Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài thuyết trình an toàn lao động: RỦI RO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG

ĐỀ TÀI: RỦI RO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO

GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG ANH
Nhóm 4

5/26/16

1


Danh sách nhóm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Hoàng Linh

2004120211

Võ Tấn Tài

2004120209



Võ Văn Nguyên

2004120219

Nguyễn Trí Thắng

2004120205

Huỳnh Đoàn Hải Nam 2004120178
Trương Tú Hân

2004120070

Đặng Thị Thúy Diễm

2004120144

5/26/16

2


4.4 Rủi ro đi kèm với thiết bị áp lực phụ thuộc vào các yếu tố sau

 Áp suất bên trong hệ thống càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn.
 Loại môi chất bên trong hệ thống và tính chất của nó.

5/26/16


3




Chất lượng thiết kế, chế tạo, lắp đặt thuyết bị.



Thời gian vận hành và điều kiện làm việc của thiết bị.



Tính phức tạp của quy trình thực hành.

5/26/16

4




Tính khắc nghiệt của điều kiện vận hành.
Ví dụ : điều kiện nhiệt độ cao hơn hoặc thấp, môi chất gây ăn mòn, mài

mòn, nứt.



Trình độ tay nghề và sự hiểu biết của người thuyết kế , chế tạo, lắp

đặt, bảo trì…..hệ thống thuyết bị áp lực.

5/26/16

5


4.5 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
4.5.1 Vấn đề an toàn phải được quan tâm ngay từ khi đặt hàng, mua sắm
thiết bị
- Khi lắp mới thiết bị, phải đảm bảo rằng thiết bị được thiết kế phù hợp với
điều kiện sử dụng và tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn hiện hành.

5/26/16

6


Vd :TCVN 6153:1996 đến TCVN6156:1996 cho bình áp lực
TCVN 6004:1995 đến TCVN 6007:1995 đối với nồi hơi
TCVN 6104:1996 đối với hệ thống lạnh
TCVN 6486:1999 đối với bồn PLG
TCVN 6158:1996 và TCVN 6159:1996 đối với đường ống dẩn hơi nước và nước
nóng

5/26/16

7



Lưu ý:
Tiêu chuẩn trên thường chỉ đưa ra các yêu cầu hết sức cơ bản.
Để thiết kế chi tiết phải dựa vào các tiêu chuẩn nước ngoài như ASME,
TEMA… và đảm bảo qui định của tiêu chuẩn Việt Nam.
Về thiết bị phải được chế tạo từ các vật liệu phù hợp với môi chất và điều kiện
làm việc.

5/26/16

8


Quy trình công nghệ phải được lựa chọn sao cho quá trình
thao tác ít gây ảnh hưởng nhất đến thiết bị.

Vd: không phải gỏ, đập lên thiết bị

5/26/16

9





Sửa chửa hay cải tạo thiết bị áp lực phải hết sức cẩn thận.
Có phương án kỹ thuật được lập ra một cách chặt chẽ, chi tiết và được
thực hiện bởi những người, đơn vị có đầy đủ năng lực pháp nhân.





Quá trình sửa chửa, cải tạo phải được giám sát chặt chẽ.
Thiết bị phải được kiểm tra và nghiệm thu đầy đủ sau khi cải tạo ,sửa
chửa.

5/26/16

10


4.5.2 Phải lắp đặt đầy đủ các thiết bị bảo vệ và đảm bảo cho
chúng luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc

Các thiết bị bảo vệ: van an toàn, rơ le áp suất, màng
phòng nổ.

5/26/16

11


Van an toàn là một thiết bị thủy lực dùng để điều chỉnh áp
suất trong ống dẫn hoặc bồn chứa khí hoặc chất lỏng

Van an toàn thuộc nhóm thiết bị điều chỉnh áp suất
đầu vào.
Van an toàn vận hành theo nguyên lí Bernoulli.

5/26/16


12


Van an toàn gồm 2 loại chính là

 Van an toàn tác động trực tiếp.
Sơ đồ hoạt động của Van an toàn tác động trực
tiếp như hình vẽ.
FF – Lực lò xo
Fhyd. – Lực chất lỏng
PE – Áp suất tại cửa vào
PA – Áp suất tại cửa ra của van an toàn (chính là áp
suất khí quyển)

5/26/16

13




Van an toàn tác động gián tiếp
Sơ đồ van an toàn tác động gián tiếp như hình vẽ.
1 – vỏ van chính
2 - van tiết lưu
3 – pittong
4 – Lo xo chính
5 – Van an toàn tác động trực tiếp
6 – Phần tử điều chỉnh: thiết lập áp suất định mức


5/26/16

14


Nguyên lý hoạt động:
Khi áp suất cửa vào Van PVcũng đóng.
Khi áp suất cửa vào Van PV > PE0, phần tử khóa van 5 mở tạo dòng : cửa vào – van tiết lưu 2 – van 5
– thùng chứa. Do có dòng chảy van tiết lưu 2 sẽ tạo biến thiên áp suất ΔP= P b-Pa . Biến thiên áp
suất sinh lực đẩy nâng pittong 3 di chuyển lên trên, đồng thời kéo phần tử khóa đi lên chuyển van sang
trạng thái mở cho phép chất lỏng đi qua.Lưu ý: Khi thiết kế cần tính toán thiết lập lò xo 4 và tiết diện
van tiết lưu 2 để đảm bảo Lực sinh ra do biến thiên áp suất lớn hơn tổng lực lò xo, trọng lượng pittong
và phần tử khóa.
Van chính trở về trạng thái đóng khi van phụ 5 đóng.( Điều kiện van phụ đóng xem Phần 1)

5/26/16

15


Van an toàn của nồi hơi

5/26/16

16


Một mặt cắt của van an toàn


Van an toàn
5/26/16

17


Van an toàn của bình gas

5/26/16

18


Rơ le

 Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi


nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định.
Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo
vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực.

5/26/16

19


5/26/16


20


Một số lưu ý khi sự dụng các thiết bị bảo vệ.

 Phải được kiểm tra đúng định kì.
 Luôn trong trạng thái sẵn sàng hoạt động.
 Phải cài đặt các tín hiệu báo động dễ biết như âm thanh, đèn.
 Cài đặt các thông số tác động phù hợp.
 Những thông số chỉ có những người đủ trách nhiệm và thẩm quyền mới
có quyền thay đổi.

5/26/16

21


4.5.3. Thực hiện đầy đủ quá trình bảo dưỡng thiết bị

Mỗi đơn vị sản xuất phải lập được kế hoạch bảo dưỡng cho toàn bộ
hệ thống các thiết bị áp lực trong đơn vị.

5/26/16

22


- Kế hoạch bảo dưỡng phải tính đến các đặc điểm riêng như tuổi thọ,
đặc điểm vận hành, môi trường làm việc của thiết bị.


5/26/16

23


- Luôn quan tâm đến những biểu hiện bất thường trong hệ thống

 Vd: thường xuyên kiểm
tra van an toàn.

5/26/16

24


- Luôn kiểm tra, phát hiện các biểu hiện mài mòn và ăn mòn và thử áp

 vd: trong lò hơi, sự ăn mòn
là biến đổi thép thành rỉ sét.

5/26/16

25


×