Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần việt trên quê hương trạng trình để nâng cao chất lượng giờ dạy ngữ văn địa phương lớp 8 tiết 95 phần văn ( những món ăn thuần việt trên quê hương trạng trình )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 25 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LÊ CHÂN
TRƯỜNG THCS DƯ HÀNG KÊNH

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn
thuần Việt trên quê hương Trạng Trình để nâng cao chất lượng
giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn
( Những món ăn thuần Việt trên quê hương Trạng Trình )

Tác giả

: Đỗ Thị Thảo

Trình độ chuyên môn : Đại học
Chức vụ

: Giáo viên

Nơi công tác

: Trường THCS Dư Hàng Kênh

Hải Phòng, ngày 09 tháng 3 năm 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm : 2016
Kính gửi :


Họ và tên : Đỗ Thị Thảo
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Dư Hàng Kênh
Tên sáng kiến: Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món
ăn thuần Việt trên quê hương Trạng Trình để nâng cao chất
lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn
( Những món ăn Thuần Việt trên quê hương Trạng Trình )
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Ngữ văn 8 - Tiết 95– phần văn: Những món ăn
thuần Việt trên quê hương Trạng Trình.
1. Tóm tắt tình trạng, giải pháp đã biết
Qua nhiều cuộc trao đổi thảo luận ý kiến nhiều giáo viên ở các trường
THCS thuộc địa bàn Hải Phòng thực tế cho thấy dạy - học chương trình Ngữ văn
địa phương từ trước đến nay, vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, từ nội dung đến cách
thức tiến hành. Trong đó khó khăn lớn nhất là nội dung dạy - học và cách thức tổ
chức sao cho phù hợp với đặc trưng bộ môn cũng như chất lượng, hiệu quả giờ
dạy. Các tổ, nhóm giáo viên ở từng trường chưa có điều kiện sưu tầm và tài liệu để
phục vụ công tác giảng dạy cho tiết học Văn hóa địa phương này . Do đó, nhiều
nơi, nhiều trường học chỉ thực hiện một cách miễn cưỡng, chiếu lệ phần Ngữ văn
địa phương.
Đa số giáo viên dạy các tiết Ngữ văn địa phương gặp nhiều khó khăn khi
dạy tiết học này bởi lẽ dù là người địa phương nhưng một số em thực sự chưa biết
và quan tâm nhiều đến các nét đẹp truyền thống văn hóa ngay chính quê hương
mình nên chưa thực sự hứng thú, yêu mến và say mê với tiết học.


Hơn nữa không phải em nào cũng được may mắn thưởng thức hết những
món ăn thuần Việt này nên tiết dạy Ngữ văn địa phương khó đạt hiệu quả cao và
thành công như mong muốn.
Nếu học sinh không được đến tận nơi tham quan tìm hiểu về phương pháp,
cách làm thì khó có thể hình dung và cảm nhận hết vẻ đẹp và giá trị văn hóa của
địa phương để làm bài văn thuyết minh.

Vì vậy, để tạo được hứng thú học tập, đồng thời khắc sâu được kiến thức thì
giải pháp tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên
quê hương Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương của
học sinh trường Trung học cơ sở Dư Hàng Kênh là việc chúng ta nên làm.
Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
Tính mới, tính sáng tạo: Trong thực tế, ít thấy giáo viên dạy Ngữ văn có điều
kiện tổ chức cho các em có giờ dạy ngoài trời để tìm hiểu về di tích lịch sử của địa
phương mình. Đây có thể coi là giải pháp giúp học sinh mở rộng hiểu biết mà
không cảm thấy trừu tượng và cảm thấy yêu mến tự hào về vẻ đẹp độc đáo của
truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương. Không chỉ vậy giáo viên sẽ thấy việc
dạy học trở nên đơn giản và hiệu quả hơn nhiều. Là người dân địa phương việc tổ
chức cho học sinh tham quan tìm hiểu về món ăn thuần Việt là việc làm vừa đơn
giản mà bất kì giáo viên nào cũng có thể làm được lại đem đến chất lượng và hiệu
quả cao cho giờ dạy Ngữ văn.
Khả năng áp dụng, nhân rộng: Vệc làm trên không chỉ được áp dụng với
chương trình địa phương Ngữ văn 8 mà còn phù hợp với chương trình địa phương
của các lớp khối THCS. Từ kinh nghiệm của bản thân, tôi hi vọng có thể trao đổi
thảo luận với các đồng chí trong trường, trong Quận hoặc của Thành phố để cùng
khắc phục những khó khăn và đem chất lượng hiệu quả cao hơn trong dạy học Ngữ
văn địa phương.
Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp: Với giải pháp trên học sinh sẽ
chú ý và hứng thú với nội dung bài. Việc đó sẽ giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và
nhớ lâu hơn các nội dung. Ngoài ra, còn hình thành cho học sinh năng lực tư duy
trừu tượng, khả năng liên hệ thực tế tốt hơn. Tích hợp liên môn Ngữ văn, Lịch sử,


