Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty XNK intimex chi nhánh tại hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.4 KB, 47 trang )

Lời mở đầu
Thoát khỏi ra thời kỳ bao cấp, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bớc
hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng. Các hoạt động kinh tế cũng từng bớc thay đổi
để phù hợp vào xu thế chung của thị trờng. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là
quốc doanh, liên doanh hay t nhân thì việc cân nhắc tính toán luôn đợc chú trọng
lên hàng đầu. Nhng để đạt đợc điều ấy đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế ngoài việc
nắm bắt thị trờng thì không thể quên suy xét trong nội bộ doanh nghiệp giữa yếu
tố bên ngoài và bên trong, sự nhìn nhận hai mặt ấy có thể giúp cho họ đi đúng hớng, phù hợp với hoàn cảnh bên ngoài và với khả năng bên trong của bản thân
doanh nghiệp.
Để bắt đầu công việc kinh doanh thì đầu tiên là phải có vốn, vốn nhiều hay ít,
nguồn vốn hình thành ở đâu, vay nợ ra sao có vốn rồi thì bắt đầu điều khiển vốn, đây
quả thật là công việc khó khăn, sự phân bổ nguồn vốn có hợp lý hay không, các khoản
mục tăng giảm ra sao và làm thế nào để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hoạt
động tài chính có quan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh và ngợc lại tất cả các hoạt
động kinh doanh đều ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ
cung ứng vật t, hàng hoá cho đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm đều ảnh hởng đến công tác
tài chính của doanh nghiệp và ngợc lại tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ có tác dụng thúc
đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất, luân chuyển hàng hoá. Bên cạnh đó tất cả
các con số tài chính sẽ biểu hiện tình trạng sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất, thực
chất nhất, khả năng tồn tại của doanh nghiệp đến đâu phát triển hay suy vong nh thế nào.
Cũng nhờ các con số tài chính mà các chủ thể hay các nhà quản lý kinh tế có thể định hớng cho doanh nghiệp phát triển hoặc đoán đợc sự suy vong của doanh nghiệp để có thể
chuyển hớng, điều chỉnh. Tình hình tài chính còn là điểm quan trọng không thể thiếu và
nó đợc rất nhiều các đối tợng quan tâm nh chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp,
khách hàng .kể cả các cơ quan nhà nớc cũng nh ngời làm công.
Vì vậy doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững tốt trong nền kinh tế thị
trờng thì phải tạo cho doanh nghiệp có một thể trạng tài chính tốt. Để có đợc nh
vậy phải phân tích thật kỹ, thật sâu sắc các báo cáo tài chính để đa ra các quyết
định đúng đắn, kịp thời cho doanh nghiệp để làm sao cho doanh nghiệp có một
thế đứng vững, ổn định cho hiện tại và tơng lai.



Chơng I: Giới thiệu về công ty XNK INTIMEX Chi nhánh
tại Hải phòng.
1. Giới thiệu chung:
- Công ty XNK INTIMEX tại thành phố Hải Phòng là đơn vị trực tiếp sản
xuất kinh doanh trực thuộc Công ty XNK INTIMEX một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Bộ Thơng Mại. Công ty có chức năng kinh doanh tổng hợp xuất nhập
khẩu thơng mại, kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ tổ chức việc thực hiện mua,
bảo quản vận chuyển và giao nhận hàng hoá, đại lý tiêu thụ hàng hoá theo kế
hoạch của Công ty.
- Các mặt hàng đăng ký kinh doanh của chi nhánh Công ty tại Hải Phòng
theo điều lệ đã đăng ký kinh doanh của Công ty XNK INTIMEX cụ thể bao
gồm:
+ Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu.
+ Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu.
+ Tổ chức thu mua, bán buôn bán lẻ hàng hoá ở trong nớc.
+ Tổ chức sản xuất lắp ráp , gia công, liên doanh liên kết, hợp tác đầu t với
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để tạo ra hàng hoá xuất khẩu và tiêu dùng
trong nớc.
+ Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, siêu thị, vận tải, kho bãi, chuyển tải,
chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất hàng hoá.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng có nhiệm vụ:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm, 6 thnág, quý về sản
xuất kinh doanh tiêu thụ trong nớc, dịch vụ thơng mại, kinh doanh ăn uống, kihn
doanh thơng nghiệp, kinh doanh siêu thị, kinh doanh xuất nhập khẩu, kho bãi,
vận chuyển theo sự hớng dẫn và chỉ đạo của Công ty.
+ Nghiên cứu thị yếu tiêu dùng của các đối tợng dân c trong nớc và các thị
trờng ngoài nớc để hoạt động kinh doanh, bán buôn, bán lẻ có hiệu quả.



