Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

xây dựng thương hiệu trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.37 KB, 98 trang )

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRNG I HC S PHM
**********************




Nguyn Trng Nhó




XY DNG THNG HIU
TRNG TRUNG HC PH THễNG NGOI CễNG LP
TRấN A BN TNH QUNG NINH





luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục









THI NGUYấN - 2010
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRNG I HC S PHM
**********************



Nguyn Trng Nhó




XY DNG THNG HIU
TRNG TRUNG HC PH THễNG NGOI CễNG LP
TRấN A BN TNH QUNG NINH



luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s: 60.14.05



Ngi hng dn khoa hc
PGS.TS Trn Quc Thnh





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


THÁI NGUYÊN - 2010
LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, tôi đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, của cơ quan nơi công tác
và các bạn bè, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ
quan quản lý giáo dục, các trường học, cơ quan tôi công tác, các bậc cha mẹ và
các em học sinh trên địa bàn Thành phố Hạ Long đã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư – Tiến
sĩ Trần Quốc Thành đã tận tình trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn còn có những vấn
đề cần được góp ý, bổ sung. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân
thành của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cám ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010
Tác giả luận văn







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


CBQL Xin đọc là: Cán bộ quản lý
CSVC: Cơ sở vật chất
GD: Giáo dục
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
GV: Giáo viên
H: Huyện
HĐND: Hội đồng nhân dân
HĐQT: Hội đồng quản trị
HS: Học sinh
LGD 2009: Luật giáo dục năm 2009
NCL: Ngoài công lập
NV: Nhân viên
TH: Tiểu học
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TP: Thành phố
TX: Thị xã

XHCN: Xã hội chủ nghĩa
XHHGD: Xã hội hóa giáo dục
UBND: Ủy ban nhân dân
Web: Website
WTO: Tổ chức thương mại thế giới


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG
HIỆU TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu trong giáo dục
1.2.2. Nhà trường và Nhà trường THPT ngoài công lập
1.2.3 Chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với trường NCL
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRONG GIÁO DỤC
1.4. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
NHÀ TRƢỜNG
1.4.1. Có chiến lược tổng thể xây dựng thương hiệu nhà trường
1.4.2. Chất lượng giáo dục - cốt lõi của thương hiệu nhà trường
1.4.3. Văn hóa tổ chức - chiều sâu của thương hiệu nhà trường
Kết luận chƣơng 1
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU Ở MỘT
SỐ TRƢỜNG THPT NCL TẠI TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG THPT

NCL TẠI QUẢNG NINH
2.1.1. Tình hình phát triển giáo dục tại Quảng Ninh
2.1.2. Hệ thống trường THPT NCL của tỉnh Quảng Ninh
2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƢƠNG
HIỆU CỦA CÁC TRƢỜNG THPT NCL TẠI QUẢNG NINH
2.2.1. Thực trạng nhận thức về thương hiệu ở các trường THPT NCL tại

Trang
1
6

6
8
8
13
16
19

23

23
26
28
29
31

31

31
32

39

40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Quảng Ninh
2.2.2. Thực trạng các biện pháp xây dựng thương hiệu của các trường
THPT ngoài công lập
2.2.3. Vài nét về việc xây dựng thương hiệu của Trường TH,THCS &
THPT Văn Lang, TP Hạ Long
Kết luận chƣơng 2
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP TẠI TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2. Các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, tạo sự chuyển
biến thực sự để triển khai xây dựng thương hiệu nhà trường
3.2.2. Xác định các nguyên tắc và kế hoạch xây dựng thương hiệu nhà
trường (xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể)
3.2.3. Tổ chức thiết kế và tạo dựng các yếu tố của thương hiệu
3.2.4. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp để nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường.
3.2.5. Xây dựng môi trường văn hóa trường học để phát triển thương
hiệu nhà trường
3.2.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá thương hiệu của nhà trường
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất
3.4. Tổ chức thẩm định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Quá trình tổ chức thẩm định
3.4.2. Kết quả thẩm định

Kết luận chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
42

45

49
50

50
52
52

55

59
60

65

69
71
71
71
73
75
77
80

83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng với sự tồn tại và phát triển của toàn
nhân loại. Trong suốt lịch sử, đặc biệt là ở những nƣớc phát triển, giáo dục luôn
chiếm vị trí trung tâm trong cam kết của đất nƣớc đối với công dân. Việt Nam đã
là thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), chúng ta đang tiến
hành xây dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thì giáo
dục (đƣợc WTO xếp vào là một trong những lĩnh vực dịch vụ) sẽ phải tuân theo
các qui luật của kinh tế thị trƣờng. Tức là giáo dục sẽ đứng trƣớc sự cạnh tranh để
phát triển.
Sự nghiệp đổi mới Giáo dục đang tiến cùng sự nghiệp đổi mới của đất
nƣớc. Một trong những chủ trƣơng, giải pháp quan trọng để Giáo dục phát triển
là đẩy mạnh thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD). Chủ trƣơng này
đƣợc Đảng, Nhà nƣớc khẳng định trong các văn kiện của Đảng, trong Luật giáo
dục của Quốc hội, trong Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ và trong
nhiều văn bản từ Trung ƣơng đến các bộ, ngành, địa phƣơng. Phát triển và quản
lý các trƣờng phổ thông ngoài công lập (NCL) là một trong những nội dung thực
hiện công tác XHHGD. Với cấp học THPT, chỉ tiêu định hƣớng trong Nghị
quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ đến năm 2010 có 40% số lƣợng học sinh
học tại các trƣờng THPT NCL.
Khác với trƣờng công lập đƣợc ngân sách cấp, kinh phí hoạt động của các
trƣờng NCL là do các chủ đầu tƣ trang trải - mà thực chất là của chính ngƣời

