu gia
tăng, các NH gặp khó khăn trong việc giải quyết nợ vì bản thân người đi vay không có
khả năng trả nợ, dẫn đến hoạt động NH trở nên trì trệ và tác động không nhỏ tới hoạt
động cho vay tiêu dùng và nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu dùng.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng so với tỷ lệ nợ xấu CV chung của chi nhánh là khá
cao, song tỷ lệ này đang giảm đi. Nhìn trên bảng số liệu ta thấy: Nợ xấu của PG Bank
trong hoạt động cho vay tiêu dùng: năm 2014 giảm 13,56% so với năm 2013, năm 2015
giảm 3,39% so với năm 2014. Mặc dù nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ
cho vay tiêu dùng chỉ khoảng dưới 3% tuy nhiên với tình trạng nợ xấu biến động là rất
13


đáng lo ngại, gây ra nguy cơ mất vốn cho NH, rất khó giải quyết. Năm 2014, 2015 nền
kinh tế Việt Nam tăng trưởng rõ rệt, thu nhập người dân ổn định hơn làm tăng khả năng
trả nợ. Sự chú trọng trong công tác thu nợ, cùng việc quan tâm đến vấn đề chất lượng tín
dụng như thẩm định hồ sơ vay vốn chặt chẽ, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
Chủ động cùng khách hàng gặp khó khăn tìm cách tháo, NH có những giải pháp nhằm
giải quyết nợ xấu triệt để, vì thế nợ xấu trong cho vay tiêu dùng giảm đi. Đây là một tín

hiệu đáng ghi nhận của PG Bank Thăng Long trong công tác cho vay.
2.3.2. Tình hình về hoạt động cho vay tiêu dùng tại của NHTM Cổ phần Xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015 theo các tiêu chí phân loại
2.3.2.1. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay tại PG Bank Thăng
Long giai đoạn 2013-2015
Hoạt động cho vay tiêu dùng theo mục đích tại PG Bank Thăng Long trong 3 năm
2013, 2014, 2015 được thể hiện thông qua bảng số liệu và biểu đồ sau:
Bảng 2.3.2.1: Tình hình cho vay tiêu dùng phân theo mục đích cho vay năm
2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2013
Số tiền

Doanh số
CVTD
Cho vay
mua nhà
Cho vay
mua ô tô
Cho vay du
học
Cho vay TD
khác
Doanh số
thu nợ
CVTD
Cho vay
mua nhà

Cho vay
mua ô tô
Cho vay du
học
Cho vay TD
khác
Dư nợ
CVTD
Cho vay
mua nhà

2014
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

2015
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

So sánh 2014/2013
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

Tỷ lệ(%)


So sánh 2015/2014
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

50.526

100

59.399

100

70.084

100

8.873

17,56

10.685

17,98

24.935

49,35


28.383

47,78

32.416

46,25

3.448

13,83

4.033

14,21

13.556

26,83

17.509

29,48

22.566

32,20

3.953


29,16

5.057

28,88

10.120

20,03

11.203

18,86

12.311

17,57

1.083

10,71

1.108

9,89

1.915

3,79


2.304

3,88

2.791

3,98

389

20,31

487

21,14

34.565

100

43.391

100

54.182

100

8.826


25,53

10.791

24,87

15.810

45,74

19.318

44,52

22.919

42,30

3.508

22,19

3.601

18,64

8.707

25,19


10.839

24,98

13.063

24,11

2.132

24,49

2.224

20,51

7.646

22,12

10.097

23,27

13.518

24,95

2.451


32,06

3.421

33,88

2.402

6,95

3.137

7,23

4.682

8,64

735

30,59

1.545

49,25

139.357

100


155.365

100

171.267

100

16.008

11,49

15.902

10,23

69.957

50,20

79.022

50,86

88.519

51.68

9.065


12,96

9.497

12,02

14


Cho vay
mua ô tô
Cho vay du
học
Cho vay TD
khác

37.820

27,14

44.490

28,64

53.993

31,53

6.670


17,64

9.503

21,36

26.650

19,12

27.756

17,87

26.549

15,50

1.106

4,15

(1.207)

(4,34)

4.930

3,54


4.097

2,63

2.206

1,29

(833)

(16,89)

(1.891)

(46,16)

Nợ xấu
CVTD

4.808

100

4.156

100

4.015

100


(652)

(13,56)

(141)

(3,39)

Cho vay
mua nhà

2.798

58,21

2.292

55,16

2.199

54,76

(506)