+ Quản lý sử dụng vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật theo chế độ Nhà nớc, chế
độ khoán của Công ty nhằm phát huy có hiệu quả nhất. Sử dụng cơ sở vật chất
kỹ thuật vào mục đích kinh doanh, sản xuất phục vụ đem lại hiệu quả cao nhất.
+ Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế với các tổ chức
trong và ngoài nớc.
+ Quản lý, sử dụng lao động đúng chế độ Nhà nớc, theo phân cấp, theo
thoả ớc lao động làm việc thực hiện phân phối công bằng dân chủ.
+ Bảo vệ và đảm bảo vệ sinh môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và
trật tự an toàn xã hội theo đúng quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý
của chi nhánh,.
- Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng có quyền hạn sau:
+ Chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ, giao dịch, ký
kết hợp đồng kinh tế trong và ngoài ncớ theo uỷ quyền của giám đốc Công ty tổ
chức thực hiện các phơng án sản xuất kinh doanh đợc giám đốc Công ty phê
duyệt.
+ Đợc giao quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tài sản huy động các
nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.
+ Chủ động xây dựng bộ máy quản lý mạng lới tổ chức kinh doanh sản
xuất, dịch vụ trình giám đốc phê duyệt phù hợp với chức năng nhiệm vụ đợc giao
theo phân cấp của Công ty. Đợc áp dụng hình thức trả lơng. thởng theo quy định
của Nhà nớc và hớng dẫn của Công ty và đơn vị.
+ Đợc xem xét những công nhân viên vi phạm kỷ luật lao động, nội quy
cơ quan, đề nghị Công ty ra quyết định thi hành kỷ luật.
+ Đợc quyền tố tụng, khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ vi phạm
chế độ chính sách của Nhà nớc để bảo vệ doanh nghiệp.
3. Tổ chức và bộ máy:
- Đứng đầu chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng là giám đốc
do giám đốc Công ty bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc chi nhánh là ngời chịu
trách nhiệm trớc pháp luật trớc Công ty về mọi hoạt động của chi nhánh và tập
thể ngời lao động tại chi nhánh.



- Giúp việc cho Giám đốc chi nháng có 2 phó giám đốc. Mỗi phó giám
đốc đợc phân công từng lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trớc giám
đóc về công tác đợc giao. Giám đốc Công ty bổ nhiệm và miễn nhiệm các phó
giám đốc.
- Giám đốc chi nhánh xây dựng tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới sản xuất
kinh doanh phục vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao, nhiệm vụ cụ thể, mỗi chi
nhánh quy định. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh sản xuất dịc vụ của chi
nhánh do chi nhánh đề nghị và đợc giám đốc Công ty phê duyệt.
- Trởng các phòng, cửa hàng, đơn vị trực thuộc chi nhành chịu sự quản lý
điều hành của giám đốc chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc giám đốc chi nhánh
về mọi hoạt động của chi nhánh điều lệ của Công ty và pháp luật Nhà nớc.
Tình hình lao động của chi nhánh:
Đến năm 2006 chi nhánh có đội ngũ cán bộ:
Năm 2004 2006
2004
Chỉ tiêu
I Tổng số
l/động
1) L/động
gián tiếp
2) L/động
trực tiếp
II Phân theo
trình độ
1) Đại học
2) Cao đẳng,
trung cấp
3)L/động

phổ thông

2005

2006

So sánh (%)

S/lợng
( ngời)

Cơ cấu
(%)

S/lợng
( ngời)

Cơ cấu
(%)

S/lợng
( ngời)

Cơ cấu 2005 2006
(%)
/2004 /2005

84

100


107

100

200

100

127

187

11

13

12

11

22

11

109

183

73


87

95

89

178

89

130

187,3

84

100

107

100

200

100

127

187


20

24

22

20

30

15

110

136,4

28

33

37

35

39

19,5

132


105,4

36

43

48

45

131

65,5

133

272,9

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của chi nhánh Công ty XNK Intimex
tại Hải Phòng.
- Mối quan hệ và lề lối làm việc:


+ Giám đốc chi nhành làm việc theo chế độ thủ trởng trực tiếp điều hành
và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của đơn vị.
+ Giám đốc chi nhánh uỷ quyền cho các phó giám đốc phụ trách từng lĩnh
vực công tác cụ thể, các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm
vụ đợc giao tại chi nhánh.
+ Trởng các phòng, các cửa hàng, các trạm tổ chức thực hiện và chịu trách

nhiệm trớc giám đốc chi nhánh về nhiệm vụ đợc giao.
- Trách nhiệm và quyền lợi của ngời lao động:
+ Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện các điều khoản đã ký kết trong
hợp đồng lao động, nội quy lao động, pháp luật nhà nớc và quy chế của chi
nhánh, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chi nhánh.
+ Đợc hởng các quyền lợi theo quy chế điều hành kinh doanh, đợc đảm
bảo quyền lợi theo Bộ luật lao động và các quy định khác của luật pháp.
4. Tài chính:
- Tài sản của chi nhánh gồm có: Vốn lu động, vốn cố định đợc Công ty
giao quản lý và sử dụng theo quy định của Nhà nớc và Công ty.
- Chi nhánh đợc xác định quỹ lơng theo định mức của Công ty giao theo
chế độ điều hành kinh doanh của Công ty và đợc Công ty duyệt.
- Hệ thống sổ sách và hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán của
Nhà nớc chịu sự chỉ đạo của phòng tài chính kế toán Công ty.

Chơng II:


Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty INTIMEX tại
Hải Phòng năm 2006
I) Nghiên cứu bảng cân đối kế toán
1) Bản chất và mục đích của bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và nguồn hình thành taì sản đó
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành
các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái
quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2. Kết cấu của bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần:
a) Phần tài sản:
Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản đợc phân chia nh sau:
A) Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
B) Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
b) Phần nguồn vốn:
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm
báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn đợc chia làm
hai phần:
A) Nợ phải trả
B) Nguồn vốn chủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo cột: Mã số, số
đầu năm, số cuối kỳ.


