Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

thuyết minh đồ án xây dựng "dự án xây dựng công trình Trường Trung học phổ thông Hương Chữ, Phường Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 220 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC HÌNH

2


DANH MỤC BẢNG

3


PHẦN I

KIẾN TRÚC
(10%)

Nhiệm vụ :

-Thiết kế mặt bằng các tầng.
-Thiết kế hai mặt cắt ngang.
-Thiết kế mặt đứng chính.
-Thiết kế mặt bằng tổng thể.

Chữ kí
Người HD
SVTH
LỚP



: TS. TRẦN QUANG HƯNG
: HÀ CẢNH PHƯỚC
: K34X1H

……………………
……………………

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư
Để đáp ứng nhu cầu học tập của thế hệ tương lai, thực hiện mục tiêu chiến lược về con
người của Đảng và nhà nước.
Do số lượng đầu vào rất lớn trong khi các trường THPT trên địa bàn tỉnh đang thiếu
phòng học. Hiện các trường THPT trên địa bàn tỉnh không thể tiếp nhận hết tất cả số lượng
học sinh mới từ THCS chuyển sang THPT trong năm học. Do đó phải cần thiết xây dựng
4


thêm trường THPT trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết nhu cầu cấp thiết về trường lớp học tập
cho học sinh của tỉnh TT Huế.
Uỷ ban nhân dân tỉnh TT Huế đã đồng ý phê duyệt chủ trương đầu tư Trường THPT
Hương Chữ.
Việc đầu tư xây dựng mới Trường THPT Hương Chữ tại địa bàn tỉnh TT Huế nhằm xây
dựng cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt hơn về trường lớp cho các em học sinh đồng thời giải
quyết tình hình quá tải trong các trường THPT hiện nay của tỉnh TT Huế.
Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng mới Trường THPT Hương Chữ phải đảm bảo các tiêu
chí về trường đạt chuẩn theo quy chế của Bộ Giáo Dục Đào Tạo.
1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng
1.2.1. Vị trí, đặc điểm xây dựng của công trình

Khu đất xây dựng công trình đặt tại Phường Hương Chữ, TX Hương Trà, Tỉnh TT Huế.
Hệ trục đường này thuộc mạng lưới giao thông chính, từ đây giao thông đến các khu vực
trong tỉnh tương đối thuận tiện. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại khu vực như điện, nước… đã có
sẵn và hoàn chỉnh theo mạng lưới của tỉnh.
Qua khảo sát hiện trạng và căn cứ vào bản đồ hiện trạng của TX Hương Trà, tỉnh TT
Huế, khu đất xây dựng có đặc điểm sau:
- Hướng Đông Nam tiếp giáp với khu dân cư.
- Hướng Đông Bắc tiếp giáp khu dân cư.
- Hướng Tây Nam tiếp giáp với khu dân cư.
- Hướng Tây Bắc tiếp giáp với đường giao thông chính.
Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng.
1.2.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu
a. Khí hậu:
Khu vực xây dựng chịu sự tác động của khí hậu khu vực trung bộ. Khí hậu chia 2 mùa
rõ rệt:
Mùa mưa: - Từ tháng 8 đến tháng 12.
- Nhiệt độ trung bình từ 220 đến 250C.
- Độ ẩm không khí cao ( 80% - 90% ).
- Lượng mưa trung bình 2066 mm.
- Gió thịnh hành là gió Đông Bắc.
Mùa khô: - Từ tháng 1 đến tháng 7 năm sau.
- Độ ẩm không khí thấp.
- Lượng mưa không đáng kể.
- Gió thịnh hành là gió Nam.
b. Địa hình:
Công trình được xây dựng trên khu đất trống trãi, địa hình tương đối bằng phẳng.
c. Địa chất, thủy văn:
Địa chất của khu vực:
- Lớp sét pha dày 15 m.
- Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 6 m.

5


Khu vực xây dựng trên nền đất khá ổn định với các số liệu địa chất trong khu vực cho thấy
đây là nền đất chịu tải tốt.
Dung trọng đất
: 1,73 g/cm3
Góc ma sát của đất
: 240
Lực dính của đất
: 0,147 kg/cm2
Sức chịu tải của nền đất
: 1,7 kg/cm2
1.3. Hình thức đầu tư, quy mô đầu tư
1.3.1 Hình thức đầu tư
Công trình được xây dựng mới hoàn toàn, theo tiêu chuẩn thiết kế công trình trường
học và đáp ứng nhu cầu sử dụng một cách tốt nhất.
1.3.2 Quy mô đầu tư
- Công trình được thiết kế với quy mô nhà học 4 tầng, cấp công trình cấp 3, bậc chịu lửa cấp
3, được trang bị hệ thống điện, nước hoàn chỉnh.
- Công trình gồm 4 tầng nổi với diện tích chiếm đất là 630 m2.
- Hệ thống sân vườn đường giao thông nội bộ tương đối rộng.
1.4. Các giả pháp thiết kế
1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
- Công trình tiếp giáp với trục đường chính nên bố trí 1 cổng vào lớn, đồng thời trồng các
hàng cây tạo sự thông thoáng giữa trong và ngoài công trình.
- Ngoài diện tích chiếm đất của công trình là 630m2, diện tích còn lại bố trí hệ thống giao
thông nội bộ, hệ thống khuôn viên cây xanh, và một số công trình phụ khác.
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
a. Giải pháp mặt bằng

