Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hình kg và hình giải tích phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.1 KB, 3 trang )

Câu 1: Cho h.chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD=2a, AB = BC = a, SB = 2a ,
hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm O của AD. Trên các cạnh SC,
SD lấy các điểm M, N sao cho SM = 2MC, SN = DN. Mặt phẳng (α) qua MN, song song với BC cắt SA,
SB lần lượt tại P, Q. Tính thể tích khối chóp S.MNPQ theo a.
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua M(3;1) và cắt trục Ox, Oy
lần lượt tại A và B sao cho tam giác IAB cân tại I(2;-2).
Câu 3: Cho ∆ABC có đỉnh A(1;2), trung tuyến BM: 2x + y +1 = 0 và phân giác trong CD: x + y −1 = 0.
Viết phương trình đường thẳng BC.
Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy (ABC) là tam giác cân với AB = AC
= a, ∠BAC =120°, cạnh bên BB′ = a, gọi I là trung điểm của CC′. Tính góc giữa hai mặt
phẳng (ABC) và (AB′I ).
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của hai đường
chéo nằm trên đường thẳng y = x. Tìm tọa độ đỉnh C và D.
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho đường thẳng d : x + 4y + 2 = 0 và ∆ABC có điểm A thuộc
đường thẳng d, đường thẳng BC song song với đường thẳng d, đường cao BH có phương trình x + y + 3
= 0, điểm M(1;1) là trung điểm AC. Tính tọa độ các điểm A, B, C.
Câu 7: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của đỉnh A′ lên mặt
phẳng (ABC) trùng với tâm O của ∆ABC. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AA′ bằng
a 3
4
. Tính thể tích của hình lăng trụ ABC.A′B′C′ và diện tích thiết diện của lăng trụ cắt bởi mặt phẳng
đi qua BC và vuông góc với AA′.
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 +2x - 4y – 27 = 0 và điểm M(1;-2).
Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt đường tròn (C) tại hai điểm A và B sao cho các tiếp tuyến
của (C) tại A và B vuông góc với nhau.
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC với các đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B, phân
giác trong kẻ từ A lần lượt có phương trình x + 3y -4 = 0 và 3x + y – 12 = 0, điểm M(0;2) nằm trên
2 10
đường thẳng AB và cách đỉnh C một khoảng bằng
. Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC.
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AD = 3a; AB = 2a; AC = 4a,


∠ABC = 60°

. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên AC và CD. Đường thẳng HK cắt
BE ⊥ CD
đường thẳng AD tại E. Chứng minh rằng
và tính thể tích khối tứ diện BCDE theo a.
Câu 11: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm E(−1;0) và đường tròn (C) : x2 + y2 −8x − 4y −16 = 0.
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm E và cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung
MN có độ dài ngắn nhất.


Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm của
hai đường thẳng d1, d2 lần lượt có phương trình: x – y – 3 = 0 và x + y – 6 = 0. Trung điểm M của cạnh
AD là giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.

∠BAC = 120°

Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy và AB = a, AC = 2a,
. Mặt
60°
phẳng (SBC) tạo với đáy một góc
. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và AC theo a.
Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ∆ABC có phương trình đường cao kẻ từ A là 3x – y + 5 = 0,
1 
 ;4÷
xB < xC
10
2 
trực tâm H(-2;-1); M

là trung điểm cạnh AB, BC =
. Tìm toạ độ A, B, C với
.
2
2
2
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn C1: (x-1) + (y+2) = 5 và C2: (x+1) + (y+3)2 = 9.
Viết phương trình đường thẳng ∆ tiếp xúc C1 và cắt C2 tại hai điểm A, B thỏa mãn AB = 4.
Câu 16: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C', có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm
của ∆ABC, biết khoảng cách từ G đến mặt phẳng (A'BC) bằng
ABC.A'B'C' và cosin góc giữa hai đường thẳng A'B và AC'.

a
15

. Tính thể tích khối lăng trụ

Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(−3;5), tâm I thuộc đường thẳng
d có phương trình y = −x + 5 và diện tích bằng 25. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng
tâm I có hoành độ dương.
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x − 2y −1 = 0 , d': x − 2y + 21 = 0 và
điểm A(3;4). Hai điểm B, C lần lượt nằm trên đường thẳng d và d’ sao cho ∆ABC vuông có độ dài cạnh
huyền BC =10. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với đáy. Góc
30°
tạo bởi SC và mặt phẳng (SAB) bằng
. Gọi E là trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách giữa hai đường thẳng DE, SC theo a.
 1
 0; ÷

 3

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD tâm I(2; 1) và AC = 2BD. Điểm M
thuộc đường thẳng AB, điểm N(0; 7) thuộc đường thẳng CD. Tìm tọa độ đỉnh B biết B có hoành độ
dương.
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 550, biết rằng các
đường thẳng AB, BD lần lượt có phương trình là 3x + 4y +1 = 0 và 2x − y − 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh
A, B, C, D.


Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tg vuông cân tại A, SB vuông góc với đáy, BC = a, SB = 2a.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và SC. Tính độ dài đoạn thẳng MN và khoảng cách giữa hai
đường thẳng MN, BC.
x2 y 2
+
=1
25 9

Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E):
song với Oy và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4.

. Viết phương trình đường thẳng song

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng có một đỉnh và
12 2 + 3
hai tiêu điểm của (E) tạo thành tam giác đều và chu vi hình chữ nhật cơ sở của (E) là

(

)




×