Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

giáo án tự chọn hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.55 KB, 85 trang )

Giáo án tự chọn hóa học 12

TUẦN 10
TIẾT 10.

Năm học 2015-2016

BÀI TẬP POLIME

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cũng cố và khắc sâu kiến thức về polime và phương pháp điều chế polime.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về polime.
- HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. TRỌNG TÂM
- Bài tập POLIME
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục..
2. Bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết lí (10’)
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức lí thuyết

Trường THCS-THPT Tây Sơn



Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 1


GV yờu cu HS ụn tp li kin thc v I. KIN THC C BN
polime theo h thng
hi:chn húa hc 12
Giỏocõu
ỏn t
Nm hc 2015-2016
- Polime l gỡ?
- c phõn thnh nhng loi no, ly
vớ d mi loi.
- c im cu to nh th no?
- phng phỏp iu ch.
HS t ụn tp trong vũng 3
- GV gi 5 HS lờn dũ bi.
Hoạt động 2: GV cho HS lm mt s bi tp trc nghim lớ thuyt v polime (8)
Mc tiờu: HS nm chc kin thc lớ thuyt
II. BI TP
Câu 1. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren
B. toluen
C. propen
D. isopren
Câu 2. Trong các nhận xét dới đây ,nhận xét nào không đúng
A. các polime không bay hơi
B. a số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thờng

C. các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D. các polime đều bền vững dới tác dụng của axit
Câu 3. Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo
B. tơ bán tổng hợp
C. tơ thiên nhiên
D. tơ tổng hợp
Câu 4. Để đièu chế polime ngời ta thực hiện
A. phản ứng cộng
B. phản ứng trùng hợp
C. phản ứng trùng ngng
D. phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngng
Câu 5.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phân tử phải có liên kết đoi ở mạch nhánh
B. phân tử phải có liên kết đôi ở mạch chính
C. phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh
D. phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Hot ng 3: GV cho HS lm mt s bi tp v polime (25)
Mc tiờu: HS bit lm mt s bi tp v polime
II. BI TP
Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế đợc ? kg
PVC(h=100%)
Hng dn:
2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n
GV giao bi tp cho HS, yờu cu HS nC
26n
62,5n
tho lun theo nhúm 2HS. Sau ú GV 13kg
31,25 kg
gi i din lờn trỡnh by.

Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen
-HS tho lun lm bi.
M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol
- GV sa bi, cho im.
là ?
Hng dn:
ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178
(C6H10O5) =162n=162000,n=1000

Trng THCS-THPT Tõy Sn

Bài 3.
Polime X có phân tử khối M=280000 g/mol và hệ
số trùng hợp là 10000
Hng dn:
Giỏo
viờn: Lờ Th Liờn
Trang 2
M monome:280000:10000=28
Vậy M=28 là C2H4
Bài 4.
Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với nhiệt độ xúc
tác thích hợp . Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (1’)

• Củng cố:
Xem lại các kiến thức đã học về Peptit – Prôtêin.
• Dặn dò:
Chuẩn bị bài ‘VẬT LIỆU POLIME”
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 3


Giáo án tự chọn hóa học 12

TUẦN 11
TIẾT 11.

Năm học 2015-2016

LUYỆN TẬP VẬT LIỆU POLIME

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức về vật liệu polime cho HS.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số kĩ năng làm bài tập về vật liệu polime cho HS
3. Thái độ

- HS có thái độ yêu thích môn hóa hơn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu
2. Học sinh
- Học bài và làm bài tập
III. TRỌNG TÂM
- Lí thuyết và bài tập về vật liệu polime.
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục…
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình giảng dạy.
3. Triển khai bài
a. Đặt vấn đề (1’)
- Ôn tập lí thuyết và làm bài tập về vật liệu polime
b. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết (42’)
Mục tiêu. HS nắm vững lí thuyết về vật liệu polime
GV cầu HS lên bảng viết công thức của một số
A. LÍ THUYẾT
Một số chất polime được làm chất dẻo
chất dẻo: polietilen, poli (vinyl clorua),
poli(metyl metacrylat); công thức của tơ nilon
1. Polietilen (PE).
6,6, tơ nitron. Công thức của cao su thiên nhiên,
xt ,t
nCH 2 = CH 2 