- Tầng 1&3: Diện tích 630m2, gồm 6 phòng học, phòng nước giáo viên, và 2 phòng vệ sinh
- Tầng 2&4: Diện tích 630m2, gồm 6 phòng học, 1 phòng kho, và 2 phòng vệ sinh ...

Tầng

Tầng
1&3

TT

Tên phòng

1
2
3
4
5

6 Phòng học
Phòng nghỉ giáo viên
Khu WC học sinh
Cầu thang
Hành lang
Tổng cộng

1

6 Phòng học

Diện tích sử

dụng (m2)
337
28,08
49,68
56,16
157,63
630

Diện tích làm
việc (m2)
337
28,08
0
0
0
365

337

337

6


Tầng
2&4

2
3
4

5

Phòng kho
Khu WC học sinh
Cầu thang
Hành lang
Tổng cộng

28,08
49,68
56,16
157,63
630

28,08
0
0
0
365

b. Giải pháp mặt đứng:
Mặt đứng kiến trúc được nghiên cứu thoả mãn yêu cầu về tổ chức không gian chung
của toàn trường phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặt đứng được tạo
khối rõ ràng, hài hoà, vững chải. Kết hợp sử dụng sảnh đón, lan can và những khuôn lam
tạo dáng vẽ vừa thoáng đảng vừa kỷ cương.
1.4.3 Giải pháp kết cấu
a. Giải pháp kết cấu móng công trình:
- Giải pháp thiết kế xử lý nền móng cho công trình được lựa chọn là phương án móng nông,
tùy vào qúa trình thiết kế móng, so sánh các phương án. Do tải trọng chân cột không lớn
nên chọn phương án móng nông với cấp bền bê tông B15.

b. Giải pháp kết cấu phần thân công trình:
- Hệ kết cấu theo phương đứng, bao gồm hệ khung phẳng chịu tải trọng thẳng đứng.
+ Từ tầng 1 đến tầng mái có kết cấu khung phẳng BTCT. Kết cấu sàn BTCT đổ tại chổ.
+ Cột BTCT được chọn với tiết diện chữ nhật, kích thước tiết diện tùy thuộc vào diện nhận
tải của từng cột.
+ Dầm BTCT được chọn với tiết diện chữ nhật, kích thước tiết diện cũng phụ thuộc vào sơ
đồ làm việc và nội lực của từng dầm.
+ Toàn bộ các kết cấu vừa mô tả ở trên là kết cấu BTCT đổ liền khối và liên kết cứng với
nhau cũng như với móng của công trình.
c. Giải pháp kết cấu mái công trình:
Dự kiến dùng kết cấu nhẹ để giảm tải trọng lên công trình. Có thể dùng mái tôn gác lên
hệ xà gồ, hệ xà gồ này gối lên các mảng tường thu hồi lực, hoặc dàn thép tại những chỗ nhịp
lớn.
d. Giải pháp kết cấu bao che và ngăn cách:
Toàn bộ tường ngoài được xây bằng gạch dày 200mm, tường ngăn bên trong xây gạch dày
200mm.
1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác
a. Hệ thống cấp điện
- Nguồn điện : được sử dụng nguồn điện từ mạng hạ thế đấu nối tại khu vực xây dựng.
- Điện sử dụng cho hệ thống chiếu sáng và quạt trần.
- Điện sử dụng cho các trang thiết bị dạy học và PCCC.
b. Hệ thống cấp thoát nước
- Cấp nước: Sử dụng nguồn nước sạch của nhà máy cấp nước thành phố Huế .
- Thoát nước : Do khu vực xây dựng chưa có hệ thống thoát nước nên phương án
thoát nước cho toàn khu như sau:
7


- Thoát nước bẩn, nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại và giếng thấm.
- Thoát nước mưa bằng mương bê tông theo độ dốc địa hình thoát ra mương thoát.

