BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ THU TÂM
NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHO MÔ ĐUN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ KHU VỰC NAM TÂY NINH
S
K
C
0
0
3
9
5
9
NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410
S KC 0 0 3 7 7 2
Tp. Hồ Chí Minh, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ THU TÂM
NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO MÔ ĐUN
MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
KHU VỰC NAM TÂY NINH
NGÀNH: LL &PPDHKT – 601410
Hướng dẫn khoa học:
TS. ĐẶNG VĂN THÀNH
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
- Họ & tên: Lê Thị Thu Tâm
Giới tính: Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1979
Nơi sinh: Tây Ninh
- Quê quán: Trảng Bàng – Tây Ninh.
Dân tộc: Kinh
- Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:Số 20 ấp An Phú, xã An Hòa, Huyện
Trảng, Tỉnh Tây Ninh.
- Điện thoại:0905525805.
- E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
Đại học:
- Hệ đào tạo: Chính qui.
Thời gian đào tạo từ 10/1998 đến 10/2002
- Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành
phố Hồ Chí Minh.
- Ngành học: Điện khí hóa-Cung cấp điện.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
2003-2006
Trƣờng TCN Tây Ninh.
Giáo viên bộ môn Điện công nghiệp
2007- nay
Trƣờng TCN khu vực
Nam Tây Ninh
Giáo viên bộ môn Điện công nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2012
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Thu Tâm
ii
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn, người nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn đặc
biệt đến thầy TS. Đặng Văn Thành-Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCMnếu như không có sự hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợtận tình của thầy, tôi không thể
hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn đến cô TS. Võ Thị Xuân và thầy TS
Nguyễn Văn Tuấn là những người đã tận tình giảng dạy và truyền thụ những kinh
nghiệm quý báu cho tôi trong suốt khóa đào tạo sau đại học.
Cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của Thạc sĩ Phan Ngọc Trung, kỹ sư Phan Khôi
Nguyên, Kỹ sư Trần Thị Hoàng Anh, những người bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh trường trung cấp
nghề khu vực Nam Tây Ninhđã nhiệt tình đóng góp ý kiến và tích cực tham gia thực
nghiệm sư phạm.Cảm ơn gia đình, người thân đã giúp đỡ, động viên người nghiên
cứu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Dạy học tích hợp đƣợc xem là một trong những hƣớng dạy học phù hợp với
mục tiêu đổi mới giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay.Mục tiêu của dạy
học tích hợp là đào tạo ra ngƣời thợ giải quyết đƣợc các vấn đề của thực tiễn nghề,
đó là kiến thức, kỹ năng và thái độ.Dạy kiến thức là dạy cho học sinh đi từ nhận
biết đƣợc các tri thức, các khái niệm ban đầu đến hiểu, nắm và giải thích đƣợc bản
chất, mối quan hệ của các khái niệm,hệ thống tri thức để từ đó vận dụng, phân tích,
tổng hợp, đánh giá đƣợc vấn đề.Dạy kỹ năng là đào tạo ra ngƣời thợ biết làm việc
nghĩa là dạy nhƣ thế nào để quá trình thực hành của học sinh đƣợc phong phú hơn;
vận dụng đƣợc kiến thức - kỹ năng để giải quyết tình huống cụ thể hiệu quả hơn, từ
đó học sinh có khả năng tìm việc, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao
hơn.Cuối cùng, dạy thái độ hay dạy kỹ năng sống nghĩa là hình thành cho các em kỹ
năng làm việc nhóm,kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tƣ duy, giải quyết xung đột, hợp
tác, chia sẻ… Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học tích hợp vào các cơ sở dạy nghề
không phải là công việc dễ dàng, một sớm một chiều, phƣơng pháp này đòi hỏi
ngƣời giáo viên phải trao dồi để có những kiến thức và kinh nghiệm thực tế để giúp
quá trình truyền đạt lý thuyết và thực hành sao cho kiến thức mà HS học đƣợc có
thể tự tin giải quyết những công việc trong cuộc sống.Với một trƣờng trung cấp
nghề còn non trẻ nhƣ Trƣờng trung cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh thì việc dạy
học tích hợp vẫn chƣa đƣợc áp dụng,vì vậy, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề tại đơn vị công tác, ngƣời nghiên cứu thực hiện luận văn tốt
nghiệp: “Nghiên cứu dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện tại trường trung
cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh”.