(18,08)

(93)


(4,06)

931

19,37

780

18,78

736

18,32

(151)

(16,22)

(44)

(5,64)

726

15,11

719

17,31


762

18,99

(7)

(0,96)

43

5,98

353

7,31

365

8,75

318

7,93

(12)

(3,39)

(47)


(12,88)

Cho vay
mua ô tô
Cho vay du
học
Cho vay TD
khác
Tỷ lệ nợ
xấu
CVTD(%)
Cho vay
mua nhà
Cho vay
mua ô tô
Cho vay du
học
Cho vay TD
khác

3,45

2,67

2,34

(0,78)

(0,33)


3,99

2,90

2,48

(1,09)

(0,42)

2,46

1,75

1,36

(0,71)

(0,39)

2,72

2,59

2,87

(0,13)

0,28


7,16

8,91

14,42

1,75

5,51

(Nguồn: Theo số liệu phòng kế toán tổng hợp của PG Bank Thăng Long)
Nhìn vào bảng số trên liệu ta thấy:
 Doanh số cho vay tiêu dùng
Năm 2014, doanh số cho vay tiêu dùng tăng đáng kể so với năm 2013 (tăng
17,56% tương ứng khoảng 8.873 triệu đồng), trong đó cho vay mua ô tô tăng nhiều nhất
so với năm 2013 (tăng 29,16%) tiếp đến là cho vay tiêu dùng khác tăng 20,31% so với
năm 2013, cho vay mua nhà và cho vay du học cũng tăng so với năm 2013. Doanh số cho
vay tiêu dùng năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014, tăng 17,98% trong đó tăng nhiều
nhất vẫn là doanh số cho vay mua ô tô (tăng 28,88%), cho vay tiêu dùng khác (tăng
21,14%), cho vay du học tăng ít nhất ( tăng 9,89%).
Sự biến động trên là tất yếu: Trong năm 2014, thống kê cho thấy kinh tế Việt Nam
đã xuất hiện dấu hiệu tốt như tăng trưởng GDP lần đầu vượt mục tiêu sau 3 năm, lạm
phát được kiểm soát, đà tăng trưởng được phục hồi trong hầu hết các ngành, lĩnh vực. Chỉ
số CPI tăng nhẹ, giá cả hàng hóa giảm nhiều, sức tiêu dùng gia tăng làm cho doanh số
15


cho vay tiêu dùng của chi nhánh tăng lên. Nền kinh tế theo đà tăng trưởng, lãi suất mua ô
tô dễ chịu hơn cùng đa dạng hóa sản phẩm là những nguyên nhân dẫn tới một năm tăng
trưởng nóng của thị trường ôtô. Nắm bắt nhu cầu mua xe cỡ nhỏ giá rẻ của phần đông

khách hàng, các hãng xe tập trung đánh mạnh vào phân khúc A, B như Kia Morning,
Hyundai Grand i10, Toyota Vios, Honda City. Sự đa dụng của bán tải cùng mức thuế, phí
ưu đãi khiến dòng xe này tiêu thụ với số lượng lớn. Khi càng gần với thời điểm năm
2017-2018, lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định Thương mại hàng hóa
ASEAN (ATIGA) càng sát sườn hơn, qua đó ngày càng giảm giá bán lẻ ôtô. Vậy nên
doanh số cho vay mua ôtô sẽ ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, thị trường bất động sản từ
đầu năm 2014 đến nay đã có tín hiệu hồi phục tích cực về thanh khoản và giá đã có xu
hướng tăng nhẹ ở một số phân khúc. Người tiêu dùng mua nhà đã không còn tâm lý chờ
giá nhà giảm nữa. Do vậy, khách hàng bắt đầu mua nhà và đẩy thị trường này ấm dần lên.
Giao dịch nhà ở tại TP.HCM và Hà Nội từ năm 2014 đến nay liên tục tăng và sẽ tăng tiếp
trong tương lai, tín dụng BĐS tính tới tháng 11/2015 hiện đạt 342 nghìn tỷ, các dòng vốn
đầu tư nước ngoài vào thị trường tăng mạnh… đã góp phần kích thích sự phục hồi khá
mạnh mẽ của thị trường. Từ đó, doanh số cho vay tiêu dùng mua nhà của chi nhánh đã
tăng lên.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện kết cấu doanh số cho vay tiêu dùng của chi nhánh
phân loại theo mục đích :