c. Thông gió – chiếu sáng
Giải pháp thông gió và chiếu sáng chủ yếu là chiếu sáng tự nhiên và kết hợp với
chiếu sáng nhân tạo.
Các khối chức năng được quy hoạch đảm bảo các khoảng không gian phân cách tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Khối nhà lớp 4
tầng bố trí dọc theo trục Đông Tây tận dụng tốt nhất về chiếu sáng tự nhiên và kết hợp
với chiếu sáng nhân tạo.
d. Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Phòng cháy bằng hệ thống phòng cháy nội bộ theo TCVN 2622 – 78 PCCC công
trình công cộng.
Bể nước cứu hỏa, họng cứu hoả, máy bơm chuyên dùng và bình cứu hoả.
Ngoài ra còn có hệ thống cầu thang bộ thoát người khi sự cố xảy ra, công trình có 2
cầu thang bộ, mỗi cầu thang co chiều rộng bản thang là 1,9 m, khoảng cách của 2 cầu thang
là 25,5 m, đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang là hợp lý.
e. Hệ thống chống sét:
Hệ thống chống sét bảo vệ cho toàn bộ tòa nhà, bao gồm cả người và thiết bị không bị
hư hỏng khi có sét.
Hệ thống chống sét bao gồm: Bộ phận thu sét đặt ở vị trí cao nhất của tòa nhà, dây thu sét,
cọc tiếp đất, hố tiếp đất và hộp kiểm tra.
f. Vật liệu hoàn thiện:
f.1. Vật liệu hoàn thiện tường:
- Toàn bộ các tường ngoài được xây gạch ống. Tường ngoài sẽ được hoàn thiện bằng sơn
màu vàng.
- Tường khu vệ sinh được ốp gạch ceramic.
- Tường các phòng giáo viên, phòng học được hoàn thiện bằng sơn màu xanh.
f.2. Vật liệu hoàn thiện sàn:
- Toàn bộ nền khối phòng học, phòng học được lát gạch ceramic.
- Sàn vệ sinh được lát gạch ceramic sau khi đã có xử lý chống thấm.
1.5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1.5.1 Mật độ xây dựng

KXD là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên lô đất (%). Trong đó diện tích xây dựng
công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.

KXD =
Trong đó:
SXD = 771 m2.
SLD = 8619m2.
Mật độ xây dựng không vượt quá 40%. Điều này phù hợp với TCXDVN 323:2004.
8


1.5.2 Hệ số sử dụng đất
KSD là tỷ số tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.

KSD =
Trong đó:
SS = 2510 m2 là sàn toàn công trình.
Hệ số sử dụng đất là 0,29 không vượt quá 5. Điều này phù hợp với TCXDVN
323:2004.
1.5.3 Hệ số sử dụng mặt bằng K1
K1 =
.=
Trong đó: So là diện tích sử dụng mục đích chính giảng dạy bằng 1460 m2 gồm
(phòng học, phòng giáo viên)
Ssd: là diện tích sử dụng gồm: diện tích chính giảng dạy và diện tích phục vụ
- Diện tích gồm:
+ Phòng học, phòng giáo viên.
+ WC, cầu thang, hành lang, ban công.
Hệ số cho phép: 0,5 < K1= 0,579 < 0,6 là phù hợp lý.
1.6. Kết luận

Tóm lại, dự án xây dựng công trình Trường Trung học phổ thông Hương Chữ,
Phường Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế được đầu tư xây dựng là yêu cầu
bức thiết, sẽ tạo được điều kiện thuận lợi trong công tác giảng dạy và học tập trên địa
bàn tỉnh, từng bước nâng cao dân trí để góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

9


PHẦN II

KẾT CẤU
(60%)

Nhiệm vụ :

-Thiết
-Thiết
-Thiết
-Thiết
-Thiết
-Thiết

kế sàn tầng2.
kế dầm trục B từ 1 đến 5
kế dầm trục C từ 1 đến 6
kế cầu thang tầng 2-3
kế khung trục 8
kế móng khung trục 8

Chữ kí

Người HD
SVTH
LỚP

: TS. TRẦN QUANG HƯNG
: HÀ CẢNH PHƯỚC
: K34X1H

……………………
……………………

CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
2.1. Số liệu tính toán
-Dùng bê tông có cấp độ bền B15 có: Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 MPa.
-Cốt thép nhóm AI (Ø ≤ 8) có:
Rs = Rsc = 225 MPa.
R sw = 175 MPa.
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,672; αR = 0,446.
-Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có :
Rs = Rsc = 280 MPa.
R sw = 225 MPa.
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,650; αR = 0,438.
10


(Các số liệu tra Phụ lục: 3-6-9-10; Trang 117-123; Sách TÍNH TOÁN THỰC HÀNH CK
BTCT Tập1 tác giả GS.TS Nguyễn Đình Cống).
2.2. Sơ đồ phân chia ô sàn
Căn cứ theo loại phòng, kích thước ô sàn, điều kiện liên kết mà ta chia mặt bằng sàn

thành các loại ô sàn như sơ đồ sau ( hình 1.1):
* Quan niệm tính toán:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì đó xem là liên kết ngàm, nếu sàn liên kết với dầm
biên thì đó xem là liên kết khớp, nếu dưới sàn không dầm thì xem là tự do.

- Khi

: bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn: Bản loại dầm.

- Khi
2: Bản làm việc theo cả 2 phương: Bản kê 4 cạnh.
Trong đó:
- l2: Kích thước theo phương cạnh dài.
- l1: Kích thước theo phương cạnh ngắn.