học chi trả. Vì vậy các trƣờng NCL phải cạnh tranh nhau, đồng thời phải cạnh
tranh với các trƣờng công lập để thu hút đƣợc học sinh vào học. Trong quá trình
đó, trƣờng NCL nào có chất lƣợng, có uy tín, có thƣơng hiệu, có sự khác biệt ƣu
việt mới đƣợc phụ huynh học sinh chấp nhận trả tiền cho con em vào học.
Trong kinh doanh, một trong những yếu tố rất quan trọng để nâng cao năng
lực cạnh tranh là phải thực sự quan tâm tới vấn đề xây dựng và phát triển thƣơng
hiệu. Bởi vì, thƣơng hiệu có thể mang lại cho sản phẩm (bao gồm: hàng hóa,
dịch vụ và các hoạt động thƣơng mại) những đặc điểm và thuộc tính riêng trong
tâm thức công chúng, làm tăng khả năng nhận biết và lựa chọn của khách hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
so với những sản phẩm khác. Thƣơng hiệu có thể cam kết một tiêu chuẩn hay
đẳng cấp chất lƣợng của sản phẩm, cũng nhƣ cam kết đáp ứng những nhu cầu,
mong muốn của khách hàng. Lòng trung thành với thƣơng hiệu của khách hàng
cho phép doanh nghiệp dự báo và kiểm soát đƣợc thị trƣờng, tạo nên một rào
cản để giữ vững thị trƣờng đã tạo lập đƣợc, duy trì lƣợng khách hàng truyền
thống, đồng thời thu hút thêm những khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.
Thƣơng hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp
thu đƣợc doanh lợi bằng sự tăng mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ cũng nhƣ các
giá trị tăng thêm của sản phẩm. Thƣơng hiệu đồng thời giúp cho bản thân tổ
chức tạo đƣợc phong cách, nền nếp, văn hoá riêng; làm tăng năng suất, chất
lƣợng, hiệu quả; nâng cao trách nhiệm, lòng tự hào, sự hứng khởi, tâm huyết
trong quá trình làm việc của các thành viên.
Thuật ngữ “Thƣơng hiệu” và các vấn đề liên quan đến thƣơng hiệu nhƣ:
xây dựng thƣơng hiệu, phát triển thƣơng hiệu, quản lý thƣơng hiệu, định vị
thƣơng hiệu, hay đăng ký, tranh chấp thƣơng hiệu… ngày càng đƣợc đề cập
nhiều hơn trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Các
trƣờng đại học, cao đẳng chuyên ngành kinh doanh của nƣớc ta đã đƣa nội dung
kiến thức về thƣơng hiệu vào giảng dạy. Ví dụ, Trƣờng Đại học Thƣơng mại đến

tháng 12/2006 đã thành lập một Trung tâm thƣơng hiệu, phục vụ cho công tác
giảng dạy, nghiên cứu, thiết kế và chuyển giao các chƣơng trình tƣ vấn, quảng
cáo và truyền thông thƣơng hiệu. Đến nay, khái niệm thƣơng hiệu đã đƣợc sử
dụng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề, trong đó có giáo dục. Nhƣng khác với các
ngành kinh tế, quá trình xây dựng thƣơng hiệu trong giáo dục phức tạp, khó khăn
hơn rất nhiều bởi những đặc thù riêng của ngành này nhƣ: đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý chƣa có nhiều sự hiểu biết về việc xây dựng và quản lý thƣơng
hiệu; chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề thƣơng hiệu trong lĩnh vực
giáo dục; sản phẩm của giáo dục lại là con ngƣời có trí trức (một loại sản phẩm
đặc biệt); và quan điểm không thƣơng mại hóa giáo dục…
Ngày 10/8/2009, tại Nha Trang (Khánh Hoà), Bộ GD&ĐT phối hợp với
Trung tâm SEAMEO RETRAC - VIỆT NAM, tổ chức hội thảo quốc tế với chủ
đề “Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục đại học”. Đây là hội thảo quốc tế lớn thu
hút sự quan tâm của các trƣờng đại học hàng đầu của Việt Nam và gần 40
trƣờng đại học nổi tiếng trong khu vực và thế giới. Nội dung hội thảo cho thấy ở
Việt Nam hiện nay, hầu hết các trƣờng đại học đều chƣa bắt đầu xây dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
thƣơng hiệu hoặc thực hiện không bài bản, chƣa có kế hoạch và chƣa có sự đầu
tƣ thích đáng cho công tác này. GS.TS Trần Văn Hiền, công tác tại Đại học
Houston (Hoa Kỳ) cho rằng: chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu đại học là một bộ
phận của chiến lƣợc phát triển, do đó mỗi trƣờng đại học đều phải xây dựng
chiến lƣợc và cách thức quản trị thƣơng hiệu cho riêng mình sao cho hiệu quả,
để có thể tạo ra danh tiếng bền vững và trở thành xung lực cạnh tranh lành mạnh
và cần thiết…
Đối với các cấp học phổ thông của chúng ta, đến nay việc xây dựng, quản
lý thƣơng hiệu lại càng ở mức thấp hơn, mặc dù danh tiếng, tín nhiệm của các
trƣờng vẫn là điều mà xã hội quan tâm. Có những trƣờng có danh tiếng trong
toàn quốc hay ở một số địa phƣơng nhƣ: THPT Chu Văn An (Hà Nội), Lê Hồng