→(−CH 2 − CH 2 −) n
cao su buna.
HS lên bảng trình bày
2. Polivinyl clorua (PVC).
xt ,t
nCH 2 = CH 
→ (−CH 2 − CH −) n
o

o

Cl

Cl

3. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ
COOCH3
(-CH2-C-)n
CH3.
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 4


Giáo án tự chọn hóa học 12


Năm học 2015-2016
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ
bền nhất định.
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)
ROOR ,t
nCH 2 = CH 
→ (−CH 2 − CH −) n
'

o

CN
CN
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
(−CH 2 − C = CH − CH 2 −)n
CH 3
2.Cao su tổng hợp.
( −CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n

Hoạt động 2. Làm bài tập
Mục tiêu. HS biết cách giải bài tập về polime
B. BÀI TẬP
GV trình chiếu 10 câu hỏi trắc nghiệm lên, cho
I. Trắc nghiệm lí thuyết
HS thảo luận theo nhóm.
Câu 1: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng

GV gọi từng nhóm lên trình bày.
phản ứng trùng hợp?
A. Polietilen B. Polisaccarit
C. Xenlulozơ D. Policaproamit(nilon-6).
Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng
phản ứng trùng ngưng?
A. Polivinylclorua B. Polistiren
C. Xenlulozơ D. Policaproamit(nilon-6).
Câu 3: Monome nào sau đây dùng để điều chế
polime etylen-terephtalat?
A. Etylen và terephtalat
B. Axit terephtalat và etylenglicol
C. Etylenglicol và axit axetic
D. Axit terephtalat và etylen.
Câu 4: Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay
quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn
nhỏ và cuối cùng thành monome ban đầu, gọi là
phản ứng:
A. trùng hợp B. đồng trùng hợp
C. giải trùng hợp
D. polime hóa
Câu 5: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. Polivinylclorua
B. Amilopectin
C. Polietilen D. Polimetylmetacrylat
Câu 6: Polime nào có thể tham gia phản ứng
cộng với hiđro?
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên


Trang 5


Giáo án tự chọn hóa học 12

GV cho HS làm bài tập 5/ tr73 SGK
HS làm bài tập

GV cho HS làm bài tập 6/ tr73 SGK
HS làm bài tập

Năm học 2015-2016

A. Polipropen
B. Cao su buna
C. Polivinylclorua D. nilon-6,6
Câu 7: Polime nào cho phản ứng thủy phân trong
dung dịch bazơ?
A. PE
B. Cao su isopren
C. Thủy tinh hữu cơ Polivinylaxetat
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham
gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phải có nhóm –OH
B. phải có nhóm –NH2
C. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để
tạo được liên kết với nhau
D. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng
phản ứng để tạo được liên kết với nhau

Câu 9: Tìm phát biểu sai?
A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên
B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ sợi
xenlulozơ
C. Tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợp
D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ
tổng hợp
Câu 10: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn
đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi
B. Vật liệu compozit có thành phần chính là
polime
C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
2. Bài tập tự luận
Bt5/ tr73 SGK
Hướng dẫn
Poli(hexametylen điamit) có công thức cấu tạo :
(-NH – [CH2]6 – NHCO – [CH2]4 – CO - )n
Số mắt xích: n = 30 000/226 =132
Cao su thiên nhiên có công thưc pt: (C5H8)n
Số mắt xích: n = 105 000/68 = 1544
Bt6/ tr73 SGK
Hướng dẫn
(C5H8)n + 2S  C5nH8n-2S2 + H2
Trong cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối
lượng

Trường THCS-THPT Tây Sơn


Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 6


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016
2.32
.100% = 2%
12.5n + 8n − 2 + 64
→ n = 46
%S =

Vậy cứ 46 mắt xích thì có một cầu nối đisunfua.
4. Cũng cố - Dặn dò (1’)
- Cũng cố trong quá trình làm bài tập.
- Chuẩn bị bài thực hành về polime.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 7