Nhìn biểu đồ ta thấy sự thay đổi trong kết cấu doanh số cho vay tiêu dùng của PG
Bank Thăng Long theo các năm. Tỷ trọng doanh số cho vay mua nhà và cho vay du học
giảm dần, đặc biệt là cho vay mua nhà: năm 2013 doanh số cho vay mua nhà chiếm
49,35% tổng doanh số cho vay tiêu dùng thì đến năm 2014 giảm xuống chỉ còn 47,78%.
Nguyên nhân vì chi nhánh chủ động cơ cấu lại kết cấu doanh số cho vay tiêu dùng sao
cho hợp lý hơn. Từ đó, tỷ trọng doanh số cho vay mua ô tô và cho vay tiêu dùng khác sẽ
tăng lên. Năm 2014 doanh số cho vay mua ô tô chiếm khoảng 29,48% tổng doanh số cho
vay tiêu dùng, đến năm 2015 đã tăng lên mức 32,20%. Nguyên nhân là do sức mua sắm ô
Biểu đồ 2.3.2.1a: Kết cấu doanh số cho vay tiêu dùng phân loại theo mục đích cho vay
tô của người tiêu dùng tăng mạnh.
Hiện
nay
khách

hàng ngày càng có xu hướng vay tiêu
giai
đoạn
20132015
dùng khác như mua sắm đồ gia dụng, trang trí nhà cửa, làm đẹp, chi nhỏ khác… làm tỷ
trọng cho vay tiêu dùng khác cũng tăng.
 Doanh số thu nợ của cho vay tiêu dùng
16


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của cho vay tiêu dùng của chi nhánh tăng
qua các năm, cụ thể:
Năm 2014 tăng 25,53% ( tương đương 8.826 triệu đồng) so với năm 2013. Năm
2015 tăng 24,87%( tương đương 10.791 triệu đồng) so với năm 2014. Trong đó, doanh số
thu nợ cho vay du học và tiêu dùng khác tăng mạnh nhất vì giá trị khoản vay nhỏ hơn, dễ
thu nợ hơn, thời hạn vay ngắn hơn (thường vay ngắn hạn), công tác thu nợ dễ triển khai
hơn. Doanh số thu nợ của khoản mục cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô cũng tăng lên
là một dấu hiệu đáng ghi nhận của chi nhánh.Qua đó cho thấy chi nhánh chú trọng trong
công tác thu nợ, các biện pháp thu nợ đã được triển khai và áp dụng hiệu quả.
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy sự thay đổi trong kết cấu doanh số thu nợ của PG
Bank Thăng Long theo các năm. Khi tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay mua nhà và cho
vay mua ô tô giảm dần (năm 2013 tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay mua nhà là 45,74%,
sang năm 2014 giảm còn 44,52% tới hết năm 2015 giảm xuống còn 42,30%) sẽ làm tỷ
trọng doanh số thu nợ cho vay du học và chi tiêu khác tăng lên. Theo xu hướng này thì
kết cấu doanh số thu nợ sẽ ngày càng hợp lý hơn.
Ngoài việc xem xét doanh số cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ cho vay tiêu
dùng theo mục đích cho vay thì việc tìm hiểu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích cho
vay cũng rất quan trọng, góp phần đánh giá được toàn diện hoạt động cho vay tiêu dùng
của chi nhánh.
 Dư nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng so với giai đoạn trước, năm 2014 tăng
11,49% so với năm 2013, đến cuối năm 2015 tăng lên 10,23%. Vì doanh số cho vay mua
ô tô tăng mạnh nhất nên dư nợ cho vay mua ô tô cũng tăng nhiều nhất, năm 2015 tăng
21,36% so với năm 2014. Tiếp đến là dự nợ cho vay mua nhà năm 2014 tăng 12,96% so
với năm 2013, năm 2015 tăng 12,02% so với năm 2014 vì doanh số cho vay mua nhà
đang đà tăng lên trong khi thời hạn vay mua nhà thường dài hạn. Dư nợ cho vay du học
và cho vay tiêu dùng khác lại giảm xuống vì doanh số thu nợ của khoản mục này trong
cùng năm cao hơn nhiều so với doanh số cho vay.
Biểu đồ 2.3.2.1c: Kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh phân loại theo mục
đích cho vay giai đoạn năm 2013-2015

