Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty đầu tư thương mại và dịch vụ hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.27 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu
Trong cơ chế quản lý mới, tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ
kinh tế. Các nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ không chỉ có nhiệm vụ khai
thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trởng kinh tế mà còn phải quản
lý tốt và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Điều đó đòi hỏi hoạt động tài chình
cần phải đợc nghiên cứu và quản lý chặt chẽ bằng pháp luật, bằng các công cụ
và biện pháp quản lý có hiệu lực, tăng cờng pháp chế.
Nghiên cứu các vấn đề về quản lý tài chính là một công việc vô cùng quan
trọng trong doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng quyết định nên sự thành
bại của các doanh nghiệp và đóng vai trò tích cực trong việc tiến hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế. Tài chính gắn liền với các hoạt động kinh tế, đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản lý tài chính là việc xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và
vận động của tài sản trong đơn vị kinh tế nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt
động tài chính của đơn vị. Quản lý tài chính là công cụ quan trọng phục vụ cgho
việc điều hành quản lý nền kinh tế, kiểm tra quá trình sử dụng vốn và kinh phí
nhà nớc cũng nh của từng tổ chức xí nghiệp.
Thực tế trong những năm qua cho thấy, công tác quản lý tài chính và sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn mang nặng kiểu quản lý hành chính
bao cấp avf phơng thức sản xuất lạc hậu. Trớc thực tế đó, việc đổi mới cp chế
quản lý trong các doanh nghiệp nhà nớc lầ tất yếu. Điều đó buộc các doanh
nghiệp pahỉ tự mình tìm ra con đờng đúng đắn và phơng án sản xuất kinh doanh
tối u để tồn tại và đứng vững trên nền kinh tế thị trờng.
Ngành kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thì trờng có sự quản lý của nhà
nớc là vấn đề đang mới mẻ ở nớc ta. Vì ngành xăng dầu sau bao nhiêu năm chịu
ảnh hởng của cơ chế hoạt động theo hình thái lu thông, phân phối, bán hàng theo
chỉ tiêu, địa chỉ nhà nớc quy định, do vậy việc chuyển biến theo cơ chế mới rất
khó khăn, phức tạp và còn nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu. Hiện nay mục tiêu
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng và đạt lợi


nhuận tối đa. Việc nghiên cứu công tác quản lý tài sản và nguồn vốn của doanh
1
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nghiệp là một trong những khâu trọng yếu của doanh nghiệp, làm tốt công tác
này doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển không
ngừng trong cơ chế mới.
Là sinh viên hệ tại chức lớp TCK43 - ĐHT1 Trờng Đại học Hàng Hải,
trong quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại doanh nghiệp, em nhận
đề tài: Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Đầu t thơng mại và dịch
vụ Hải Phòng làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.

2
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chơng I - Cơ sở lý luận về tài chính công ty
và chức năng tài chính công ty
I. Khái niệm tài chính doanh nghiệp :

Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì doanh
nghiệp cần phải huy động một số vốn ban đầu nhất định từ các nguồn khác
nhau nh: vốn nhà nớc cấp, vốn tự có, vốn liên doanh, vốn vay... Số vốn đó sẽ đợc phân chia cho các mục đích: Xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị,
mua nguyên vật liệu, thuê nhân công. Sau quá trình phân phối đó toàn bộ tiền
vốn dới dạng tiền của doanh nghiệp chuyển sang hiện vật nh: vật t, tài sản... Tiếp
theo là quá trình sản xuất: Đó là quá trình kết hợp của các yếu tố hiện vật cùng
với sức lao động để tạo ra hình thái vật chất mới, gọi là sản phẩm dở dang. Kết

thúc quá trình sản xuất, chúng ta thu đợc thành phẩm. Thành phẩm phải đợc đa
qua khâu tiêu thụ, sau quá trình đó thì số vốn ứng ra ban đầu của doanh nghiệp
chuyển trở lại tiền tệ để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh thì số tiền thu đợc
từ việc bán sản phẩm đó lại phải lập lại quá trình phân phối nh ban đầu.
Quá trình vận động biến đổi hình thái ban đầu của vốn sẽ đợc khái quát
bằng sơ đồ sau:

3
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Xd nhà
Mua

Thiết bị
NVL

Tiền vốn
Lưu
thông 1

Vật tư
tài sản
(hiện vật)

SX

Sản phẩm
dở dang


Bán

Thành
phẩm

Tiền

Lưu
thông 2

Ngân sách nhà nước
Vốn tự có
Vốn vay
Quá trình vận động diễn ra một cách liên tục có tính chất chu kỳ lặp đi lặp
lại. Sở dĩ vốn có thể vận động, biến đổi hình thái nh trên là nhờ ở hệ thống các
mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của nó. Hệ
thống các mối quan hệ này rất phức tạp, nó đan xen lẫn nhau trong các khâu nhng ta có thể phân biệt thành các nhóm sau:
- Nhóm 1: Quan hệ giữa các doanh nggiệp và nhà nớc, thể hiện ở việc cấp
nộp (cấp vốn, giấy phape kinh doanh, bản quyền, nộp lệ phí, thuế...)
- Nhóm 2: Quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trờng: diễn ra quan hệ mua
bán, trao đổi các yếu tố đầu vào của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- Nhóm 3: Quan hệ giữa doanh nghiệp và hệ thống tài chính ngân hàng,
thể hiện trong việc huy động vốn, đầu t vốn.
- Nhóm 4: Quan hệ giữa doanh nghiệp và các bộ phận nội bộ của doanh
nghiệp với cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. thể hiện qua việc trả tiền lơng, thởng, phụ cấp, phật vật chất, luân chuyển vốn giữa các bộ phận trong nội
bộ doanh nghiệp.
4
Trang:



