Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn tập môn Hồi sức cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.18 KB, 8 trang )

1. Nêu 30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong thông khí cơ học.
2. Thông khí cơ học là gì?
3. Nêu các chỉ định của thông khí cơ học
4. Nêu sự khác nhau giữa thông khí áp âm và áp lực dương?
5. Trình bày các thể tích và dung tích khí phổi
6. Nêu và phân tích công thức tính độ giãn nở của phổi?
7. Ảnh hưởng độ giãn nở của phổi trong chế độ kiểm soát thể tích?
8. Nêu và phân tích công thức tính kháng lực đường khí?
9. Phân tích quá trình trao đổi khí ở phổi liên quan đến thông khí cơ học
10. Phân tích các phương trình trao đổi khí
11. Hệ số A-a là gì?
12. NPPV là gì? nêu các chỉ định và chống chỉ định của NPPV?
13. Nêu sự khác nhau giữa CPAP và BPAP
14. Nêu ý nghĩa các biến được dùng để xác định các chế độ thở của máy giúp thở
15. Phân tích sự khác nhau giữa chế độ PC và VC
16. Phân tích chế độ thở AC và SIMV?
17. Phân tích chế độ thở PCV và PSV
18. Phân tích tùy chọn FiO2 và Vt ở máy thở
19. Phân tích tùy chọn RR và PEEP ở máy thở
20. Phân tích tùy chọn PS và I:E ở máy thở
21. Nêu các kiểu tổn thương phổi liên quan đến máy giúp thở (VALI)
22. Nêu nguyên tác cơ bản đối với thông khí bảo về phổi (LPV) clip9
23. Nêu các tác động sinh lý chủ yếu của thông khí áp lực dương
24. Cách điều chỉnh PCWP theo các tác động sinh lý của thông khí áp lực dương
25. Vẽ và phân tích sơ đồ khối tổng quát của máy giúp thở
26. Vẽ và phân tích hệ thống đường khí trong máy giúp thở.
27. Nêu nguyên tác hoạt động các cảm biến thường sử dụng trong máy giúp thở?
28. Nêu nguyên tác hoạt động và điều khiển các van thường dùng trong máy giúp thở
29. Phân tích hoạt động động cơ bước
30. Thiết kế mạch công suất cho động cơ bước
Đề thi gồm 2 đề chẵn lẻ, mỗi đề có 3/30 câu này.


Tỉ lệ điểm các câu:
- Câu 1: 2 điểm,
- Câu 2: 2 điểm,
- Câu 3: 3 điểm.
Chúc các em ôn tập tốt và thi qua môn này!
1/ Nêu 30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong thông khí cơ học Negative Pressure áp suất âm
Possitive pressure áp suất dương
Inspiration (hít vào)
Expiration (thở ra)
Mask mặt nạ
Lung volumes:Dung tích phổi
compliance: độ giãn nở phổi
resistance: kháng lực đường thở
P peak: áp suất đỉnh
P plateau: áp suất ổn định
PEEP: thông khí áp lực dương
Thông khí điều khiển/hỗ trợ ( Assist/Control Ventilation = A/C V )
Thông khí điều khiển ngắt quãng đồng thời (Synchronized Intermittent mandatory Ventilation= SIMV )
1


Áp lực đường thở liên tục dương (Continous Positive Airway Pressure= CPAP )
Thông khí điều khiển áp lực (Pressure-Controlled Ventilation = PCV )
Thông khí hỗ trợ áp lực (Pressure-Support ventilation )
Hỗ trợ thể tích (Volume Support = VS )
Hỗ trợ áp lực hai mức (Bilevel Pressure Assist = BPAP )
compliance: độ giãn nở phổi
resistance: kháng lực đường thở
Airway: đường thở
Mechanical Ventilation: thông khí cơ học

non-invasive (không xâm thực)
Dead space: khoảng chết
Lung Volumes: Thể tích phổi
Emphysema Bị thủng phổi
Normal bình thường
Fibrosis Phổi bị xơ hóa
Physiologic effects: Hậu quả sinh lý

