PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1: Gới thiệu về đơn vị thực tập:
- Tên gọi: Ban QL dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .
- Địa chỉ: Thị trấn chũ, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Hải.
- Điện thọaị: 0240 3854 796
- Fax: 0240 3854 796.
- Nghành nghề như sau:
+ Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi.
+ Xây dựng các công trình dân dụng đến nhóm B.
+ San lấp mặt bằng.
+ Theo dõi, giám sát thi công các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng.
S T CHC CA CễNG TY
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Phó giám đốc
phụ
phụ trách kỹ thuật
trách kinh doanh
Phòng
kế hoạch - kỹ
thuật
Phòng
QLDA xd công trình
Phòng
kế toán - tài chính
Phòng
tổ chức - hành chính
PHẦN 2:
CẤU TẠO DẦM THÉP, CẦU DÀN THÉP, CẦU DẦM LIÊN HỢP.
I) CẤU TẠO CẦU DẦM THÉP
1. Khái niệm chung
1) Đặc điểm cầu dầm đặc:
- Cấu tạo đơn giản, dễ tiêu chuẩn hóa và đ iển hình hóa;
- Lao lắp đơn giản, nhanh chóng;
- Cầu dầm đặc giản đơn chỉ nên vượt nhịp đến L<30m, thường được cấu tạo bằng thép cán, hình chữ I, đặt cách đều, mặt cắt thép có chiều cao
không đổi;
- Cầu dầm đặc nối liên tục hoặc dầm hẵng có dầm treo, có thể vượt nhịp dài L>30m;
- Cầu dầm đặc có kiểu đường xe chạy trên, kiểu đường xe chạy dưới;
- Chỉ xét nội lực phát sinh trong dầm là momen và lực cắt;
- Thường dùng dầm thép đặc có bản mặt cầu BTCT cùng liên hợp chịu lực, tức là BTCT chịu nén còn phần
sử dụng vật liệu rất hợp lý và tiết kiệm.
2) Cấu tạo và kích thước cơ bản:
Mặt cắt ngang
thép chịu phần lớn lực kéo; như vậy
a) Đối với cầu dầm đơn giản:
- Nên chọn 4, 5, 6 dầm chủ bằng thép cán, chữ I, phù hợp với khổ cầu W 6m và lớn hơn;
- Trường hợp khổ W-4,5 và tải trọng ô-tô nhẹ 0,65 (HL-93) hoặc H-13, có
thể chọn 2 dầm chủ;
- Tỷ lệ về chiều cao dầm chủ (h) so với chiều dài nhịp (L) nên chọn h/l = 1/20 hoặc 1/25 ; chiều cao toàn bộ (tối thiểu) của
dầm I liên hợp giản đơn bằng 0,04L; chiều cao (tối thiểu) phần dầm I của dầm I liên hợp giản đơn bằng 0,033L.
b) Đối với cầu dầm liên tục:
Thường chọn liên tục 2 đến 3 nhịp;
- Nên chọn tỷ lệ
h/l = 1/20 hoặc 1/45; chiều cao toàn bộ (tối thiểu) của dầm I liên hợp liên tục bằng 0,032L;
- Nên chọn mặt cắt dầm chủ có chiều cao thay đổi; mặt cắt tại gố i cao hơn tại giữa nhịp 1,3 đến 1,5 lần;
3) Cấu tạo các mối nối dầm đặc:
- Hàn nố i bản bụng: Bản thép nguyên tấm thường không đủ chiều dài cắt đoạn của nhịp dầm nên phải hàn nố i bản
bụng cho đủ. Trƣớc khi hàn đối đầu, phải gia công mép hàn theo dạng chữ V hoặc X.
- Nếu dầm chủ thấp (h<1000mm) chỉ cần bố trí hệ liên kết ngang, thường là
thép hình I, U hoặc thanh bản tổ hợp hàn;
- Nếu dầm chủ h>1000mm, nên bố trí hệ liên kết d ọc trên, dưới và liên kết
ngang; dùng thép hình đúc sẵn hoặc tổ hợp thanh hàn tạo thành giàn.
- Qui định cấu tạo: Khi khoảng cách tim các nút của hệ liên kết dọc trên không vượt quá 15 lần bề rộng của bản cánh trên chịu nén đối với
thép cacbon, hoặc 13 lần đối với thép hợp kim thấp, thì khô ng cần kiểm toán ổn định chung toàn dầm.
- Thường bố trí liên kết ngang trùng khớp vị trí nẹp tăng cường trên bản
bụng dầm chủ. Riêng liên kết ngang hai đầu dầm được bố trí đồng thời là đà ngang chịu kích.
Bản Mặt cầu