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các mối quan hệ trên có chung một đặc điểm nh sau:
+ Đó là mối quan hệ kinh tế
+ Các mối quan hệ đều đợc thể hiện bằng tiền
+ Các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình tạo lập và phân chia các quỹ
tiền tệ của doanh nghiệp.
Tập hợp các mối quan hệ nh vậy gọi là tài chính doanh nghiệp
*, Khái niệm: tài chính doanh nghiệp là tập hợp các mối quan hệ kinh tế
dới hình thái tiền tệ nảy sinh trong qáu trình tạo lập và phân chia các quỹ tiền tệ
của doanh nghiệp.
*, Mục tiêu của công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp là:
Đảm bảo cân đối, hài hoà các mối quan hệ về tài chính, nhằm phát triển
quy mô và tốc độ quá trình vận động và quá trình biến đổi hình thái của vốn.
II. Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có 2 chức năng cơ bản:
- Chức năng phân phối
- Chức năng kiểm tra (giám đốc) bằng tiền
1. Chức năng phân phối
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản vốn của doanh
nghiệp nhất thiết phải đợc phân phối cho các mục đích khác nhau (xây dựng nhà
xởng, mua máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, thuê nhân công...) Việc phân
phối này tiến hành theo các tiêu chuẩn và định mức tính toán chính xác dựa trên
các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp, quá trình phân phối này sẽ lặp đi
lặp lại theo chu kỳ. Nh vậy các tiêu chuẩn và định mức phân phối thờng xuyên
đợc thay đổi, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế. Việc điều chỉnh đợc
thực hiện thông qua chức năng thứ 2
2. Chức năng kiểm tra (giám đốc) bằng tiền
Sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh thì kết quả của mọi mặt hoạt động

sản xuất kinh doanh đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu tài chính sau:
+Thu
+ Chi
5
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Lãi
+ Lỗ
Các chỉ tiêu này tự bản thân nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh đã
đạt ở mức độ nào, đồng thời nó cũng cho biết quá trình phân phối còn thể hiện
những bất hợp lý gì và cần đợc điều chỉnh nh thế nào?
3. Mối quan hệ của 2 chức năng
Hai chức năng của tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau:
- Chức năng phân phối xảy ra trớc, trong và sau quá trình sản xuất kinh
doanh, nó là tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chức năng Giám đốc bằng tiền luôn theo sát chức năng phân phối. ở đâu
có sự phân phối thì ở đó có sự kiểm tra giám sát bằng tiền và có tác dụng điều
chỉnh, uốn nắn quá trình phân phối để phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế
của sản xuất kinh doanh.
III. Phân tích tình hình sử dụng vốn

1. Bản chất, khái niệm, đặc điểm tài sản cố định (TSCĐ)
Ba yếu tố cơ bản của quá trình SXKD là: t liệu lao động, đối tợng lao
động, và sức lao động. T liệu lao động là những sản phẩm vật chất mà đợc con
ngời sử dụng trong quá trình SXKD để tác động một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp lên vật khác (những đối tợng khác) để tạo ra sản phẩm. Những t liệu lao
động này có đặc điểm nh sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ SX sản phẩm

- Khi tham gia vào SXKD nó không thay đổi hình tahí vật chất, nó có thể
tồn tại trong một thời gian dài.
Các t liệu lao động có đặc điểm nh vậy nên nó đợc gọi là TSCĐ
Những TLLĐ thoả mãn đồng thời 2 điều kiện sau đây đợc gọi là TSCĐ
+ Thời gian sử dụng từ một năm trở lên
+ Giá trị sử dụng từ 5.000.000đ trở nên.
Những TLLĐ không thảo mãn 1 trong 2 điều kiện này thì không đợc quản
lý nh TSCĐ mà quản lý bằng phơng thức khác.

