Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Bài giảng doanh nghiệp thân thiện môi trường TS nguyễn đình anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 84 trang )

HỘI THẢO GiẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NĂM 2014

DOANH NGHIỆP
THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

TS. NGUYỄN ĐÌNH ANH
Sở Tài nguyên và Môi trường
Thành phố Đà Nẵng

1


NỘI DUNG

I.
II.
III.
IV.

Tại sao cần thân thiện với môi trường?
Thế nào là thân thiện môi trường?
Một số hoạt động TTMT
Giải pháp TTMT cho doanh nghiệp

2


I. TẠI SAO?

Câu chuyện về sự phát triển


3


I. TẠI SAO?
Trung Quốc

Người Trung Quốc đang phải trả giá cho tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề của đất nước này bằng chính sức khỏe của họ,
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cảnh báo.
4


I. TẠI SAO?
Trung Quốc

Sông hồ trấn Quý Dư, tỉnh Quảng Đông bị ô nhiễm, người dân này đang rửa ở một cái ao bị ô nhiễm nghiêm trọng.

5


I. TẠI SAO?
Trung Quốc

Chất thải của nhà máy sắt thép An Dương, tỉnh Hà Nam, chảy vào sông An Dương..
6


I. TẠI SAO?

Trung Quốc


Một nhà máy xử lý nước thải thuộc khu công nghiệp hóa chất Fluorine của thành phố Thường Thục, tỉnh Giang Tô. Tuy nhiên, thay vì xử lý nước thải, nhà máy
này đã xả thẳng nước thải ra sông Dương Tử bằng một đường ống thoát nước dài hơn 1.500 mét đặt sâu dưới lòng sông.
7


I. TẠI SAO?

Trung Quốc

Làng Hổ Đầu thuộc thành phố Tuyên Uy, tỉnh Vân Nam được coi là một làng ung thư. Mỗi năm có đến hơn 20 người chết vì các chứng bệnh ung thư. Trong bức
ảnh là Từ Lệ, một học sinh trung học mới 11 tuổi mắc bệnh ung thư xương.
8


I. TẠI SAO?

Trung Quốc

Phần lớn nước thải công nghiệp từ khu công nghiệp Lạp Tăng Miếu, Nội Mông, hàng ngày chảy vào Hoàng Hà

9


I. TẠI SAO?

Mỹ

Khí thải phương tiện giao thông là thủ phạm cướp đi 53.000 sinh mạng hàng năm,
VOA.
10



I. TẠI SAO?
Mỹ

CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở BẮC MỸ
Trong khoảng 3 năm (1998-2000):



Các KCN lớn lại kiểm soát được mức độ ô nhiễm tốt hơn những khu công nghiệp vừa và
nhỏ.



Với 3.600 cơ sở công nghiệp lớn thì lượng hoá chất thải ra vào khoảng 100 tấn/năm, giảm
được khoảng 7%.



Riêng các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ, hàng năm đã thải ra môi trường khoảng 10 đến
100 tấn chất hoá học, tăng 32% so với thời điểm trước năm 1998.

"Khi bạn lái xe trên xa lộ nối Mỹ và Canada, hai bên đường sẽ toàn là các khu công nghiệp vừa
và nhỏ. Có khoảng 15.000 cơ sở trên suốt khu vực đó"

11


I. TẠI SAO?

Mỹ

từ năm 1998 đến 2000, các khu công nghiệp vừa và



Khi các số liệu được xem xét kỹ lưỡng, thì thật

nhỏ ở hai nước vùng Bắc Mỹ này đã làm tăng mức

ngạc nhiên khi thấy mức độ ô nhiễm từ phía

độ ô nhiễm lên tới 32%.

Canada lại cao hơn, tăng lên 66% so với 29%

Năm 1998, 3,43 triệu tấn chất thải bị phát tán.

của Mỹ.

Năm 2000, đã có khoảng 3,2 triệu tấn chất hoá học



Trong danh sách các chất hoá học gây ô nhiễm,

gây ô nhiễm được thải ra môi trường từ các khu

thì HCl đứng đầu bảng. Đây là tác nhân chính


công nghiệp vừa và nhỏ đó.

gây ra hiện tượng mưa axit. Tiếp sau là các
hợp chất rất nguy hiểm khác.

12


I. TẠI SAO?
Mỹ

Năm 1960, 1970 và 1990, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật Không khí sạch đặt ra giới hạn số vào nồng độ
của một nhóm cơ bản của chất gây ô nhiễm không khí và cung cấp cơ chế báo cáo và thực thi.
Từng tiểu bang của Mỹ, một số quốc gia châu Âu và cuối cùng là Liên minh châu Âu sau các sáng kiến này.

Năm 1999, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) thay thế Chỉ số ô nhiễm tiêu chuẩn (PSI) với
chỉ số chất lượng không khí (AQI) để kết hợp tiêu chuẩn PM2.5 và Ozone mới.