Nhìn biểu đồ ta thấy sự thay đổi trong kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của PG
Bank Thăng Long theo các năm. Dư nợ cho vay mua nhà vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao
17


nhất trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của PG Bank Thăng Long, đặc biệt năm 2013 dư
nợ cho vay mua nhà chiếm 50,20% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng thì đến năm 2015 đã
chiếm 51,68%. Tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô đứng thứ hai trong kết cấu dư nợ cho
vay, năm 2013 dư nợ cho vay mua ô tô chỉ chiếm 27,14% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng,
đến năm 2015 tăng lên mức 31,53%, nguyên nhân là do sức mua sắm ô tô của người tiêu
dùng tăng mạnh. Trong kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng thì khoản cho vay tiêu dùng khác
luôn chiếm tỷ trọng khá nhỏ vì dư nợ cho vay tiêu dùng khác đang giảm.
 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng
Trong giai đoạn này, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng của chi nhánh đang
giảm dần. Cụ thể:Năm 2014: nợ xấu cho vay tiêu dùng mua nhà giảm nhiều nhất (giảm
18,08%); nợ xấu cho vay tiêu dùng mua ô tô giảm 16,22% và giảm ít nhất là nợ xấu cho
vay du học ( giảm 0,96%), so với năm 2013. Do đó, tỷ lệ nợ xấu là 2,67% giảm 0,78% so
với năm 2013.Năm 2015, ta thấy tốc độ nợ xấu giảm chậm hẳn đi: nợ xấu CVTD mua
nhà giảm 4,06%; nợ xấu CVTD mua ô tô giảm 5,64% .Đặc biệt, khoản nợ xấu CVTD du

học lại tăng lên 5,98%, tỷ lệ tăng chưa đáng kể song nợ xấu luôn có khuynh hướng gia
tăng khó kiểm soát được, PG Bank cần chú trọng khoản mục này.
2.3.2.2. Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn tại PG Bank Thăng Long giai
đoạn 2013-2015
Ngoài việc xem xét tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay thì việc tìm
hiểu cho vay tiêu dùng theo thời hạn góp phần đánh giá được toàn diện hoạt động cho
vay tiêu dùng của chi nhánh.
Bảng2.3.2.2: Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay của PG Bank Thăng
Long giai 2013-2015
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu

2013
Số tiền

2014
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

2015
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

Tỷ
trọng(%)


So sánh 2014/2013

So sánh
2015/2014

Sô tiền

Sô tiền

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ
(%)

Doanh số
CVTD

50.526

100

59.399

100

70.084

100

8.873


17,56

10.685

17,98

Ngắn hạn

31.382

62, 11

37.029

62,34

44.349

63,28

5.647

17,99

7.320

19,77

Trung hạn


12.369

24,48

15.105

25,43

17.878

25,51

2.736

22,12

2.773

18,36

Dài hạn

6.775

13,41

7.265

12,23


7.857

11,21

490

7,23

592

8,15

18


Doanh số
thu nợ
CVTD

34.565

100

43.391

100

54.182


100

8.826

25,53

10.791

24,87

Ngắn hạn

23.082

66,78

28.295

65,21

35.212

64,99

5.213

22,58

6.917


24,45

Trung hạn

7.739

22,39

10.041

23,14

12.885

23,78

2.302

29,75

2.844

28,32

Dài hạn

3.744

10,83


5.055

11,65

6.085

11,23

1.311

35,02

1.030

20,38

Dư nợ
CVTD

139.357

100

155.365

100

171.267

100


16.008

11,49

15.902

10,23

Ngắn hạn

92.199

66,16

100.933

64,97

110.070

64,27

8.734

9,47

9.137

9,05


Trung hạn

34.115

24,47

39.179

25,22

44.172

25,79

5.064

14,84

4.993

12,74

Dài hạn
Nợ xấu
CVTD

13.043

9,37


15.253

9,81

17.025

9,94

2.210

16,94

1.772

11,62

4.808

100

4.156

100

4.015

100

(652)


(13,56)

(141)

(3,39)

Ngắn hạn

2.409

50,12

2.068

49,76

1.940

48,31

(341)

(14,15)

(128)

(6,19)

Trung hạn


1.299

27,01

1.172

28,21

1.186

29,56

(127 )

(9,77 )

14

1,19

Dài hạn
Tỷ lệ nợ xấu
CVTD(%)

1.100

22,87

916


22,03

889

22,13

(184)

(16,72)

(27)

(2,95)

3,45

2,67

2,34

(0,78)

(0,33)

Ngắn hạn

2,61

2,05


1,76

(0,56)

(0,29)