6
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
*, Tóm lại: TSCĐ là những TLLĐ chủ yêu tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất, sản phẩm và khi tham gia vào SXKD nó không thay đổi hình thái vật chất.
Nó thoả mãn đồng thời 2 điều kiện theo quy định hiện hành của bộ tài chính về
giá trị và về thời gian.
*, Đặc điểm của TSCĐ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
- Không thay đổi hình tahí vật chất khi tham gia vào quá trình SXKD.
- Giá trị của nó đợc dịch chuyển từng bộ phận vào trong giá thành của sản
phẩm SX ra trong quá trình SXKD.
2. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định (VCĐ)
*, Khái niệm: VCĐ là số tiền mà doanh nghiệp ứng trớc để đầu t cho
TSCĐ. Xét tại một thời điểm nhất định thì VCĐ của DN là biểu hiện bằng tiền
giá trị các TSCĐ hiện cóp của DN. Biểu hiện bằng giá trị của mục B phần tài sản
trên báo cáo cân đối kế toán.
*, Đặc điểm VCĐ
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD

- Dịch chuyển từng bộ phận giá trị vào giá thành sản phẩm và đợc thu hồi
lại khi bán sản phẩm.
3. Khái niệm và đặc điểm của tài sản lu động (TSLĐ)
Có 3 yếu tố cơ bản của quá trình SXKD là TLLĐ, đối tợng lao động
(ĐTLĐ) và sức lao động. ĐTLĐ là những sản phẩm vật chất khi tham gia vào
quá trình SXKD chúng là vật chịu tác động và biến đổi hình thái tạo ra sản
phẩm. Đối tợng này có thể chia làm 2 nhóm cơ bản:
- Nhóm 1: Là những ĐTLĐ khi tham gia vào quá trình SXKD thì chúng
chỉ tham gia một lần và biến đổi hoàn toàn hình tahí để cấu thành nên thực tế
sản phẩm. Những ĐTLĐ nh vậy ngời ta gọi là nguyên vật liệu chính.
- Nhóm 2: Là những ĐTLĐ có tính chất gần giống nh của nhóm 1nhng
khi tham gia vào quá trình SXKD thì nó mất đi hoàn toàn hình thái vật chất, nó
không có mặt trong thực tế sản phẩm nhng nó tạo điều kiện cho quá trình SXKD

7
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nh: nhiên liệu, năng lợng, vật liệu phụ. Do tính chất của nó nh vậy nên các
ĐTLĐ nh trên đợc gọi là tài sản lu động của DN.
Nh vậy những ĐTLĐ này chỉ tồn tại trong khâu dự trữ sản xuất và sản
xuất) thì để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh daonh nghiệp cần phải có
khoản vốn bằng tiền, khoản vốn thanh toán. Những khoản vốn này khi tham gia
quá trình sản xuất kinh doanh thì nó cũng có đặc điểm tơng tự nh tài sản lu động
SX (chỉ tham gia 1 lần và biến đổi hình thái) nhng nó chỉ tồn tại ở khâu lu thông
vì vậy nó đợc gọi là tài sản lu động trong lu thông hay tài sản lu thông.
Vậy tài sản lu thông của doanh nghiệp là tập hợp các tài sản lu động SX
và tài sản lu thông.
4. Khái niệm, đặc điểm của vốn lu động (VLĐ)

*, Khái niệm: Vốn lu động là số tiền mà doanh nghiệp ứng trớc để đầu t
cho tài sản lu động. Xét tại một thời điểm nhất định thì vốn lu động của doanh
nghiệp là:
- Biểu hiện bằng tiền giá trị các tài sản lu động hịên có của doanh nghiệp
- Biểu hiện bằng giá trị mục A phần tài sản của bảng cân đối kế toán.
IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài chính

1.Đánh giá hiệu qảu sử dụng TSCĐ và VCĐ
a, Hệ số sử dụng số lợng TSCĐ
Ksl =
Trong đó:

N hd
1
Ntrb

Nhđ Số lợng TSCĐ đợc huy động vào SXKD trong kỳ
Ntrb Tổng số TSCĐ đợc trang bị

Chỉ tiêu này thờng đợc tính cho từng nhóm những TSCĐ đồng nhất.
ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ số lợng TSCĐ đợc huy động vào SXKD so với tổng
số TSCĐ đợc trang bị.
b, Hệ số sử dụng thời gian của TSCĐ
+, Hệ số sử dụng TSCĐ trong tình trạng kỹ thuật tốt: K tốt
t

sx
ktot = t <= 1
tot


8
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó:
tsx là thời gian TSCĐ tham gia vào SX để tạo ra 1 SP trong 1h hoặc 1
ngày.
ttot: Là thời gian TSCĐ trong tình trạng kỹ thuật tốt sẵn sàng tham gia vào
SXKD.
ý nghĩa: Phản ánh mức độ khai thác sử dụng TSCĐ về mặt thời gian đa
TSCĐ vào khai thác KD.
c, Hệ số sử dụng công suất (kcs)
P

tt
kcs = P <= 1
kn

Trong đó:
Ptt Là công suất thực tế phát huy trong quá trình sử dụng TSCĐ
Pkn Là công suất theo thiết kế hoặc công suất theo khả năng
2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
a, Hiệu quả sử dụng VCĐ tính theo doanh thu:
KD =

tongdoanhthu
DT
x100% =
x100%

VCDbq
VCD

Trong đó:
DT là tổng doanh thu của doanh nghiệp trong 1 kỳ (đ)
VCD : là giá trị VCĐ bình quân trong kỳ

ý nghĩa: Cứ 100đ VCĐ đầu t ra trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng
doanh thu.
b, Hiệu quả sử dụng VCĐ tính theo lợi nhuận (kln)
kln =