Địa lí, Công nghệ... Sử dụng phương pháp trên không tốn nhiều công sức và kinh
tế nhưng đạt hiệu quả chất lượng cao. Phát huy tình yêu quê hương đất nước, niềm
tự hào về truyền thống văn hóa địa phương. Giáo dục ý thức học sinh trong mọi
thời đại. Hơn nữa học sinh tỏ ra hào hứng, thấy mình trưởng thành hơn sau mỗi

chuyến đi thực tế. Học hỏi từ bạn bè, thầy cô nhân cách ý thức, rèn luyện bản thân
sau mỗi chuyến đi. Qua món ăn thuần việt các em thấy trân trọng, yêu quý hơn
những con người lao động và cảm nhận được sự tinh túy mộc mạc, giản dị món ăn
của đất trời, của biển cả của quê nhà.
Hiệu quả xã hội: Giải pháp trên đem lại hiệu quả cho học sinh, rút ngắn thời
gian học tập lại tạo hứng thú và yêu thích bộ môn. Giáo viên đỡ tốn nhiều công sức
tìm tòi phương pháp và cách làm. Giáo dục học sinh ý thức tự hào về di tích lịch sử
quê hương. So với trước đây khi chưa áp dụng giải pháp trên tôi thấy học sinh tỏ ra
thờ ơ không mấy hứng thú với chương trình địa phương mặc dù nó rất thiết thực và
ý nghĩa với các em. Sau khi tìm hiểu những mặt thuận lợi và khó khăn trên tôi suy
nghĩ các giải pháp để khắc phục. Một trong những giải pháp đó là giúp các em tự
quan sát, tự tìm hiểu kết hợp vừa dạy học vừa có giờ hoạt động ngoại khóa bổ ích,
lí thú.
Khi sử dụng giải pháp trên còn giúp học sinh trau dồi thêm được các kiến
thức, vận dụng vào hỗ trợ giảng dạy các bộ môn học khác : Lịch sử, Địa lí, Mĩ
thuật , Kiến trúc, Điêu khắc, .... ...
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

.................................................................

Hải Phòng, ngày 09 tháng 03 năm 2016
Người viết đơn

.................................................................
.................................................................
Đỗ Thị Thảo


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn
thuần Việt trên quê hương Trạng Trình để nâng cao chất lượng
giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Ngữ văn 8 - Tiết 94 – phần tập làm văn
( thuyết minh về di tích lịch sử văn hóa Hải Phòng )
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thảo
Ngày/tháng/năm sinh: 10/07/1983
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Dư Hàng Kênh
Điện thoại: DĐ: 0944 435 070
4. Đồng tác giả (nếu có):
Họ và tên: Đỗ Thị Thảo
Ngày/tháng/năm sinh: 10/07/2015
Chức vụ, đơn vị công tác:THCS Dư Hàng Kênh
Điện thoại: DĐ 0944 435 070
Cố định........................
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Dư Hàng Kênh- Quận Lê Chân- Hải Phòng
Địa chỉ: 437 Miếu Hai Xã – P. Dư Hàng Kênh – Q. Lê Chân.
Điện thoại: 0313 623 362
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)
Tên đơn vị: Trường THCS Dư Hàng Kênh- Quận Lê Chân- Hải Phòng
Địa chỉ: 437 Miếu Hai Xã – P. Dư Hàng Kênh – Q. Lê Chân.
Điện thoại: 0313 623 362