2/ Thông khí cơ học là gì?
là trong đó bất cứ thiết bị vật lý hoặc máy dùng để hổ trợ lẫn thay cho việc thở tự nhiên. Mục đích của hệ thống
thông khí để duy trì trao đổi khí đầy đủ trong phổi .
các vấn đề về đường hô hấp nói chung sẽ có sự gia tăng CO2 trong máu.CO2 có thể
giảm = cách bù trừ các đường phổi với hút, hoặc bằng cơ học tăng hô hấp tỷ lệ hoặc dung tích của hơi thở (tức là
tăng tỷ lệ thông gió , áp suất , khối lượng ) .
3/ Nêu các chỉ định của thông khí cơ học
Cần lượng oxi cao khi hít vào (failure hô hấp hypoxic )
Nhu cầu hỗ trợ hô hấp ( suy chức năng hô hấp tăng anhidrit cacbonic – huyết, hoặc ca phẩu thuật)
Bảo vệ đường hô hấp chống lại sự hút vào
Trợ giúp khi tắc nghẽn đường hô hấp
4/ Nêu sự khác nhau giữa thông khí áp âm và áp lực dương?
Thông gió áp lực âm - áp suất thấp hơn áp suất khí quyển được gây ra bởi ngoài khoang ngực khi hít vào
Thông gió áp lực dương - áp suất cao hơn áp suất khí quyển được đưa vào bên trong phổi khi hít vào
Áp lực âm:
-không xâm thực
-không cần thuốc an thần
-bệnh nhân có thể ăn và nói
-giảm bớt các nguy hiểm của việc hít vào
Áp lực dương:
-Có thể cung cấp mức F1O2 cao hơn
-Cho nhiều hiệu quả về việc điều chỉnh nồng độ

-Tăng khả năng điều trị cho từng cá nhân
-Có thể cung cấp thông khí hỗ trợ đầy đủ cho bệnh nhân bất tỉnh
5/ Các thể tích và dung tích khí ở phổi
2


VT Tidal volume Dung tích khí lưu thông thở ra bình thường
IRV inspiratory reserve volume Lưu lượng hít vào gắng sức
ERV expiratory reserve volume Lưu lượng thở ra gắng sức
RV residual volume Khí cặn
Inspiratory Capacity IC Dung tích thở vào tối đa
Functional residual capacity FRC Dung tích cặn chức năng(Lượng khí còn lại sau khi thở ra bình thướng)
Vital capacity VC Dung tích sống (Lượng khí sau khi hít vào gắng sức và thở ra gắng sức)
TLC total lung capacity tổng dung tích phổi
6/ Nêu và phân tích công thức tính độ giãn nở của phổi
Độ giản nở là độ tăng thể tích phổi khi tăng một đơn vị áp suất. Công thức tính độ đàn hồi: C=dV/dP, trong đó C
là hệ số nở phổi, dV là biến đổi thể tích và dP là chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài phế nang
Độ giản nở của phổi gần = trở kháng đường khí/P đỉnh gần = 1/P ổn định
7/ Ảnh hưởng độ giãn nở của phổi trong chế độ kiểm soát thể tích?
VC (volume controlled)
Nếu c (độ giản nở) giảm hoặc R (trở kháng) tăng thì áp lực đỉnh sẽ tăng lên để đảm bảo V tidal cần đạt, thể tích
này sẽ đc phân phối đển phổi trong mỗi nhịp thở bất chấp áp suất đc yêu cầu nên rất cần thiết lập một cảnh báo áp
suất giới hạn trên, phù hợp với phổi bn. nếu áp suất đạt đến giới hạn trên, kỳ hít vào dừng lại và chuyển sang kỳ
thở ra.
8/ Nêu và phân tích công thức tính kháng lực đường khí