Luận văn này tập trung giải quyết các vấn đề mới là:
- Khái niệm dạy học tích hợp mô đun Máy Điện.
- Các nguyên tắc dạy tích hợp.
- Khảo sát những phƣơng pháp dùng dạy học tích hợp.
- Xây dựng bài giảng và giáo án tích hợp cho mô đun Máy Điện.
iv
- Ƣu , nhƣợc điểm của việc soạn giáo tích hợp cho mô đun Máy Điện
theo đề xuất.
Các nghiên cứu trên là cơ sở để đề tài đã đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Giúp cho giáo viên tiếp cận một quan điểm dạy học mới. Đó là giải quyết
đƣợc bài toán giữa dạy lý thuyết và thực hành đan xen lẫn nhau từ đó giúp cho học
sinh có cái nhìn tổng quan về thực tế.
- Triển khai giữa dạy lý thuyết và thực hành một cách hiệu quả từ đó :
+ Nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng;
+ Giúp cho HS giảm đƣợc khoảng cách giữa lý thuyết với thực tiễn;
+ Giải quyết bài toán kinh tế cho các doanh nghiệp khi giảm việc đào tạo lại;
+ Giúp cho học sinh sau khi ra trƣờng tiếp cận kỹ thuật mới một cách
nhanh chóng.
v
ABSTRACT
Integrated education is considered one of the teaching method that is suitable
for the goal of the vocational training improvement at the moment. The goal of the
integrated education is to make out workers can resolve the real problem
(knowledge, skill and attitude). Knowledge teaching is to teach students to identify
from knowledge, basic concepts to understand, know, and explain nature,
relationship of concepts, knowledge system, then students apply for, analyse,
summarize, evaluate the problem. Skill teaching is to teach students can work,
meaning teach how students can practise more and more; can apply knowledge,
skill for resolving the problem more effective and more specific; then students can
find a job, make a job by themselve or continue learning the bigger level. Finally,
attitude teaching or life skill teaching is to make students have team-work skill,
communication skill, behavioural skill, thinking skill, skill in conflict, collaboration
skill, share skill… However, Appling integrated education in a vocational training
school is not easy in short time, except sample lecture, teaching festival; otherwise,
The teacher will teach theory first, then teach practice later in one of the integrated
lecture of the module.
For the young vocational training school as the Tay Ninh South Area
vocational training school, the integrated education is not applied for. Therefor,
tocontribute to improvethe quality of vocational training in my school, researcher
implement this essay “Researching the integrated education for electrical
equipment module in the Tay Ninh South Area vocational training school”.
This essay resolves a new problem is:
- Introduction of the integrated education about Electric Equipment module
- Principle of integrated education
- Survey a solution : “The teaching solutions of the integrated education”
- Make a lecture and lesson plan of the integrated education about Electric
Equipment module.
vi
- Advantage and disadvantage of the integrated education about Electric
Equipment module. The above researchs is a basis of this topic to achieve the
following result:
- Help teachers to approach a new teaching view of point. That is to resolve a
matter come between theory and practice, then help students have a overview about
the truth.
- Implement a effective teaching solution between theory and practice to:
+ Improve the quality of teaching and learning at school.
+ Help students to reduce distance between theory and practice.
+ Resolve an economic problem for enterprises to reduce the retraining courses.
+ Help students to approach the new technique quickly after graduating.