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo


1


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên xin phép nhà trường và phụ hunh tổ chức giờ ngoại khóa.
- Giáo viên chuẩn bị đồ dùng mang theo: Mích nói, nước uống...
- Giáo viên liên hệ với người dân địa phương xin phép ban quản lí trước khi
cho các em đến thăm.
- Học sing chuẩn bị phương tiện đi lại: mũ, ô che nắng...
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 2/ 2015
I. Mô tả giải pháp đã biết: (Mô tả giải pháp đã biết; ưu điểm, hạn chế của
giải pháp đã, đang áp dụng tại cơ quan đơn vị).
Trước kia khi dạy bài Ngữ văn địa phương bản thân tôi nhận thấy:
Học sinh cũng tập trung chú ý nhưng còn rụt rè, chưa tự tin, tiết học còn gò
bó căng thẳng và hơi trừu tượng với một số học sinh chưa bao giờ biết đến món ăn
thuần Việt của địa phương. Đặc biệt, khi dạy dạng bài thuyết minh trên thì gặp
nhiều khó khăn vì chỉ có một số ít học sinh biết đến còn lại phần đông các em biết
ít thậm chí có em chưa biết nét độc đáo của địa phương mình. Đây là những hạn
chế của các tiết học trên.
Theo tôi để khắc phục tất cả những hạn chế trên giúp việc dạy và việc học
của học sinh vừa đơn giản lại đem lại hiệu chất lượng cao. Để giờ Ngữ văn địa
phương thực sự trở bài học ý nghĩa với các em thì giải pháp tổ chức tham quan tìm
hiểu món ăn thuần Việt của địa phương là hoàn toàn phù hợp bởi lẽ: thuyết minh
là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về
các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải
thích, giới thiệu. Học sinh sẽ không thực sự viết được bài văn thuyết minh nếu như
không nắm được tri thức về đối tượng thuyết minh.

II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.0. Nội dung giải pháp đề xuất
Để tạo được hứng thú học tập tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn đồng thời khắc
sâu được kiến thức bản thân tôi thực hiện và đề suất giải pháp tổ chức học sinh
tham quan tìm

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

2


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương Trạng Trình để nâng cao chất
lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn
( Những món ăn Thuần Việt trên quê hương Trạng Trình ) như sau:
Trước hết tôi yêu cầu các nhóm tự chọn lấy một món ăn thuần Việt( một lọai
mắm để tìm hiểu về phương pháp, cách làm, cách thưởng thức...)
Cho học sinh sưu tầm tư liệu về các món ăn Thuần Việt này để các em có cái
nhìn khái quát và cơ bản về cách làm cũng như cách thưởng thức và giá trị, ý nghĩa
món ăn quê hương Hải Phòng. Như vậy một mặt kích thích trí tò mò và sự cạnh
tranh giữa các tổ.

Xin phép ban giám hiệu nhà trường trước khi tổ chức đi, trao đổi với phụ huynh
học sinh để gia đình nắm được. Liên hệ với một số cơ sở làm mắm trước khi thăm.
Kết hợp với chi đoàn giáo viên, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn
của các lớp tổ chức tham quan

Nhắc nhở ý thức học sinh và nhắc các em chuẩn bị về phương tiện cá nhân,

đồ dùng học tập. Sau đó chuẩn bị tổ chức cho học sinh tham quan chuẩn bị tốt về
phương tiện đi lại, chuẩn bị bút viết, giấy nháp, bài thu hoạch sau buổi tham quan.

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

3


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước một số câu hỏi để trao đổi với
người dân địa phương cách làm mắm, những băn khoăn, thắc mắc của mình.

Sau đó tôi cho học sinh đến địa điểm đã định trước: khu vực xã Trấn Dương
huyện Vĩnh Bảo nơi nổi tiếng với những món ăn thuần Việt. Tại đây học sinh
không chỉ được trực tiếp quan sát người dân địa phương xuống thuyền đi đơm đó,
kéo lưới tại các con sông nhỏ mà còn được thực tế trải nhiệm với con người và
quang cảnh thiên nhiên vừa thanh bình vừa dân dã mộc mạc nơi đây.

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

4


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

Được sự chỉ dẫn của bà con địa phương chúng tôi đến với gia đình nhà bà
Loan vốn đã có truyền thống làm nghề mắm nhiều đời nay và được bà tiếp đón,

hướng dẫn tỉ mỉ cách làm từng công đoạn từng loại mắm.