LN
x100%
VCD

Trong đó:
LN là tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong 1 kỳ (đ)
ý nghĩa:
Cứ đầu t 100đ VCĐ trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị lợi
nhuận.
c, Hệ số hấp thu vốn: Hht
9
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hht =

VCD

(đ/1đv sản phẩm)
tongQ

Trong đó
Q là khối lợng của giá trị sản lợng mà DN đạt đợc ở trong kỳ.
ý nghĩa: Làm 1 đơn vị sản phẩm thì phải đầu t bao nhiêu đồng VCĐ
3. Hiệu quả sử dụng tài sản lu động vốn lu động
Là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tốc độ quay vòng vốn và hệ thống các
chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn.
- Các chỉ tiêu pảhn ánh tốc độ quay vòng vốn lu động
a, Số vòng quay vốn lu động:
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh vốn lu động luận chuyển biến
đổi hình thái đợc bao nhiêu vòng
n=

M
VLD

Trong đó
M là tổng mức luân chuyển vốn lu động trong kỳ
VCD là vlđ bình quân đợc xác định cho từng bộ phận hoặc cho toàn bộ vốn.

- Nếu tính cho toàn bộ VLĐ thì n đợc xác định nh sau:
n=

Doanhthuthuan
VLD

b, Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lu động K ngày
Là độ dài bình quân 1 vòng luân chuyển vốn (để quay 1 vòng mất bao

nhiêu ngày).
k=

Tky
n

Trong đó: T là thời gian trong kỳ kinh doanh
4. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn
a, Hiệu quả sử dụng VLĐ theo doanh thu (Hd)
Hd =

DT
x100%
VLD

Trong đó:
10
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DT là doanh thu đạt đợc trong kỳ
VLĐ: Vốn lu động bình quân trong kỳ
ý nghĩa: Cứ đầu t 100đ VLĐ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ
kinh doanh.
b, Hiệu quả sử dụng VLĐ tính theo lợi nhuận (HLN)
HLN =

LN
x100%

VLD

Trong đó:
LN là tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ
ý nghĩa: Cứ đầu t 100 đồng VLĐ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
c, Hiệu suất sản phẩm (Hsp)
Hsp =

VLD
(đ/1 đvị sản phẩm)
tongQ

Trong đó:
Q là quy mô khối lợng sản phẩm hàon thành trong kỳ
ý nghĩa: Cứ bình quân 1 đồng VLĐ tạo ra đợc bao nhiêu sản phẩm
V. Phân tích bảng kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của DN mỗi kỳ là kết quả tổng hợp của
nhiều hoạt động, trong đó có hoạt động SXKD hay còn gọi là là hoạt động chức
năng và các hoạt động khác. Kết quả đó vừa đợc biểu hiện dới hình thái giá trị
(tiền), vừa đợc thể hiện dới hình thức số phần trăm, tỷ lệ thông qua các chỉ tiêu
khác. Quan tâm đến kết quả kinh doanh các nhà đầu t, các chủ nợ đặc biệt là các
nhà quản lý bên trong doanh nghiệp đều phải thực hiện nghiên cứu, phân tích
đánh giá chúng trên những nội dung sau:
- Phân tích chung kết quả HĐKD của doanh nghiệp trong kỳ.
- Phân tích kết quả hoạt động SXKD
- Phân tích một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
1, Khái niệm:
Báo cáo kết quả hoạt động SXKD là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình kết quả KD trong 1 kỳ kế toán của Doanh nghiệp chi tiết

11
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cho các hoạt động KD chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ
với nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác, tình hình thuế giá trị gia tăng.
2. Kết cấu:
Báo cáo kết quả hoạt động SXKD gồm 3 phần:
- Phần I: Lãi, lỗ
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các khoản
phải nộp khác.
- Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại

12
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng II
đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Đầu t thơng mại và Dịch vụ

Tổng quan về công ty
I. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ là một đơn vị trực thuộc do Tổng
Công ty than Việt Nam quản lý.
Trụ sở giao dịch tại số 10 Hồ Xuân Hơng Hồng Bàng Hải Phòng

Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ đợc thành lập theo quyết định số 135
NL-TCCB-LĐ ngày 04 tháng 3 năm 1995 của Bộ Năng Lợng nay là Bộ Công
Nghiệp. Theo quyết định số 654/QĐ-HĐBT của Hội đồng quản trị, Tổng Công
ty than Việt Nam ngày 25 tháng 4 năm 2003. Công ty là Doanh nghiệp nhà nớc
có quy mô thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t
cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng, Công thơng Hồng Bàng và một số ngân hàng khác.
I. Chức năng, đặc điểm và nhiệm vụ hoạt động của Công ty
1. Chức năng:
- Chuyên kinh doanh các loại hàng hoá và dịch vụ, cung ứng các loại hàng hoá
đến ngời tiêu dùng, giới thiệu các mặt hàng sản xuất trong nớc và nhập khẩu các
loại hàng hoá trong nớc cha sản xuất đợc.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại hàng hoá, thiết bị, các mặt hàng vật t, vật
liệu khai thác xây dựng, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải
- Nhận làm uỷ thác các loại hàng hoá, vật t liên doanh liên kết với các đơn vị
kinh tế trong và ngoài nớc
- Kinh doanh các mặt hàng khác trong phạm vi Tổng Công ty than Việt Nam
cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
13
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Nhiệm vụ của Công ty
- Công ty phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nớc đợc Tổng Công
ty giao cho quản lý bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhằm
phát triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển phần vốn và nguồn lực đợc
giao
- Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các đơn vị khác trong ngành
thơng mại để đạt đợc mục tiêu kế hoạch chung về kinh doanh thơng mại, phục
vụ nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trên thị trờng.