13


I. TẠI SAO?
Mỹ

Những tác động của các luật đã rất tích cực. Ở Hoa Kỳ từ năm 1970 đến năm 2006, công dân
được hưởng các giảm phát thải ô nhiễm sau hàng năm: [2]

• lượng khí thải carbon monoxide đã giảm từ 197 triệu tấn lên 89 triệu tấn
• lượng khí thải oxit nitơ giảm từ 27 triệu tấn lên 19 triệu tấn
• lượng khí thải sulfur dioxide đã giảm từ 31 triệu tấn lên 15 triệu tấn

• lượng khí thải hạt giảm 80%
• lượng khí thải chì đã giảm hơn 98%

14


I. TẠI SAO?
Mỹ



Trong một bức thư tháng Mười năm 2006 đến EPA, cố vấn khoa học độc lập của cơ quan cảnh
báo rằng ozone khói tiêu chuẩn "cần phải được giảm đáng kể" và không có "chứng minh khoa
học" để giữ lại các tiêu chuẩn yếu hiện nay. Các nhà khoa học nhất trí đề nghị một ngưỡng sương
khói từ 60 - 70 ppb sau khi họ tiến hành đánh giá.



EPA đã đề xuất, trong tháng 6 năm 2007, một ngưỡng mới 75 ppb. Đây là ít nghiêm ngặt hơn so
với khuyến cáo khoa học, nhưng nhiều nghiêm ngặt hơn so với tiêu chuẩn hiện hành.



Một số ngành công nghiệp đang vận động hành lang để giữ cho các tiêu chuẩn hiện hành tại chỗ.

15


I. TẠI SAO?
Mỹ


THÀNH PHỐ ON NHẤT MỸ DO BỤI NGẮN HẠN
Danh hiệu

Thành phố

1

Bakersfield-Delano, CA

2

Fresno-Madera, CA

3

Hanford-Corcoran, CA

4

Los Angeles-Long Beach-Riverside, CA

5

Modesto, CA

6

Salt Lake City-Ogden-Clearfield, UT


7

Pittsburgh-New Castle, PA

8

Merced, CA

9

Fairbanks, AK

10

Logan, UT-ID
16


I. TẠI SAO?
Mỹ

THÀNH PHÔ ON NHẤT MỸ BỞI O3
Danh hiệu

Thành phố

1

Los Angeles-Long Beach-Riverside, CA


2

Visalia-Porterville, CA

3

Bakersfield-Delano, CA

4

Fresno-Madera, CA

5

Hanford-Corcoran, CA

6

Sacramento-Arden-Arcade-Yuba City, CA-NV

7

Houston-Baytown-Huntsville, TX

8

Dallas-Fort Worth, TX

9


Washington-Baltimore-Bắc Virginia, DC-MD-VA-WV

10

El Centro, CA
17


I. TẠI SAO?
Mỹ

THÀNH PHỐ ON NHẤT BỞI BỤI
Danh hiệu

Thành phố

1

Bakersfield-Delano, CA

2

Merced, CA

3

Fresno-Madera, CA

4


Hanford-Corcoran, CA

5

Los Angeles-Long Beach-Riverside, CA

6

Modesto, CA

7

Visalia-Porterville, CA

8

Pittsburgh-New Castle, PA

9

El Centro, CA

10

Cincinnati-Middletown-Wilmington, OH-KY-IN

18


I. TẠI SAO?

Mexico

Ô nhiễm NO2 ở Mexico

19


I. TẠI SAO?
Singapore

Ô nhiễm không khí ở Singapore do bụi từ cháy rừng ở Indonesia.

20


I. TẠI SAO?

Các thành phố ô nhiễm nhất thế giới:



Aten (Hi Lạp), Bangkok (Thái Lan). Ngày 18/1/1992, CO và NO đã đến “ngưỡng khẩn cấp”: rối loạn hô hấp, nhịp
tim hàng nghìn người.




Bombay, Calcutta (Ấn Độ): có 60% cư dân bị viêm phồi và mắc bệnh đường hô hấp.
Budappest (Hunggari) mức độ chì trong không khí vượt quá 30 lần tiêu chí của tổ chức y tế thế giới (OMS) đề
ra.




Cracovie (Ba Lan) nhà máy thép Nova Huta thải chất benzenpyren gây độc hại cho hô hấp chẳng khác nào hút
hai bao thuốc lá/ngày.



Delhi (ẤnĐộ), Jakarta (Indonexia), Karachi (Pakitxtan), Cairo (Ai Cập), Los Angeles (Mỹ), Manila (Philippin) và
thủ đô Mêhicô.




Riêng Mêhicô là thành phố ô nhiễm nhất thế giới: 4 triệu tấn khí thải vào khí quyển. Tỷ lệ SO , PS, CO và
2
O gấp hai lần tiêu chí của OMS đề ra.
3
Bác Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc, Xơun (Hàn Quốc). 22

21


I. TẠI SAO?

Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy điều gì

?
22



I. TẠI SAO?

MÂU THUẪN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

NHU CẦU



GIỚI HẠN

Tài nguyên

Thiếu

Công nghệ

Lạc hậu

23


I. TẠI SAO?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Xu hướng TẤT YẾU

24



II. THẾ NÀO LÀ TTMT?

Khái niệm thân thiện môi trường?
Là mục tiêu,
Cách tiếp cận, hay
Cách thức thực hiện hoạt động nào đó
theo định hướng bảo vệ môi trường





25


×