* Mắm cáy: Làm từ cáy( họ nhà cua) được xếp vào loại đặc sản không thể
bỏ qua của vùng đất này bởi hương nồng ngái hấp dẫn kéo theo vị ngọt thơm. Mắm
cáy pha chế tùy theo khẩu vị ăn được với nhiều thứ nhưng có lẽ ngon nhất vẫn là
món luộc: rau lang, rau muống, thịt ba chỉ...
Quy trình và cách làm mắm cáy.

1. Cáy rửa sạch

2. Ngâm nước

3. Bỏ mai và yếm

4. Trộn muối giã dập, bỏ chum, phơi
hoặc chôn xuống đất

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

5


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

5. Sau vài ba năm chắt lấy nước để dùng

7. Mắm cáy trong màu hổ phách có mùi
đậm đà, thanh khiết.


6. Sản phẩm mắm cáy nguyên chất

8. Mắm cáy vắt chanh, cho thêm đường,
ớt, tỏi. Hợp với món rau muống hoặc

ngọn khoai lang luộc .
* Mắm Tôm: Là món mắm hiếm hoi mà thông dụng với người dân Vĩnh
Bảo. Món ăn tạo nên thức chấm không gì có thể thay thế , là gia vị nêm nếm cũng
như thêm thắt đặc trưng riêng.
Quy trình và cách làm mắm tôm.

1. Người dân kéo lưới

2. Những mẻ tôm nớt tươi

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

6


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

3. Nhặt bỏ rong rêu

4. Trộn muối,

5. Xay nhuyễn

6. Bỏ ang, chum


7. Ngày nắng phơi khô, cất đậy kín

8. Sản phẩm bỏ lọ, dùng ăn hằng ngày

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

7


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

9. Thưởng thức với bánh đúc
10. Món bún đậu mắm tôm
* Mắm rươi : Là món ăn không còn lạ lẫm với người dân vùng ven biển
này bởi nó lạ miệng và là món quà quý. Loại mắm còn có cái tên mĩ miều “nước
mắm ngự” do đã từng được vua Gia Long sử dụng và khen ngợi.
Quy trình và cách làm mắm rươi

1. Bắt rươi

3. Ngày nắng đem phơi

2. Rửa sạch, bỏ vào ang, chum, rắc muối
từng lớp, trộn vỏ quýt khô giã nhỏ, một
chút thính ( làm từ gạo rang)

4. Bỏ vào chum ang để một thời gian
sau là dùng được


Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

8


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

5. Mắm rươi sệt sánh, màu đỏ, mùi

6. Mắm rươi cuốn thập cẩm, thịt lợn, giò

sào, vịt quay...
* Mắm cá chau: Loại mắm tiện dụng với bất cứ món ăn nào bởi nó dễ
thơm

làm, phù hợp khi đi kèm với những món ăn khác, nguyên liệu sẵn có lại đậm đà
hương vị của quê hương.
Quy trình và cách làm mắm cá chau.

1. Người dân quăng chài đánh cá

2. Chọn những con cá vụn nhỏ

3. Nhặt bỏ rong rêu, sạn, ốc

4. Cho cá vào chum ang, ngâm muối
phơi, khi trời nắng to, chắt lấy nước
dùng hằng ngày


Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

9


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

* Mắm ruốc: Làm từ con ruốc chỉ nhỏ bằng cọng tăm, đỏ tươi, sau khi chế
biến trở thành món ăn gần gũi với bao gia đình nghèo. Màu sắc, mùi vị khác hoàn
toàn mắm tôm. Mùi vị tanh vừa, thơm nhẹ, không quá mặn, màu đỏ hồng. Hương
vị đặc trưng. Nếm thử cảm nhận vị ngọt của ruốc, mùi vị mặn mòi của biển khơi.
Quy trình và cách làm mắm ruốc.