Phong (Nam Định), Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh) và một số trƣờng NCL nhƣ:
THPT Lƣơng Thế Vinh (Hà Nội), TH, THCS & THPT Ngô Thời Nhiệm (TP
HCM), TH-THCS & THPT Văn Lang (Quảng Ninh)… cũng chƣa xây dựng và
quản lý thƣơng hiệu thực sự theo hƣớng chuyên nghiệp. Do thiếu kiến thức lý
luận khoa học nên việc xây dựng và quản lý thƣơng hiệu ở các trƣờng phổ thông
hiện nay chủ yếu là làm tự phát, tự mày mò trải nghiệm, hoặc bắt chƣớc làm
theo máy móc. Chính vì thế nên không thể tạo ra đƣợc sự khác biệt đáng kể về
chất lƣợng giáo dục đích thực, dẫn đến hiệu quả đầu tƣ không cao, xung lực
cạnh tranh thấp. Đó là bất cập trong công tác quản lý trƣờng phổ thông chƣa tiếp
cận và thích ứng đƣợc đòi hỏi để hội nhập, chƣa thúc đẩy đƣợc nhiều cho quá
trình phát triển kinh tế thị trƣờng đang đặt ra. Quảng Ninh tuy là một trong
những tỉnh thực hiện khá tốt việc phát triển hệ thống các trƣờng phổ thông NCL,
đến năm học 2009-2010 đã có 20 trƣờng phổ thông NCL (gồm: 1 trƣờng tiểu
học; 2 trƣờng TH, THCS & THPT; 3 trƣờng THCS & THPT; 14 trƣờng THPT)
với trên 15.000 học sinh, nhƣng những bất cập nêu trên cũng đang là vấn đề
thực tế của các trƣờng NCL tại Quảng Ninh.
Vì những lý do nêu trên nên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây
dựng thƣơng hiệu trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng thƣơng hiệu trƣờng THPT
ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hạ Long, đề xuất các biện pháp xây dựng
thƣơng hiệu trƣờng phổ thông NCL thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Sự phát triển của trƣờng phổ thông NCL tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu trƣờng THPT ngoài công lập trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hiện nay các trƣờng THPT chƣa thật quan tâm đúng mức đến thƣơng hiệu
của trƣờng mình. Có thể xây dựng đƣợc thƣơng hiệu của trƣờng THPT ngoài
công lập nếu có quan niệm đúng đắn về thƣơng hiệu và thực thi đƣợc các biện
pháp cơ bản trong xây dựng thƣơng hiệu phù hợp với điều kiện thực tế trong
phát triển nhà trƣờng với tƣ cách là một tổ chức dịch vụ.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Xác định cơ sở lý luận của việc xây dựng thƣơng hiệu của cơ sở
giáo dục phổ thông
5.2. Phân tích thực trạng việc xây dựng thƣơng hiệu trƣờng THPT ngoài
công lập tại tỉnh Quảng Ninh.
5.3. Đề xuất các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu trƣờng ngoài công lập
tại tỉnh Quảng Ninh và tổ chức thẩm định tính khả thi của các biện pháp đó.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các tác động quản lý để nâng cao kết quả
giáo dục, tạo nên sự tín nhiệm của học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã
hội đối với nhà trƣờng
6.2. Địa bàn nghiên cứu
Do điều kiện hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, ngoài các số
liệu thống kê về giáo dục THPT ngoài công lập của toàn tỉnh, đề tài chỉ tiến
hành trên các trƣờng THPT ngoài công lập thuộc địa bàn thành phố Hạ Long và
vùng phụ cận. Các địa bàn huyện, thị xã, thành phố xa Thành phố Hạ Long đề
tài chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu.
6.3. Khách thể khảo sát
- 04 trƣờng THPT ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hạ Long.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
- Cán bộ quản lý và giáo viên ở các trƣờng trên.
- Một số chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục THPT của tỉnh Quảng Ninh.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, hồi cứu, phân tích các tài liệu (sách, báo, tạp chí, thông tin trên mạng
internet, các văn bản, nghị quyết, các báo cáo tổng kết ) có liên quan.
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa
xây dựng lý thuyết, khái niệm cho vấn đề xây dựng thƣơng hiệu trong giáo dục
và đào tạo.
7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (questionnaires): Sử dụng phiếu câu
hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh trên
địa bàn TP Hạ Long về tổ chức quản lý hoạt động giáo dục tại trƣờng học và
những vấn đề có liên quan, từ đó khái quát thực trạng về nhận thức đối với khái
niệm thƣơng hiệu nhà trƣờng, cũng nhƣ thực trạng và biện pháp xây dựng
thƣơng hiệu các trƣờng THPT trên địa bàn.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu (interview, in-depth interview):
tiến hành quan sát, trao đổi, thảo luận, phỏng vấn các cán bộ quản lý, giáo viên
và phụ huynh học sinh để tìm hiểu nhận thức và những vấn đề ngƣời quản lý cần
quan tâm khi xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản
lý các hoạt động xây dựng và quản lý thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp chuyên gia: sử dụng trí tuệ, kinh nghiệm của đội ngũ các
cán bộ, chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định, đánh giá để tìm bản
chất và giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, đào tạo: sản phẩm
giáo của nhà trƣờng là nhân cách của ngƣời học, quyết định đến thƣơng hiệu của
nhà trƣờng. Đây là tài tài liệu khách quan quý giá để thông qua đó chúng ta
nghiên cứu về các chủ thể hoạt động có liên quan.

7.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phƣơng pháp thống kế toán học
để xử lý số liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP

1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Hiện nay, vấn đề thƣơng hiệu của nhà trƣờng hay của các thầy cô giáo ở nƣớc
ta chƣa đƣợc đề cập nhiều, thậm chí còn có sự né tránh, mặc dù danh tiếng, uy tín
của nhà trƣờng và của các thầy cô giáo vẫn là điều xã hội quan tâm. Nhƣng xét về
mặt bản chất thì vấn đề thƣơng hiệu nhà trƣờng không phải là vấn đề hoàn toàn
mới.
Ta thấy câu nói rất thông dụng “ tầm sƣ học đạo” vừa thể hiện sự hiếu học,
vừa thể hiện sự coi trọng những ngƣời thầy giáo giỏi, những cơ sở dạy học uy
tín trong suốt lịch sử truyền thống hiếu học của dân tộc ta. Dƣới thời phong
kiến, thầy đồ tự mở lớp học (trƣờng tƣ) hoặc nhân dân tự tổ chức lớp mời thầy
dạy (trƣờng dân lập) là những hình thức nhà trƣờng ngoài công lập chiếm tỉ lệ
lớn trong hệ thống trƣờng học. Đã có những thầy giáo giỏi, có những cơ sở giáo
dục uy tín có đông môn sinh theo học, làm nên những làng tiến sĩ, đào tạo ra
những con ngƣời tài giỏi cho đất nƣớc. Nhà giáo Chu Văn An đƣợc nhân dân
tôn vinh là “ Thầy giáo của muôn đời” là một ví dụ điển hình về danh hiệu, uy
tín của ngƣời thầy giáo Giai đoạn sau khi đánh đuổi thực dân Pháp giành độc
lập, chúng ta bƣớc vào xây dựng một nền giáo dục cách mạng ở miền Bắc với hệ
thống trƣờng công lập thay cho các trƣờng dân lập, tƣ thục. Nền giáo dục mới đã
tạo cơ hội học tập cho toàn dân, tạo nên sự đồng đều về mọi mặt ở các trƣờng
học. Với sự bao cấp và tính kế hoạch cao nên ngƣời học nếu có điều kiện sẽ cứ
tuần tự đƣợc học tập lên cao; sự cạnh tranh, sàng lọc giữa các trƣờng không gay