vii
MỤC LỤC
TRANG TỰA
TRANG
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iv
ABSTRACT .............................................................................................................. vi
MỤC LỤC ............................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. xii
DANH SÁCH HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ......................................................... xiii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................2
5. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................2
6. Giới hạn đề tài .........................................................................................................2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2
NỘI DUNG ................................................................................................................3
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ...............................3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. ........................................3
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc. .....................................................................3
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc. .................................................................4
1.2. Khái niệm về dạy học tích hợp ............................................................................5
1.2.1. Khái niệm về tích hợp. ......................................................................................5
1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp. ..............................................................................5
1.3. Khái niệm dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện. ...........................................5
1.3.1 Khái niệm mô đun Máy Điện. ............................................................................5
viii
1.3.2. Khái niệm dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện. ........................................6
1.4 Nguyên tắc dạy học tích hợp. ................................................................................7
1.4.1 Kết hợp tính giáo dục và phát triển tƣ duy kỹ thuật. .........................................7
1.4.2 Kết hợp tính khoa học với tính vừa sức. ...........................................................8
1.4.3 Kết hợp tính lý luận với tính thực tiễn. .............................................................8
1.4.4 Kết hợp củng cố và phát triển năng lực. ............................................................8
1.4.5 Kết hợp dạy và học. ...........................................................................................8
1.5. Đặc điểm của dạy học tích hợp. ...........................................................................9
1.5.1 Định hƣớng đầu ra.............................................................................................9
1.5.2. Lấy ngƣời học làm trung tâm. .........................................................................10
1.5.3. Dạy và học các năng lực thực hiện. ................................................................10
1.6 Khảo sát những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp. .............................11
1.6.1 Phƣơng pháp thuyết trình tích cực (Active Lecturing) ....................................11
1.6.2 Phƣơng pháp giảng dạy theo nhóm (Group Activity) ......................................13
1.6.3. Phƣơng pháp Socrates. ...................................................................................14
1.6.4 Kỹ thuật Jigsaw (kỹ thuật mảnh ghép).............................................................15
1.6.5 Phƣơng pháp mô phỏng . .................................................................................17
1.6.6 Dạy học theo hƣớng cá thể hóa. .......................................................................20
1.7 Các điều kiện cơ bản để dạy tích hợp. ...............................................................22
1.7.1 Về chƣơng trình đào tạo ...................................................................................22
1.7.2 Về cơ sở vật chất. .............................................................................................22
1.7.3 Về đội ngũ giáo viên. .......................................................................................23
1.7.4 Về trình độ học sinh. ........................................................................................23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................24
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG DA ̣YHỌCMÔĐUN MÁY ĐIỆNTẠI TRƢỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ KHU VỰC NAM TÂY NINH. ..........................................25
2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng trung cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh. ..............25
2.2Tính đặc thù của mô đun Máy Điện. ....................................................................25
ix
2.3 Đánh giá thực trạng giảng dạy mô đun Máy Điện tại trƣờng trung cấp nghề khu
vực Nam Tây Ninh. ...................................................................................................26
2.3.1 Thực trạng dạy mô đun Máy Điện tại trƣờng trung cấp nghề khu vực Nam Tây
Ninh hiện nay. ...........................................................................................................26
2.3.2 Thực trạng học tập mô đun Máy Điện của học sinh tại trƣờng trung cấp nghề
khu vực Nam Tây Ninh hiện nay. .............................................................................31
Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................36
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHO MÔ ĐUN MÁY ĐIỆN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHU VỰC
NAM TÂY NINH. ...................................................................................................37
3.1. Những định hƣớng chung về dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện tại trƣờng
trung cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh. ...................................................................37
3.2. Đề xuất giải pháp về dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện tại trƣờng trung
cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh. ............................................................................39
3.2.1 Xây dựng bài giảng tích hợp ............................................................................39
3.2.2 Thiết kế giáo án. ...............................................................................................42
3.2.3. Phƣơng pháp soạn giáo án tích hợp cho mô đun Máy Điện. ..........................45
3.3. Ƣu, nhƣợc điểm khi vận dụng phƣơng pháp soạn giáo án tích hợp mô đun Máy
Điện theo đề xuất. .....................................................................................................50
3.3.1. Ƣu điểm:..........................................................................................................50
3.3.2. Nhƣợc điểm: ....................................................................................................50
3.4 Thực hiện giáo án và bài giảng tích hợp cho mô đun Máy Điện. .......................50
3.4.1 Bài thứ nhất: “Kiểm tra, bảo dƣỡng động cơ không đồng bộ ba pha” ...........52
3.4.2 Bài thứ hai: “Xây dựng sơ đồ khai triển (trải) dây quấn động cơ không đồng
bộ ba pha kiểu đồng khuôn tập trung” (xem phụ lục 8). ..........................................73
Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................74
CHƢƠNG 4:THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ..........................................................75
4.1. Mục đích thực nghiệm. ......................................................................................75
4.2. Nội dung thực nghiệm. .......................................................................................75
x
4.3. Đối tƣợng thực nghiệm. .....................................................................................75
4.4. Qui trình thực nghiệm. .......................................................................................76
4.5. Kết quả thực nghiệm. .........................................................................................77
4.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm. ..........................................................................85
4.7. Kiểm nghiệm giả thuyết. ....................................................................................87
Kết luận chƣơng 4 .....................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................90
1. Kết luận. ................................................................................................................90
2. Kiến nghị. ..............................................................................................................91
3. Hƣớng phát triển của đề tài. ..................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92
PHỤ LỤC
xi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
1.