Giáo án tự chọn hóa học 12


Năm học 2015-2016

Tuần 12
Tiết 12
ÔN TẬP CHƯƠNG POLIME
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm vững kiến thức về polime và vật liệu polime.
- Giúp HS làm được bài tập về polime và vật liệu polime.
2. Kĩ năng
- Giúp HS có kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lí thuyết chương 4.
III. TRỌNG TÂM
- Kiên thức chương chương 4.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Trong quá trình giảng dạy.
3. Triển khai bài
a. Đặt vấn đề (1’)
- Ôn lại lí thuyêt và làm bài tập chương 4.
b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Làm các bài tập về polime (42’)
Mục tiêu. HS làm được bài tập về polime
GV cho HS làm bài tập
Câu 1. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
trong tà liệu hóa học 12,
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
phần chương 4 polime và
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
vật liệu polime từ câu 317
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
 332
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
HS thảo luận theo bàn làm
Câu 2. Cho các polime sau: ( CH2 – CH2 ) n ; ( CH2- CH=CHbài tập.
CH2 ) n; ( NH-CH2 -CO ) n
GV gọi từng HS trả lời câu
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo
hỏi trắc nghiệm lí thuyết.
ra các polime trên lần lượt là
GV yêu cầu HS lên làm câu
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
trắc nghiệm bài tập
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 3. Trong số các loại tơ sau: (1) ( NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên


Trang 8


Giáo án tự chọn hóa học 12

Câu 13.

CO ) n, (2) ( NH-(CH2)5-CO ) n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ
nilon-6,6 là
A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
Câu 4. Trong các loại tơ sau:
(1) ( NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4CO) n, (2) ( NH-(CH2)5-CO) n,
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1, 3 B. 1, 2
C. 1, 2, 3
D. 2, 3
Câu 5. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin
C. trùng hợp từ caprolactan
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin
D. trùng ngưng từ caprolactan
Câu 6. Poli(vinyl axetat) (hay nhựa PVA) là polime được điều chế
bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 7. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được

điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 8. Poli (vinyl clorua) ( hay nhựa PVC) điều chế từ vinyl clorua
bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 9. Monome được dùng để điều chế poli propilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.
C. HOOC-[CH2]4-COOH; H2N-[CH2]6-NH2
D. H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 11. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. (C5H8)n
B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. ( C2H4)n
Câu 12. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Dạng : Tìm hệ số polime hóa
Câu 13. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime
hoá của PVC là
A. 12.000
D. 25.000


Trường THCS-THPT Tây Sơn

Năm học 2015-2016

B. 15.000

Giáo viên: Lê Thị Liên

C. 24.000
Trang 9


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Câu 14. Một polime có phân tử khối bằng 27000 và có hệ số polime
hóa bằng 500. Polime này là
A. PE

B. Nilon- 6

C. Cao su Buna

D. PVC

Dạng : Điều chế polime
Câu 15. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao
nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55

B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Câu 16. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều
chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67 % (có
khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg
xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng bằng 90 %?
A. 11,28 lit

B. 7,86 lit

C. 35,6 lit

D. 27,72 lit

4. Cũng cố - Dặn dò (1’)
- Cũng cố trong quá trình làm bài tập.
- Ôn tập kiến thức chương III, IV.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 10


Giáo án tự chọn hóa học 12


Năm học 2015-2016

Tuần 13
Tiết 13
ÔN TẬP CHƯƠNG III, IV
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm vững kiến thức về amin, amino axit, protein, polime và vật liệu polime.
- Giúp HS làm được bài tập về amin, amino axit, protein, polime và vật liệu polime.
2. Kĩ năng
- Giúp HS có kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lí thuyết chương 3, 4.
III. TRỌNG TÂM
- Kiên thức chương 3, chương 4.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Trong quá trình giảng dạy.
3. Triển khai bài
a. Đặt vấn đề (1’)
- Ôn lại lí thuyêt và làm bài tập chương 3, 4.
b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Hệ thống lí thuyết chương 3 và chương 4 (15’)
Mục tiêu. HS nắm vững lí thuyết chương 3, 4
GV cho hs thảo luận theo bàn sau đó gọi từng
nhóm HS lên điền vào bảng sau.

Khái
niệm

Amin
.

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Amino axit

Giáo viên: Lê Thị Liên

Peptit và protein

Trang 11


Giáo án tự chọn hóa học 12
CTPT

TQ: RNH 2

(anilin)


Năm học 2015-2016

(glyxin)

(alanin)
Tính chất
hóa học

- Tính bazơ.