Trung hạn

3,81

2,99

2,68

(0,82)

(0,31)

Dài hạn

8,43

6,01

5,22

(2,42)

(0,79)


(Nguồn: Báo cáo về cho vay tiêu dùng tại phòng kế toán của PG Bank Thăng Long)
 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay
Trong giai đoạn năm 2013- 2015, doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn và trung
hạn tăng nhanh. Năm 2014, doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn tăng 17,99% ( tương
đương với 5.647 triệu đồng) so với năm 2013, năm 2015 tăng 19,77% (tương đương với
7.320 triệu đồng) so với năm 2014. Doanh số cho vay tiêu dùng trung hạn năm 2014 tăng
22,12% so với năm 2013, năm 2015 tăng 18,36% so với năm 2014. Vì đặc điểm của sản
phẩm cho vay tiêu dùng là lãi suất khá cao, giá trị khoản vay nhỏ hơn các loại cho vay
khác nên khách hàng vay tiêu dùng thường vay ngắn hạn và trung hạn. Cũng vì thế nên
tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn luôn chiếm cao nhất ( chiếm khoảng 60%65%) trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng và đang tiếp tục tăng lên làm tỷ trọng
doanh số cho vay tiêu dùng dài hạn giảm dần. Điều này được thể hiện qua biểu đồ kết cấu
doanh số cho vay tiêu dùng.

19


Bảng 2.3.2.2a: Kết cấu doanh số cho vay tiêu dùng theo thời gian cho vay trong giai
đoạn 2013 -2015

 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo theo thời hạn cho vay

Cũng như doanh số cho vay tiêu dùng thì doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng ngắn
hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong kết cấu doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo
thời hạn. Tuy nhiên tỷ trọng này đang giảm dần đi vì tỷ trọng các khoản cho vay trung
hạn, dài hạn đang tăng lên. Nhìn vào giai đoạn năm 2013-2014, tốc độ tăng trưởng của
doanh số thu nợ trung- dài hạn tăng khá cao cụ thể: năm 2014, doanh số thu nợ trung hạn
tăng 29,75%, doanh số thu nợ dài hạn tăng 35,02% so với năm 2013. Công tác thu nợ
trung –dài hạn khó khăn và phức tạp hơn cho vay ngắn hạn rất nhiều song chi nhánh PG
Bank Thăng Long đang cố gắng dùng mọi giải pháp thu nợ để nâng cao doanh số thu nợ

trung – dài hạn đồng thời làm cải thiện cơ cấu doanh số thu nợ tiêu dùng hợp lý hơn.
 Dư nợ tiêu dùng theo thời hạn cho vay
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn cao hơn
nhiều so với doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng cùng năm nên dư nợ tiêu dùng tăng lên
qua các năm. Năm 2014 dư nợ cho vay TD ngắn hạn tăng 9,47%, dư nợ cho vay TD
trung hạn tăng 14,84%, dư nợ cho vay TD dài hạn tăng 16,94% so với năm 2013. Năm
2015 dư nợ cho vay TD ngắn hạn tăng 9,05%, dư nợ cho vay TD trung hạn tăng 12,74%,
dư nợ cho vay TD dài hạn tăng 11,62% so với năm 2014.
Dưới đây là kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay:
Bảng 2.3.2.2b: Kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian cho vay trong giai
đoạn 2013 -2015
Dư nợ các khoản cho vay tiêu dùng ngắn hạn là chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
dư nợ cho vay tiêu dùng thường khoảng 60%-66%. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai là các
khoản cho vay trung hạn, thường chiếm khoảng 20%-25%. Các khoản cho vay tiêu dùng
dài hạn là chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng thường chỉ chiếm
khoảng 9%-11% vì thông thường các cá nhân vay là để đáp án những nhu cầu chi tiêu
cần thiết, các khoản vay thường có quy mô nhỏ nên đa số là chỉ vay trong ngắn hạn hoặc
trung hạn, trừ mua nhà, mua đất với giá trị lớn thì khách hàng mới vay trong dài hạn.
 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn
20