11


Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn

12


2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn
2.3.1. Sơ bộ chọn chiều dày sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức :

hb =

Trong đó :

l : Là cạnh ngắn của ô bản (cạnh theo phương chịu lực).
D = 0,8 ÷ 1,4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
m : Hệ số phụ thuộc vào loại bản.
+ m = 30 ÷ 35 : Với bản loại dầm.
+ m = 40 ÷ 45 : Với bản kê 4 cạnh.
+ m = 10 ÷ 18: Với bản console.
Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo:
đối với sàn nhà dân dụng ( Theo TCXDVN 356 – 2005).
Ta chọn:
D = 0,8 lấy với loại tải trọng trung bình.
m = 40 lấy với loại sàn bản kê bốn cạnh.
m = 35 lấy với loại sàn bản loại dầm.
Ta có thể lập bảng tính như sau:
STT
1
2
3
4
5
6

Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S6
S7

l1(mm)

4200
4200
4200
3700
2100
2100

l2(mm)
7200
7200
7200
4200
4200
4200

l2/l1
1,71
1,71
1,71
1,14
2,00
2,00

Loại bản
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh


D
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

m
40
40
40
40
40
40

hb(mm)
84
84
84
74
42
42

Bảng 2.1: Bảng tính chiều dày sàn
Sàn tầng điển hình bao gồm các loại sàn phòng học, phòng kho, hành lang, phòng vệ sinh.
Sơ bộ chọn chiều dày sàn hb = 100 (mm) cho các loại ô sàn: phòng học, phòng kho,
phòng vệ sinh.
Chọn chiều dày sàn hb = 80 (mm) cho loại ô sàn hành lang.

2.3.2. Tải trọng tác dụng lên sàn
Tải trọng tác dụng lên sàn bao gồm:
Tĩnh tải: Trọng lượng của bản thân bản sàn BTCT và các lớp cấu tạo, trọng lượng
của bản thân tường ngăn.
Hoạt tải: Theo tiêu chuẩn 2737-1995 tuỳ theo mục đích sử dụng.
a. Tĩnh tải
13


Tnh ti tỏc dng lờn sn l ti trng phõn b u do trng lng bn thõn cỏc lp cu
to sn truyn vo. Cn c vo cỏc lp cu to sn mi ụ sn c th, tra bng ti trng tớnh
toỏn ca cỏc vt liu thnh phn di õy tớnh:
SAèN PHOèNG HOĩC, PHOèNG KHO, PHOèNG V SINH
-GACH CERAMIC DAèY 10 mm
- LẽP VặẻA LOẽT DAèY 20 mm
- BAN BTCT DAèY 100 mm
- VặẻA TRAẽT TRệN DAèY 15 mm

SAèN HAèNH LANG
-GACH CERAMIC DAèY 10 mm
- LẽP VặẻA LOẽT DAèY 20 mm
- BAN BTCT DAèY 80 mm
- VặẻA TRAẽT TRệN DAèY 15 mm

Ta cú cụng thc tớnh:
gtc = i. i
gtt = n.gtc
Trong ú i, i, ni ln lt l trng lng riờng, b dy, h s vt ti ca lp cu to
th i trờn sn.
H s vt ti ly theo TCVN 2737-1995.

Tin hnh xỏc nh tnh ti riờng cho tng ụ sn cn c theo loi phũng do chỳng cú
cu to cỏc lp sn khỏc nhau:
Loi sn

Sn S1;S2

Sn WC
S3

Sn hnh
lang
S4;S6;S7


(mm)
Gch Ceramic 300x3003x10
10
Va liờn kt B5
20
Bn BTCT dy 100
100
Va trỏt trn B5
15
Tng cng
Gch Ceramic nhỏm
10
250x250x10
Va liờn kt B7,5
20
Bn BTCT dy 100

100
Va trỏt trn B5
15
Tng cng
Gch Ceramic 300x3003x10
10
Va liờn kt B5
20
Bn BTCT dy 80
80
Va trỏt trn B5
15
Tng cng
Cu to

1,1
1,3
1,1
1,3


(KN/m3)
22
16
25
16

gTT
(N/m2)
242

416
2750
312
3720

1,1

22

242

1,3
1,1
1,3

16
25
16

1,1
1,3
1,1
1,3

22
16
25
16

416

2750
312
3720
242
416
2200
312
3170

n

Bng 2.2: Bng tớnh tnh ti do TLBT tỏc dng lờn cỏc ụ sn
14


Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn:

trong đó:
St – Diện tích tường ( m2 )
Sc – Diện tích cửa ( m2 )
n1: hệ số độ tin cậy đối với tường, n1 = 1,1
n2 : hệ số tin cậy của cửa ( n2=1,3 )
gtct, gtcc- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường,cửa :
gtct= 1800 (N/m2)
gtcc =250 cửa kính khung gỗ (N/m2)
gtcc =300 cửa gỗ khung gỗ (N/m2)
(tra theo “Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình” của Gs, Pts Vũ Mạnh Hùng);
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán
Các tường ngăn là tường dày 100mm, cao 3,46m
Ô sàn