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn phù hợp với mục
tiêu, nhiệm vụ đợc giao và đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ bất thờng chế độ kiểm
toán theo quy định của Nhà nớc và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo
cáo.
3. Đặc điểm kinh doanh:
- Nghiệp vụ kinh doanh của Công ty là xuất khẩu. Ngành hàng kinh doanh chủ
yếu là cung ứng than và các loại hàng hoá trên thị trờng, cung ứng máy móc
thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất than và nhận làm dịch vụ xuất nhập khẩu.
- Đợc Tổng công ty than Việt Nam ký kết và thực hiện một số lợng lớn các
hợp đồng nhập khẩu các loại hàng hoá để kinh doanh trên thị trờng và mặt hàng
vật t. Xuất khẩu một lợng than lớn sản xuất trong nớc, ngoài để phục vụ cho
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và tạo uy tín trên thị trờng.
4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ
Để phù hợp đặc điểm kinh doanh của Công ty, việc tổ chức bộ máy quản
lý của Công ty theo mô hình trực tuyến, quản lý theo chế độ một thủ trởng.
Giám đốc Công ty do hội đồng Quản trị của Tổng Công ty bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo điều lệ của Tổng giám đốc Công ty. Giám
đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng giám
14
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đốc, trớc hội đồng quản trị của Tổng Công ty, trớc Nhà nớc và pháp luật về việc
quản lý và điều hành cao nhất của trong Công ty.
Phó giám đốc Công ty là ngời giúp Giám đốc Công ty một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc
Công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ
đợc Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

Kế toán Công ty giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế
toán, thống kê và tài chính của Công ty, quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định
của pháp luật.
Văn phòng:
+ Quản lý số sách, giấy tờ, tài liệu liên quan đến Công ty, vào sổ sách các
giấy tờ, tài liệu có liên quan đến Công ty. Giám sát vào sổ công văn đi và đến.
+ Chịu trách nhiệm cung cấp văn phòng phẩm cho các đơn vị phòng ban
trong Công ty.
* Phòng kế hoạch tổng hợp:
+ Tham mu giúp Giám đốc Công ty xây dựng, chỉ đạo, điều hành thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Tham mu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo về điều hành thực hiện các
hợp đồng kinh tế, các chỉ tiêu tiêu thụ than nội địa và xuất khẩu.
* Phòng tổ chức lao động:
+ Theo dõi quản lý tất cả các cán bộ của Công ty, tham mu, trình Giám
đốc các phơng án sử dụng lao động của Công ty.
+ Giải quyết mọi chế độ cho ngời lao động dựa trên thoả ớc lao động và
quy chế về ngời lao động của Công ty.
+ Theo dõi chế độ chi trả lơng hàng tháng của cán bộ công nhân viên toàn
Công ty cùng tất cả các chế độ phụ cấp, thởng phạt theo quy định.
* Phòng tài chính kế toán:
15
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Chịu trách nhiệm lập chứng từ quyết toán thu chi
+ Cuối kỳ quyết toán báo cáo cấp trên và tham mu cho Giám đốc về phơng diện tài chính.
+ Chịu trách nhiệm chính về tình hình tài chính của Công ty.
* Phòng t vấn đầu t xây dựng:

+ Tham mu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo điều hàng thực hiện các công
tác đầu t và xây dựng trong Công ty
* Phòng kỹ thuật:
+ Theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị, phơng tiện
+ Theo dõi, kiểm tra và thiết kế các quá trình khai thác, sản xuất, chế
biến, thanh tra mức độ an toàn của quá trình sản xuất của tất cả các đơn vị trực
thuộc Công ty.
Phòng KCS: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về chất lợng cảu
toàn bộ tham tiêu thụ trong nớc cũng nh xuất khẩu, có trách nhiệm phải giám
sát, lấy mẫu và phân tích chất lợng rồi báo cáo lên Giám đốc Công ty.
II. Các đơn vị trực thuộc Công ty

Các đơn vị trực thuộc là các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc doanh
nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân không đầy đủ và hạch toán phụ thuộc theo
sự phân cấo uỷ quyền của Công ty, có tên đơn vị và trụ sở riêng, và theo mẫu
dấu của doanh nghiệp nhà nớc, đợc đăng ký kinh doanh, đợc mở tài khoản ở
ngân hàng, đợc ký kế các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền của Giám đốc Công
ty, và đợc vay vốn ngân hàng theo sự phân cấp uỷ quền của Công ty.
Các đơn vị trực thuộc Công ty đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ riêng,
phù hợp với pháp luật và điều kệ của Công ty và do doanh nghiệp xây dựng trình
lên Công ty phê duyệt, quyết định, ban hành. Công ty Đầu t thơng mại có các
đơn vị trực thuộc sau:
- Xí nghiệp vật t và vận tải
16
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xí nghiệp thơng mại và dịch vụ
- Xí nghiệp thơng mại và xây dựng