Bảng cân đối kế toán của công ty ty INTIMEX tại Hải Phòng năm 2006
st

Tài sản

Số đầu năm

Số cuối kỳ

S/

t

A
I
II
III
IV
V
VI
B
I
II
II
IV

TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Tiền
Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
Chi sự nghiệp
TSCĐ và đầu t dài hạn
TSCĐ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
Các khoản đầu t tài chính dài hạn
Chi phí XDCB dở dang
Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn
Tổng tài sản

Số lợng (đ) Tỷ trọng (%) Số lợng (đ)

5.762.766.985
72,77 5.983.180.254
1.754.595.766
22,15 4.130.205.774
3.859.520.718
148.650.501

48,74 1.481.635.289
1,88

Tỷ trọng (%)
73,68
50,68
18,25

sánh
(%)
103,82
235,39

Chênh lệch
Tuyệt đối (Đ)
220.413.269
2.375.610.008

Tơng đối (%)
3,82
135,39

38,39 -2.377.885.429


-61,61

371.339.191

4,57

249,81

222.688.690

149,81

2.156.222.285
2.030.397.522
6.162.172.727
4.131.775.205
15.000.000
110.824.763

27,23 2.136.775.492
25,64 2.121.775.492
77,82 6.564.733.321

26,32
26,13
80,85

99,10
104,50

106,53

-19.446.793
91.377.970
402.560.594

-0,90
4,50
6,53

15.000.000
0

0,19
0,00

100,00
0,00

0
-110.824.763

0,00
-100,00

7.918.989.270

100,00 8.119.955.746

100,00


102,54

200.966.476

2,54

5.570.648.784
5.370.648.784
200.000.000

70,35 2.403.236.810
67,82 2.403.236.810
2,53
0

29,60
29,60
0,00

43,75 -3.167.411.974
44,75 -2.967.411.974
0,00
-200.000.000

-56,8
-55,2
-100,0

2.358.340.486


29,65 5.716.718.936

70,40

-4.442.957.829

0,19
1,40

nguồn vốn
A

B

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
Nguồn vốn chủ sở hữu

243,44

3.368.378.450

143,4


I
II


Nguồn vốn, quỹ
Trong đó: nguồn vốn kinh doanh
Nguồn kinh phí
Tổng cộng nguồn vốn

2.348.340.486
234.834.048
1.380.951.498
7.918.989.270

29,65 5.716.718.936
17,44 4.751.363.756

70,40
58,51

243,44
344,06

3.368.378.450
3.370.412.258

143,4
244,0

100,00

102,54


200.966.476

2,5

Các hệ số tài chính đánh giá khả năng thanh toán
1
2
3
4
5
6

Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số nợ
Vốn sở hữu
Đầu t
Tự tài trợ

1,0700
1,0500
0,7034
0,2966
0,2564
1,0900

2,4900
2,3400
0,2960
0,7040

0,2613
2,6800

232,71
222,86
42,08
237,36
101,91
245,87

1,4200
1,2900
-0,4074
0,4074
0,0049
1,5900

132,7
122,8
-57,9
137,3
1,9
145,8


Qua bảng phân tích ta có thể đánh giá khái quát trên một số mặt sau:
* Nhìn chung tài sản của Công ty XNK Intimex tại Hải Phòng cuối kỳ so
với đầu năm đã tăng 2,54% tơng ứng 200.966.476 đồng. Nh vậy quy mô về mặt
tài sản của Công ty đã tăng lên tuy không nhiều so với năm trớc nhng cũng đáng
dấu một chiều hớng kinh doanh tơng đối tốt đẹp.

* Phân tích theo chiều ngang (cột chênh lệch đầu năm so với cuối kỳ)
- Phần tài sản:
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 3,82% tơng ứng 220.413.26 đồng.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng này là tiền tăng 135,39% tơng ứng
2.375.610.008 đồng và tài sản lu động khác tăng 149,81% tơng ứng 222.688.690
đồng, chỉ có các khoản phải thu giảm 61,61% tơng ứng với 2.377.885.429 đồng.
Tài sản cố định và đầu t dài hạn cuối kỳ so với đầu năm lại giảm 0,9% tơng ứng 19.446.793 đồng chủ yếu do chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm
100% tơng ứng 110.824.763 đồng, còn các khoản đầu t tài chính dài hạn không
tăng ( số cuối kỳ = số đầu năm = 15.10 6đ), chỉ có tài sản cố định tăng 4,5% tơng
ứng 91.377.970 đồng.
Qua phân tích trên ta thấy tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng ít nhng
hợp lý: Tiền và tài sản lu động khác tăng và các khoản phải thu giảm. Điều đó
chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty đợc cải thiện hơn, vốn lu động dồi
dào hơn và các khoản nợ đọng đợc giảm bớt. Tài sản cố định và đầu t dài hạn tuy
giảm nhng cũng hợp lý: Cuối kỳ chi phí xây dựng cơ bản dở dang bằng không
có thể là công trình xây dựng cơ bản dở dang đầu kỳ đã hoàn thành và đa vào sử
dụng ở cuối kỳ đồng thời Công ty cũng cha có công trình mới nên khoản chi này
bằng không. Có thể do công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành và đa vào sử
dụng nên tài sản cố định đã tăng vào cuối kỳ. Còn các khoản đầu t tài chính dài
hạn không tăng (đầu t chứng khoán dài hạn) cho thấy Công ty cũng cha chú
trọng vào việc đầu t chứng khoán, bởi vì Intimex là công ty cổ phần nhng cha đợc phát hành chứng khoán, mặt khác do thị trờng chứng khoán ở Việt Nam cha
đợc mở rộng và còn nhiều hạn chế. Chúng ta có thể kết luận là doanh nghiệp đã
giảm vốn cố định (do giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang) tích cực thu hồi các