Trở kháng đường phổi
Lưu lượng khí Q = Gradien áp suất/trở kháng đường phổi R
R=[8 n(độ nhớt của không khí khi hít vào)x L (độ dài đường thở)]/[pi x r (bán kính đường thở)]
9/ Phân tích quá trình trao đổi khí ở phổi liên quan đến thông khí cơ học

Ban đầu,bơm một lượng không khí khô không có CO2 mà chỉ có Oxi với nồng độ cao vào túi phổi thông qua ống
dẫn khí,lúc này,máu sẽ đi từ tĩnh mạch tới mao mạch phổi để trao khí.Do sự chênh lệch về nồng độ CO2 của mao
mạch phổi lớn hơn so với túi phổi nên CO2 sẽ đi từ mao mạch phổi sang túi phổi.Hòa chung với lượng O2 trước đó
tạo ra một hỗn hợp khí vừa Oxi và CO2 nhưng với nồng độ O2 cao hơn CO2.Từ đây hỗn hợp khí này được vận
chuyển ngược trở lại từ túi phổi sang mao mạch phổi do sự chênh lệch nồng độ.Từ đó,máu chứa hỗn hợp này đi
từ mao mạch phổi sang các hệ động mạch để dẫn tới các cơ quan trong cơ thể
10/ Phân tích các phương trình trao đổi khí
Phương Trình Cân Bằng Thông Khí Phế Nang
PaCO2 = Áp lực riêng của CO2 trong máu động mạch
VCO2 = tỷ lệ sản phẩm chung của CO2
P1 = Áp lực của khí hít vào
VA= Thông khí phế nang ( VT – VD ) × RR
Lưu ý : PaCO2 là tỷ lệ nghịch với thông khí phế nang (VA)
3


Phương trình cân bằng khí ở phế nang : PAO2
PAO2 = áp lực riêng của O2 trong các phế nang
FlO2 = nồng độ của O2 trong khí hít vào
Pl= áp suất của khí hít vào
PH2O = áp lực riêng của nước .
PaCO2 = áp lực riêng của CO2 trong máu động mạch
RQ= thương số hô hấp
Chú thích : PAO2 là sự tăng cao FlO2 và sự giảm cao PaCO2.
11/ Hệ số A-a là gì?
Là hệ số biểu thị kết quả cho một biện pháp diễn tả oxy di chuyển từ các phế nang vào mạch máu phổi
12/ NPPV là gì? nêu các chỉ định và chống chỉ định của NPPV?

Noninvasive Positive Pressure ventilation: Thông khí không xâm nhập
có nghĩa là hỗ trợ chức năng suy hô hấp bằng cách cung cấp khí oxi dồi dào chịu áp lực mà không cần

đặt nội khí quản chỉ cần đeo mặt nạ Mask để hỗ trợ việc hô hấp
Sử dụng tốt nhất như một chiến lược ngắn hạn để tiết kiệm thời gian cho điều trị nội khoa để điều trị hồi
phục nhanh chóng do suy hô hấp
Có 2 loại: CPAP và BPAP
Chỉ định:
bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Tạo điều kiện thông gió trong khi cai máy thở
bệnh thần kinh cơ
OSA/OHS
Chống chỉ định:
Tim hoặc hô hấp bị ngưng
Sự bất ổn huyết động hay loạn nhịp tim
Mặt bị chấn thương hoặc biến dạng
Chảy máu trên đường tiêu hóa nghiêm trọng
Bệnh não nghiêm trọng
Không có khả năng hỗ trợ và/hoặc bảo vệ đường hô hấp
Không có khả năng bài tiết
Tắc nghẽn trên dường hô hấp
Nguy cơ cao cho hít thở
13/ Nêu sự khác nhau giữa CPAP và BPAP
áp lực đường thở liên tục dương (CPAP) là một kiểu thở tự nhiên; không một nhịp thở điều khiển nào được cung
cấp. Trong suốt chu kỳ hô hấp, một mức áp lực do thày thuốc quyết định được cung cấp mà áp lực này có thể
bằng với áp lực phòng. Kiểu CPAP thường bị nhầm với áp lực dương cuối thì thở ra PEEP
CPAP: kiểu Áp lực dương liên tục trong suốt quá trình hô hấp cung cấp liên tục áp lực giống nhau cho từng hơi
thở . CPAP cung cấp áp suất không khí qua mũi bằng việc đeo mặt nạ hay đặt nội quản.Áp lực đc cung cấp nhẹ
để tăng lượng không khí đc hít vào mà không gây khó khăn.Các luồng không khí tạo ra đủ áp lực để giữ đường
thở luôn đc mở