B05ĐC
Lớp đối chứng B05
2.
B05TN
Lớp thực nghiệm B05
3.
B06ĐC
Lớp đối chứng B06
4.
B06TN
Lớp thực nghiệm B06
5.
CTK
Chƣơng trình khung
6.
CTKTCDN
Chƣơng trình khung tổng cục dạy nghề.
7.
ĐC
Động cơ
8.
ĐCKĐB
Động cơ không đồng bộ
9.
ĐCN
Điện công nghiệp
10.
DH
Dạy học
11.
GV
Giáo viên
12.
HS
Học sinh
13.
QĐ-BLĐTBXH
Quyết định Bộ Lao động- thƣơng binh Xã hội
14.
TCDN
Tổng cục dạy nghề
15.
TCN
Trung cấp nghề
16.
TN
Thực nghiệm
xii
DANH SÁCH HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
TRANG
Hình 1.1 : Các nguyên tắc dạy học tích hợp. ..............................................................7
Hình 1.2 : Đặc điểm của dạy học tích hợp ..................................................................9
Hình 1.2 :Một số phƣơng pháp dùng dạy học tích hợp ............................................11
Hình 1.3 : Mô hình trình bày thuyết trình tích cực. ..................................................12
Hình 1.4 : Cách thức thực hiện phƣơng pháp giảng dạy theo nhóm(Group Activity)..13
Hình 1.5 : Triết gia Socrates. ....................................................................................14
Hình 1.6 : Khái quát phƣơng pháp Socrates. ............................................................15
Hình 1.7 : Cách chia nhóm trong kỹ thuật Jigsaw. ...................................................16
Hình 1.8 : Mô phỏng Máy Biến Áp. .........................................................................17
Hình 1.9 : Ƣu điểm của phƣơng pháp dạy và học với mô phỏng .............................18
Hình 1.10:Cách thực hiện dạy học theo hƣớng cá thể hóa. ......................................20
Hình 1.11: Sơ đồ mô tả công việc chuẩn bị của giáo viên khi dạy tích hợp. ............23
Hình 2.1: Sơ đô mô tả tính đặc thù của mô đun Máy Điện.......................................25
Hình 3.1: Các bƣớc xây dựng bài giảng tích hợp. ....................................................40
Hình3.2: Sơ đồ về việc xác định tầm quan trọng của nội dung bài giảng: ...............41
Hình 3.3: Sơ đồ xác định các kỹ năng cần khi soạn giáo án .....................................42
Hình 3.4: Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha......................................................61
Hình 3.5: Stator của máy điện không ........................................................................62
Hình 3.6: Rotor lồng sóc động cơ điện không đồng bộ. ...........................................62
Hình 4.1: Giờ học tích hợp mô đun Máy Điện nhóm thực nghiệm Điện 0511B06..76
Bảng 1.1: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian mô đun Máy Điện. ....................6
Bảng 3.1: Nội dung chủ đề 3: Máy điện không đồng bộ ..........................................51
Bảng 3.3: Bảng qui trình thực hiện ...........................................................................69
Bảng 4.2: Điể m đánh giá của giáo viên da ̣y lớp Đi ện 0511B07 ...............................80
Bảng 4.3: Kế t quả kiể m tra cho các lớp đố i chƣ́ng và thƣ̣c nghiê ̣m . ........................81
Bảng 4.4: Phân phố i xác suấ t (Fi: SHS; Xi điể m đa ̣t)...............................................81
xiii
Bảng 4.5: Phân phố i tầ n suấ t hô ̣i tu ̣. Fi % (Fi: % SHS; Xi điể m đa ̣t) .......................81
Bảng 4.6: Phân phố i tầ n suấ t hô ̣i tu ̣ tiế n . Fa% (Fa: %SHS; Xi đa ̣t điể m lớn hơn hoă ̣c
bằ ng Xi) ...................................................................................................82
Bảng 4.7: Bảng tính các tham số đă ̣c trƣng các nhóm đối chứng. ............................82
Bảng 4.8: Bảng tính các tham số đă ̣c trƣng các nhóm thực nghiệm. ........................83
Bảng 4.9: So sánh giƣ̃a nhóm thƣ̣c nghiê ̣m và nhóm đố i chƣ́ng. .............................84