1. Ruốc tươi rửa sạch (bằng nước biển)
đem phơi trên sàng tre, canh vừa một
nắng để con ruốc có độ dai, không gãy,
sau đó sàng sảy thật sạch

2. Ruốc được giã nhuyễn, thêm muối,
đường, tỏi và ớt...

3. Bỏ vào ang, sành, phơi khô

4. Ăn kèm với món ăn khác

5. Ruốc rim thịt ba chỉ

6. Ăn cùng thịt luộc


Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

10


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

Kết thúc chuyến thăm quan cô trò chúng tôi ra về nhận được nụ cười hiền
hậu và những cái bắt tay lưu luyến. Có lẽ sau chuyến trải nhiệm này chúng tôi thu
nhận được được khá nhiều kiến thức những bài học kinh nhiệm quý báu và tình
cảm ấm áp mà mọi người vùng quê chất phác cần cù, lam lũ giành cho. Bà Loan
nhấn mạnh:
“ Tuy vẫn là một số món ăn thuần việt có thể gặp ở các địa phương khác
nhưng người dân quê hương Trạng Trình có cách chế biến riêng nó là nét độc
đáo mà không nơi đâu có được”
Cô trò tôi ra về không quên lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe và gửi gắm niềm
hi vọng người dân quê hương Trạng Trình luôn giữ gìn nét độc đáo trong những
món ăn Thuần việt đậm đà hương vị và bản sắc quê hương.
Giáo viên nhận xét buổi tham quan những ưu điểm, tồn tại cần khắc phục
cho những buổi sau. Giáo viên thu thập thông tin qua bài thu hoạch cá nhân.
Giảng dạy tiết học sau khi tham quan, tìm hiểu về món ăn thuần việt trên
quê hườn Trạng Trình. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản “ Những món ăn
Thuần Việt trên quê hương Trạng Trình”
HS tìm bố cục, thể loại, phương thức biểu đạt. Yêu cầu các tổ nhóm trình
bày các phương diện đặc sắc là gì về Cách làm, cách thưởng thức, màu sắc, hương
vị. Yêu cầu học sinh chỉ ra những phương thức biểu đạt nào, những giá trị đặc sắc
về nghệ thuật.
Tôi xin giới thiệu qua về giáo án bài dạy Ngữ văn 8 - Tiết 95 – phần văn:

Những món ăn Thuần Việt trên quê hương Trạng Trình như sau:

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

11


Gii phỏp t chc hc sinh tham quan tỡm hiu nhng mún n thun Vit trờn quờ hng
Trng Trỡnh nõng cao cht lng gi dy Ng vn a phng lp 8 - tit 95 - phn vn

Ngày soạn : 2 /2 / 2016
Ngày dạy :
/ 2/ 2016
Cho lớp 8B1
Tit 95:

chơng trình địa phơng
( phần văn)

Những món ăn thuần việt trên quê hơng trạng trình
a. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng .
1. Kiến thức:
- Thấy đợc nét tinh tế, độc đáo trong văn hoá ẩm thực của ngời dân Vĩnh Bảo quê hơng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng và của ngời dân HP nói chung
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh về một món ăn
- Năng lực trình bày, nhận xét, đánh giá, hợp tác nhóm
3. Thái độ:
- Thêm yêu quê hơng HP, có ý thức giữ gìn, phát huy những nét độc đáo trong
truyền thống ẩm thực của quê hơng.
4. Phỏt trin nng lc

- Gii quyt vn , nng lc sỏng to, nng lc hp tỏc, nng lc giao tip
Ting Vit, thng thc vn hc
b. chuẩn bị .
- Giáo viên : Tìm đọc Ngữ văn địa phơng Hải Phòng.
- Học sinh : Su tầm tranh ảnh về khu di tích lịch sử văn hoá Vĩnh Bảo Trạng
Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
c. lên lớp .
Bớc 1. ổn định tổ chức (1p) .
Bớc 2 .Kiểm tra bài cũ (5p) .
? Hãy kể tên một số di tích lịch sử - văn hoá ở Hải Phòng?
* Phơng án kiểm tra: Đầu giờ
* Đáp án: HS tự trả lời
Bớc 3. Bài mới .
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
- Mục tiêu : HS có hứng thú học bài mới
- Phơng pháp thuyết trình
- Thời gian 2 phút
Thầy
Trò
ND cần
Ghi
Trng THCS D Hng Kờnh - Th Tho

12


Gii phỏp t chc hc sinh tham quan tỡm hiu nhng mún n thun Vit trờn quờ hng
Trng Trỡnh nõng cao cht lng gi dy Ng vn a phng lp 8 - tit 95 - phn vn

Thành phố cảng Hải Phòng - Thành phố hoa ph- - Học sinh

ợng đỏ -là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. TP lắng nghe
này ấp ủ trong lòng nó bề dày văn hóa lịch
sử,không chỉ thể hiện qua các danh lam thắng
cảnh màcòn qua các món ăn rất độc đáo trong
văn hoá ẩm thực của ngời dân Vĩnh Bảo - quê hơng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng
và của ngời dân HP nói chung
chúng ta sẽ tìm hiểu.