HCl
Bazơ tan
(NaOH)
Ancol
ROH/ HCl
Br2/H2O
Cu(OH)2

Hoạt động 2. Làm bài tập ôn tập chương 3, 4 trong tài liệu hóa học 12/ trang 27 (27’)
Mục tiêu. HS làm được bài tập chương 3,4
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 + 4
GV yêu cầu
HS làm bài tập Câu 17. Cho 0,02 mol một α amino axit A tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH, còn nếu cho
ở trong tài liệu tác dụng với HCl thì cần 200ml dd HCl 0,1M. Aminoaxit A có dạng
A. NH2RCOOH
B. (NH2)2RCOOH
C. NH2 R(COOH)2
D. (NH2)2 R (COOH)2
trang 27 từ câu

Câu 18. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 16,5gam kết tủa. Biết hiệu
347 363
suất phản ứng là 75%. Giá trị m đã dùng là
HS thảo luận
A. 6,2 gam
B. 2,79 gam C. 4,65 gam
D. 3,4875 gam
theo bàn làm
Câu 19. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ : NH3, CH3NH2,
GV gọi từng
C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH
A. CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < (C6H5)2NH< NH3
HS trả lời.
B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 C. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (C6H5)2NH < CH3NH2
D. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Câu 20. Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa sau: “polime là những hợp chất
hữu cơ có phân tử khối . . . . .(1) . . . . . do nhiều đơn vị cơ sở gọi là . . . . . (2) . . . . . liên kết với
nhau tạo nên”.
A. (1) rất lớn, (2) monome.
B. (1) lớn, (2) mắt xích.
C. (1) rất lớn, (2) mắt xích.
D. (1) trung bình, (2) monome.
Câu 21. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 500 000. Hệ số polime hóa của
chất dẻo này là :
A 12 000
B 10 000
C 8 000
D 6 000
Câu 22. Thể tích nước brom 8% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 9,9 gam kết tủa 2,4,6 –

tribrom anilin là
A. 164,1 ml.
B. 147,69 ml.
C 88,61 ml.
D. 138,46 ml.
Câu 23. Cho dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5 - NH2
X2 : CH3 - NH2 X3 : NH2 - CH2 - COOH

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 12


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

HOOC − CH 2 − CH 2 − CH − COOH
H 2 N − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH − COOH
|
|
X5 :
NH2
NH 2
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1, X2, X5
B. X2, X5 C. X1, X2

D. X1, X3, X5
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit?
X4 :

.
A. 3.

B. 4.
C. 5. D. 2.
Câu 25. Khi thuỷ phân 500g protein A thu được 44,5g alanin. Nếu phân tử khối của A là
250000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?
A. 205.
B. 191.
C. 250.
D. 119.

Câu 26. Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy sau :
A. Na, dd NaOH,dd Na2SO4
B. Cu, dd NaOH,dd HCl
C. Na, dd HCl,dd Na2SO4
D. Na, dd HCl,dd NaOH
Câu 27. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng
100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N
B. CH5N
C. C3H5N
D. C3H7N
Câu 28. Số lượng đồng phân aminoaxit ứng với công thức H2N-C3H6-COOH là
A. 4.
B. 5.

C. 6.
D. 7.
Câu 29. Bậc của amin phụ thuộc vào
A. số nguyên tử H trong NH3 đã được thay bằng gốc hidro cacbon.
B. hóa trị của nitơ .
C. bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH2.
D. số nhóm –NH2 .
Câu 30. Khi đun nóng dd protein xảy ra h/tượng nào trong số các h/tượng sau?
A. Đông tụ
B. Biến đổi màu của dung dịch
C. Tan tốt hơn
D. Có khí không màu bay ra
Câu 31. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và một nhóm – NH2. CHo 2,67
gam X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,3M. Công thức của X là:
A. H2N-CH2-COOH
B. C3H7CH(NH2)COOH
C. CH3-CH(NH2)CH2COOH
D. CH3-CH(NH2) COOH
Câu 32. Chọn câu sai:
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
B. Người ta thường biểu diễn cấu tạo của peptit bằng cách ghép từ tên thay thế của các gốc α
- amino axit.
C. Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Những phân tử peptit chứa 2 gốc α - amino axit được gọi là đipeptit.
Câu 33. Cho các polime: polietilen, xenlulozo, nilon- 6, nilon- 6,6, polibutađien. Dãy các
polime tổng hợp là:
A. polietilen, polibutađien, nilon- 6, nilon- 6,6.
B. polietilen, xenlulozơ, nilon- 6, nilon6,6.
C. polietilen, tinh bột, nilon- 6, nilon- 6,6.
D. polietilen, nilon- 6,6, xenlulozơ,

polibutađien.

