Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lý luận giá trị lao động và thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.81 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
Trang


MỞ ĐẦU

“Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” là một lý thuyết
khoa học cách mạng quan trong quá trình xây dựng và phát triển của các nước
xã hội chủ nghĩa trên thế giới.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
Đảng và Bác đã vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin để giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đến
nay, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là nền tảng, là kim chỉ nam
cho hành động của Đảng và Chính phủ trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ đất
nước.
Theo lý thuyết Mác – Lênin, sản xuất của cải, vật chất là nền tảng của
đời sống xã hội. Vì thế nền kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với một quốc gia
bởi kinh tế là kết quả của quá trình lao động sản xuất của cải, vật chất. Không
nằm ngoài quy luật khách quan ấy, nền kinh tế cũng là điều kiện để nước ta tồn
tại và phát triển. Trải qua bao khó khăn thử thách, nhà nước và nhân dân ta đã và
đang xây dựng được nền kinh tế ổn định và trên đà phát triển. Đó là quá trình
chuyển mình quan trọng và tất yếu từ nền kinh tế hàng hóa sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường thực chất là sự phát
triển cao hơn của nền kinh tế hàng hóa. Do vậy, để tìm hiểu về thực tiễn phát
triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, ta cần có hiểu biết sâu hơn về “Học thuyết
giá trị lao động” của C.Mac thể hiện được bản chất và nguồn gốc của kinh tế
hàng hóa và kinh tế thị trường. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài trên cho
bài tiểu luận này: “Lý luận giá trị lao động và thực tiễn phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam”.



B.NỘI DUNG

I. LÝ LUẬN GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG
1. Lịch sử ra đời học thuyết kinh tế cổ điển
Vào cuối thế kỷ XVIII, ở nước Anh và Pháp học thuyết kinh tế
cổ điển xuất hiện. Vào thời kỳ này, sau khi tích luỹ được khối lượng tiền tệ lớn,
giai cấp tư sản tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, các công trường thủ
công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh mẽ,
diễn ra việc tước đoạt ruộng đất của nông dân, hình thành giai cấp vô sản và chủ
chiếm hữu ruộng đất. Sự tồn tại của chế độ phong kiến không chỉ kìm hãm sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản mà còn làm sâu sắc hơn mâu thuẫn trong giai cấp
qúy tộc. Giai cấp này cũng dần bị tư sản hoá. Nếu trong thời kỳ chủ nghĩa trọng
thương sự hoạt động của tư bản chủ yếu là trong lĩnh vực lưu thông thì do kết
quả sự phát triển của công trường thủ công, tư bản đã chuyển sang lĩnh vực sản
xuất. Nhiều vấn đề kinh tế của sản xuất được đặt ra vượt quá khả năng giải thích
của học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương. Điều đó đòi hỏi phải có học
thuyết kinh tế mới soi đường. Học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện.
Học thuyết kinh tế cổ điển là xu hướng của tư tưởng kinh tế tư sản phát
sinh trong thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các nhà
kinh tế học của trường phái này lần đầu tiên chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh
vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra. Lần đầu tiên họ xây dựng một hệ thống các phạm
trù và các quy luật của nền kinh tế thị trường như phạm trù giá trị, giá cả, lợi
nhuận, tiền lương, địa tô, các quy luật giá trị cung cầu, lưu thông tiền tệ... Lần
đầu tiên họ áp dụng phương pháp trừu tượng hoá nghiên cứu mối liên hệ nhân
quả để vạch ra bản chất và các quy luật vận động của quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước
vào kinh tế. Tuy vậy những kết luận của họ còn mang tính lịch sử, lẫn lộn giữa
yếu tố khoa học và yếu tố tầm thường.