4



BPAP: Áp lực dương 2 mức
Dùng mặt nạ không xâm lấn.nghĩa là với mỗi hơi thở do bn kích hoạt ,Áp lực tăng lên khi hít vào và
giảm dần khi thở ra , làm cho thở dễ dàng hơn. BPAP đc sử dụng trong việc ngừng thở trong khi ngủ của
bn hoặc dùng CPAP ko đc thì chuyển sang BPAP
14/ Nêu ý nghĩa các biến được dùng để xác định các chế độ thở của máy giúp thở
Biến kích hoạt (kích hoạt t/gian,áp suất, lưu lượng)
Định nghĩa cách mà máy thở xác định khi nào bắt đầu 1 nhịp thở theo định hướng
Biến kiểm soát (kiểm soát áp suất lưu lượng)
Xác định những khía cạnh nào của việc hít vào là biến chính kiểm soát bởi máy thở trong suốt quá trình
hít vào
Biến chu kỳ
Xác định tín hiệu nào máy thở kết thúc khi hít vào
15/ Phân tích sự khác nhau giữa chế độ PC và VC
PC:Chế độ kiểm soát áp lực
Máy thở có áp suất và tốc độ đặt trước.Sử dụng khi bệnh nhân không tự thở đc nhưng sẽ hỗ trợ với PEEP
khi đc bệnh nhân kích hoạt 1 nhịp thở
Nếu PC = 16 (PEEP =4)
=> áp suất đỉnh = 16+4=20 => áp suất cuối kì thở =4
Giữ đường khí luôn mở nhẹ,tránh sự xẹp phổi,dễ làm phồng trở lại
VC:
1 thể tích lưu lượng đc thiết lập trước sẽ đc phân phối tại 1 tốc độ được thiết lập trước. thường sử dụng khi bn ko
tự thở. khí đc cấp trong kỳ hít vào, giữ trong kỳ tạm dừng, giải phóng trong pha thở ra. Áp suất đỉnh có thể thay
đổi mỗi nhịp thở tùy theo C và R(độ giãn nở phổi,kháng lực đường thở)

Nếu V=4,5 ở tốc độ = 20
 Thể tích trong mỗi nhịp thở 4,5/20 = 225ml
16/ Phân tích chế độ thở AC và SIMV?
AC:
Hỗ trợ kiểm soát liên tục:

Kết hợp thở bắt buộc và hỗ trợ. Tất cả hơi thở được kích hoạt thì được xử lý như nhau và có thể tích
dòng chảy phù hợp.Xác định những tín hiệu cần thiết để máy chấm dứt việc cung cấp khí khi bn có thể
hít vào (hỗ trợ) hoặc định sẵn thời gian để bắt đầu cung cấp áp lực cho việc thở vào (bắt buộc)
Khi hơi thở tự phát vượt quá tỷ lệ hô hấp
Ở AC thì được nhận hỗ trợ đầy đủ
Kích hoạt: thời gian, áp lực hoặc lưu lượng
Kiểm soát: lưu lượng
Chu kỳ : thời gian
SIMV:
5