khoản phải thu cũng nh tăng tiền và tài sản lu động khác để đầu t vào tài sản cố
định và nâng cao khả năng thanh toán.
- Phần nguồn vốn:
Nợ phải trả giảm 56,86% tơng ứng 3.167.411.974 đồng, trong đó nợ ngắn
hạn giảm 55,25% tơng ứng 2.967.411.974 đồng, nợ dài hạn giảm 100% tơng ứng

200.000.000 đồng. Nợ ngắn hạn giảm do vay ngắn hạn, phải trả cho ngời bán,
thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả công nhân viên, phải trả nộp khác
giảm. Còn nợ dài hạn giảm do vay dài hạn giảm từ 200.000.000 đồng đầu năm
xuống còn 0 đồng vào cuối năm. Điều này chứng tỏ Công ty đã hạn chế vay,
đồng thời cải cách bộ máy tổ chức quản lý và tập chung thanh toán dần các
khoản nợ đến hạn góp phần làm giảm các khoản nợ phải trả và tăng khả năng
thanh toán của Công ty.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 143,44% tơng ứng 3.368.378.450 đồng chính
là do nguồn vốn kinh doanh tăng từ 1.380.951.498 đồng lúc đầu năm lên
4.751.363.756 đồng lúc cuối năm, và lợi nhuận cha phân phối tăng từ
644.776.484 đồng lúc đầu năm lên 750.605.540 đồng lúc cuối năm.
Điều này chứng tỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong năm 2006 đã đem lại hiệu quả.
* Phân tích theo chiều dọc:
Phân tích theo chiều ngang nh trên cho ta thấy biến động của các khoản
mục giữa các kỳ phân tích. Nhng cha cung cấp cho ta thấy mối quan hệ giữa các
khoản mục trong tổng số tài sản hay trong tổng số nguồn vốn. Để thấy đợc mối
quan hệ này ta cần tiến hành phân tích theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các khoản
mục đều đợc đem so với tổng số tài sản hoặc tổng số nguồn vốn để xác định đợc
mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể
đánh giá biến động so với quy mô chung giữa cuối kỳ so với đầu năm.
- Về tài sản:
Tỷ trọng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn từ 72,77% vào lúc đầu năm đã
tăng lên 73,68% lúc cuối năm (tăng 0,91%). Trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân
hàng tăng mạnh nhất từ 1.750.002.425 đồng vào lúc đầu năm lên 4.056.472.695
đồng lúc cuối năm làm cho khoản mục tiền tăng từ 22,15% lúc đầu năm lên


50,86% lúc cuối năm (tăng 28,71%). Đây là vấn đề cần đợc quan tâm xem xét có
thể là doanh nghiệp mới thu đợc tiền bán hàng hoặc chuẩn bị cho các mục tiêu

thanh toán khác.
Tài sản cố định và đầu t dài hạn từ 27,23% lúc đầu năm giảm xuống
26,32% lúc cuối năm (giảm 0,9%), nhng tài sản cố định lại từ 25,64% lúc đầu
năm tăng lên 26,13% (tăng 0,49%) lúc cuối năm. Nh vậy khoản mục tài sản cố
định và đầu t dài hạn giảm chứng tỏ Công ty đang sem xét vấn đề đầu t dài hạn.
- Nguồn vốn:
Nợ phải trả giảm mạnh từ 70,35% lúc đầu năm xuống 29,6% lúc cuối năm
do nợ ngắn hạn giảm là 38,22% (67,82% lúc đầu năm xuống 29,6% lúc cuối
năm) và nợ dài hạn giảm 2,53% (2,53% lúc đầu năm xuống 0% lúc cuối năm.
Nhng nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng 40,75% chính là nguồn vốn, quỹ tăng lên
(29,65% lúc đầu năm tăng lên 70,4%) lúc cuối năm).
Kết hợp với quá trình phân tích trên ta có thể kết luận là trong kỳ Công ty
chú trọng tăng vốn quỹ, tích cực thanh toán các khoản nợ phải trả, từng bớc đầu
t vào tài sản cố định nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh một cách
vững chắc.
II. Nghiên cứu bảng kết quả hoạt động kinh doanh
1. Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính
tổng hợp, phân tích tổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kế toán của
doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác, tình
hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
2. Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh gồm 2 phần chính
Phần I : Lãi, lỗ
Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao
gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc (để so
sánh), tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ
báo cáo.



Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế, BHXH, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: số còn phải nộp kỳ
trớc chuyển sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo; số đã nộp trong kỳ báo
cáo ; số còn phải nộp đến cuồi kỳ báo cáo.
3. Nguồn gốc số liệu dể lập báo cáo
- Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc
- Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty xnk intimex tại hp
STT

Chỉ tiêu

Năm 2005
Tỷ trọng
(%)

Số lợng (đ)
Tổng doanh thu

Năm 2006

So sánh (%)
Tỷ trọng
(%)


Số lợng (đ)

Chênh lệch
Tuyệt đối (đ)

Tơng
đối (%)

5.731.110.867

100

11.074.109.827

100

193,23

53.429.978.960

93,23

5.731.110.867

100

11.074.109.827

100


193,23

53.429.978.960

93,23

5.731.110.867

100

11.074.109.827

100

193,23

53.429.978.960

93,23

1

Doanh thu thuần

2

Giá vốn hàng bán

3


Lợi nhuận gộp

4

Chi phí bán hàng

523.421.854

91,32

9.966.059.360

90

190,43

4.732.637.506

90,43

5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

570.557.708

9,95

766.932.177


6,93

134,42

196.374.469

34,42

6

Lợi nhuận từ HĐKD

-72.868.695

-1,27

341.118.290

3,08

468,13

413.986.985

568,13

+ Thu nhập HĐTC

11.417.766


0,20

14.006.08

0,13

122,67

2.588.321

22,67

+ Chi phí HĐTC

13.191.867

0,23

73.566.754

0,67

557,71

60.380.974

457,71

7


Lợi nhuận thuần từ HĐTC

-1.774.101

-0,03

-59.566.754

-0,54

3.357,57

-57.792.653

3.257,57

8

Lợi nhuận bất thờng

9

Tổng lợi nhuận trớc thuế

281.544.536

2,54

377,20


356.194.332

477,20

10

Thuế thu nhập DN phải nộp

51.468.170

0,46

11

Lợi nhuận sau thuế

230.083.360

2,08

0
-74.642.796
-74.642.796

0
-1,30
-1,30

514.681.710
308,25


304.726.162

408,25

Các hệ số tài chính đánh giá doanh lợi của hoạt động kinh doanh
1

Hệ số doanh lợi doanh thu

-0,013

0,02

-161,54

0,034

-26,54

2

Hệ số doanh lợi tổng vốn

-0,009

0,03

-322,22


0,038

-422,22

3

Hệ số doanh lợi chủ sở hữu

-0,019

0,06

-300,00

0,076

-400,00


Thông qua bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu tổng doanh thu, doanh thu thuần
và lợi nhuận gộp bằng nhau vì các khoản giảm trừ bằng không và giá vốn hàng
bán bằng không. Điều này là hợp lý vì Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX Tại
Hải Phòng là Công ty vận tải có sản phẩm là các dịch vụ - mà quá trình sản xuất
gắn liền với quá trình tiêu thụ, không có sản phẩm dự trữ, không có sản phẩm dở
dang. Căn cứ vào cột chênh lệch năm nay so với năm trớc tổng doanh thu, doanh
thu thuần và lợi nhuận gộp tăng nhiều 93,23% tơng tứng 5.342.998.960 đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 34,42% tơng ứng 4.732.637.506 đồng. Chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng 34,42% tơng ứng 196.374.469 đồng. Điều này
cho thấy chi phí bán hàng và đặc biệt chi phí quản lý doanh nghiệp tăng ít hơn so
với tổng doanh thu, doanh thu thuần và lợi nhuận gộp. Chính vì vậy mà lợi nhuận

thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay sẽ tăng rất mạnh so với năm trớc. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 413.986.985 đồng tơng ứng
568,13%. Nhìn vào bảng phân tích ở cột năm trớc ta thấy các chỉ tiêu lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, tổng lợi nhuận
trớc thuế và lợi nhuận sau thuế đều âm chứng tỏ năm trớc Công ty kinh doanh
không có lãi dẫn tới việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc bị hạn chế thể hiện
ngay ở bảng phân tích là thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm trớc là 0.
Còn năm nay công iệc kinh doanh có chiều hớng tốt hơn, các chỉ tiêu lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận trớc thuế, thu nhập doanh nghiệp
phải nộp, lợi nhuận sau thuế đều dơng. Và lợi nhuận trớc thuế tăng 356.194.332
đồng tơng ứng 477,2%, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng 51.468.170
đồng, lợi nhuận sau thuế tăng 304.726.162 đồng tơng ứng 408,25%. Chỉ có
khoản mục lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính giảm 57.792.653 đồng tơng
ứng 3257,57% do chi phí hoạt động tài chính tăng nhanh hơn thu nhập hoạt động
tài chính. Vì đây là Chi nhánh Công ty XNK nên rất có thể Công ty đang thăm
dò, tìm kiếm và khai thác việc kinh doanh tài chính
Qua phân tích trên cho thấy năm 2006 tình hình kinh doanh của Chi nhánh
tốt hơn nhiều so với năm trớc
Trên cột tỷ trọng (tính % theo quy mô chung), doanh thu thuần đợc xác
định là quy mô chung là 100%. Những khoản mục khác trên báo cáo đợc xác


định theo kết cấu chiếm trong quy mô chung đó. Cách phân tích báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh theo quy mô chung là một công cụ phân tích rất hữu ích
để cung cấp thông tin có giá trị cao. Nếu muốn biết trong 100 đồng doanh thu
thuần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí và thu đợc bao nhiêu đồng lợi tức gộp,
lợi tức thuần Qua bảng phân tích ta thấy trong 100 đồng doanh thu (doanh thu
= doanh thu thuần = lợi nhuận gộp) ta có 91,32 đồng chi phí bán hàng năm trớc,
89,99 đồng năm nay; và trong 100 đồng doanh thu thuần ta mất 1,27 đồng lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm trớc nhng năm nay lại thu đợc 3,08
đồng; mất 0,03 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính năm trớc và bỏ ra