Học thuyết kinh tế cho rằng giá trị hàng hoá là do lao động sản xuất ra
hàng hoá quyết định. Người đặt nền móng đầu tiên cho học thuyết này là Petty
(W. Petty) và Boaghinbe (P. Boisguilbert), rồi đến Xmit (A. Smith) và Ricacđô (V.
Ricardo), là những người đóng góp lớn vào học thuyết giá trị lao động. Tuy vậy,
phải qua nhiều thế kỉ trao đổi hàng hoá, con người mới dần dần hiểu ra được thực
thể của giá trị và nhận thức được quy luật giá trị. Phải chờ đến Mac thì thuyết giá
trị lao động mới phát triển đầy đủ. Nhờ phát hiện được tính hai mặt của lao động
mới khẳng định được lao động nào tạo ra giá trị hàng hoá, Mac đã phân tích nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa, khám phá ra giá trị sức lao động được xem là hàng hoá,
quy luật giá trị thặng dư và hệ thống các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, qua
đó làm cho nhận thức về quy luật giá trị được đầy đủ hơn.
2. Thuyết giá trị lao động của C.Mac
*Hàng hóa và lao động sản xuất hàng hóa
- Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nhất định
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm
sản xuất ra thì đều có hai thuộc tính cơ bản là:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người. (ví dụ : gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để đi,……).
Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định, nó là
nội dung vật chất của của cải. Giá trị sử dụng của hàng hóa không phải cho bản
thân người sản xuất hàng hóa, mà là cho người khác, cho xã hội thông qua trao
đổi, mua bán. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
+ Giá trị hàng hóa: muốn hiểu giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi. Giá
trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về số lượng trao đổi giữa các giá trị trao đổi khác
nhau. Hai sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau
theo một tỉ lệ nhất định, vì chúng đều là sản phẩm lao động, đều có cơ sở chung
là đều có hao phí sức lao động của con người.
Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là



cơ sở để trao đổi. Vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền
sản xuất hàng hóa. Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. Giá trị hàng hóa
biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị,
nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
+Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi một lao động cụ thể có mục đích,
phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng.
Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau.Ví dụ: lao
động của người thợ may và lao động của người thợ mộc là hai loại lao động cụ
thể khác nhau. Lao động của người thợ may có mục đích là làm ra quần áo chứ
không phải là bàn ghế, còn phương pháp là may chứ không phải là bào, cưa, có
công cụ lao động là kim, chỉ, máy may chứ không phải là cái cưa, cái bào... và
lao động của người thợ may thì tạo ra quần áo để mặc, còn lao động của người
thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi... và tương tự như thế là thợ hồ và thợ máy. Lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Trong xã hội có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do có
nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Nếu phân công lao động xã hội càng phát
triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
+ Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt
bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu
hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng
hóa nói chung. Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới
tạo ra giá trị của hàng hóa. Như vậy, có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao
động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Đó



cũng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa. Lao động trừu tượng mang
phạm trù lịch sử.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ảnh tính chất tư
nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa. Mỗi người
sản xuất hàng hoá sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là việc riêng của bọn họ.
Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, và lao động cụ thể của họ là biểu
hiện của lao động tư nhân. Đồng thời, lao động của người sản xuất hàng hóa là
lao động xã hội vì nó là một bộ phận của toàn bộ lao động xã hội trong hệ thống
phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa những người sản xuất hàng hóa. Họ làm việc cho nhau, thông qua trao
đổi hàng hóa. Việc trao đổi hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể mà
phải quy lao động cụ thể về lao động chung đồng nhất - lao động trừu tượng. Do
đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn
đó được biểu hiện: sản phẩm do người sản xuất hàng hóa nhỏ tạo ra có thể không
ăn khớp với nhu cầu của xã hội. Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản
xuất hàng hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận. Mâu
thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn
trong nền sản xuất hàng hoá. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá
vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
- Lượng giá trị của hàng hóa
Thước đo lượng giá trị của được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Là
thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của
xã hội, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình
và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi nên lượng giá trị của hàng
hóa cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi này phụ thuộc vào năng
suất lao động và mức đọ phức tạp hay đơn giản của lao động. Lương giá trị của

hàng hóa thay đổi theo năng suất lao động: quan hệ tỉ lệ nghịch. Lao động giản
đơn là sự hao phí sức lao động mà bất kỳ một người bình thường có khả năng lao
động cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải


được đào tạo, huấn luyện. Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời
gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.
- Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
Theo W.Petty thì lượng giá trị hàng hóa = v
Theo A.Smith thì lượng giá trị hàng hóa = v+m
Theo D.Ricardo thì lượng giá trị hàng hóa = c1+v+m
Theo Mac để sản xuất ra hàng hóa cần phải chi phí lao động gồm lao động quá
khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu sản xuất như máy móc, công cụ, nguyên vật
liệu và lao động sống. Vì vậy, lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi cả giá trị
của những tư liệu sản xuất đã sử dụng, tức là giá trị cũ (ký hiệu là c) và hao phí
lao động sống của người sản xuất trong qua trình tạo ra sản phẩm, tức là giá trị
mới (ký hiệu là v+m). Giá trị hàng hóa = giá trị cũ tái hiện + giá trị mới. Ký hiệu
là W = c+v+m.
- Sự phát triển của hình thái giá trị
+ Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị: Hình thái này xuất hiện
khi công xã nguyên thủy tan rã, xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng
hóa, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác
theo thỏa thuận. Hàng hóa mà giá trị của nó được biểu hiện ở một hàng hóa khác
gọi là giá trị tương đối. Hàng hóa mà giá trị của nó dùng để biểu hiện giá trị của
một hàng hóa khác được gọi là vật ngang giá. Trong hình thái giản đơn hay ngẫu
nhiên tỷ lệ trao đổi chưa cố định.
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Khilao động sản xuất, năng suất lao
động phát triển hơn, trao đổi diễn ra thường xuyên hơn thì giá trị có hình thái tiến
bộ hay mở rộng.Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc, 1 con gà hay 0.1 chỉ vàng. Ở đây, giá
trị của một hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác

nhau có tác dụng làm vật ngang giá. Hình thái biểu hiện giá trị của một hàng hóa
đã được mở rộng, tuy nhiên vẫn trao đổi trực tiếp, chưa có tỷ lệ nhất định.
+ Hình thái giá trị chung: sự phát triển không ngừng của lao động sản xuất
và phân công lao động xã hội cùng với sự ra đời của tiểu thủ công nghiệp, hàng
hóa được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và ngày càng nhiều hơn. Nhu
cầu trao đổi phức tạp hơn, thị trường được mở rộng đòi hỏi phải có một vật trung


gian m vt trung gian ú phi c c nh li mt th hng húa c nhiu
ngi a chung. Vớ d: 10kg thúc, 2 con g, 0.1 ch vng = 1m vi. õy tt c
cỏc hng húa u c biu hin giỏ tr ca mỡnh mt th hng húa úng vai
trũ l vt ngang giỏ chung. Tuy nhiờn, vt ngang giỏ cha n nh th hng húa
no. Mi a phng cú mt hng húa lm vt ngang giỏ chung khỏc nhau.
+ Hỡnh thỏi tin t: lao ng sn xut phỏt trin, nng sut lao ng nõng cao
nờn yờu cu cú mt hng húa úng vai trũ lm vt ngang giỏ chung thng nht
ỏp ng c s phỏt trin ca xó hi v lu thụng hng húa. Khi vt ngang giỏ
chung c c nh ti mt hng húa c tụn v ph bin thỡ hỡnh thỏi tin t ca
giỏ tr xut hin, tin t ra i.
3. Biu hin ca giỏ tr lao ng trong nn kinh t th trng
Nn kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha ngy nay (cng
nh hu ht cỏc nn kinh t hin i ngy nay) l mt nn kinh t chu s chi
phi ca c bn tay vụ hỡnh v bn tay hu hỡnh tc l cú s phi hp iu tit
gia c ch th trng v cỏc k hoch ca chớnh ph nn kinh t vn hnh
mt cỏch cú hiu qu nht. C ch th trng l c ch vn ng m h thng
quy lut trung tõm l giỏ tr. Cỏc quy lut khỏc nhau nh quy lut cung cu, quy
lut giỏ c, cnh tranh, quy lut lu thụng tin t ch l nhng biu hin ca giỏ
tr. Giỏ tr cũn l c s chớnh ph iu tit nn kinh t thụng qua thu, chớnh
sỏch ti khúa, chớnh sỏch tin t Tt c nhng cụng c, phng tin quy lut
trờn chớnh l cỏch thc biu hin ca hot ng v vn dng giỏ tr trong nn
kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha.