Biểu đồ 2.1 : Đánh giá nội dung chƣơng trình mô đun Máy Điện. ..........................26
Biểu đồ 2.2 : Khảo sát phƣơng pháp dạy học mô đun Máy Điện. ............................27
Biểu đồ 2.3 : Khảo sát hình thức tổ chức dạy học mô đun Máy Điện. ....................28
Biểu đồ 2.4 : Khảo sát về phƣơng tiện dạy học mô đun Máy Điện. .........................28
Biểu đồ 2.5 : Khảo sát về cơ sở vật chất của trƣờng trung cấp nghề khu vực Nam
Tây Ninh. .............................................................................................29
Biểu đồ 2.6 : Khảo sát đội ngũ giáo viên bộ môn Điện trƣờng trung cấp nghề khu
vực Nam Tây Ninh ..............................................................................30
Biểu đồ 2.7 : Khảo sát hình thức kiểm tra, đánh giá khi
giảng dạy mô đun
Máy Điện .............................................................................................30
Biểu đồ 2.8 : Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của mô đun Máy điện. ....31
Biểu đồ 2.9 : Đánh giá mức độ học sinh tiếp thu mô đun Máy Điện .......................32
Biểu đồ 2.10 : Đánh giá về thái độ hình thành ở học sinh khi kết thúc mô đun .......33
Biểu đồ 2.9 :Đánh giá mức độ tham khảo tài liệu của HS khi học mô đun
Máy Điện .............................................................................................34
Biểu đồ 4.1 : Đánh giá của giáo viên dƣ̣ giờ sau giờ giảng lớp Điện 0511B06 .......79
Biể u đồ 4.2 : Đánh giá của Giáo viên dƣ̣ giờ sau giờ giảng lớp Điện 0511B07 ......81
Biểu đồ 4.3 : Biểu đồ tần suất hội tụ. ........................................................................85
xiv
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục nƣớc ta là: Làm thế nào để trang
bị cho học sinh một nền tảng kiến thức giúp cho họ tự tin giải quyết các vấn đề thực
tiễn, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội đề ra.
Bên cạnh đó, luật dạy nghề đƣợc quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 10 thông qua
ngày 29/11/2006, trong đó ở điều 4 có ghi: “ Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực
kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tƣơng ứng với trình
độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công
nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có
khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Đồng thời, ở điều 19
cũng đã chỉ rõ: “Phƣơng pháp dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèn luyện
năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích
cực, tự giác, khả năng làm việc độc lập của ngƣời học nghề”. [1]
Để đạt đƣợc mục tiêu này thì các cơ sở đào tạo,nhiều trƣờng dạy nghề không
ngừng cải tiến, đổi mới nội dung, phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng
đào tạo, phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến để xây dựng chƣơng trình là phƣơng
pháp phân tích nghề (DACUM), hoặc phân tích chức năng của từng nghề cụ thể.
Với việc áp dụng phƣơng pháp này, các trƣờng học có thể trả lời chính xác câu hỏi
nên dạy những gì cho ngƣời học để đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội (hay ngƣời sử
dụng lao động sau này). Điều này cũng đồng nghĩa với việc các nội dung giảng dạy
trong mô đun phải đƣợc xây dựng theo hƣớng “tiếp cận theo kỹ năng”. Vì thế ngƣời
nghiên cứu chọn đề tài: “Nghiên cứu dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện tại
trường Trung cấp nghề khu vực Nam Tây Ninh”nhằm góp phần đạt đƣợc mục
tiêu nâng cao chất lƣợng dạy và học cho thực tế hiện nay.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận dạy học tích hợp sau đó triển khai và đánh giá
nhằm mục đích giúp cho giáo viên tiếp cận một phƣơng pháp dạy mới, nâng cao
chất lƣợng dạy và học tại trƣờng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo hƣớng tích hợp.