- Xí nghiệp xây dựng và thơng mại
- Chi nhánh Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ tại Đà nẵng
- Chi nhánh Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ tại TP HCM
- Chi nhánh Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ tại Đà Nẵng
Trong các xí nghiệp, chi nhánh chịu sự phân công chỉ đạo trực tiếp của
Giám đốc Công ty các Giám đốc đơn vị trực thuộc của Công ty.
5. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ bao gồm:
* Tại số 10 Hồ Xuân Hơng Hải Phòng
- Nhà làm việc 3 tầng
- Phơng tiện ô tô lớn nhỏ 7 xe
* Tại Đông Hải An Hải Hải Phòng
- 01 kho hàng ôtô, thiết bị
6. Những thuận lợi, khó khăn và định hớng phát triển
của Công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ.

* Khó khăn:
- Trong nhiều năm qua khó khăn lớn nhất của Công ty luôn là vấn đề vốn để
sản xuất, kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty còn rất hạn chế. Tính
thời cơ trong kinh doanh ngày càng mang tính chất quyết định, do đó việc huy
động vốn kịp thời đủ vốn để đáp ứng thời cơ kinh doanh là rất khó khăn.
- Biến động về sản xuất của một số mặt hàng và bạn hàng truyền thống đã ảnh
hởng đế kế hoạch cung ứng hàng và hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Thuận lợi
17
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Công ty đợc kế thừa những kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm

qua, kinh odanh ổn định, doanh số không ngừng tăng cao, có đợc nhiều bạn
hàng truyền thống, mạng lới tiêu thụ khá rộng. Đây là bớc tạo đà tốt cho công
tác kinh doanh trong những năm tới.
- Công tác tổ chức của Công ty đã đợc sắp xếp lại từ năm trớc nên cán bộ công
nhân viên ổn định công tác, đi vào phát triển chuyên sâu, tạo hiệu quả cao trong
kinh doanh.
* Định hớng phát triển
- Định hớng phát triển của Công ty trong tơng lai là tiếp tục giữ vững các bạn
hàng và các loại hình kinh doanh truyền thống bằng việc nâng cao chất lợng
phục vụ và tiết kiệm đối đa chi phí, đảm bảo việc cung cấp vật t hàng hoá tốt về
chất lợng, đúng thời gian, giá cả phù hợp, địa bàn gần Cảng Hải Phòng, đầu t
liên doanh sản xuất và đại lý cho các hàng vật t, thiết bị của các hãng lớn. Năng
động trong việc điều tiết và sử lý vốn kịp thời.

18
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chơng III
Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất
kinh doanh tình hình tài chính của công ty Năm 2005

I Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
1Mục đích của việc phân tích đánh giá
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc nghiên cứu quá trình hoạt đông
jvà kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh tình hình thực hiện
trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc, qua đó xác định nguyên
nhân dẫn đến kết quả, phân loại nhân tố ảnh hởng chủ quan và khách quan để từ
đó đề xuất đợc biện pháp nhằm khắc phục các điểm yếu, thúc đẩy hoạt động

kinh doanh của công ty.
Vậy có thể nói một nhà quản trị kinh doanh đứng ở góc độ nào trớc khi
ra quyết định kinh doanh cần phải trải qua quá trình phân tích đánh giá và cân
nhắc xét đoán đến cùng để đề ra quyết định đúng đắn có hiệu quả, Quá trình
phân tích quyết đoán đó là quá trình phân tích kinh doanh
Chính vì vậy quá trình phân tích kinh doanh là một yêuse cầu cơ bản có
ý nghĩa thực tiễn đối với nhà quản lý. Nó là tiền đề giúp nhà quản trị xây dựng
kế hoạch phơng án kinh doanh đồng thời qua phân tích kinh doanh nhà quản trị
có thể chỉ đạo kịp thời trong quá trình kinh doanh qua đó đánh giá kết quả thực
hiện kế hoạch phơng án đó đã tối u cha?
Tóm lại đánh giá phân tích tình hình sản xuất kinh doanh là một công
cụ không thể thiếu đợc trong quá trình thu thập xử lý thông tin và là chìa khóa
của việc ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
2 Nội dung phân tích
Nh chúng ta đã biết thu thập của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối
với toàn bộ hoạt động của DN đặc biệt là thu thập từ hoạt động kinh doanh nó
19
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đảm bảo trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất và thực hiện nghĩa vụ với
nhà nớc
Doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu về tiêu
thụ sản phẩm cho khách hàng, sản phẩm đợc coi là kết thúc quá trình tiêu thụ vì
vậy quá số lợng sản phẩm tiêu thụ này có ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu bán
hàng