gắt; việc chọn thầy, chọn trƣờng không trở thành vấn đề lớn đối với việc học của
từng cá nhân cũng nhƣ toàn xã hội. Ngày nay, khi chúng ta đẩy mạnh công cuộc
đổi mới, mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế thì nhu cầu đa dạng về các loại
hình trƣờng lớp, cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực (sản phẩm của quá trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
giáo dục) ngày một thay đổi. Ngƣời học ngày càng có xu hƣớng tìm đến những
thầy cô giáo có danh tiếng, đến những cơ sở giáo dục có chất lƣợng tốt.
Ngày 10/8/2009, tại Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội
thảo quốc tế với chủ đề “Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục đại học”. Có các
trƣờng đại học hàng đầu của Việt Nam và gần 40 trƣờng đại học nổi tiếng trong
khu vực và thế giới đã tham dự. Điều đó cho thấy, xây dựng thƣơng hiệu nhà
trƣờng đang là vấn đề đƣợc các cơ sở giáo dục rất quan tâm.
Các nghiên cứu về giáo dục nƣớc ngoài cho thấy ở nhiều nƣớc vấn đề xây
dựng, phát triển thƣơng hiệu của trƣờng học là một trong những công việc
không thể thiếu. Các trƣờng học đều có bộ phận chuyên trách, thực hiện bài bản
công tác quan hệ với công chúng và xây dựng thƣơng hiệu. Với những nƣớc có
nền kinh tế thị trƣờng phát triển, tuy mức độ thƣơng mại trong giáo dục có khác
nhau, nhƣng giáo dục thực sự là một trong những ngành dịch vụ xã hội, nên nhà
trƣờng nào cũng phải thực sự quan tâm tới việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu
để đảm bảo cho sự phát triển của nhà trƣờng. Điều này đƣợc Bà Margxerite
J.Rennis - Hiệu phó phụ trách chƣơng trình hợp tác quốc tế của đại học Suffolk
(Boston, Hoa kỳ; đơn vị đang liên kết đào tạo với Đại học Hoa Sen thành phố
Hồ Chí Minh), ngƣời đã có 40 năm kinh nghiệm xây dựng thƣơng hiệu cho các
trƣờng đại học ở Boston - đã trả lời phóng vấn của Báo Tuổi trẻ Online nhƣ sau:
+ Hỏi: Bà có cho rằng giáo dục là một thị trƣờng không? Bà có thể chia sẻ
kinh nghiệm việc xây dựng thƣơng hiệu đại học khác xây dựng thƣơng hiệu nói
chung nhƣ thế nào?
+ Trả lời: “Đó là thị trƣờng lớn nhất. Mỗi năm thị trƣờng của thế giới tạo ra

300 tỷ USD. Riêng tại Mỹ, đại học là thị trƣờng xuất khẩu đem lại lợi nhuận lớn
thứ tƣ”; “ các trƣờng đại học ở Mỹ đều tồn tại dựa vào học phí. Hãy hình dung
nếu chúng tôi không xem giáo dục là thị trƣờng thì chúng tôi không thể tồn tại.
Nhƣng thị trƣờng giáo dục có những tiêu chuẩn đạo đức riêng và chúng ta nhất
thiết phải quan tâm”; “ trƣớc hết chúng ta không bán những sản phẩm hữu
hình nhƣ một chai Coca-cola. Đặc trƣng của chai Coca là màu đỏ và đấy là điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
ngƣời ta thấy đƣợc, sờ đƣợc, cảm giác đƣợc. Còn đối với giáo dục đại học, đó là
dịch vụ vô hình, chúng ta không làm đƣợc những điều tƣơng tự nhƣ Coca-cola
khi xây dựng thƣơng hiệu. Do vậy mức độ khó của thƣơng hiệu đại học cao hơn.
Chúng ta thông thể làm thƣơng hiệu một cách nhanh chóng mà phải từ từ, phải
xây dựng nó từng bƣớc một”. [7w]
Ở nƣớc ta hiện nay, các công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp, chuyên
sâu về vấn đề thƣơng hiệu trong lĩnh vực giáo dục còn quá ít. Còn khi nghiên
cứu báo chí, hoặc nếu có vào trang website tìm kiếm trên mạng internets, ta có
thể tìm thấy hàng trăm bài viết có đề cập đến vấn đề “thƣơng hiệu giáo dục”,
nhƣng những bài viết đó thƣờng tản mạn, mỗi bài viết mới chỉ nêu đƣợc một số
khía cạnh của vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu trƣờng học mà thôi.
Nhƣ vậy ở nƣớc ta hiện nay, vấn đề thƣơng hiệu nhà trƣờng đang cần đƣợc
nghiên cứu và bàn bạc sâu rộng, và trong thực tế đang ngày càng trở nên quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển của mỗi nhà trƣờng. Song vấn đề thƣơng hiệu
lại là vấn đề quan trọng trƣớc hết đối với các trƣờng NCL. Bởi vì, khác với các
trƣờng công lập đƣợc ngân sách cấp kinh phí, hoạt động của các trƣờng NCL là
do các chủ đầu tƣ trang trải - mà thực chất là của chính ngƣời học chi trả. Vì
vậy, các trƣờng NCL phải khẳng định đƣợc mình, phải cạnh tranh với nhau và
với các trƣờng công lập để thu hút học sinh vào học. Trong quá trình đó, trƣờng
NCL nào có chất lƣợng, có uy tín, có sự khác biệt ƣu việt (hay nói khác đi là có
thƣơng hiệu) mới đƣợc nhiều phụ huynh học sinh chấp nhận trả tiền cho con em