S3

Diện tích
sàn (m2)
30,24

Stường
(m2)
32,6

gttc
(N/m2)
1800

Scửa
(m2)
5,88

gctc
(N/m2)
300

n1

n2

1,1

1,3


gqd
(N/m2)
2210,4

Bảng 2.3: Tải trọng tường ngăn
Tĩnh tải do bục giảng trên diện tích ô sàn:

trong đó:
Sbg: Diện tích bục giảng ( m2 )
n1 : hệ số độ tin cậy đối với khối xây bục giảng, n1 = 1,1
gbg - trọng lượng đơn vị của bục giảng:
gbg = 15000 (N/m2)
(tra theo “Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình” của Gs, Pts Vũ Mạnh Hùng);
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

Ô sàn

Diện tích
sàn (m2)

S1
S2

30,24
30,24

Diện tích
bục giảng
(m2)
6,58

6,58

Chiều cao
bục giảng
(m)
0,2
0,2

gbg
(N/m2)

n

15000
15000

1,1
1,1

g qd
(N/m2)
718,1
718,1

Bảng 2.4: Tải trọng bục giảng
Tĩnh tải tính toán của các ô sàn bằng tổng tĩnh tải do trọng lượng bản thân của sàn và của tải
trọng do các tường ngăn và cửa gây ra:
15



Với:

: Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn.
: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân.
: Tĩnh tải do tường ngăn và cửa.

: Tĩnh tải do trọng lượng bục giảng.
Kết quả tính toán tĩnh tải như bảng sau:
Ô sàn

Tĩnh tải do TLBT
(N/m2)

S1
S2
S3
S4
S6
S7

3720
3720
3720
3170
3170
3170

Tĩnh tải do
tường ngăn
(N/m2)

0
0
2210,4
0
0
0

Tĩnh tải do bục giảng
(N/m2)

Tổng tải trọng sàn
(N/m2)

718,1
718,1
0
0
0
0

4438,1
4438,1
5930,4
3170
3170
3170

Bảng 2.5: Kết quả tính toán tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn
b.Hoạt tải:
Tuỳ theo chức năng sử dụng của các khu vực sàn mà ta có các giá trị hoạt tải khác

nhau. Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy được lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động
TCVN 2737-1995.
Sàn phòng học, phòng giáo viên, phòng kho : 2000N/m2
Sàn hành lang : 3000N/m2
-Đối với các phòng (sàn phòng học) có diện tích S > 9m2 thì nhân giá trị hoạt tải với
hệ số giảm tải ψA1

Với :

TT

Ô sàn

1
2
3
4

S1
S2
S3
S4

(theo mục 4.3.4.1 TCVN 2737-1995)
Hoạt tải
tiêuchuẩn
(N/m2)
2000
2000
2000

3000

Hệ số
vượttải
n
1,2
1,2
1,2
1,2

Diện tích
m2

Hệ số
giảm tải ψ A1

30,24
30,24
30,24
15,54

0,72
0,72
0,72
0,85

Hoạt tải
tính toán
(N/m2)
1745,58

1745,58
1745,58
3083,8

Bảng 2.6: Hoạt tải sử dụng trên các ô sàn

16


2.3.3.Tải trọng tổng cộng trên các ô sàn:
Ta tính toán tải trọng toàn phần cho từng ô sàn như sau:

qtt: Tổng tải trọng tính toán.
gtt: Tĩnh tải tính toán.
ptt: Hoạt tải tính toán.
Kết quả tính toán như bảng sau:
Trong đó:

Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S6
S7

gtt
(N/m2)
4438,1
4438,1

5930,4
3170
3170
3170

ptt
(N/m2)
1745,58
1745,58
1745,58
3083,8
3600
3600

Tổng tải trọng qtt(N/m2)
6183,68
6183,68
7676,0
6253,8
6770
6770

Bảng 2.7: Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên các ô sàn
2.4. Xác định nội lực trên các ô sàn
Nội lực trong bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
2.4.1. Phân tích sơ đồ kết cấu:
Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn. Căn cứ vào mặt bằng
sàn tầng điển hình ta chia thành các loại ô bản hình chữ nhật theo sơ đồ phân chia ô sàn ở
trên. Bản chịu lực phân bố đều, tuỳ theo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1
phương hoặc 2 phương.