II. THC TIN PHT TRIN NN KINH T TH TRNG
NC TA
1. Mt s nột ni bt ca nn kinh t nc ta trc khi chuyn sang nn
kinh t th trng
Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp v chống
Mỹ nền kinh tế của nc ta đã bị tàn phá nặng nề về cơ sở hạ tầng. Kinh tế của
đất nớc chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhng nông nghiệp lại nghèo nàn lạc hậu.
Bên cạnh ú các nghành nghề hoạt động yếu kém, thiếu thốn về cơ sở vật chất,về
nền tảng khoa học do đó không thể làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Thêm


na cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp mà đất nớc ta còn mất đi sự viện
trợ của Liên Xô và các nớc XHCN cũ, cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vận
kinh tế của Mĩ. Chính vì vậy, giai đoạn 1975-1985 nền kinh tế của nớc ta chậm
phát triển. Những mâu thẫu nội tại từ nền kinh tế nớc ta đòi hỏi phải đổi mới kinh
tế để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố hàng hoá phát triển.
Tháng 2 năm 1986 Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Đảng cộng sản Việt Nam
đã tự phê phán nghiêm túc và đề ra đổi mới toàn diện xã hội. Sau i hi ln th
VI ca ng, nc ta thc hin chớnh sỏch i mi, chuyn i nn kinh t k
hoch húa tp trung, bao cp sang nn kinh t th trng theo nh hng xó hi
ch ngha, cú s qun lý ca Nh nc.
2. Nn kinh t nc ta di s qun lý ca nh nc Vit Nam
* Những mục tiêu, thành tựu -hạn chế và biện pháp khắc phục
Nhờ chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa
dới sự lãnh đạo của Đảng trong hơn 10 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế nớc ta
đã đạt đợc những thành tựu to ln trong tất cả các nghành, các thành phần kinh
tế.
Về nông nghiệp: Từ một nền nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu hiện nay
nông nghiệp nớc ta có nhiều đổi mới. Sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đa

máy móc vào sản xuất nông nghiệp đã giải phóng dần dần sức lao động của ngời
dân.Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đa phân bón, thuốc trừ sâu, các giống lúa
mới, kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất đã nâng cao năng suất lao động. Sản lợng
nông nghiệp không những đáp ứng nhu cầu của ngời dân mà còn d thừa để xuất
khẩu. Thành tựu to ln đó phải kể đến là nớc ta đứng thứ 3 trên thế giới về xuất
khẩu gạo.
Về công nghiệp: Từ một nền công nghiệp nhỏ bé, hiện nay công nghiệp
đã đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế của đất nớc. Nhiều nhà máy lớn với thiết
bị máy móc hiện đại đợc xây dựng và phát triển mạnh. Nếu nh trớc đây chỉ có
nghành công nghiệp khai khoáng, đóng tu, dệt may... thì nay đã phát triển thêm
các nghành công nghiệp mới nh các nghành: chế tạo máy, chế biến thực phẩm,
công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, công nghiệp điện tử... đặc biệt là nhà máy