vào học.
1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Thƣơng hiệu và vai trò của thƣơng hiệu trong giáo dục
1.2.1.1. Thuật ngữ thương hiệu
- Theo Từ điển tiếng Việt, “Thƣơng hiệu là dấu hiệu đặc biệt (thƣờng là tên)
của nhà sản xuất hay nhà cung cấp, thƣờng đƣợc gắn liền với sản phẩm hoặc dịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
vụ nhằm làm cho chúng đƣợc phân biệt dễ dàng và phân biệt với các sản phẩm
hoặc dịch vụ cùng loại của các nhà sản xuất hay nhà cung cấp khác”. [32, tr ]
Thuật ngữ thƣơng hiệu bắt nguồn từ lĩnh vực thƣơng mại. Nhƣng qua tìm
hiểu có thể thấy thuật ngữ này chƣa đƣợc qui định tại các văn bản pháp luật hiện
hành trong lĩnh vực thƣơng mại của Việt Nam. Các văn bản luật nhƣ: Luật
doanh nghiệp, Luật đầu tƣ, Luật cạnh tranh, Luật chất lƣợng sản phẩm hàng hóa,
Luật thƣơng mại, Pháp lệnh Quảng cáo, Luật sở hữu trí tuệ, đều chƣa có điều
nào đề cập, giải thích về thuật ngữ thƣơng hiệu, mà chỉ thấy những nội dung gần
với thuật ngữ thƣơng hiệu nhƣ: thƣơng nhân, tên thƣơng mại, nhãn hiệu, nhãn
hiệu chứng nhận, nhãn hiệu nổi tiếng Mặt khác, trên thị trƣờng sách hiện nay
có một số cuốn sách dịch từ tài liệu nƣớc ngoài cũng không thống nhất khi dịch
thuật ngữ “brand” từ tiếng Anh ra tiếng Việt. Cuốn Từ điển Anh - Việt, của Viện
ngôn ngữ học, có dịch từ “ brand” là “nhãn hiệu hàng hóa”. Nhƣng khi truy
ngƣợc từ điển Việt - Anh, thì cụm từ “nhãn hiệu hàng hóa” là từ “trademark”
chứ không phải từ “brand”. Nghiên cứu kỹ hơn thì thấy: từ “trademark” là tên
hiệu, nhãn hiệu của hàng hóa đã đƣợc đăng ký chính thức (registered), đƣợc
pháp luật công nhận và bảo vệ; còn từ “brand” đƣợc sử dụng để chỉ “thƣơng
hiệu” của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, trên thực tế còn tồn tại nhiều
cách hiểu chƣa thống nhất về thuật ngữ này, và ngƣời ta hay nhầm lẫn giữa khái
niệm nhãn hiệu và khái niệm thƣơng hiệu, nhƣng qua tìm hiểu ta có thể phân
biệt: nếu nhƣ nhãn hiệu giúp phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, thì

thƣơng hiệu giúp phân biệt nhãn hiệu nào là nhãn hiệu tốt và có uy tín.
- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, chúng ta sẽ gặp những cách tiếp cận, những
cách giải nghĩa và nhiều khái niệm kéo theo liên quan với thuật ngữ thƣơng hiệu
nhƣ:
+ Không phải bây giờ thuật ngữ thƣơng hiệu mới đƣợc sử dụng, mà ngay từ
thời Pháp thuộc, tại Điều 1 của “Qui định các nhãn hiệu”, ra ngày 01/4/1952 của
chính quyền Bảo Đại nêu rõ: “ Đƣợc coi là nhãn hiệu hay thƣơng hiệu: các danh
từ có thể phân biệt rõ rệt, các danh hiệu, biểu ngữ, dấu in, con niêm, tem nhãn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
hình nổi, chữ, số, giấy phong bì cùng các tiêu biểu khác dùng để dễ phân biệt
sản phẩm hay thƣơng phẩm”. Điều này cho thấy thƣơng hiệu lúc bấy giờ đƣợc
hiểu là nhãn hiệu hàng hoá. [22, tr.13]
+ Để tập trung vào chức năng quảng cáo sản phẩm, Hiệp hội Marketinh Mỹ
đã đƣa ra khái niệm thƣơng hiệu là “Một cái tên, từ ngữ ký hiệu, biểu tƣợng
hoặc hình vẽ kiểu thiết kế hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân
biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một ngƣời bán hoặc một nhóm ngƣời bán với
hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. [22, tr.11]
+ Theo Patricia F.Nicolino thì: “Thƣơng hiệu là một thực thể xác định tạo
ra những cam kết nhất định về giá trị”. Nhƣ vậy, thƣơng hiệu là một thực thể
(entity) tồn tại một cách riêng biệt và rõ ràng để ta có thể nhận biết; đồng thời nó
chứa đựng những cam kết nhất định (specific promises) của nhà cung cấp về
những giá trị mà khách hàng quan tâm. [31, tr.14]
+ Một số tài liệu có nêu: từ thƣơng hiệu (Brand) có nguồn gốc từ chữ
Brandr - Theo tiếng Aixơlen cổ có nghĩa là đóng dấu - Xuất phát từ thời xƣa, khi
những chủ chăn nuôi muốn phân biệt đàn cừu của mình với những đàn cừu
khác, họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đóng lên lƣng từng con cừu
một, thông qua đó khẳng định giá trị hàng hoá và quyền sở hữu của mình. Nhƣ
vậy thƣơng hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nhà sản

xuất
+ Khi nghiên cứu về vấn đề thƣơng hiệu ta sẽ gặp rất nhiều khái niệm liên
quan nhƣ: tên thƣơng hiệu (Brand name), biểu tƣợng của thƣơng hiệu (logo),
hình tƣợng của thƣơng hiệu (Brand icon), khẩu hiệu của thƣơng hiệu (Slogan),
tính cách của thƣơng hiệu (Brand personality), hồn thƣơng hiệu (Brand essence),
giá trị thƣơng hiệu (Brand equity), độc quyền thƣơng hiệu (Brand monopoly),
mở rộng thƣơng hiệu (Brand extenssion), thƣơng hiệu đa dạng (Multiple brand),
thƣơng hiệu cá nhân (personal brand), thƣơng hiệu công ty (Company brand),
1.2.1.2. Vai trò của thương hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng ngƣời tiêu dùng thiên vị hẳn
về phía những sản phẩm có nhãn hiệu mà họ đã từng nghe đến, từng biết đến
nhiều hơn. Nhiều khi cảm nhận của ngƣời tiêu dùng không nhất thiết liên quan
đến sự hiểu biết thật sự về sản phẩm đó. Thông thƣờng cảm nhận của của số
đông ngƣời tiêu dùng cho rằng cứ “có thƣơng hiệu” thì chất lƣợng nhất định
phải tốt hơn và sẵn sàng tiêu dùng, sử dụng những sản phẩm, dịch vụ “có
thƣơng hiệu” đó. Và khi khách hàng đã bằng lòng với một thƣơng hiệu nào đó
thì họ sẽ trở nên ủng hộ, trung thành và điều đó không dễ dàng thay đổi. Điều
này càng có ý nghĩa khi ngày nay, các khách hàng không có nhiều thời gian và
bị choáng ngợp với quá nhiều sự lựa chọn. Họ mong muốn tìm đến những
thƣơng hiệu làm đơn giản hoá các quyết định và giảm bớt rủi ro. Để có đƣợc
điều đó đòi hỏi sản phẩm, dịch vụ phải có chất lƣợng thực sự và phải luôn đƣợc
cải tiến, tu bổ nâng cao hơn, cần phải có sự khác biệt về chất giữa một nhãn hiệu
có tiếng với các nhãn hiệu thông thƣờng khác.
Mặt khác, những thành viên của tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ cũng
vì chính danh tiếng, thƣơng hiệu, truyền thống, văn hoá của tổ chức mình mà
không ngừng cố gắng để làm tốt hơn các công việc của họ.
Qua nghiên cứu có thể thấy rằng việc sử dụng thƣơng hiệu không chỉ để