2.4.2. Tính nội lực
* Sàn bản kê ( l2 <2l1):
Sàn bản kê bốn cạnh làm việc theo cả 2 phương. Với sàn tầng 2 thì các ô sàn chủ yếu làm
việc theo các sơ đồ sau:

17


Để xác định nội lực, từ tỷ số l2/l1 và loại liên kết ta tra bảng tìm được các hệ
số αi, βi (Phụ lục 17- Kết cấu bêtông cốt thép). Sau đó tính toán nội lực trong bảng theo các
công thức như sau:
+ Mômen nhịp: M1 = αi1.q.l1.l2
M2 = αi2.q.l1.l2
+
+ Mômen gối: MI = -βi1.q.l1.l2
MII = -βi2.q.l1.l2
Trong đó:
qtt = gtt + ptt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.
α i1, α i2, βi1, βi2: các hệ số tra bảng (Phụ lục 17-Kết cấu bê tông cốt thép)

MI

M1

MI'

l1

M2


l2

MII'

MII

* Sàn bản dầm (l2 ≥ 2l1) : Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
Căn cứ theo loại liên kết ta có các sơ đồ :

Hình 2.5 Sơ đồ tính ô sàn bản loại dầm

+ Bản hai đầu khớp : Mômen giữa nhịp : Mnh =
+ Bản 1 đầu ngàm 1 đầu khớp:

Mômen giữa nhịp: Mnh =
+ Bản ngàm hai đầu:

Mômen gối : Mg = 0

Mômen gối: Mg =

Mômen giữa nhịp: Mnh =
Mômen gối: Mg =
2.5 . Tính thép sàn
2.5.1.Lựa chọn vật liệu
- Sàn dùng bêtông cấp độ bền: B15 có Rb = 8,5 Mpa.
18



- Cốt thép

+ Φ ≤ 8, Thép AI có Rs= Rsc = 225MPa , Rsw = 175MPa

+ Φ ≥ 10, Thép AII có Rs= Rsc = 280MPa , Rsw = 225MPa
2.5.2.Tính cốt thép sàn theo các bước sau
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều cao h
= hb. Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bêtông chịu kéo a . Lấy a = 15
mm với hb ≤ 100 mm và a = 20 mm với hb > 100 mm .
Với ô bản làm việc theo 2 phương cốt thép được đặt theo nguyên tắc : Cốt thép theo phương
cạnh ngắn đỡ cốt thép theo phương cạnh dài do đó chiều cao làm việc của cốt thép theo

phương cạnh dài là
Với d1, d2 đường kính cốt thép theo phương cạnh ngắn và cạnh dài.
- Xác định A và γ:

Tính
rồi so sánh với αR ( αR : tra bảng phụ lục 8 ).
Nếu αm> αR => Thì ta phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông.
Nếu αm

αR ( tức là

) thì từ αm tra bảng được

( Phụ lục 9 - Kết cấu bê tông cốt

thép - Phần cấu kiện cơ bản) . Hoặc tính theo công thức
- Tính Atts: Diện tích cốt thép sàn xác định theo công thức sau:


=
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Hàm lượng cốt thép

, hợp lý nhất là: 0,3

Với loại bản dầm
Với loại bản kê

2.5.3. Chọn và bố trí cốt thép sàn
∙ Cốt chịu lực : được bố trí thoả mãn điều kiện diện:
+ Đường kính cốt thép: Ø6 - Ø10(không được lớn hơn hs/10) . Tiết diện 1 thanh là as

+ Khoảng cách sTT = b.
lấy s = (120-180)mm

giữa các cốt thép phải thoả mãn 70

s

200(mm). Thường

19


+ Số cốt kéo vào gối

+ Tính lại


( không ít hơn 3 thanh/1m dài)

=

Kiểm tra hàm lượng cốt thép
∙ Cốt phân bố: có tác dụng chống nứt do bêtông co ngót , cố định cốt chịu lực , truyền tải
sang vùng xung quanh tránh tập trung ứng suất , chịu ứng suất nhiệt , cản trở sự mở rộng
khe nứt .
+ Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8(

cốt chịu lực)

+ Cốt thép phân bố : ≥ 10 % cốt thép chịu lực nếu

≥20 % Cốt thép chịu kực nếu
+ Khoảng cách s = (200-300)mm
+ Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công.
* Các bước tính toán với một số ô sàn cụ thể:
- Tính cho ô sàn S1:

l1 = 4,2m ; l2 = 7,2m  tính
. Nên ô sàn làm việc theo cả 2 phương. Ta tính ô
sàn theo loại bản kê 4 cạnh.
Sơ đồ tính: 2 cạnh ngàm, 2 cạnh khớp. ( Theo sơ đồ 6).
Với tỷ số l2/l1 = 1,71 và sơ đồ 6 ta tra bảng phụ lục 1-19
( Sổ tay kết cấu thực hành công trình)
Nội suy ta có :
α1 = 0,03154 α2 = 0,0107
β1 = 0,0655 β2 = 0,0225
q= g+p=4438,1+1745,58 = 6183,68 (N/m2)