chế biến dầu thô ở Dung Quất - Quảng Ngãi, đây là nhà máy lọc dầu vào loại lớn
nhất ở khu vực Đông Nam .
Ngành du lịch và dịch vụ trong những năm gần đây phỏt trin đem lại thu
nhập lớn cho nền kinh tế nớc ta. Các khu du lịch nổi tiếng, di tích lịch sử đợc bảo
tồn tôn tạo hàng năm thu hút lợng du khách rất lớn cả trong nớc và trên quốc tế.
Ngành giao thông vận tải đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế. Hệ
thống cầu đờng đợc nâng cấp và sửa chữa nhiều. Xây dựng nhiều tuyến đờng và
cầu phà, đảm bảo lu thông đợc nhanh chóng, phù hợp với tốc ộ vận động của
kinh tế thị trờng, không những phát triển giao thông đờng bộ mà cả giao thông đờng thuỷ, đờng hàng không cũng phát triển đáng kể .
Trong thơng nghiệp: những năm gần đây còn mở rộng các quan hệ kinh tế.
Đặc biệt là các nớc trong khu vực Đông Nam . Luật đầu t nớc ngoài với những
điểm tạo điều kiện cho phía đầu t đã ngày càng thu đợc những hợp đồng kinh tế
quan trọng. Thật đáng mừng với con số 1644 dự án đầu t đợc cấp giấy phép với
tổng số vốn là 21,8 tỷ USD tính từ năm 1996-1998.
Ta đã biết, công bằng xã hội là một đặc trng cơ bản của xã hội mới, là ớc
mơ khát vọng của nhân dân, là động lực thúc đẩy mọi ngời vơn lên trong cuộc

sống. Muốn nh vậy, các nhà lãnh đạo của nớc ta phải luôn vạch ra đờng lối chỉ
đạo cho các hoạt động diễn ra theo đúng quy luật. Một số giải pháp mà nhà nớc ta
đã thực hiện là: bên cạnh việc phát triển kinh t th trng là chính sách đẩy
mạnh khoa hc k thut, khuyến khích tài năng sáng chế, phát minh bảo vệ môi
trờng, chống buôn lậu và làm hàng giả. Xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo
quyền bình đẳng cho các doanh nghiệp, mà pháp luật là một bộ phận của kiến
trúc thợng tầng, pháp luật nói chung và pháp luật hành chính nói riêng có mối
quan hệ biện chứng với kinh tế. Đồng thời , nền kinh tế thị trờng đã quyết định sự
hiện diện của pháp luật hành chính với những quy định mới, quyết định toàn bộ
nội dung và tính chất cũng nh cơ chế điều chỉnh của pháp luật hành chính đã tạo
ra hành lang pháp lý mới đảm bảo tính quyền lực nhà nớc đồng thời đảm bảo
nguyên tắc tự do, dân chủ. Vai trò của pháp luật hành chính đối với nền kinh tế
thị trờng thể hiện ở các mặt sau: về cơ cấu sở hữu;cơ chế kinh tế; về xác định địa
vị pháp lý hành chính của cơ quan nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng; về cơ chế


giải quyết khiếu lại tố cáo của công dân. Nh vậy, để quản lý xã hội bằng pháp luật
nhất là trong bối cảnh có sự chuyển đổi kinh tế xã hội, đòi hỏi Nhà nớc phải thờng xuyên củng cố, hoàn thiện cơ chế điều chỉnh của pháp luật.
Quá trình cải cách kinh tế không chỉ thành công trong việc thúc đẩy kinh
tế mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho các tầng lớp dân c Việt Nam. Các mặt xã
hội trong vài năm gần đây đợc nâng cao và cải thiện đặc biệt việc giáo dục đã đạt
đọc những thành tựu đáng kể trong giai đoận phát triển. Một số kết quả dới đây
sẽ cho chúng ta thấy rõ: nh năm 1989 tỷ lệ ghi danh sách của cấp 1 là 97% thì
đến năm 1995 tỷ lệ này là 115%, tỷlệ ghi danh sách cấp 2 của năm1989 là 46,2%,
đến năm 1995 tăng lên54,8%, tơng ứng ở cấp 3 tỷ lệ này tăng 16,4% năm 1989,
tăng 18,9%năm 1995. Số lợng trung học, dậy nghề và đại học cũng tăng đáng kể.
Đầu t ngân sách cho giáo dục đào tạo tăng đáng kể. Nếu năm 1990 đầu t cho giáo
dục chỉ chiếm 8,3% tổng chi ngân sách và 1,83% GDP thì đến năm1994 chiếm
tới 10,44% tổng chi ngân sách và 2,7% GDP.
Dù có những thành công nêu trên, song sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Việt Nam cũng đang đứng trớc nhiều thách thức lớn với những nhiệm vụ nặng nề
trớc các yêu cầu mới về phát triển kinh tế. Những cản ngại và thách thức trong
giáo dục và đào tạo ở Vit Nam bao gồm: hiến pháp và các chính sách của Vit
Nam đều khuyến khích mọi công dân đều có bình đẳng và ngang nhau về cơ hội
học hành nhng trên thực tế vẫn còn sự bất bình đẳng về cơ hội học hành giữa nam
và nữ, giữa thành thị và nông thôn, giữa giàu và nghèo; chất lợng nguồn lực lại
cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển; chất lợng đội ngũ giáo viên các cấp vẫn còn
thấp cha đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục; đầu t về giáo dục vẫn còn hạn chế và
quản lý giáo dục-đào tạo còn những bất cập trong phân cấp quản lý các nguồn tài
chính cho giáo dục- đào tạo.
Không những phát triền kinh tế, giáo dục, hệ thống pháp luật... mà cần
phải coi trọng đến hệ thống quốc phòng. Trong điều kiện địa hình dài hẹp dễ bị
chia cắt nh nớc ta, nếu sự phát triển của kinh tế chỉ tập trung vào một số nghành,
địa bàn thuận lợi mà nhà nớc thiếu sự định hớng phát triển bằng một chiến lợc, kế
hoạnh, quy hoạnh tổng thể sẽ tạo ra sự phát triển thiếu cân đối giữa các nghành,
các vùng. Từ đó thế trận bảo đảm kinh tế cho quốc phòng không đợc bố chí hợp
lý để tạo ra lực cộng hởng giữa các thành phần kinh tế. Mặc dù đang là nhà nớc