tăng khả năng nhận biết và tạo nên hình ảnh của tổ chức, của doanh nghiệp trong
tâm trí ngƣời tiêu dùng, mà ngày nay thƣơng hiệu càng đƣợc sử dụng nhƣ một
hình tƣợng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá tổ chức. Hình tƣợng đó đƣợc tạo nên
bởi các yếu tố hữu hình có khả năng nhận biết (nhƣ tên gọi, lô gô, biểu tƣợng,
khẩu hiệu, đoạn nhạc, kiểu dáng công nghiệp ) và phần thứ hai quan trọng hơn
chính là chất lƣợng hàng hoá dịch vụ, cách thức ứng xử của doanh nghiệp với
khách hàng và cộng đồng, những hiệu quả và tiện ích đích thực do những hàng
hoá dịch vụ đó mang lại.
Nhƣ vậy thƣơng hiệu đã trở thành một thứ tài sản vô hình mà giá trị của nó
có thể cao hơn rất nhiều so với những tài sản hữu hình. Sự kiện Công ty
Uninever mua lại thƣơng hiệu kem đánh răng P/S với giá 5,3 triệu USD cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
đây hơn 10 năm, gây chấn động dƣ luận lúc bấy giờ đã cho thấy giá trị về tài
chính của thứ tài sản vô hình này. Năm 2007, tạp chí Bisinessweck đã xếp hạng
10 thƣơng hiệu có giá trị đắt nhất thế giới. Trong đó thƣơng hiệu Coca-cola
đƣợc định giá cao nhất là 65,3 tỷ USD, Microsoff 58,7 tỷ USD, Toyota 32,1 tỷ
USD, Walt Disney 29,3 tỷ USD, [37, tr.20]
1.2.1.3. Thương hiệu trong giáo dục
Khi chúng ta nói đến thƣơng hiệu là phải gắn với một đối tƣợng cụ thể nào
đó. Vì vậy, từ “thƣơng hiệu” thƣờng kết hợp với những danh từ để chỉ rõ đối
tƣợng. Danh từ đó có thể là danh từ chung hoặc danh từ riêng. Thƣơng hiệu gắn
với danh từ chung nhƣ “thƣơng hiệu hàng nông sản” là nói về thƣơng hiệu của
các loại sản phẩm hàng hoá thuộc về lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhƣ lúa,
gạo, ngô, khoai Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu nói “thƣơng hiệu giáo dục” là nói đến
thƣơng hiệu trong lĩnh vực giáo dục nói chung, chứ chƣa chỉ rõ thƣơng hiệu đó
là ở cấp học nào, trƣờng học cụ thể nào. Còn từ “thƣơng hiệu” đƣợc gắn với
danh từ riêng là để chỉ thƣơng hiệu cụ thể của đối tƣợng đƣợc nói tới. Ví dụ
“thƣơng hiệu xe ô tô TOYOTA” là nói về thƣơng hiệu các loại xe ô tô của hãng

TOYOTA. Tƣơng tự, nếu nói tới “thƣơng hiệu của trƣờng học A” hay “thƣơng
hiệu cô giáo B” là chỉ rõ thƣơng hiệu của trƣờng A hoặc cô giáo B, chứ không
phải là của trƣờng khác, cô giáo khác.
Trong đời sống, một nhà trƣờng có chất lƣợng giáo dục chƣa tốt, uy tín
không cao thì với cách nói quen thuộc cho rằng nhà trƣờng đó “không có thƣơng
hiệu” là không chính xác. Cụm từ “không nổi tiếng”, “không phát triển”, “không
mấy tên tuổi”, không thể đồng nghĩa với “không có thƣơng hiệu”, mà phải
đồng nghĩa với cụm từ “thƣơng hiệu yếu”, hay “thƣơng hiệu kém phát triển”.
Còn cụm từ “có danh tiếng”, “có uy tín” là đồng nghĩa với “thƣơng hiệu phát
triển”, hay “thƣơng hiệu mạnh”.
Mặc dù chƣa hoàn chỉnh nhƣng theo tác giả Văn Thuỳ Dƣơng, trong luận
văn “Xây dựng và quản lý thƣơng hiệu các trƣờng THPT ngoài công lập tại
thành phố Hà Nội” thì: “Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục ở tầm vĩ mô hay là xây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
dựng thƣơng hiệu ở các trƣờng có thể định nghĩa chính là việc xây dựng một hệ
quản lý chất lƣợng tổng thể, là việc tạo dựng uy tín của cơ sở giáo dục đối với
ngƣời sử dụng dịch vụ giáo dục về mọi phƣơng diện đạo đức cũng nhƣ văn hoá.
Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục, xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng chính là xây
dựng một hình ảnh của trƣờng trong ngƣời học và tìm cách để hình ảnh này luôn
đẹp đẽ”. [7, tr.18]
1.2.2. Nhà trƣờng và Nhà trƣờng THPT ngoài công lập
- Nhà trƣờng là nơi diễn ra quá trình giáo dục nhằm phát triển con ngƣời,
đem đến sự phát triển cho cộng đồng, xã hội. Giáo dục và đào tạo trong nhà
trƣờng có vai trò quyết định tới việc phát triển vốn con ngƣời (Human capital)
bao gồm toàn bộ thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách con ngƣời.
Trƣờng học là tổ chức giáo dục mang tính quyền lực nhà nƣớc - xã hội. Do
đó, quản lý trƣờng học nhất thiết phải vừa có tính nhà nƣớc, vừa có tính xã hội.
Nhà trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc thành lập theo qui