Trong giai đoạn này, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng của chi nhánh đang
giảm dần gần về mức cho phép. Đây là tín hiệu đáng ghi nhận của chi nhánh, cần tiếp tục
phát huy. Cụ thể:
Năm 2014: nợ xấu cho vay tiêu dùng dài hạn giảm nhiều nhất (giảm14,15%); nợ xấu cho
vay tiêu dùng ngắn hạn giảm 14,15% và giảm ít nhất là nợ xấu cho vay trung hạn( giảm
9,77%), so với năm 2013. Do đó, tỷ lệ nợ xấu là 2,67% giảm 0,78% so với năm 2013.
Năm 2015, ta thấy tốc độ nợ xấu giảm chậm hẳn đi: nợ xấu cho vay TD ngắn hạn giảm
6,19%; nợ xấu cho vay TD dài hạn giảm 2,95% .Đặc biệt, khoản nợ xấu cho vay TD

trung hạn lại tăng lên 1,19%, tỷ lệ tăng tuy rất nhỏ song nợ xấu luôn có khuynh hướng
gia tăng khó kiểm soát được, PG Bank cần chú trọng khoản mục này, cần có những biện
pháp hiệu quả, chủ động giảm thấp nợ xấu xuống nữa.
2.3.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo của PG Bank Thăng
Long giai đoạn năm 2013-2015
Bảng 2.3.2.3: Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo của PG
Bank Thăng Long giai đoạn 2013-2015
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2013
Số tiền

Doanh số
CVTD
CVTD đảm
bảo bằng TS
CVTD
không đảm
bảo bằng TS
Doanh số
thu nợ
CVTD
CVTD đảm
bảo bằng TS
CVTD
khong đảm
bảo bằng TS
Dư nợ

CVTD
CVTD đảm
bảo bằng TS
CVTD

2014
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

2015
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

Tỷ
trọng(%)

So sánh 2014/2013

So sánh
2015/2014

Sô tiền

Sô tiền

Tỷ lệ(%)


Tỷ lệ
(%)

50.526

100

59.399

100

70.084

100

8.873

17,56

10.685

17,98

40.365

79,89

45.209


76,11

52.619

75,08

4.844

12,01

7.410

16,39

10.161

20,11

14.190

23,89

17.465

24,92

4.029

39,65


3.275

23,08

34.565

100

43.391

100

54.182

100

8.826

25,53

10.791

24,87

22.546

65,23

27.822


64,12

33.988

62,73

5.276

23,40

6.166

22,16

12.019
139.35
7
103.75
1
35.606

34,77

15.569

35,88

20.194

37,27


3.550

29,54

4.625

29,71

100

155.365

100

171.267

100

16.008

11,49

15.902

10,23

74,45
25,55


121.138
34.227

77,97
22,03

139.769
31.498

81,61
18,39

17.387
(1.379)

16.75
(3.87)

18.631
(2.729)

15,38
(7.97)

21


không đảm
bảo bằng TS
Nợ xấu

CVTD

4.808

100

4.156

100

4.015

100

(652)

(13,56)

(141)

(3,39)

CVTD đảm
bảo bằng TS

3.397

70,66

2.854


68,68

2.734

66,11

(543)

(15,98)

(120)

(4,20)

1.411

29,34

1.302

31,32

1.281

33,89

(109)

(7,73)


(21)

(1,61)

CVTD
không đảm
bảo bằng TS
Tỷ lệ nợ
xấu
CVTD(%)
CVTD đảm
bảo bằng TS
CVTD
không đảm
bảo bằng TS

3,45

2,67

2,34

(0,78)

(0,33)

3,27

2,36


1,95

(0,91)

(0,41)

3,96

3,80

4,06

(0,16)

0,26

(Nguồn: Số liệu phòng kế toán tại PG Bank Thăng Long)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
 Doanh số cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo
Doanh số cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản luôn chiếm tỷ trọng lớn( 75%80%) trong cơ cấu cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo và đang có xu hướng giảm
dần để kết cấu cho vay TD theo tính chất đảm bảo cân đối dần. Năm 2014, doanh số cho
vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản tăng 12,01% so với 2013 sang năm 2015 tăng 16,39%
so với năm 2014. Còn doanh số cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản năm 2014
tăng mạnh lên 39,65% so với 201, tiếp đó năm 2015 lại tăng 23,08% so với năm 2014.
PG Bank Thăng Long đang và sẽ tích cực đẩy mạnh cho vay tiêu dùng không đảm
bảo bằng tài sản ( sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp) nhằm nâng lên tỷ trọng doanh số
và gia tăng doanh số cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản.
 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo theo tính chất đảm bảo
Trong giai đoạn năm 2013-2015, thì nhìn chung doanh số thu nợ CVTD đảm bảo

bằng tài sản và CVTD không đảm bảo bằng tài sản đều tăng lên qua các năm. Cụ thể:
Doanh số thu nợ CVTD đảm bảo bằng tài sản năm 2014 tăng 23,4% so với năm 2013;
năm 2015 tăng 22,16%.
Doanh số thu nợ CVTD không đảm bảo bằng tài sản năm 2014 tăng 29,54% so với 2013;
năm 2015 tăng 29,71%% so với năm 2014.
22