0,54 đồng năm nay; bỏ ra 1,30 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế năm trớc nhng năm
nay lại thu đợc 2,54 đồng; có 0 đồng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm
trớc và 0,46 đồng năm nay; mất 1,3 đồng lợi nhuận sau thuế năm trớc nhng lại
thu đợc 2,08 đồng năm nay. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty năm nay mang lại hiệu quả hơn năm trớc.
III. Phân tích các tỷ suất tài chính
1. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến
khả năng sử dụng một cách có hiệu quả tài sản để mang lại lợi nhuận cao nhất
cho doanh nghiệp.
Các tỷ suất doanh lợi luôn luôn đợc các nhà quản trị doanh nghiệp, các
nhà đầu t, các nhà phân tích tài chính quan tâm, vì chúng là cơ sở quan trọng để
đánh giá hoạt động kinh doanh cũng nh để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức
lãi của doanh nghiệp. Ta hãy nghiên cứu một số tỷ suất doanh lợi sau:
a. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt
động kinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu

=

Lợi tức sau thuế
Doanh thu thuần

(%)

Chỉ tiêu biểu hiện trong 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao nhiêu
đồng lợi tức thuần sau thuế



ứng dụng vào Chi nhánh Công ty XNK INTEMEX tại Hải Phòng và thông
qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta xác định đợc chỉ tiêu tỷ suất
lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp nh sau:
Chỉ tiêu
a. Doanh thu thuần
b. Lợi tức thuần sau thuế

Năm trớc
5.731.110.867 đ
(74.642.796) đ
-1,30%

b
a

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ( )

Năm nay
11.074.109.827 đ
230.083.366đ
2,08%

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm nay so với năm trớc tăng 3,38% [2,08%(-1,30%]. Nh vậy nếu điều kiện kinh doanh không thay đổi giữa 2 năm, cứ tiêu
thụ 100 đồng sản phẩm thì có 3,38 đồng lợi tức thuần sau thuế.
b. Hệ số quay vòng của tài sản
Hệ số quay vòng của tài sản là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản
đầu t, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đầu t đó. Qua chỉ tiêu này
có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Hệ số quay vòng

tài sản

=

11.074.109.827
7.918.989.270+8.119.955.746
-2

1,38

Nói chung, hệ số quay vòng tài sản càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài
sản càng hiệu quả. Tuy nhiên, cũng nh chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, khi đánh giá trị
số quay vòng tài sản phải kết hợp xem xét bản chất của ngành kinh doanh và
điều kiện kinh doanh, thì kết quả so sánh giữa các kỳ mới có tính thuyết phục
cao.
c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng
Sự kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hệ số quay
vòng tài sản tạo thành chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng
Tỷ suất lợi nhuận
Lợi tức sau thuế
Doanh thu thuần
=
.
trên vốn sử dụng
Doanh thu thuần
Tài sản vốn bình quân
ứng dụng vào Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng ta có
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn sử dụng


=

2,08%.1,38 2,87%


Chỉ tiêu này phản ánh cứ trong 100 đồng vốn hoạt động bình quân trong
kỳ sẽ mang về 2,87 đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu tính đợc càng lớn thì càng
chứng tỏ vốn sử dụng có hiệu quả cao, và ngợc lại.
2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng
kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, và duy trì trang thiết bị dự trữ - thay thế để đảm
bảo quá trình kinh doanh thuận lợi. ở các nớc theo cơ chế thị trờng, căn cứ vào
luật phá sản, doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ
nợ, khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn phải
trả. Dự luật về doanh nghiệp của ta cũng quy định tơng tự nh vậy, doanh nghiệp
phải luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hẹn phải trả, để chuẩn bị sẵn các
nguồn vốn thanh toán chung.
Vốn luân chuyển đợc xác định là số tiền còn lại của TSLĐ với sự ngắn
hạn. Vốn luân chuyển phản ánh số tiền hiện hành đợc tài trợ từ các nguồn lâu mà
không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn. Để đánh giá khả năng thanh toán
của vốn luân chuyển ở một doanh nghiệp, ngoài việc phải căn cứ trên quy mô
vốn tài sản thì vốn luân chuyển cần cho việc thanh toán sẽ không giống nhau.
Ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu hệ số thanh toán để đánh giá khả năng thanh
toán vốn luân chuyển của doanh nghiệp.
a. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số này biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa TSLĐ với các khoản nợ ngắn
hạn. Nó phản ánh mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn.
TSLĐ (gồm cả đầu t ngắn hạn)
Nợ ngắn hạn
K càng lớn thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càng cao

K=

và ngợc lại
Căn cứ vào bảng cân đối tài sản ta có:
Hệ số K đầu kỳ :
K0 =
Hệ số K cuối kỳ :