đạt

chú

Hoạt động 2,3 : Tri giác, phân tích cắt nghĩa.
- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Thấy đợc nét tinh tế, độc đáo trong văn hoá ẩm thực của ngời dân Vĩnh Bảo quê hơng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng và của ngời dân HP nói chung
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh về một món ăn
- Phơng pháp : Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động ngôn ngữ .
- Kỹ thuật góc . dùng bảng phụ
- Thời gian 25 phút
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động của thầy
Ghi chú
của trò
cần đạt
I. Hớng dẫn HS đọc văn bản.
I.
I. Đọc - hiểu

? Gọi học sinh đọc bài?
- HS đọc bài
văn bản
? Văn bản có thể chia thành mấy - HS trả lời
- Bố cục:
đoạn nhở?
- Trình bày
+ Đoạn 1: Giới
? ý của mỗi đoạn là gì?
- HS hoạt
thiệu các món
? Bài viết chủ yếu nói về các loại động nhóm
ăn theo mùa
mắm của Vĩnh Bảo, em hãy tìm
làm vào bảng + Đoạn 2: Giới
các chi tiết kể về các loại mắm
thiệu các loại
đó?
mắm: mắm
cáy,mắm
tôm,mắm rơi,
mắm ruốc...
+ Đoạn 3: Nhận
xét, đánh giá,
bảo vệ giữ gìn
nét độc đáo của
Trng THCS D Hng Kờnh - Th Tho

13



Gii phỏp t chc hc sinh tham quan tỡm hiu nhng mún n thun Vit trờn quờ hng
Trng Trỡnh nõng cao cht lng gi dy Ng vn a phng lp 8 - tit 95 - phn vn

quê hơng

Tên
mắm cáy

Cách chế biến

Hơng vị

Cách thởng thức

mắm tôm
mắm rơi
mắm ruốc...
mắm cá
?Tại sao có thể
nói các loại mắm
trong bài viết tuy
là một số món
ăm thuần Việt
nhng ngời dân
quê hơng Trạng
Trình có cách
chế biến riêng,
đôc đáo và tinh
tế.?

GV tổng kết

HS tự bộc lộ

HS đọc ghi nhớ

- Món ăn trên quêhơng Trạng Trình đợc
chế biến từ các
nguyên liệu của
sông nớc Vĩnh Bảo.
Mắm của ngời Vĩnh * Ghi nhớ:
Bảo là những thực
SGK/36
phẩm ngon mang
đậm bản sắc văn hoá
ViệtNam.
- Năng lực trình
bày, nhận xét, đánh
giá, hợp tác

nhóm
Hoạt động 4. luyện tập
- Mục tiêu : Rèn kĩ năng chọn và viết văn thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh ở
địa phơng - Phơng pháp :HS hoạt dộng nhóm.
- Kỹ thuật góc . dùng bảng phụ
- Thời gian 10 phút
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động của thầy
Ghi chú

của trò
cần đạt
II. HD luyện tập
II.
II. Luyện
1. Hãy tìm hiểu về các món ăn đặc
HS hoạt động
tập.
sản của Quận nơi em đang sinh
nhóm
1. Bài tập 1.
sống.
2. Bài tập 2.
2. Hãy viết bài văn TM về món bánh
đa cua và món bún tôm của ngời Hải
Phòng.

Trng THCS D Hng Kờnh - Th Tho

14


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày cách làm món bánh đa cua
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu nấu nước dùng cho bánh đa cua.
* Nước dùng:
– Sườn heo chặt miếng vừa ăn, mang đi rửa sạch.


– Đun sôi một nước luộc 1-2 phút rồi đổ ra rổ để ráo.
– Xào sườn cùng 1/2 thìa cafe hạt nêm, 1/2 muỗng canh nước mắm, bạn xào
khoảng 5 phút để sườn thấm gia vị rồi trút vào xương 500 ml nước.
– Đun sôi nước hầm sườn, rồi hạ nhỏ lửa để hầm cho tới khi sườn ra hết nước ngọt.