Trong khi doanh số thu nợ CVTD đảm bảo bằng TS tăng lên qua các năm thì tỷ
trọng của khoản mục này trong tổng doanh số CVTD lại giảm vì tỷ trọng doanh số thu nợ
CVTD không bằng TS đang theo đà tăng lên. Sự chuyển dịch này vì tốc độ tăng trưởng
của doanh số thu nợ CVTD không bằng TS qua mỗi năm tăng lên tới xấp xỉ 30% gần gấp
1,5 lần sự tăng lên của doanh số thu nợ CVTD bằng TS. Tuy không đảm bảo bằng TS
nhưng sản phẩm cho vay tín chấp đang ngày càng làm tăng doanh số thu nợ cho vay tiêu
dùng của chi nhánh vì những tính chất của sản phẩm như: thủ tục nhanh chóng, hồ sơ đơn
giản, giá trị khoản vay nhỏ, thường vay ngắn hạn, dựa trên sổ lương, thẻ lương trên bảng
thu nhập để làm căn cứ cho vay nên thời gian thu nợ nhanh hơn, dễ dàng hơn với nhân
viên tín dụng của chi nhánh.
Ngoài việc xem xét doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo tính
chất đảm bảo cho vay thì việc tìm hiểu dư nợ cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo
cho vay cũng rất quan trọng, góp phần đánh giá được toàn diện hoạt động cho vay tiêu
dùng của chi nhánh.
 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tính chất đảm bảo
Trong giai đoạn 2013-2015 ta thấy: dư nợ cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản
tăng lên còn dư nợ cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản lại giảm đi. Cự thể:
Dư nợ cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản năm 2014 tăng 17.387 triệu đồng( tăng
16,75%) so với năm 2013; năm 2015 tăng 18.631 triệu đồng ( tăng 15,38%) so với năm
2014.
Dư nợ cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản năm 2014 giảm 1.379 triệu đồng
(giảm 3,87%) so với năm 2013; năm 2015 giảm tiếp 2.729 triệu đồng ( giảm 7,97%) so

với năm 2014.
Sự chuyển biến trên là do doanh số cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản không
chỉ tăng lên mà còn cao hơn nữa doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản.
Trong khi đó, doanh số cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản lại nhỏ hơn so với
doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản. Từ đó, kết cấu tỷ trọng
dư nợ cho vay tiêu dùng theo tính chất bảo đảm có sự thay đổi. Dư nợ cho vay tiêu dùng
đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng thường
khoảng 75%-80% và còn tăng lên qua các năm sẽ tỷ trọng cho vay tiêu dùng không đảm
bảo bằng tài sản giảm đi. PG Bank cần xem xét lại kết cấu dư nợ theo tính chất đảm bảo
để phù hợp hơn.
 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng theo tính chất bảo đảm
23


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
Năm 2014: Nợ xấu CVTD đảm bảo bằng TS giảm 15,58%; nợ xấu CVTD không đảm
bảo bằng TS giảm 4,20% so với năm 2013. Do đó năm 2014, tỷ lệ nợ xấu CVTD đảm
bảo bằng TS là 2,36%, tỷ lệ nợ xấu CVTD không đảm bảo bằng TS là 3,8%
Năm 2015: Nợ xấu CVTD đảm bảo bằng TS giảm 7,73%; nợ xấu CVTD không đảm bảo
bằng TS giảm 1,61% so với năm 2013.
Như vậy tỷ lệ nợ xấu của CVTD không đảm bảo bằng TS (CVTD tín chấp) đang
tăng trong giai đoạn này. CVTD tín chấp là sản phẩm mới của chi nhánh cần phát triển
mở rộng hơn nữa song cần phải kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ xấu tránh diễn biến xấu không
giải quyết triệt để được.
2.3.2.4. Tình hình mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại PG Bank Thăng Long
trong 3 năm gần đây
Hoạt động cho vay tiêu dùng đã được triển khai ở PG Bank Thăng Long và bước
đầu đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng vay vốn. Thời gian gần đây, PG Bank
Thăng Long cũng đang tiếp tục hoàn thiện hơn nữa để mở rộng hoạt động này, điều đó để
thể hiện trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.3.2.4. Số lượng khách hàng và kết cấu số lượng khách hàng vay tiêu dùng
tại PG Bank Thăng Long giai đoạn 2013-2015
2013
Chỉ tiêu
Số lượng