5.762.766.985
5.370.648.784

= 1,07


K1 =

5.983.180.254
= 2,49
2.403.236.810
Nh vậy Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng có khả năng
thanh toán ngắn hạn ở thời điểm cuối năm tốt hơn so với đầu năm vì K 1 > K0. Ta
thấy K1 = 2,49 > 2, đồng thời đây là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không có
hàng tồn kho nên khả năng thanh toán cuối năm là tốt đảm bảo thanh toán nợ
ngắn hạn.
b. Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển
ngay thành tiền thanh toán cho các khoản nợ đến hạn thanh toán.
K N=

Tiền + đầu t ngắn hạn + các khoản phải thu

Nợ ngắn hạn

Đầu năm:
KN0 =

1.754.595.766 + 0 + 3.859.520.289
5.370.648.784

1,05

Cuối năm:
4.130.205.774+0+1.481.635.289
2,34
2.403.236.10
Nh vậy khả năng thanh toán tức thời của Chi nhánh ở thời điểm cuối năm
KN1 =

cao hơn so với đầu năm (KN1 > KN0) và Chi nhánh đảm bảo đợc khả năng thanh
toán nhanh
c. Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt
của doanh nghiệp.
H=

Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu

Hệ số quay vòng các khoản phải thu của Chi nhánh là:
11.074.109.827
4,15 (vòng)

3.859.520.718+1.481.635.289
-2
Hệ số quay vòng các khoản phải thu biểu hiện, bình quân cứ 1 đồng các
H

=

khoản phải thu trong năm thì thu đợc 4,15 đồng doanh thu thuần
3. Phân tích tình hình đầu t và cơ cấu vốn kinh doanh


Quá trình phân tích luân chuyển vốn ở trên giúp ta có thể đánh giá khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp. Nhng các nhà phân tích còn
quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp đối với việc thoả
mãn các khoản nợ vay dài hạn mà doanh nghiệp vay của các chủ nợ để có vốn
hoạt động kinh doanh. Phân tích tình hình đầu t và cơ cấu vốn nhằm mục đích
đánh giá rủi ro của đầu t dài hạn.
a. Tỷ suất nợ và tỷ suất vốn chủ sở hữu
Tỷ suất nợ =

Nợ phải trả
Nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn
Chỉ tiêu tỷ suất nợ phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khoản nợ phải trả với
Tỷ suất vốn chủ sở hữu =

tổng số tiền hiện có của dnn
Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trong

tổng số vốn.
Thông qua các chỉ tiêu này cho ta thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc
của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp với
nguồn vốn kinh doanh riêng của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ
doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ do đó không bị
ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay
Tỷ suất nợ =

2.403.236.810
8.119.955.746

= 29,60

5.716.718.936
= 70,40%
8.119.955.746
Qua hai chỉ tiêu trên chứng tỏ vốn của bản thân doanh nghiệp chiếm trong
Tỷ suất tự tài trợ =

phần lớn tổng số nguồn vốn, do đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt
hại của các chủ nợ sẽ đỡ hơn trờng hợp vốn tự có của doanh nghiệp thấp.
b. Tỷ suất đầu t
Tỷ suất đầu t là tỷ lệ giữa TSCĐ (giá trị còn lại) với tổng số tài sản của
doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu t =

TSCĐ
Tổng số tài sản



Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong
tổng số tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất tính đợc là tốt
hay xấu thì còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp.
ứng dụng vào Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX ta có :
Tỷ suất đầu t đầu năm

2.030.397.522
7.918.989.270

= 25,64%

2.121.775.492
= 26,13%
8.119.955.746
Vậy tỷ suất đầu t của Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng
Tỷ suất đầu t cuối năm

cuối năm tăng so với đầu năm, điều này chứng tỏ Chi nhánh đã quan tâm đầu t
vào TSCĐ ở thời điểm cuối năm
c. Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất này cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ
là bao nhiêu. Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh
thì tỷ suất này thờng lớn hơn 1 và sẽ là mạo hiểm khi doanh nghiệp phải đi vay
ngắn hạn để mua sắm TSCĐ, vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu
dài nên không thể thu hồi vốn nhanh chóng đợc và không trực tiếp hoạt động để
sinh lời và lợi nhuận tạo ra trong hoạt động kinh doanh chủ yếu do sự lu chuyển
của tài sản lu động
Vốn chủ sở hữu
Giá trị TSCĐ
ứng dụng vào Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng ta có:

Tỷ suất tự tài trợ =

Tỷ suất tự tài trợ đầu năm =

2.348.340.486
2.156.222.285

= 1,09

Tỷ suất tự tài trợ cuối năm =

5.716.718.936
2.136.775.492

= 2,68

Tỷ suất tự tài trợ của Chi nhánh Công ty XNK INTIMEX tại Hải Phòng
cuối năm so với đầu năm tăng gấp 2 lần, điều này chứng tỏ vốn tự có của doanh
nghiệp đủ sức để mua sắm TSCĐ vào đầu năm và d sức để mua sắm TSCĐ vào
cuối năm mà không phải dùng đến nguồn vay dài hạn.


quan hệ nhân quả với nhau. áp dụng phơng pháp này cho phép các nhà phân tích
xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh
nghiệp, trên cơ sở phân tích đó mà các nhà quản trị đa ra đợc giải pháp, tìm ta hớng đi đúng đắn cho doanh nghiệp mình.
Những phơng pháp phân tích dựa trên số liệu báo cáo kế toán dù mạnh
đến đâu cũng chỉ là phân tích trạng thái tĩnh. Trong phân tích tài chính, các nhà
phân tích thờng kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những
đánh giá về trạng thái động để đa ra một bức tranh toàn cảnh vê tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Phân tích trạng thái tĩnh đợc thể hiện qua phân tích