– Cho cua vào nồi xóc rửa thật sạch.

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

15


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

– Tách lấy phần thân xay nhuyễn cùng vài hạt muối.
– Lọc lấy phần nước bên trên, bạn trút nước lọc cua vào nồi.

– Phần mai khêu gạch để riêng.
– Cà chua rửa sạch, bổ múi cau.

– Lá lốt rửa sạch, để ráo nước.
– Rau muống nhặt bỏ phần cọng già, bỏ bớt lá, rửa sạch, để ráo.

– Rau rút nhặt lấy phần cọng non, rửa sạch.
– Mộc nhĩ ngâm nở mềm, bằm nhỏ.
Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

16



Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

– Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng.
– Chả cá Phòng nếu hơi to, bạn có thể cắt nhỏ chúng thành những miếng vừa ăn.
– Bánh đa đỏ rửa sạch, ngâm với nước lạnh 5 phút.

– Rau sống ăn kèm rửa sạch, để ráo.
– Ướp thịt heo với hạt nêm, bột ngọt, 1/2 thìa cafe tiêu cùng mộc nhĩ băm nhỏ và
một ít hành lá cắt nhỏ rồi cuộn thịt heo vào lá lốt để chiên vàng

– Rán vàng mỡ phần. Khi tóp mỡ gần chín vàng, các bạn cho hành tím xắt mỏng
vào phi cùng đến khi hành . Đổ gạch cua vào xào cùng để lấy màu rồi trút chúng ra
bát, để riêng.

– Với rau muống và rau rút bạn luộc rau vừa chín tới rồi vớt rau ra ngâm vào nước
đá lạnh để rau giữ được sắc xanh và tươi giòn hơn khi ăn.
Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

17


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

* Nấu nước dùng
– Cho nồi nước gạch cua lên bếp, vừa đun vừa khuấy nhẹ tay khoảng 2-3
phút để gạch cua không bị đóng bánh dưới đáy nồi.
– Trút phần nước hầm xương cùng cà chua vào nồi nước cua, nêm nếm lại gia vị

cho vừa ăn, đun tới khi nước riêu cua sôi thì cho phần gạch cua vừa vớt ra vào và
rắt bếp.

* Hoàn thiện sản phẩm
– Nhúng mềm một ít bánh đa cho vào bát, xếp chả cá, chả lá lốt, sườn heo lên trên.
– Rưới lên trên một chút mỡ hành phi cùng một chút hành lá, rau mùi và ớt tươi cắt lát.
* Yêu cầu sản phẩm
Bánh đa dai, màu nâu sậm bánh đa; đỏ rực ớt tươi, phớt đỏ cà chua; màu
xanh ngát các loại rau muống, rau rút; loáng thoáng mấy sợi rau mùi, hành lá; nổi
bật màu vàng rộm, béo ngầy ngậy của gạch cua trưng hành. Nước dùng có vị chua
nhẹ, mùi thơm ngậy của gạch cua đã được phi với hành. Rau trần tái giòn thơm.
Ngon hơn khi ăn kèm với rau thơm, hoa chuối hoặc thân chuối non…
Thưởng thức một tô bánh đa cua mà như thấy trong đó đặc trưng hương trời vị đất
– cái vị mặn mòi dân giã mà chân chất của vùng đồng biển.

- Giáo viên cho nhóm khác nhận xét và rút ra kết luận bài thuyết minh sau giờ học.
Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

18


Gii phỏp t chc hc sinh tham quan tỡm hiu nhng mún n thun Vit trờn quờ hng
Trng Trỡnh nõng cao cht lng gi dy Ng vn a phng lp 8 - tit 95 - phn vn

V. Hớng dẫn về nhà: 2 phút
- Làm tiếp bài tập 2. Hãy viết bài văn TM về món bún tôm của ngời Hải Phòng.
- Soạn bài: Câu phủ định

Giỏo viờn cht li kin thc rỳt ra kinh nghim khi lm bi thuyt minh v
mt phng phỏp, cỏch lm.