+ Mômen nhịp:
M1 = α1.q.l1.l2 = 0,03154x6183,68x4,2x7,2 = 5897,81 (N.m)
M2 = α2.q.l1.l2 = 0,0107x6183,68x4,2x7,2 = 2000,81 (N.m)
+ Mômen gối:
MI = - β1.q .l1.l2 = -0,0655x6183,68x4,2x7,2 = 12248,14 (N.m)
MII = - β2.q.l1.l2 = -0,0225x6183,68x4,2x7,2 = 4193,77 (N.m)
Tính cốt thép sàn theo các bước sau:
20


Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều cao:
h = hb = 100mm. Lấy ao = 15 với hb 100 mm.
h01 = hb – ao = 100 - 15 = 85 mm.
Tính cốt thép chịu Mômen dương M1:

Tính:
Với vật liệu Bêtông B15 có Rb = 8,5MPa. Tra bảng phụ lục 9 ( Sách tính toán thực
hành cấu kiện Bêtông Cốt Thép) có αR = 0,446.


( tức là

).

Ta tính:
Tính

: Diện tích cốt thép sàn được xác định theo công thức sau:

Hàm lượng cốt thép:


Chọn và bố trí cốt thép:
Với
= 3,202 (cm2/m). Tra bảng ( Bảng 3-1 - Bảng tra diện tích và trọng lượng cốt thép –
Sổ tay thực hành kết cấu công trình). Ta chọn thép Φ 8 có As = 0,503 cm2.

Khoảng cách sTT =
Chọn sBT = 140 mm. Thỏa mãn:

Tính lại:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Tho
ả mãn điều kiện.
Tính cốt thép chịu Mômen dương M2:
21


Ta có:

=100-22=78

Tính:
Với vật liệu Bêtông B15 có Rb = 8,5MPa. Tra bảng phụ lục 9 ( Sách tính toán thực
hành cấu kiện Bêtông Cốt Thép) có αR = 0,446.


( tức là

).


Ta tính:
Tính

: Diện tích cốt thép sàn được xác định theo công thức sau:

Hàm lượng cốt thép:

Chọn và bố trí cốt thép:
Với
= 1,142m2/m). Tra bảng ( Bảng 3-1 - Bảng tra diện tích và trọng lượng cốt thép –
Sổ tay thực hành kết cấu công trình). Ta chọn thép Φ 6 có As = 0,283 cm2.

Khoảng cách sTT =
Chọn sBT = 200 mm. Thỏa mãn:

Tính lại:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Thoả
mãn điều kiện.
( Tính toán tương tự với cốt thép chịu Mômen âm MI và MII).

22


BẢNG 2.8 TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH
R

Cấp

bền
BT :

µ
Cốt
thép
Ø≤

b

=
2

8.5

Cốt
thép
Ø>

8

8

1

Rs
=R
sc=

22

5

2

Rs
=R
sc=

28
0

T


Kích
thước

s


Tải
trọng

Chiều dày
l

ξ
R

=


0.6
73

αR
=

0.
44
6

0.6
50

αR
=

0.
43
9

ξ
R

=

mi
n

=


0.10
%

Mom
ent
Hệ số
mome
nt

Tính thép

Chọn thép

2

S
T
T

/
l


đồ
sàn

1

l


l2

g

p

h

a

H.l
ượn
g

Ø

s

s

T

B

T

T

(c

m2
/m
)

µ
(%)

(
m
m
)

(
m
m
)

(
m
m
)

(c
m2
/m
)

µBT
(%
)


0.
9
4
5

3.5
1

0.4
1%

8

1
4
3

1
4
0

3.5
9

0.4
2%

0.
9

7
9

1.2
4

0.1
6%

6

2
2
8

2
0
0

1.4
1

0.1
8%

0.
8
8
8


5.7
8

0.6
8%

1
0

1
3
6

1
3
0

6.0
4

0.7
1%

0.
9
6
5

2.2
6


0.2
7%

8

2
2
2

2
0
0

2.5
1

0.3
0%

0.
9
6
1

2.5
3

0.3
0%


8

1
9
9

1
4
0

3.5
9

0.4
2%

0.8
2

0.1
0%

3
4
6

2
0
0


1.4
1

0.1
8%

AsT

h0

T

1

( (
m m
) )

(
N
/
m
2
)

(
N
/
m

2
)

(
m
m
)

α

(m
m)

15.
0

S
1

6

4
.
2
0

22.
0
7.
20


4.4
38

1.7
46

15.
0

7

4
.
2
0

7.
20

4.4
38

1.7
46

10
0

15.

0
22.
0

(N.m/m
)

α
85.0

1

=

α
78.0

2

1
.
7
1

10
0

15.
0
S

2

(mm
)

85.0

=

β
1

=

β
85.0

2

=

85.0

78.0

1
.
7
1


α
1

=
α
2

=

0.0
31
5

M

0.0
10
6

M

0.0
65
4

M

0.0
22
3


M

0.0
20
9

M

0.0
06
1

M

1

=

2

=

I

=

II

=


1

=

2

=

6
.34
8

2
.13
3
12.
22
1
4.1
73

4
.64
1
1
.41
5

ζ


m

0
.
1
0
3
0
.
0
4
1
0
.
1
9
9
0
.
0
6
8
0
.
0
7
6
0
.