độc lập, tự do nhng nhà nớc vẫn phải củng cố quốc phòng toàn dân. Cảnh giác với
mọi thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng và lật đổ chủ nghĩa xã
hội ở VN không ngừng tuyên truyền giáo dục cách mạng cho nhân dân, xây dựng
lòng tin cho nhân dân vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự quản lý có hiệu
lực của nhà nớc. Nh vậy tính chất bảo đảm quốc phòng trong nền kinh tế thị trờng
cũng chở nên phức tạp, đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều lực lợng từ Trung ơng đến cơ sở, thông qua một cơ chế đảm bảo đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả.
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc không chỉ
là hoạt động kinh tế bó hẹp trong nớc mà còn phải tham gia vào các quan hệ kinh
tế quốc tế. Muốn làm đợc điều đó ta phải xem xét, đánh giá một cách kỹ lỡng,
tìm ra mối quan hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại, đánh giá vai trò cuả
từng mối quan hệ để thấy rõ các thuộc tính của nó (ví dụ: xuất khẩu, nhập khẩu,

vay vốn nớc ngoài.......)
Những thành tựu kể trên là kết quả to lớn trong những năm chuyển sang
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, chúng ta luôn tự hào về điều này song vẫn còn là
quá nhỏ bé so với sự phát triển của thế giới. Từ đó đòi hỏi toàn Đảng và toàn dân
ta phải tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng phải có một nhà nớc pháp quyền
mạnh, nhng thể chế chính trị còn cha hoàn hảo, cha thực hiện công bằng xó hi.
Nạn tham nhũng, lợi dụng chức quyền làm sói mòn niềm tin của nhân dân vào
Đảng và nhà nớc. Nạn thất nghiệp làm cho nhiều ngời không có việc làm dẫn đến
nẩy sinh các tệ nạn xã hội .....
Hiện nay Đảng và nhà nớc ta đã đề ra hàng loạt các biện pháp thực hiện
nhằm định hớng cho nền kinh tế thị trờng đạt đợc kết quả cao nhất mà vẫn đảm
bảo công bằng xã hội nh: xã hội định rõ nội dung-mục tiêu và bớc đi của quá
trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng vẫn dữ đúng chủ nghĩa xã hội .Phát huy
đầy đủ vai trò của các đòn bẩy kinh tế. Nhanh chóng giải quyết vấn đề việc làm
trong xã hội. Đẩy lùi các tệ nạn, thực hiện công bằng hoạt động và phát triển.
Ngày nay, kinh t th trng chịu sự tác động tích cực của nhà nớc, do
Đảng đứng đầu. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và nhà nớc luôn từng bớc xem xét,
đánh giá những kết quả đạt đợc, ồng thời rút ra kinh nghiệm, phơng hớng và