- Khảo sát thực trạng giảng dạy mô đun Máy Điện tại Trƣờng Trung cấp
nghề khu vực NamTây Ninh.
- Đề xuất giải pháp và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng để
kiểm nghiệm tính thực tiễn của đề tài.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp dạy học tích hợp
- Khách thể nghiên cứu:Hoạt động dạy học mô đun Máy Điện.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu về cơ sở lý luận của việc dạy học tích hợp và đem áp
dụng vào thực tiễn nhà trƣờng nhƣ ngƣời nghiên cứu đã đề xuất thì sẽ góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học mô đun Máy Điện, qua đó đáp ứng đƣợc nhu cầu đào
tạo nguồn nhân lực đối với xã hội.
6. Giới hạn đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu phƣơng pháp dạy theo hƣớng tích hợp mô đun
Máy Điện và thực nghiệm dạy học tích hợp bài học: “ Kiểm tra, bảo dƣỡng động
không đồng bộ ba pha”; và “ Xây dựng sơ đồ khai triển dây quấn động cơ
không đồng bộ ba pha”trong nội dung mô đun Máy Điện bậc Trung cấp nghề tại
trƣờng Trung cấp nghề khu vực NamTây Ninh.
7.Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn và phối hợp nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ:
- Phƣơng pháp phân tích và tham khảo tài liệu
- Phƣơng pháp điều tra quan sát, lấy ý kiến chuyên gia.
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thống kê phân tích số liệu
2
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.
Tên đề tài: “Một số đề xuất về định hƣớng tích hợp các môn khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội ở trƣờng Trung học cơ sở Việt Nam” do TS.Cao Thị
Thặng, PGS Nguyễn Minh Phƣơng-Viện Khoa học giáo dục Việt nam nghiên cứu
vào 2001; [2]
Nội dung: đề tài đƣa ra một số quan niệm về tích hợp môn học và đƣa ra một
số phƣơng án xây dựng môn học theo quan điểm tích hợp ở Việt Nam nhƣ:
Phƣơng án 1: Liên môn và thể hiện một số nội dung theo quan điểm tích
hợp trong nội dung từng môn học.
Phƣơng án 2 : Xây dựng môn Khoa học gồm 3 phân môn Vật lí, Hoá học,
Sinh học, môn Sử- Địa gồm 2 phân môn Sử- Địa đồng thời có những chủ đề tự chọn
bắt buộc dƣới dạng những dự án.
Phƣơng án 3 : Xây dựng môn Lí - Hoá, Sinh học và Địa lí tự nhiên, môn
Sử- Địa theo quan điểm tích hợp.
Phƣơng án 4 : Xây dựng môn Khoa học tự nhiên từ 3 môn học Vật lí, Hoá
học, Sinh học và môn Sử- Địa từ 2 môn Lịch sử, Địa lý theo hình thức tích hợp cao
nhất: tích hợp theo chủ đề xuyên suốt theo các lớp.
Tên đề tài: “Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài
học địa lí (chương trình và sách giáo khoa cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục kỹ thuật- hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông” do Nguyễn Thị HoànLuận văn thạc sĩ- Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên năm 2009 [3]
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: tích hợp một số kiến thức về sản xuất điện
năng vào một số bài học vật lý góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ thuậttổng hợp cho học sinh phổ thông.
3
Nội dung của luận văn:
Tích hợp một số kiến thức về sản xuất điện năng vào một số bài học vật lý.
Tích hợp một số kiến thức về sản xuất điện năng khi giải các bài tập có nội
dung kỹ thuật.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc.
Tên đề tài: “Các trường hợp cho chiến lược giảng dạy tích hợp: liệu nó
có đưa ra thử nghiệm?” của Heather a Taylor;cử nhân khoa học giảng dạyvà lãnh
đạo đại học bang Oklahoma Stillwater, Oklahoma [24]
Mục đích của đề tài nghiên cứu này là để xác định có nên thực hiện hóa
một chƣơng trình giảng dạy tích hợp trong một lớp học bậc trung học nhằm cải
thiện kiến thức nền tảng của học sinh hay không ?