hỗ trợ bn có một số vấn đề như thở yếu hoặc hỗ trợ khi cai máy thở. máy thở cung cấp các nhịp thở bắt
buộc đc đồng bộ với các cố gắng tự thở của bn tại tốc độ cài đặt trước.
Giảm xu hướng chống lại sự tạo hô hấp của máy thở và giảm nhu cầu an thần hoặc trạng thái mê man.
thở bắt buộc đc xác định bởi các cài đặt cơ bản (chế độ điều khiển). tốc độ SIMV là tốc độ thở bắt buộc
trên phút, sự thở hỗ trợ hay tự thở đc xác định bằng cách cài đặt mức hỗ trợ áp lực trên PEEP.
Khi hơi thở tự phát vượt quá tỷ lệ hô hấp: Ở SIMV thì nhận đc hỗ trợ 1 phần(áp lực bệnh nhân tự thở xen
kẽ với áp lực máy hỗ trợ)


SIMV kiểm soát thể tích và hỗ trợ áp lực. SIMV kiểm soát áp lực và hỗ trợ áp lực. SIMV theo
PRVC và hỗ trợ áp lực.

17/ Phân tích chế độ thở PCV và PSV
PCV:
Thông khí điều khiển áp lực (PCV) trong đó tất cả các nhịp thở đều được giới hạn áp lực, kết thúc thì thở vào
theo thời gian, và bệnh nhân không thể kích hoạt hoặc không thể kiểm soát được nhịp thở, điều này sẽ giúp

đường hô hấp hơi mở, làm cho nó dễ dàng hơn để thổi phồng phổi, và giúp ngăn ngừa sự xẹp phổi

Kích hoạt: thời gian
Kiểm soát: áp lực
Chu kỳ: thời gian
PSV:
thông khí hỗ trợ áp lực (PSV)
Không có thở bắt buộc,bệnh nhân có thể tự thở đc. bệnh nhân phải tự tạo nên nhịp thở vào cho máy sau
đó máy sẽ cung cấp áp lực đc cài sẵn đồng bộ vs hơi thở vào của bệnh nhân đưa lên cao một mức nhất
định và giảm xuống cho đến hết thì thở vào
Kích hoạt: áp lực hoặc lưu lượng
Kiểm soát: áp lực
Chu kỳ: lưu lượng
18/ Phân tích tùy chọn FiO2 và Vt ở máy thở

Tỉ lệ ôxy hít vào (FiO2)

Áp dụng đối với tất cả các chế độ.

FiO2 nên điều chỉnh đến giá trị thấp nhất mà vẫn duy trì sự oxy hoá đầy đủ.

Trong thực tế phổ biến, đầu tiên nó được thiết lập ở mức 100% sau khi bệnh nhân được luồn ống thở, và
sau đó điều chỉnh số liều lên xuống trong một vài giờ khi được báo hiệu bởi đo lượng ô - xi trong máu mạch và /
hoặc ABGs tuần tự.

FiO2 > 60% →có Độc tính ô - xi trong phổi.

Nếu sự oxy hoá cần thiết đòi hỏi FiO2 > 60%, yêu cầu bổ sung thêm những yếu tố sau :
↑ PEEP
Tăng lực điều động
Thử nghiệm ở một chế độ khác



Dung tích dòng chảy (VT)
Dung tích khí đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thở máy để đảm bảo thông gió đầy đủ
mà không gây ra chấn thương cho phổi. Dung tích khí được đo bằng ml và khối lượng thông gió
được ước tính dựa trên khối lượng cơ thể lý tưởng của bệnh nhân
6


Thiết lập ban đầu của hệ thống thông gió cơ khí:

VT được áp dụng nhiều nhất cho chế độ chu kỳ dài ( hỗ trợ kiểm soát, SIMV )
Compliance (độ giản nở giảm) hoặc R (trở kháng) tăng -> Vt giảm
( SIMV là thông khí bắt buộc đồng bộ với nhịp thở của bệnh nhân.)