hoạch của nhà nƣớc và đƣợc tổ chức theo các loại hình: công lập, dân lập và tƣ
thục. Dù tổ chức theo loại hình nào cũng đều chịu sự quản lý của nhà nƣớc, của
các cơ quan quản lý theo sự phân công, phân cấp. Một trong những nguyên tắc
quản lý nhà trƣờng của ta hiện nay là kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ.
Điều này sẽ chi phối công tác xây dựng thƣơng hiệu của nhà trƣờng, bởi nó tạo
ra và chấp nhận sự đổi mới, sáng tạo, tự chủ cho nhà trƣờng và địa phƣơng.
Trong nhà trƣờng hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm và quan hệ
thầy- trò là quan hệ trung tâm; học sinh là chủ thể của qúa trình giáo dục. Đồng
thời các hoạt động của nhà trƣờng, các mối quan hệ trong trƣờng đều chịu sự chi
phối tác động của môi trƣờng và đƣợc xã hội đánh giá.
Dù với bất kỳ loại hình nào, cấp học nào thì nhà trƣờng Việt Nam đều gắn
với cộng đồng, mang đậm dấu ấn xã hội. Danh tiếng của nhiều nhà trƣờng đã trở
thành niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh, của các cấp quản lý và nhân dân
địa phƣơng. Nhiều nhà trƣờng đã trở thành trung tâm văn hoá của địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Thông qua nhà trƣờng, thông qua đội ngũ giáo viên, học sinh và ngƣời thân của
họ mà nhiều chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đƣợc đƣa vào cuộc
sống, đƣợc phổ biến tới ngƣời dân và nhận đƣợc sự đóng góp xây dựng, phản
hồi từ nhân dân.
Chúng ta đã có hơn 20 năm thực hiện chủ trƣơng XHHGD. Trở lại thời
điểm ban đầu: trong hai năm 1988- 1989, Bộ Giáo dục đã tổ chức ba hội thảo (ở
ba miền) với nội dung đi đến nhất trí: cần mở cuộc vận động rộng rãi các lực
lƣợng xã hội vào cuộc cùng với giáo dục để giữ cho đƣợc (không làm rệu rã),
củng cố, ổn định và phát triển hệ thống trƣờng học. Quan điểm trên đƣợc Đại
hội VIII (1996) của Đảng khẳng định, thuật ngữ XHHGD chính thức đƣợc sử
dụng (các nƣớc khác có nơi gọi là không phải chính phủ hay phi chính phủ). Và
quan điểm này đã đã chính thức đƣợc đƣa vào Luật giáo dục (Điều 12, Luật giáo
dục năm 2005). Theo giáo sƣ, viện sĩ Phạm Minh Hạc đánh giá: chủ trƣơng

XHHGD đã tạo ra một trào lƣu học tập mới và góp phần khắc phục ảnh hƣởng
nặng nề của khủng hoảng kinh tế - xã hội đối với giáo dục, thúc đẩy giáo dục -
đào tạo phát triển: nơi không có trƣờng - mở trƣờng, nơi trƣờng tan vỡ - khôi
phục, nơi rệu rã - củng cố, nơi ổn định - phát triển, mạng lƣới trƣờng lớp rải đặc
khắp mọi miền đất nƣớc, mấy năm nay luôn thu hút hơn 20 triệu ngƣời đi học
(năm học 2009-2010: 22,4 triệu). Số lƣợng ngƣời học trong các trƣờng NCL so
với các trƣờng công của năm học 2009-2010 đƣợc thống kê trong bảng 1.1. Nhƣ
vậy, hiện tại số học sinh không do chính phủ chi ngân sách có ở tất cả các cấp
học, bậc học, nhƣng tỉ lệ cao nhất là mầm non, tiếp đến là cấp THPT (hơn 25%)
và tỉ lệ này sẽ còn tăng cao trong thời gian tới. Vậy nên các vấn đề về nhà
trƣờng, về tổ chức quản lý, cơ chế chính sách đối với giáo dục - đào tạo phải
có sự thay đổi đáp ứng đƣợc những thay đổi của thực tiễn giáo dục nƣớc nhà
hiện nay. [10, tr.10]
Bảng 1.1: Thống kê số người học trong toàn quốc của các trường NCL
so với các trường công lập năm học 2009- 2010

NCL
CL
NCL/CL
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
Mầm non
1.555.297 h/s
2.072.853 h/s
khoảng 75%
Tiểu học
40.402 h/s
6.713.817 h/s
khoảng gần 1%

THCS
60.124 h/s
5.500.123 h/s
khoảng hơn 1%
THPT
617.163 h/s
2.355.150 h/s
khoảng hơn 25%
GD thƣờng xuyên: khoảng 1.2 triệu ngƣời học
Dạy nghề: Hàng năm có 1.7 triệu h/s theo học ở các trung tâm dạy nghề
Cao đẳng
66.837 SV
409.884 SV
khoảng 15%
Đại học
141.566 SV
1.101.212 SV
khoảng gần 14%
(Nguồn: Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB-XH).
- Trƣờng THPT là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông. Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam XHCN, xây dựng tƣ
cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào
cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Điều 27 - Luật giáo
dục 2005). Giáo dục trung học phổ thông nhằm củng cố và phát triển những kết
quả của cấp học tiểu học và THCS, hoàn thiện thêm học vấn phổ thông và
những hiểu biết, những phẩm chất nhân cách chuẩn bị cho cuộc sống, cho việc
học tập, lao động suốt đời sau này của mỗi con ngƣời.
Học sinh đƣợc thu nhận vào trƣờng THPT có độ tuổi từ 15 tuổi và đã học