20
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua bảng 01 ta thấy sản lợng tiêu thụ của công ty năm 2005 tăng
7,44% so với năm 2004 tơng đơng 3518085 điếu đó chứng tỏ sản phẩm của
công ty trên thị trờng đợc khách hàng rất a chuộng cả về chất lợng sản phẩm lẫn
các dịch vụ của công ty về chăm sóc khách hàng.Thị trờng ngày càng mở rộng
mạng lới Maketing của công ty trải dài trên khắp mọi miền tổ quốc, công ty
kinh doanh nhiều mặt hàng mới là thu hút thị hiếu của ngời tiêu dùng
Giá thành đơn vị sản phẩm
Do có nhiều biến động về giá cả trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc
điều đó làm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm của công ty cụ thể năm
2005 tăng 17,85% tơng đơng 1.038đ/DV sản phẩm so với năm 2004
Z đơn vị sản phẩm = Tổng Z sản phẩm hoàn thành : Số lợng SP nhập
kho
Tổng Z SP hoàn thành = CP d đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ + CP dở
dang cuối kỳ
Doanh thu bán hàng: Phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp qua bảng 01 ta có nhận xét nh sau: Tỷ lệ tăng của doanh thu thấp hơn tỷ
lệ tăng chi phí chứng tỏ công ty cha tiết kiệm các khoản mục chi phí điều đó
làm ảnh hởng tới trực tiếp lợi nhuận của công ty
Lợi nhuận sau thuế: Chỉ tiêu này tăng đáng kể điều đó xét về mặt chủ
quan lợi tức trớc thuế của doanh nghiệp tăng 9,24% tơng đơng 324.973.535đ nhng về khách quan đã làm cho lợi tức của công ty giảm đáng kể do doanh nghiệp
thực hiện tốt ba lợi ích: Nhà nớc, tập thể, ngời lao động. Cụ thể công ty đã đóng
góp vào ngân sách nhà nóc 15.823.603đ
II Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính công ty năm 2005
1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu két quả kinh doanh
Trong những năm đầu mới thành lập công ty hoạt động trong điều kiên

khó khăn, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, số lợng công nhân ít ỏi trình độ còn hạn
chế sau nhiều năm đi vào hoạt động với chỉ đạo nhạy bén và kịp thời của
21
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CBCNV công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn ổn định kinh doanh đứng vững
trên thị trờng với kết quả kinh doanh nh sau:
*Doanh thu thuần = Tổng doanh thu các khoản giảm trừ
*lợi tức gộp =Doanh thu thuần giá vốn hàng bán
*Giá vốn hàng bán = Giá thành sản xuất + chênh lệch thành phẩm tồn
kho
*Chênh lệch thành phẩm tồn kho = Thành phẩm tồn kho đàuse kỳ
thành phẩm tồn khop cuối kỳ
*Giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất + chênh lệch sản phẩm dở dang
*Chênh lệch sản phẩm dở dang = SPDD đầu kỳ SPDD cuối kỳ
*Chi phí sản xuất = CPNVL + CPNCTT + CPSXC
*Lãi trớc thuế = Lãi gộp CP bán hàng CPQLDN + (-) lãi lỗ từ
hoạt động khác
*Thê TNDN = Thu nhập chịu thuế x thuế xuất thuế TNDN
Tình hình thực hện nghĩa vụ với nhằnớc
Số phải nộp = Số phải nộp kỳ trớc chuyển sang+ Số phát sinh trong kỳ
số đã nộp trong kỳ
*Nhận xét
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của năm 2005 tăng 20,89% so với
năm 2004 điều đó khẳng định mức độ tăng trởng cao của doanh nghiệp. Đây là
thành tích nổi bật của công ty, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có nhiều
biến động, giá cả mặt hàng thay đổi nhng với sự cố gắng của công ty đã đa sản
lợng tiêu thụ hàng hóa một mức kế hoạch đặt ra

Mặt khác công ty luôn mở rộng quy mô sản xuất kho tàng nhà xởng
vận tải từng bớc mở rộng tiêu thụ sản phẩm để thấy đợc những thành tựu đó của
công ty cần phân tích các chỉ tiêu sau:
22
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giá vốn hàng bán: Đây là chỉ tiêu tăng thấp hơn chỉ tiêu doanh thu với
một lợng không đáng kể điều này tơng đối hợp lý tuy nhiên do tỷ lệ tăng thấp
nên doanh nghiệp cần chú ý giải quyết hàng tồn kho xây dựng cho mình định
mức nguyên liệu dự trữ một cách hợp lý tránh bị động trong sản xuất, cũng nh
tình trạng ứ đọng vốn, ảnh hởng đến tình trạng quay vòng vốn gây khó khăn về
kinh tế và các hoạt động tài chính khác
Lợi tức gộp: Trong khi doanh thu thuần tăng18,59% thì lợi tức gộp
tăng 20,22% chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả
Phân tích tình hình thực hiện chi phí của công ty là dánh giá tổng quát
tình hình biến động của các chỉ tiêu cho phí giữa kỳ phân tích ( năm 2005)và kỳ
gốc (năm 2004) xác đinh mức tiết kiệm hay bội chi về chi phí, nóicách khác
mục này chủ yếu để cho thấy bức tranh tổng quát về tình hình chi phí kinh
doanh nói chung của công ty
Một chỉ tiêuse chi phí đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đợc
trong khâu tiêu thụ sản phẩm của công ty đó là chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng: Nó bao gồm rất nhiều công việc quan trọng, từ tổ
chức mạng lới tiêu thụ trên thị trờng miền bắc và miền trung đến việc thăm dò
mở rộng thị trờng tiêu thụ. Ngoài ra các dịch vụ sau khi bán hàng đã đợc công ty
đặc biệt quan tâm.Để thấy rõ tình hình sử dụngchi phí ở bộ phận bán hàng của
công ty Đầu t thơng mại và dịch vụ hải phòng qua báng phân tích chi phí bán
cho thấy
Trong kinh doanh thu tăng 18,59% thì chi phí bán hàng tăng 74,53% có