4. Cũng cố - dặn dò (1’)
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 13


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

- Cũng cố trong quá trình giảng dạy.
- Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 14


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016


Tuần 14
Tiết 14
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA
I. Mục tiêu
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Bài cũ:
(không kiểm tra)
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết và làm một số bài tập về tính chất của kim loại (43’)
Mục tiêu. HS nắm chắc kiến thức về tính chất của kim loại
Hoạt động 1:
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
1.Vị trí kim loại
-vị trí của kim loại
2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên tử
-cấu tạo nguyên tử kim loại so với
phi kim,nguyên tử kim loại thường có
nguyên tử phi kim?
+R lớn hơn và Z nhỏ hơn
-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế
+số e ngoài cùng thường ít

nào?
⇒nguyên tử kim loại dễ nhường e
-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên
3.Cấu tạo tinh thể kim loại:
kết cộng hóa trị và liên kết ion
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các
nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các e
tự do
4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên tử
và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham
gia của các ion tự do.
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Hoạt động 2:giải câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Viết cấu hình e của
SGK
a)Ca,Ca2+
Cho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm
b)Fe,Fe2+,Fe3+
Cho biết số e ngoài cùng
Câu 2. BT 4/82
Câu 3. BT 5/82
Câu 4. BT 6/82
Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loại
Câu 5. BT7/82
GV gợi ý cho HS giải câu 5
Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên


Trang 15


Giáo án tự chọn hóa học 12

-phải tìm số mol axit phản ứng với M=số
mol axit bđ – số mol axit còn dư.
-tìm M trên phương trình ⇒ tên
Kim loại

Câu 6:
GV hướng dẫn từng bước,HS thực hiện.

Năm học 2015-2016

dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải
dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là
A.Ba B.Ca
C.Mg D.Be
Giải
nH SO =0,15.0,5=0,075 mol
nNaOH =0,03.1=0,03 mol
M + H2SO4 → MSO4+ H2
(1)
0,06…..0,06
H2SO4+2NaOH → Na2SO4+2H2O (2)
0,015…0,03
nH SO ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol
2


4

2

4

1, 44
M= 0, 06 = 24

⇒ M là Mg

Câu 6. BT 9/82
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với
Cl2→ muối B. Hòa tan B vào nước →400 ml dd C.
Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian
thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng
thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd
là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong
dd C
Giải
A + Cl2 → ACl2
(1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x
x
x
Khối lượng thanh Fe tăng là
x(A-56)=12-11,2 ⇒

x=


0,8
A − 56

số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol


x=

0,8
= 0,1 ⇒
A − 56

A=64(g/mol)

⇒ A là Cu

12,8
= 0, 2mol
64
0, 2
CM(CuCl2)= 0, 4 = 0,5M

* nCu = nCuCl =
2

Hoạt động 4:Toán hỗn hợp
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm
x,y.Từ đó tính khối lượng muối.
GV cho biết có thể áp dụng phương

pháp giải nhanh vì
mmuối=mKL =mgốc axit.

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và
Zn trong dd HCl dư → 0,6gH2.Khối lượng muối
tạo ra trong dd là
A.36,7g
B.35,7g
C.63,7g
D.53,7g
Giải
Mg +2HCl → MgCl2 + H2
x …………
x……….x

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 16


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
y ………… y………y
0, 6
= 0,3 mol

2
24 x + 65 y = 15, 4
 x = 0,1 mol
có:  x + y = 0,3 ⇒  y = 0, 2 mol



nH 2 =

Ta

Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g
4. Củng cố - dặn dò (1’)
• Củng cố:
- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
- Cách giải tìm tên kim loại
- Toán hỗn hợp
• Dặn dò:

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 17


Giáo án tự chọn hóa học 12

Tuần 15
Tiết 15


Năm học 2015-2016

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA (TT)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá tính chất của kim loại – dãy điện hóa kim loại
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến tính chất – dãy điện hóa kim loại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án
2. Học sinh
- Học sinh: Làm các bài tập đã cho trong SGK, SBT.
III. TRỌNG TÂM
- Bài tập về điều chế dãy điện hóa kim loại
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục…
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình giảng dạy
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Làm bài tập trắc nghiệm lí thuyết trong tài liệu (43’)
Mục tiêu. HS biết cách vận dụng lí thuyết để làm phần bài tập trắc nghiệm lí thuyết
GV cho HS thảo luận
I. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
theo từng nhóm ( 1 bàn DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG

1 nhóm) làm bài tập
CỦA KIM LOẠI
phần lí thuyết trong tài
Câu 1. Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định nào sau đây đúng?
liệu trang 30 ( từ câu
A. Không hiện tượng
377 đến 396)
B. Có kết tủa xanh lam
HS thảo luận làm bài
GV gọi đại diện mỗi
C. Có kim loại Cu được sinh ra
nhóm trình bày 5 câu. D. Có sủi bọt dd và xuất hiện kết tủa xanh lam
GV sửa bài và cho điểm Câu 2. Có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt đựng dung dịch axit nào
nhóm trả lời đúng nhiều
sau?
nhất.
A. d2 HCl B. H2SO4 (loãng) C. H2SO4 đđ, nguội D.HNO3(loãng)
Câu 3. Hoá chất dùng để hoà tan các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3(loãng) D. Dung dịch HNO3 đđ nguội
Câu 4. Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Na, Rb, Al
C. K, Sr, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên


Trang 18


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Câu 5. Chất nào sau đây có khả năng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ ?
A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+
D. Au
Câu 6. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3.
Chất rắn thu được là:
A. Cu
B. Cu, Ag
C. Cu, Fe, Ag
D. Fe, Ag
Câu 7. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2;
(3) Zn(NO3)2. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì
khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 8. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trái
sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử
giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2.

C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.
Câu 9. Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2
và CuSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối?
A. Fe
B. Mg.
C. Ag
D. Cu.
Câu 10. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và
AgNO3. Chất dung dịch thu được là :
A. Cu(NO3)2
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
Câu 11. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2,
Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ
bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+,Cu2+

B. Cu2+, Ag+, Pb2+

C. Pb2+, Ag+, Cu2 D. Ag+,Cu2+, Pb2+
Câu 12. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì
chất bột cần để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là:
A. Vôi sống
B. Lưu huỳnh
C. Muối ăn
D. Cát
Câu 13. Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim
loại là:

A. Mg, Al, K, Na
B. Al, Mg, Na, K
C. Na, K, Al, Mg
D. K, Na, Mg, Al
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 19


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Câu 14. Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu.
Chất nào khi tác dụng với dd H2SO4 loãng chất nào có sủi bọt khí hiđro
mạnh nhất ?
A. Hợp kim Al - Cu B. Mg C. Mg + Al
D. Hợp kim Al - Ag
Câu 15. Để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn các dung dịch
Cu(NO3)2, AgNO3, người ta dùng kim loại nào sau đây?
A. Ag
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Câu 16. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl giải phóng H2
là:
A. Mg, Fe, Au
B. Hg, Cu, Ag C. Hg, Cu, Na

D. Mg, Fe, Al
Câu 17. Fe tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. dd CuSO4, Cl2, H2SO4 đặc, nguội
B. dd FeSO4, H2SO4 loãng, Cl2
C. HNO3 đặc nguội, Cl2, dd AgNO3
D. H2SO4 loãng, dd CuSO4, Cl2
Câu 18. Để làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe, người ta dùng dung dịch nào
sau đây để loại Cu và Fe?
A. Fe(NO3)2
B. CuSO4
C. AgNO3
D. HCl
Câu 19. Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí
H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit này bị khử cho kim
loại Y. X và Y có thể là
A. Mg và Cu
B. Fe và Al C. Cu và Ag
D. Ag và Fe
Câu 20. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí
H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). X và Y có thể là
những kim loại nào?
A. Cu và Fe B. Fe và Cu
C. Cu và Ag
D. Zn và Mg

4. Cũng cố - dặn dò (1‘)
a. Cũng cố: Trong quá trình giảng dạy
b. Dặn dò:
- Ôn tập lại phần lí thuyết về dãy điện hóa
- Chuẩn bị bài sự ăn mòn kim loại


Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 20


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

Tuần 16
Tiết 16

LUYỆN TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về sự ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến sự ăn mòn kim loại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án
2. Học sinh
- Học sinh: Làm các bài tập đã cho trong SGK, SBT, tài liệu.
III. TRỌNG TÂM
- Bài tập trắc nghiệm lí thuyết và bài tập về sự ăn mòn kim loại.
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp (1‘)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục…
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình giảng dạy
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết (13’)
Mục tiêu. Giúp HS nhớ sâu kiến thức vầ sự ăn mòn kim loại
I . LÍ THUYẾT
GV yêu cầu HS nhắc lại:
- Khái niệm sự ăn mòn
kim loại.
- Các dạng ăn mòn kim
loại, nêu khái niệm, đặc
điểm.
- Điều kiện xảy ra ăn mòn
điện hóa học.
HS đọc lại kiến thức và
nhắc lại.