qua THCS. Đây là giai đoạn quan trọng của lứa tuổi vị thành niên, mang tính
chất quyết định tới sự trƣởng thành của ngƣời công dân tƣơng lai. Cho nên chăm
lo việc học tập, rèn luyện của học sinh THPT là trách nhiệm của gia đình, nhà
trƣờng, cộng đồng, xã hội.
- Trƣờng THPT dân lập, trƣờng THPT tƣ thục nằm trong hệ thống giáo dục
quốc dân, đƣợc gọi chung là Trƣờng THPT ngoài công lập. Theo Luật Giáo dục,
thẩm quyền cho phép thành lập trƣờng THPT ngoài công lập do Chủ tịch UBND
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
cấp tỉnh quyết định. Trƣờng THPT ngoài công lập có đầy đủ tƣ cách pháp nhân,
có con dấu riêng, chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Thực tế hiện nay, trƣờng ngoài công lập có thể có nhiều cấp học khác nhau thì
việc quản lý, chỉ đạo sẽ tƣơng ứng theo sự phân cấp quản lý đã đƣợc qui định.
Để phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng và ngƣời
đứng đầu nhà trƣờng, đồng thời để đảm bảo sự dân chủ, tránh sự lạm dụng nên
Luật Giáo dục từ năm 2005 đã bổ sung thêm điều mới qui định về Hội đồng nhà
trƣờng, Hội đồng quản trị (Điều 53) nhƣ sau: “Hội đồng nhà trƣờng đối với
trƣờng công lập; Hội đồng quản trị đối với trƣờng dân lập, tƣ thục (sau đây gọi
chung là hội đồng trƣờng) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phƣơng
hƣớng hoạt động của trƣờng, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực
dành cho nhà trƣờng, gắn nhà trƣờng với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực hiện
mục tiêu giáo dục”. Hội đồng trƣờng ngoài công lập bao gồm chủ sở hữu, hiệu
trƣởng và có sự tham gia của các đại biểu là nhà giáo, ngƣời học, phụ huynh học
sinh để đảm bảo cho nhà trƣờng hoạt động đúng, tránh sự chủ quan, lệch lạc, rủi
ro làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ngƣời học.
Nhƣ vậy các chủ thể quản lý, cũng chính là các chủ thể trong việc xây dựng
thƣơng hiệu nhà trƣờng là những ngƣời đầu tƣ, ban giám hiệu, các thầy cô giáo
và có sự tham gia của học sinh, phụ huynh học sinh nhà trƣờng cũng nhƣ các lực
lƣợng xã hội có liên quan.

1.2.3. Chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam đối với trƣờng ngoài công
lập hiện nay
Để có thể thực hiện đúng và đẩy mạnh đƣợc việc xây dựng thƣơng hiệu nhà
trƣờng ngoài công lập, chúng ta cần tuân thủ các chủ trƣơng, đƣờng lối chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc đối với trƣờng ngoài công lập.
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy hệ thống
trƣờng NCL phát triển, trong đó có thể kể đến một số văn bản quản lý, chỉ đạo
chủ yếu đối với loại hình trƣờng NCL là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
+ Luật giáo dục năm 2005 và những sửa đổi trong năm 2009.
+ Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
+ Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn
hóa, thể thao.
+ Quyết định 39/2001/QĐ-BGD & ĐT ngày 28/8/2001 của Bộ Giáo dục và
đào tạo về việc: ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các trƣờng NCL.
+ Bộ Tài chính có thông tƣ 18/2000 TT-BTC ngày 01/3/2000 hƣớng dẫn
một số điều của nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chế độ tài chính
khuyến khích đối với các cơ sở NCL trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể
thao.
+ Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập
Ở đây xin trình bày kỹ hơn về những nội dung liên quan đến trƣờng NCL
trong Luật giáo dục hiện nay (Luật giáo dục năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, thông qua ngày 14/6/2005, có
hiệu lực thi hành từ 01/01/2006. Và để đáp ứng kịp thời những yêu cầu đặt ra,
nâng cao hơn nữa chất lƣợng, hiệu quả của sự nghiệp giáo dục, ngày

25/11/2009, Quốc hội khóa XII, đã ban hành luật số 44/2009/QH12: Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục số 38/2005/QH11, có hiệu lực thi
hành từ 01/7/2009. Nhƣ vậy với nội dung của hai văn bản luật nêu trên đƣợc gọi
là Luật giáo dục năm 2009):
Luật giáo dục năm 2009 (LGD 2009) tiếp tục thể hiện rõ các quan điểm
“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân”. Tại Điều 13, LGD 2009 khẳng định: đầu tƣ cho giáo dục là đầu
tƣ phát triển; nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các
quyền, lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực giáo dục. Điều 66,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
mục 2 của LGD 2009 nêu về việc sử dụng thu nhập từ hoạt động đầu tƣ của
trƣờng NCL đƣợc chi cho hoạt động của nhà trƣờng, thực hiện nghĩa vụ ngân
sách và phân chia cho các thành viên góp vốn. Đây là những điều hết sức quan
trọng làm cơ sở cho sự đổi mới giáo dục, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị
và toàn xã hội để đẩy mạnh phát triển sự nghiệp giáo dục, phản ánh sự tiến bộ vì
con ngƣời của chế độ chúng ta, khẳng định sự ƣu tiên, khuyến khích đầu tƣ cho
giáo dục.
Một trong những chủ trƣơng chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc nhằm phát
triển sự nghiệp giáo dục là đẩy mạnh công cuộc xã hội hoá giáo dục (XHHGD).
Sự hình thành và phát triển của hệ thống trƣờng ngoài công lập trong những năm
qua đã có những mô hình thể hiện đƣợc bản chất, mục đích của công tác
XHHGD: huy động công sức, trí tuệ, nguồn vốn, sự quan tâm chăm sóc của xã
hội, đồng thời dịch chuyển đáng kể trong nhận thức và hành động để nhà trƣờng
tiến theo hƣớng phục vụ thiết thực, hiệu quả hơn những yêu cầu, đòi hỏi của xã
hội. Vì vậy, trong LGD 2009 có rất nhiều nội dung thể hiện rõ việc đẩy mạnh
thực hiện chủ trƣơng XHHGD, trong đó có nhiều chính sách tạo sự chủ động,
thuận lợi, bứt phá trong công tác quản lý nhằm phát triển hệ thống trƣờng học
NCL ở tất cả các cấp học:

+ Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển; Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho
giáo dục, đồng thời khuyến khích các nguồn lực xã hội đầu tƣ cho giáo dục;
Giáo dục là lình vực đầu tƣ có điều kiện và có sự ƣu đãi đầu tƣ.
+ Pháp luật khẳng định bảo hộ các quyền lợi hợp pháp đối với hoạt động
đầu tƣ cho giáo dục. Khẳng định quyền sở hữu tài sản, tài chính thuộc về sở hữu
của các thành viên góp vốn. Để tránh tình trạng trƣờng ngoài công lập coi giáo
dục là hình thức kinh doanh lợi nhuận cao, việc sử dụng thu nhập của trƣờng
đƣợc qui định nhƣ sau: “Thu nhập của trƣờng dân lập, trƣờng tƣ thục đƣợc dùng
để chi cho các hoạt động cần thiết của nhà trƣờng, thực hiện nghĩa vụ đối với
ngân sách nhà nƣớc, thiết lập quĩ đầu tƣ phát triển và các quĩ khác của nhà
trƣờng. Thu nhập còn lại đƣợc phân chia cho các thành viên góp vốn theo tỷ lệ

×