2014

Tỷ trọng
(%)

Số lượng
khách hàng
(người)
CV mua nhà
(người)
CV mua ôtô
(người)

Số
lượng

2015

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng


Tỷ trọng
(%)

So sánh 2014 với
2013

So sánh 2015 với
2014

Số
lượng

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

Tỷ lệ
(%)

586

100

650

100


705

100

64

10,92

55

8,46

111

19.01

122

18,77

137

19,43

11

9,91

15


12,29

217

37.12

236

36,31

248

35,18

19

8,76

12

5,08

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PG Bank 2013-2015)
Nhìn trên số liệu ta thấy, số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại PG Bank vẫn tăng
và tăng nhanh: năm 2014 tăng 10,92% (64 khách hàng) so với năm 2013, đến năm 2015
tăng lên 8,46% (55 khách hàng). Điều này là do dư nợ cho vay cùng với doanh số cho
vay tiêu dùng của PG Bank năm 2014, 2015 liên tục tăng so với năm 2013. Năm 2014
hầu như rất nhiều khách hàng đến để vay mua ôtô, vay tiêu dùng khác. Số lượng khách
24



hàng đến vay mua ô tô năm 2014 tăng 8,76% (19 khách hàng) so với năm 2013 và năm
2015 tăng 5,08% (12 khách hàng) so với năm 2014. Chính vì sự biến động trên, nên tỷ
trọng số lượng khách hàng vay mua ôtô là cao nhất trong năm 2013, 2014. Số lượng
khách hàng vay tiêu dùng khác chiếm tỷ trọng thứ hai vì người tiêu dùng ngày càng có xu
hướng vay để tiêu dùng các sản phẩm giá trị vừa và nhỏ, đồ dùng gia đình… phục vụ
cuộc sống thường ngày.
Bên cạnh việc xem xét số lượng khách hàng, em cũng đã tìm hiểu về sự đa dạng
sản phẩm cho vay tiêu dùng tại PG Bank: năm 2013, PG Bank thực hiện cho vay đối với
khách hàng có nhu cầu mua nhà, mua ôtô, du học, và cho vay thế chấp tiêu dùng, năm
2014 mở rộng thêm cho vay thấu chi tiêu dùng và cho vay tín chấp tiêu dùng đối với cán
bộ, công nhân viên trong NH với những ưu đãi nổi trội.
2.3.2.5. Chất lượng, hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại PG Bank Thăng Long
giai đoạn 2013-2015
Công tác thu hồi nợ là rất quan trọng đối với NH, đảm bảo khả năng thanh khoản
cho NH và nó được phản ánh thông qua hệ số thu nợ, dưới đây là bảng tổng hợp hệ số thu
nợ của PG Bank Thăng Long.
Bảng 2.3.2.5a. Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng của PG Bank giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: Triệu đồng
So sánh 2014 với 2013
Chỉ tiêu
Doanh số CVTD
Doanh số thu nợ
CVTD

2013

2014

2015


Số tiền

Tỷ lệ (%)

So sánh 2015 với 2014
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
10.685
17,98

50.526

59.399

70.084

8.873

17,56

34.565

43.391

54.182

8.826


25,53

10.791

24,87

68,41%

73,05%

77,31%

-

4,64%

-

4,26%

Hệ số thu nợ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PG Bank giai đoạn 2013-2015)
Nhìn trên số liệu ta thấy hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng của PG Bank Thăng Long
chưa cao, đạt 65%-75%, điều này cho thấy công tác thu hồi nợ vay của NH chưa thực sự
tốt, khả năng thu hồi vốn vay chưa cao. Tuy nhiên năm 2014 và 2015 việc doanh số thu
nợ tăng dần lên làm cho hệ số thu nợ cũng tăng: năm 2014 là 73,05% đến năm 2015 đã
lên tới 77,31% do các khoản vay có giá trị thấp và thường là vay trong ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn trong dư nợ cho vay tiêu dùng nên không quá ảnh hưởng lớn tới việc thu hồi nợ
vay tiêu dùng và đồng thời NH cũng đang có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi nợ

vay.
25


×