1. KHÁI NIỆM
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của
các chất trong môi trường : M → Mn+ + ne
2. HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1. Ăn mòn hóa học
- Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại phản
ứng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường (các electron của
kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường) và
không có xuất hiện dòng điện

Ví dụ:
3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
3Fe + 2O2  Fe3O4
2. Ăn mòn điện hóa học
Ăn mòn điện hóa học là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng
nhất trong tự nhiên

Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 21


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

a) Khái niệm về ăn mòn điện hóa học
quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của
dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm
sang cực dương.
b) Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại
khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế
điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây
dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

c) Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí
ẩm
- Gang, thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp
với tinh thể C (graphit)
- Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện
li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là
cực âm, C là cực dương.
- Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
- Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e →
4OH- Tiếp theo:
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ
yếu là Fe2O3.xH2O
Hoạt động 2. Làm bài tập về ăn mòn kim loại (30’)
Mục tiêu. HS làm được các bài tập lí thuyết liên qua dến sự ăn mòn kim loại
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
- GV chia nhóm
Câu 1. Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra:
HS: 1 bàn 1 nhóm. A. sự oxy hóa ở cực dương
- Yêu cầu nhóm
B. Sự khử ở cực âm
HS làm bài tập
C. sự oxy hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
phần ăn mòn kim
D. sự oxy hóa ở cực âm sự khử ở cực dương
loại trong tài liệu
Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học:
từ câu 397 đến
408.

A. Để gang thép ngoài không khí
B. Zn trong d2 H2SO4loãng có CuSO4
Sau đó đại diện
C. Fe tiếp xúc Cl2 ở T0 cao
D. Tôn lợp bị xay xát ngoài khg khí
của các nhóm
Câu 3. Quá trình xảy ra khi để vật là hợp kim của Zn – Cu ngoài không khí
đứng tại chỗ trình
ẩm?
bày câu trả lời
A. Ăn mòn hóa học
B. Oxi hóa kim loại
( làm 5 câu).
C. Ăn mòn điện hóa D. Hòa tan kim loại
- GV sửa bài, cho
Câu 4. Cho các cặp điện cực Al – Fe; Cu – Fe; Zn – Cu tiếp xúc dung dịch
điểm nhóm làm
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 22


Giáo án tự chọn hóa học 12

đúng nhất.

Năm học 2015-2016


chất điện li thì chất nào đóng vai trò cực âm:
A. Al, Fe, Zn
B. Fe, Zn, Cu
C. Fe, Zn
D. Al, Cu, Zn
Câu 5. Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn đện hóa học:
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm
B. Zn tan trong d2 HNO3(L)
C. Zn bị phá hủy trong Cl2
C. Na cháy trong không khí
Câu 6. Một vật bằng Fe – Cu để trong dd HCl loãng bị ăn mòn điện hóa , tại
catot có hiện tượng gì xảy ra?
A. Fe bị khử (Fe → Fe2+ +2e)
B. Cu bị oxi hóa (Cu → Cu2+ +2e)
C. H+ bị oxi hóa (2H+ + 2e → H2) D. H+ bị khử (2H+ + 2e → H2)
Câu 7. Cặp hợp kim Al – Fe đặt trong dung dịch muối ăn thì thấy:
A. Hợp kim không bị ăn mòn
B. Al bị ăn mòn hóa học
C. Fe bị ăn mòn điện hóa học
D. Al bị ăn mòn điện hóa
Câu 8. Cuốn một sợi dây kẽm vào một thanh kim loại X rồi nhúng vào dung
dịch H2SO4(L), quan sát thấy khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây kẽm. X có thể là
thanh kim loại nào sau đây:
A. Mg
B. Sn
C. Cu
D. Pt
Câu 9. Để hạn chế sự ăn mòn của vỏ tàu biển, sau một thời gian người ta
thường gắn vào lường tàu một miếng kim loại nào sau đây:
A. Na