Sự nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng việc giáo viên trƣờng trung
cấp mà thực thi một chƣơng trình giảng dạy tích hợp có thể làm cho sinh viên sôi
động và tích cực hơn trong quá trình giảng dạy của giáo viên.
Những câu hỏi nghiên cứu trong đề tài này là:
Sự khác nhau và giống nhau trong việc thấu hiểu kiến thức nền tảng của
sinh viên khoa sử nƣớc Mỹ trong kỳ thi kiểm tra cuối cấp giữa một lớp học giảng
dạy theo hƣớng tích hợp và không tích hợp?
Thái độ khác nhau và giống nhau của sinh viên khoa sử nƣớc Mỹ khi đƣợc
giảng dạy theo chƣơng trình tích hợp và không tích hợp
Tên đề tài: “Sử dụng phương pháp tiếp cận tích hợp trong dạy và học tạibậc
trung học ở Kenya” của J.O. Ongong’a ; M. O. Okwara; K.N. Nyangara [25]
Mục đích của nghiên cứu này là để điều tra việc sử dụng các phƣơng pháp
tiếp cận tích hợp trong giảng dạy tiếng Anh trong các trƣờng trung học.
+ Dựa trên các kết quả nghiên cứu, nó đã đƣợc kết luận rằng có một sự khác
biệt ở Kenya giữa chƣơng trình giảng dạy Ngôn ngữ chính thức tiếng Anh và tiếng
Anh thực hiện.
Tên đề tài: “Giới thiệu giảng dạy tích hợp tại chương trình đào tạo đại
học y tế”. Tác giả: tiến sĩ Madhuri S. Kate; Avinash Supe ;Ujjwala J. Kulkarni [26]
4
+ Mục đích của đề tài: Phƣơng pháp dạy và học mới đƣợc thông qua năm
thứ hai để sinh viên khắc sâu các khái niệm về giảng dạy tích hợp trong chƣơng
trình nhằm nâng cao kỹ năng chẩn đoán của họ mà cuối cùng sẽ mang lại lợi ích cho
xã hội là đào tạo ra những bác sĩ lâm sàng tốt
1.2Khái niệm về dạy học tích hợp
1.2.1Khái niệm về tích hợp.
TheotừđiểntiếngViệt[5]tíchhợplà“sựhợpnhất,sựhòanhập,sựkếthợp”.
TheoTừđiểngiáodụchọc,
Nhà
xuất
bản
Từ
điển
Bách
khoa,
2010[6,383]thìtíchhợplà“hànhđộngliênkếtcácđối
tƣợngnghiêncứu,giảngdạy,họctậpcủacùngmộtlĩnhvựchoặcvàilĩnhvựckhác
nhautrongcùngmộtkếhoạchgiảngdạy”.
1.2.2Khái niệm dạy học tích hợp.
Là dạy học có sự phối hợp, kết hợp hài hoà các hoạt động, các phƣơng pháp
dạy học khác nhau nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu dạy học một cách tốt hơn.
Theo Nguyễn Văn Khải [7]: “Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết
tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của học sinh. Khi xây
dựng các tình huống vận dụng kiến thức, học sinh sẽ phát huy đƣợc năng lực tự lực,
phát triển tƣ duy sáng tạo.”.
TheoDƣơngTiếnSỹ[8]:“Tíchhợplàsựkếthợpmộtcáchhữucơ,cóhệ
thốngcáckiếnthức
(kháiniệm)thuộccácmônhọckhácnhauthànhmộtnộidung
thốngnhất,dựatrêncơsởcácmốiquanhệvềlýluậnvàthựctiễnđƣợcđềcậptrong
cácmônhọcđó”.
Trong quá trình đào tạo nghề, khái niệm dạy học tích hợp cũng đƣợc hiểu là
sự gắn kết giữa các kiến thức, kỹ năng, thái độ của một kỹ năng nghề, có quan hệ
mật thiết với nhau trong thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau, phối hợp
với nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và hiệu quả.
1.3Khái niệm dạy học tích hợp cho mô đun Máy Điện.
1.3.1 Khái niệm mô đun Máy Điện.
- Mô đun là “Đơn vị học tập đƣợc tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ
năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnhnhằm giúp cho ngƣời
học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề.” [9].
5