0
2

0.
9
8
6

TT

6

AsC
H

H.l
ượ
ng

23


15.
0

15.
0

15.
0


S
3

6

4
.
2
0

22.
0
7.
20

5.9
30

1.7
46

15.
0

15.
0

8


3
.
7
0

21.
0
4.
20

3.1
70

3.0
84

15.
0

6

2
.
1
0

4.
20

3.1

70

3.6
00

β
85.0

21.
0

2

=

α
85.0

1

=

α
78.0

2

1
.
7

1
85.0

=

β
1

=

β
85.0

2

=

α
65.0

1

=

α
59.0

2

1

.
1
4
65.0

=

β
1

=

β
65.0

2

=

80
15.
0

1

=

80

15.

0
S
6

85.0

10
0

15.
0

S
4

β

65.0

59.0

2
.
0
0

α
1

=

α
2

=

0.0
45
9

M

0.0
11
8

M

0.0
31
5

M

0.0
10
6

M

0.0

65
4

M

0.0
22
3

M

0.0
23
4

M

0.0
20
8

M

0.0
49
9

M

0.0

51
7

M

0.0
29
4

M

0.0
07
4

M

I

=

II

=

1

=

2


=

I

=

II

=

1

=

2

=

I

=

II

=

1

=


2

=

8.5
86

2.2
01

7
.77
0

2
.61
0
15.
17
1
5.1
80

2
.69
8

2
.28

5

4.8
52

5.0
21

2
.04
0
5
12

7
0
.
1
4
0
0
.
0
3
6
0
.
1
2
7

0
.
0
5
0
0
.
2
4
7
0
.
0
8
4
0
.
0
7
5
0
.
0
7
7
0
.
1
3
5

0
.
1
4
0
0
.
0
5
7
0
.
0
1

0.
9
2
4

3.9
0

0.4
6%

1
0

2

0
1

2
0
0

3.9
3

0.4
6%

0.
9
8
2

1.1
7

0.1
4%

8

4
2
9


2
0
0

2.5
1

0.3
0%

0.
9
3
2

4.3
6

0.5
1%

8

1
1
5

1
1
0


4.5
7

0.5
4%

0.
9
7
4

1.5
3

0.2
0%

6

1
8
5

1
8
0

1.5
7


0.2
0%

0.
8
5
6

7.4
5

0.8
8%

1
0

1
0
5

1
0
0

7.8
5

0.9

2%

0.
9
5
6

2.8
3

0.3
3%

8

1
7
7

1
8
0

2.7
9

0.3
3%

0.

9
6
1

1.9
2

0.3
0%

6

1
4
7

1
5
0

1.8
8

0.2
9%

0.
9
6
0


1.7
9

0.3
0%

6

1
5
8

1
5
0

1.8
8

0.3
2%

0.
9
2
7

3.5
8


0.5
5%

8

1
4
0

1
4
0

3.5
9

0.5
5%

0.
9
2
4

3.7
1

0.5
7%


8

1
3
5

1
3
0

3.8
7

0.5
9%

0.
9
7
1

1.4
4

0.2
2%

6


1
9
7

2
0
0

1.4
1

0.2
2%

0.5
9

0.1
0%

4
7
9

2
0
0

1.4
1


0.2
4%

0.
9
9
1

6

24


15.
0

15.
0

15.
0

S
7

8

2
.

1
0

21.
0
4.
20

3.1
70

3.6
00

β
65.0

=

β
65.0

15.
0

2

=

α

65.0

1

=

α
59.0

2

2
.
0
0

80
15.
0

1

65.0

=

β
1

=


β
65.0

2

=

0.0
58
8

M

0.0
11
7

M

0.0
28
0

M

0.0
08
1


M

0.0
55
5

M

0.0
18
7

M

I

=

II

=

1

=

2

=


I

=

II

=

3.5
11

69
9

1
.97
8

5
42

3.3
14

1.1
17

7
0
.

0
9
8
0
.
0
1
9
0
.
0
5
5
0
.
0
1
8
0
.
0
9
2
0
.
0
3
1

0.

9
4
8

2.5
3

0.3
9%

0.
9
9
0

0.6
5

0.
9
7
2

8

1
9
9

2

0
0

2.5
1

0.3
9%

0.1
0%

6

4
3
5

2
0
0

1.4
1

0.2
2%

1.3
9


0.2
1%

6

2
0
3

2
0
0

1.4
1

0.2
2%

0.
9
9
1

0.5
9

0.1
0%


6

4
7
9

2
0
0

1.4
1

0.2
4%

0.
9
5
2

2.3
8

0.3
7%

8


2
1
1

2
0
0

2.5
1

0.3
9%

0.
9
8
4

0.7
8

0.1
2%

6

3
6
4


2
0
0

1.4
1

0.2
2%

25


×