Dựa vào trọng lượng :
Phổi khỏe mạnh → 10 ml/kg
COPD → 8 ml/kg
ARDS → 6 ml/kg
( COPD: là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính).
(ARDS: là hội chứng suy kiệt phổi cấp tính).
19/ Phân tích tùy chọn RR và PEEP ở máy thở
(RR) respiratory rate Tỷ lệ không khí được lưu giữ trong cơ thể khi hô hấp
Tỷ lệ hô hấp (RR) bao gồm tỷ lệ thông gió, tốc độ thông khí , tần số thông gió ( VF ) , tần số hô hấp ( RF ) , tỷ lệ
thông khí phổi , hoặc tần số thở, là tỷ lệ (tần số) của hệ thống thông gió , số lượng hơi thở ( hít vào chu kỳ - thở ra
) Một tỷ lệ hô hấp bình thường được gọi là eupnea , tốc độ hô hấp tăng được gọi là thở nhanh và thấp hơn so với
tỷ lệ hô hấp bình thường được gọi là bradypnea .

Áp lực dương cuối kì thở ra (PEEP)
Tác dụng của PEEP: làm tăng quá trình trao đổi khí (PaO2↑)
+ Hạn chế xẹp phế nang ở cuối thì thở ra (Airway closure).

+ Duy trì trạng thái mở phần tổ chức phổi có nguy cơ xep phổi (Avoidance
of derecruitment).
+ Làm tăng dung tích khí cặn chức năng (FRC↑) →Tăng diện tích trao đổi
khí.
+ Làm giảm Shunt trong phổi (Right-Left-Shunt↓).
+ Làm tăng tỷ lệ thông khí tưới máu.
20/ Phân tích tùy chọn PS và I:E ở máy thở
PS:
hỗ trợ mọi nhịp thở đc kích hoạt bởi bn, và đc sử dụng cho bn có dung tích phổi thiếu hoặc hỗ trợ cai thở
máy. bn kích hoạt nhịp thở và máy hỗ trợ áp lực đc cài đặt trước trên mức PEEP.
nhờ có sự hỗ trợ của máy, bn ổn định được tốc độ thở và thể tích tidal, một số máy có thiết lập tốc độ thở
ở chế độ này, một số ko cho phép thiết lập.
quan trọng là giám sát thể tích tidal, còn tốc độ thở do sự tự thở quyết định hoàn toàn.
I:E
Tỷ lệ (I:E) Hít vào/Thở ra

Tỷ lệ giữa số lượng thời gian dành cho hít vào và số lượng thời gian dành cho thở ra.
Trong tự thở bình thường I: E tỷ lệ 1:2.Thời gian thở ra gấp đôi thời gian thở vào

Có liên quan nhất trong chế độ :
AC, SIMV → thường được thiết lập một cách gián tiếp thông qua VT và tốc độ dòng chảy / kiểu mẫu.
PCV
→ thường được thiết lập một cách trực tiếp
PSV
→ Do bác sĩ thiết lập bên ngoài.
21/ Nêu các kiểu tổn thương phổi liên quan đến máy giúp thở (VALI)
7


-


tắc nghẽn (bài tiết/ máu)
sự hít vào
phá hủy khí quản
tắc nghẽn máu
nhiễm trùng
tổn thương khí áp
thở quá yếu hoặc quá mạnh
nghiện máy thở
gân yếu
tăng CVP

23/ Nêu các tác động sinh lý chủ yếu của thông khí áp lực dương






↑ Nguy cơ chấn do áp lực .
↓Trở lại tĩnh mạch→ ↓ lượng tim → hạ huyết áp.
Trở nên tồi tệ V / Q không phù hợp .
Bệnh nhân thở không đồng bộ với máy thở (dyssynchrony)
↑ Sự làm việc của hơi thở

24/ Cách điều chỉnh PCWP theo các tác động sinh lý của thông khí áp lực dương

PHỔI BÌNH THƯỜNG
PCWP điều chỉnh ≈ PCWP điều đặn − ½ PEEP


PHỔI GIẢM

PCWP điều chỉnh ≈ PCWP điều đặn − ¼ PEEP

25/ Nêu nguyên tác hoạt động các cảm biến thường sử dụng trong máy giúp thở?

8



×