Qua hot ng ny, hc sinh cú th d dng nm bt ngun gc, lch s hỡnh
thnh, giỏ tr lch s, giỏ tr vn húa... T ú d dng phỏt huy kh nng t hc, t
tỡm hiu vn ca hc sinh. V cng qua hot ng ny, hc sinh s bc u
lm quen v hỡnh thnh t duy tng tng, nng lc lm vn thuyt minh qua gi
hot ng ngoi khúa.
II.1. Tớnh mi, tớnh sỏng to:
Trong thc t, ớt cú giỏo viờn dy Ng vn no cú iu kin v thi gian s
dng gii phỏp t chc cho hc sinh tham quan tỡm hiu mún n thun Vit bi cú
rt nhiu lớ do khỏc nhau.
õy cú th coi l gii phỏp mi giỳp hc sinh tỡm hiu v di tớch lch s a
phng m luụn cm thy tit hc din ra thoi mỏi v d hiu khụng gũ bú ỏp t.
II.2. Kh nng ỏp dng, nhõn rng:
Bng phng phỏp trờn va n gin li t c hiu qu cao, bt kỡ giỏo
viờn no cng cú th thc hin c hoc chia s trc tip phn bi ó xõy dng
vi ng nghip nõng cht lng ging dy mụn hc.
II.3. Hiu qu
Trng THCS D Hng Kờnh - Th Tho

19


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương
Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

a. Hiệu quả kinh tế:
Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt
trên quê hương Trạng Trình là việc làm thiết thực và hữu ích bởi lẽ nó không chỉ
đem lại những hiệu quả tích cực cho bộ môn mà còn giúp học sinh hiểu sâu sắc giá
trị và bản sắc dân tộc, tự hào hơn trước nét đẹp truyền thống ấy, biết giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của lịch sử văn hóa điạ phương.

Với giải pháp trên tôi tin rằng học sinh tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu hơn
các nội dung. Ngoài ra, còn hình thành cho học sinh năng lực tư duy trừu tượng,
khả năng liên hệ thực tế tốt hơn.
Giải pháp trên có tác dụng và hiệu quả không chỉ với bộ môn Ngữ văn mà
nó còn có khả năng vận dụng kiến thức liên môn như Lịch sử, địa lí, công dân.
b. Hiệu quả về mặt xã hội, môi trường.
Bài dạy có thể được sử dụng vĩnh cửu. Phù hợp với thời đại công nghệ thông
tin, với nhận thức của học sinh.
Không làm ảnh hưởng tới môi trường. Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn
và bảo vệ di sản văn hóa địa phương cũng như của dân tộc.
c. Giá trị làm lợi khác
Bản thân giáo viên khi sử dụng phương pháp trên còn trau dồi thêm được
các kiến thức về lịch sử, địa lí, điêu khắc, kiến trúc và có thể vận dụng vào hỗ trợ
giảng dạy các bộ môn học khác : Toán học, địa lí, giáo dục công dân, mĩ thuật.
Tóm lại ,muốn thực hiện được một tiết dạy văn khá , tốt người GV cần phải
nắm vững đặc trưng của bộ môn ,phải chuẩn bị chu đáo từ mục tiêu bài học đến
phương tiện , phương pháp dạy học , các hình thức hoạt động , chuẩn bị của thầy
và trò , Một sô" biên pháp thu hút sự chú ý , tạo sự thoải m á i, tự nhiên trong hoạt
động dạy và học . Dù cho HS có yếu kém nhưng nếu chúng ta thực hiện bằng cả
trái tìm thì chắc chắn rằng HS cũng có tiến bộ so với cách truyền đạt thụ động.
Trên đây là một số kinh nghiêm rút ra trong thực tế quá trình giảng dạy. Tuy
nhiên những kinh nghiệm này mới chỉ dừng lại ở quan điểm cá nhân. Tôi rất mong
có sự gúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, các cô chỉ đạo chuyên môn để việc
dạy học văn mỗi ngày một lôi cuốn , hấp dẫn và đạt hiệu quả hơn. Hy vọng rằng
Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

20


Giải pháp tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu những món ăn thuần Việt trên quê hương

Trạng Trình để nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn địa phương lớp 8 - tiết 95 - phần văn

trong những năm tới PGD sẽ có nhiều hoạt động thiết thực để chúng tôi tiếp tục
được học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Hải Phòng, ngày 09 tháng 03 năm 2016

.................................................................

Tác giả sáng kiến

.................................................................
.................................................................
.................................................................

Đỗ Thị Thảo

.................................................................
.................................................................

Trường THCS Dư Hàng Kênh - Đỗ Thị Thảo

21


×