thể lý giải điều này nh sau:
Chi phí phục vụ cho công tác bán hàng là quá lớn trong khi sản lợng
tăng 7,44% tơng đơng 3.518.085 việc giảm thiểu chi phí bán hàng sẽ góp phần
tích cực hay nói cách khác là quyết định đến việc giảm tỷ suất chi phí kinh
doanh của toàn công ty. Song công ty cũng tăng cờng hiệu quả công tác bán
hàng hoan nữa vì kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh là doanh thu

23
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các khoản chi phí quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung có liên quan tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Nh chúng ta đã thấy tỷ lệ tăng của chi phí quản lý tăng thấp hơn rất
nhiều lần so với tỷ lệ tăng doanh thu điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã rất chú
trọng đến việc giảm thiểu chi phí nhằm tăng lợi nhuận cho công ty
Lợi nhuận của doanh nghiệp: Đây là lợi nhuận sau thuế (lãi ròng, thực
lãi thuần) nó bao gồm lọi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuân từ các
hoạt động khác
Qua bảng 02 ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 9,24% lợi
nhuận từ hoạt động khác tăng 24,68% tơng đơng 1.1418.718.723đ điều đó cho
thấy từ việc mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lợng bán ra của doanh nghiệp.
Doanh thu tăng dẫn đến việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
2- Tình hình thực hiện chỉ tiêu theo giá thành theo khoản mục chi phí
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền và toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
Mục tiêu của doanh nghiệp đều là nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ
giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần chú ý đến các chỉ tiêu tạo giá thành sản

phẩm.

Qua bảng 03 ta có nhận xét chung về các chỉ tiêu sau:
24
Trang:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí nhân công : Là toàn bộ những khoản chi phí bằng tiền mà công
ty trả cho ngời lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm trên cơ sở căn cứ vào số lợng
lao động và chất lợng lao động mà thực tế họ đóng góp bao gồm : lơng, BHXH,
BHYT, KPCĐ do nhà nớc quy định.
Trong cơ chế thị trờng có nhiều thay đổi biến động của giá cả sinh hoạt
để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động cũng tăng lên kéo theo chi phí nhân
công mà công ty phải thanh toán cũng tăng.
Đây là chỉ tiêu tăng cao nhất năm 2004 chi phí nhân công chỉ thêm
1,66% tỷ trọng trong tổng chi phí tạo giá thành sản phẩ, đến năm 2005 chi phí
này chiếm 1,92% tăng 0,92% tăng 0,26% với tỷ lệ tăng là 46,47%. Điều đó phản
ánh trình độ tay nghề của công nhân cha cao, việc đầu t trang thiết bị kỹ thuật
hiện đại phục vụ quá trình sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp là cha hiệu
quả do cha khai thác hết công suất máy móc. Doanh nghiệp cần chú trọng đào
tạo tuyển chọn những công nhân có tay nghề có năng lực và trách nhiệm trong
công việc tránh việc đào tạo ồ ạt nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng
sản phẩm, tạo uy tín chất lợng hàng hóa trên thị thị trờng mở rộng và chiếm lĩnh
thị trờng.
Chi phí nguyên vật liệu: Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí tạo ra sản phẩm và tọa nên giá thành sản phẩmv việc tăng tỷ trọng của
chi phí này từ năm 2004 lên 0,25% nhng với tỷ lệ 26,97% so với năm 2005 xuất
phát từ một số nguyên nhân chủ yếu:
Giá cả nguyên liệu: Từ cuối năm 2004 sang đầu năm 2005 do giá cả

trong và ngoài nơc có nhiều biến động đã làm cho giá thành của doanh
nghiệp thay đổi đáng kể trong vòng 06 tháng năm 2005 doanh nghiệp đã phải
tăng giá bán của công ty vài lần, nguyên nhân chính của việc tăng giá bán là
do giá thành sản xuất sản phẩm của công ty tăng quá lớn
- Chi phí vận chuyển thu mua nguyên liệu: Do có nhiều biến động
về thị trờng đặc biệt là thị trờng xăng dầu, điều đó ảnh hởng trực tiếp đến thu
mua nguyên liệu
25
Trang:


×