B. Cu
C. Zn
D. Pb
Câu 10. Điều kiện của ăn mòn điện hóa học là
A. Gồm 2 điện cực khác nhau
B. Hai điện cực phải tiếp xúc nhau
C. Cặp điện cùng tiếp xúc với dd điện li
D. Tất cả điều kiện đã nêu.
Câu 11. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu trong không khí ẩm, lớp thiết bị xước
sâu tới lớp sắt ,thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Sắt
B. Cả hai đều bị ăn mòn
C. Thiếc
D. Cả hai đều không bị ăn mòn
Câu 12. Tôn là sắt tráng kẽm. Nếu trong không khí ẩm, trên bề mặt tôn có lớp
trầy xước sâu vào bên trong thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Sắt
B. Cả hai đều bị ăn mòn
C. Kẽm
D. Cả hai đều không bị ăn mòn

4. Cũng cố - dặn dò (1‘)
a. Cũng cố: Trong quá trình giảng dạy
b. Dặn dò:
- Ôn tập lại phần lí thuyết về sựu ăn mòn kim loại
- Ôn tập trong đề cương để chuẩn bị thi học kì 1.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................
Trường THCS-THPT Tây Sơn


Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 23


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

TuÇn 17
Tiết 17

ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức làm bài tập về chương hóa hữu cơ (lớp 12)
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc hóa hữu cơ.
3. Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải quyết vấn đề.
II. TRỌNG TÂM:
- Sửa bài tập trong đề cương phần hóa hữu cơ lớp 12.
III. CHUẨN BỊ:
- Đề cương ôn tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp (1’)
- Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
3. Bài dạy:
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV Cho HS làm bài tập trong đề cương (43’)
Mục tiêu. HS nhớ lại cách làm bài tập và biết cách làm một số dạng bài tập mới
GV yêu cầu HS thảo luận theo từng bàn làm phần bài tập về chương cacbohiđrat.
Sau đó GV sửa bài.
BÀI TẬP ĐỀ CƯƠNG
CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT
1. Phản ứng tráng gương của glucozơ
Chú ý: C6H12O6  2Ag
Cần nhớ: ( M C6 H12O6 = 180, M Ag = 108 )
Câu 1. Đun nóng dd chứa 18g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là:
A. 21,6g
B. 32,4
C. 19,8
D. 43,2
Câu 2. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì thu được 32,4 g Ag. Giá trị m là:
A. 21,6g
B. 108
C. 27
D. Số khác.
Câu 3. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag.
Giá trị m là (H= 75%):
A. 21,6g
B. 18 g
C. 10,125g
D. số khác
Câu 4. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phai đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa
đủ dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Khối lượng bạc sinh ra bám vào mặ kính của gương là:
A. 21,6g

B. 32,4
C. 19,8
D. 43,2
2. Phản ứng lên men
H%
C6H12O6  2C2H5OH
+ 2CO2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO 2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng kết
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 24


Giáo án tự chọn hóa học 12

Năm học 2015-2016

tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( nCO2 = nCaCO 3 )
Câu 1. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa
trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54
B. 58
C. 84
D. 46
Câu 2. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả
trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400
B. 320

C. 200
D.160
3. Phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được:
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
Câu 2: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là:
A. 4595 gam.
B. 4468 gam.
C. 4959 gam.
D. 4995 gam.
Câu 3. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 360
gam
B. 480 gam
C. 270 gam
D. 300 gam
Câu 4. CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500
g tinh bột thì cần một thể tích không khí là:
A. 1382666,7 lít
B. 1382600,0 lít
C. 1402666,7 lít
D. 1492600,0 lít
Câu 5. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là
70%.
A. 160,55
B. 150,64
C. 155,54
D.165,65

Câu 6. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết
hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A. 290 kg
B. 295,3 kg
C. 300 kg
D. 350 kg
Câu 7. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2
lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 940 g
B. 949,2 g
C. 950,5 g
D. 1000 g
Câu 8. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là
85%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 398,8kg
B. 390 kg
C. 389,8kg
D. 400kg
4. Xác định số mắt xích trong xenlulozơ hoặc tinh bột
Câu 1. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 đvC. Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là:
A.10 802 gốc
B.1 621 gốc
C. 422 gốc
D. 21 604 gốc
Câu 2. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là:
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000

Câu 3. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của
glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là:
A. 50.000
B. 270.000
C. 30.000
D. 350.000

4. CỦNG CỐ: Trong tiết ôn tập.
5. DẶN DÒ: (1’)
- Về nhà làm phần bài tập của những chương còn lại.
- Chuẩn bị phần bài tập về chương đại cương kim loại.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
Tuần 18
Trường THCS-THPT Tây Sơn

Giáo viên: Lê Thị Liên

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×