mục tiêu phát triển sau này. Để giải quyết những vấn đề đó quản lý kinh tế cần
suất phát từ các quan điểm sau:
Cần phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế, tuân thủ theo nguyên tắc tự
do giá cả bên cạnh luôn coi trọng thị trừơng nông thôn và lấy hoạt động xuất
nhập khẩu làm đòn bẩy . Khuyến khích phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, áp dụng nguyên lý lợi thế trong quan hệ trao đổi quốc tế. Tiếp tục đổi với
sự quản lý của nhà nớc bằng hệ thống pháp luật. Đặc biệt chú trọng mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Hớng tới mục tiêu
xã hội: dân giàu nớc mạnh -xã hội công bằng văn minh.

Nói tóm lại trong thời gian tới Đảng nhà nớc ta phải hoạt hoạt động sao
cho đạt hiêụ quả cao nhất trong mọi mặt của đời sống xã hội .


C.KT LUN

Giỏ tr lao ng l mt trong lý lun c s ca kinh t hc chớnh
tr. Di s phỏt trin ca C.Mac lý lun giỏ tr lao ng l lý thuyt khoa hc
ta o sõu hn v ngun gc, bn cht v hot ng ca nn kinh t th trng.
Bờn cnh nhng biu hin chung nht ca nn kinh t th trng, giỏ tr lao ng
nc ta cũn th hin trong nn kinh t theo nh hng xó hi ch ngha. Đặt
điều kiện hoàn cảnh của đất nớc từ khi ỏp dng chính sách đổi mới và phát triển
phù hợp, hơn 10 năm qua lĩnh vực kinh tế của đất nớc đã đạt những kết quả và
thành tựu to lớn, kinh tế tăng trởng nhanh, xã hội ổn định và vững bớc đi lên. Đời
sống nhân dân đợc cải thiệt đáng kể. Tuy nhiên trong lòng bản chất của nền kinh
tế thị trờng đợc ví nh con dao hai lỡi. Nó cũng có những khuyết tận riêng,cũng đợc biểu hiện trong nền kinh tế ở Việt Nam. Nhng chính sách của Đảng luôn luôn
đợc đề ra để khắc phục những hạn chế một cách tốt nhất. Đồng thời, phơng hớng
đổi mới và phát triển cũng đợc đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định nền
kinh tế của đất nớc trong tơng lai .
Trc mt t nc ta cũn gp nhiu chụng gai th thỏch, vỡ vy mi
ng viờn, cỏn b nh nc v cụng dõn Vit Nam c bit l th h tr cn
quyờt tõm n lc, hnh ng thit thc, tranh th thi c, khc phc khú khn,
vt qua th thỏch, phỏt huy li th phn u thc hin mc tiờu dõn giu,
nc mnh, xó hi cụng bng, vn minh.
Nhn thc c th h tr l lc lng nũng ct trong s nghip xõy
dng tng lai ca t nc, l mt sinh viờn ang ngi trờn gh nh trng, bn
thõn em s c gng hc tp v rốn luyn tt cú th gúp phn nh vo cụng
cuc xõy dng t nc giu mnh.
Mc dự cú nghiờn cu v tỡm hiu nhng do thi lng cú hn, nhn
thc v vn cha hon chnh, bi tiu lun ca em cũn thiu sút. Em xin chõn

thnh cm n v mong cụ ch ra thiu sút cho em b sung.

TI LIU THAM KHO


1. Bài viết về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường của PGS.TS Hoàng Thị Bích
Loan - TS. Vũ Thị Thoa.
2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
3. Học thuyết Marx: Từ “giá trị lao động” đến “tư bản”- Lữ Phương.
4. />5. />hoi.html
6. />%C3%A1_tr%E1%BB%8B_lao_%C4%91%E1%BB%99ng.html
7. />%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB
%9Bng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a.html




×