Bảng cân đối kế toán, còn phân tích trạng thái động( sự dịch chuyển của các
dòng tiền) , đợc thể hiện qua phân tích bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, qua
báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các
nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lu động ròng , về nhu cầu vốn lu


động, từ đó có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Nh
vậy giữa báo cáo tài chính có mối liên quan chặt chẽ , những thay đổi trên bảng
cân đối kế toán đợc lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ đợc tính từ
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thể hiện trên bảng tài trợ và
liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp thống kê toán và phơng pháp kinh tế lợng.
1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.
Xuất phát từ nhu cầu thông tin từ tình hình tài chính của chủ doanh
nghiệp và các đối tợng quan tâm khác, phân tích hoạt động tài chính bao gồm
các nội dung sau:
1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính
Để phân tích khái quát về tình hình tài chính, ta xem xét trớc hết ở bảng
cân đối kế toán, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số tài sản va nguồn vốn. Tiếp
đến là phân tích những nguyên nhân đã ảnh hởng đến sự thay đổi trên. Bằng
cách đó, chỉ ra đợc mức độ tác động khác nhau của từng khoản mục đến sự thay
đổi của bảng cân đối kế toán.
1.3.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán:
- Các số liệu trong bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp
phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định. Phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế
toán cho ta biết toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản,
nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình tành các tài sản đó, qua đây có thể đánh giá
khái quát quá trình tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Phân tích bản báo cáo kết hoạt động kinh doanh.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp
phân tích tổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp
chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính là hoạt động khác, tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
1.3.2. Phân tích các tỷ suất tài chính


1.3.2.1. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh.
Các chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm.
Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong một
kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và là một luận cứ quan
trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
Phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinh doanh đợc thực hiện thông
qua các chỉ tiêu sau:
* Tỷ suất lợi nhuận doanh thu hay còn gọi là doanh lợi tiêu thụ sản phẩm.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình
hoạt động kinh doanh phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem
lại.
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu

Thu nhập sau thuế (%)
=

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này thực hiện trong 100 đồng doanh thu thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.
* Hệ số quay vòng của tài sản hay còn gọi là doanh lợi tài sản ( ROA).
- Hệ số quay vòng của tài sản là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản

đầu t thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra tài sản đầu t . Qua chỉ tiêu này có thể
đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
ROA =

Doanh thu thuần
Tài sản vốn bình quân

Tài sản vốn bình quân ở đây có thể đợc xác định bằng cách lấy giá trị tài
sản đầu kỳ cộng với giá trị tài sản cuối kỳ rồi chia cho 2. Trong trờng hợp số
liệu đó không đủ tính đại diện (vốn trong năm có biến động đáng kể) thì phải
tính số bình quân của cả 12 tháng trong năm.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng hay còn gọi là doanh lợi . Vốn chủ
sở hữu : ROE


Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Doanh thu thuần
1.3.2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Doanh thu thuần
Tài sản vốn bình quân

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
phản ánh chất lợng công tác tài chính . Khi nguồn vốn bù đắp cho tài sản dự trữ
thiếu , doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại, khi nguồn bù đắp tài chính d
thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Ngày nay mục tiêu kinh doanh đang đợc
các nhà kinh tế nhìn nhận một cách trực tiếp hơn đó là khả năng trả đợc công nợ
và tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy khả năng thanh toán đợc còn là những chỉ tiêu tài
chính đợc quan tâm hàng đầu, chỉ tiêu này đợc thể hiện bởi:

* Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số này biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa TSLĐ với các khoản nợ ngắn
hạn. Nó phản ánh mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn
K=

TSLĐ (gồm cả đầu t ngắn hạn)
Nợ ngắn hạn

K càng lớn thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càng cao
và ngợc lại.
* Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số này hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển
ngay thành tiền đề thanh toán cho các khoản nợ đến hạn thanh toán.
KN =

Tiền 1 Đầu t ngắn hạn + Các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn

* Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt
của doanh nghiệp.

H=

Doanh thu thuần


Số d bình quân các khoản phải thu

1.3.2.3 Phân tích tình hình đầu t và cơ cấu vốn kinh doanh

Quá trình phân tích luân chuyển vốn giúp ta có thể đánh giá khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp. Nhng các nhà phân tích còn quan
tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp đối với việc thoả mãn
các khoản nợ vay dài hạn mà các doanh nghiệp để có vốn hoạt động kinh doanh.
Việc phân tích tình hình đầu t và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá rủi ro của
đầu t dài hạn
* Tỷ suất nợ
Tỷ suất nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn vay hiện
nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.
Tỷ suất nợ =

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

* Tỷ suất vốn chủ sở hữu hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ nó phản ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trong tổng
số vốn.
Tỷ suất tự tài trợ =

Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn

- Tỷ suất tự tài trợ thể hiện mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp
đối với các chủ hộ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của
mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có
tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các
khoản vay nợ. Khi tỷ suất tự tài trợ càng cao thì doanh nghiệp lại càng có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chủ đầu t vào một lợng vốn nhỏ và các nhà tài
chính sử dụng nó nh một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận.



×