Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

sáng kiến kinh nghiệm phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy mụn mĩ thuật lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.29 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài

2

II. Mục đích nghiªn cøu

4

III. NhiÖm vô nghiªn cøu

4

IV. §èi tîng, ph¹m vi nghiªn cøu

4

V. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

4

VI. Những đóng góp của đề tài

4

Phần II. Nội dung nghiên cứu và kết quả
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
I. Cơ sở lí luận

6


6

1. Phương pháp trực quan trong giảng dạy Mĩ thuật
2. Đồ dùng trực quan trong giảng dạy Mĩ thuật

7
8

II. Cơ sở thực tiễn
Chương II. Một số nguyên tắc khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy

9

học Mĩ thuật
Chương III. Một số phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học môn Mĩ Thuật 6
I. Sử dụng linh hoạt hệ thống đồ dùng dạy học sẵn có

11

II. Sưu tầm và làm ĐDDH tự tạo:

12

II. Ứng dụng phương tiện nghe nhìn, CNTT trong giảng dạy Mĩ thuật

13

III. Sử dụng ĐDDH trong từng phân môn cụ thể


13

IV. Kết quả đạt được

31
32

Phần III. Kết luận

1


Đề tài:
Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong giảng dạy môn Mĩ thuật lớp 6
PHN I. mở đầu
I. Lí DO CHN TI
Trong bối cảnh toàn nghành giáo dục đang tích cực thực hiện đổi mới phơng
pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thì việc lựa chọn phơng
pháp dạy học phù hợp với bộ môn là yếu tố quyết định đến chất lợng và hiệu quả
dạy và học của giáo viên và học sinh.
Tất cả các môn học ở trờng phổ thông đều góp phần lớn vào việc hình thành
nhân cách cho học sinh. Cuộc sống con ngời ngày càng phát triển về mọi mặt và hớng đến Chân- Thiện Mỹ. Mĩ thuật dần đi vào cuộc sống con ngời trong mọi
hoạt động, mọi công việc. Cũng chính vì lí do đó mà mụn Mĩ thuật đã đợc đa vào
giảng dạy trong chơng trình THCS. Nhiệm vụ của môn Mĩ thuật ở THCS là nhằm
giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thởng thức cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và vận dụng cái đẹp vàosinh hoạt học tập hằng
ngày, giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền mĩ thuật dân tộc.
Môn Mĩ thuật có tính thực tiễn, các kiến thức bắt nguồn từ cuộc sống, khái
quát từ nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Các tác phẩm mĩ thuật giúp học sinh hiểu
biết thêm về cuộc sống, bồi dỡng tình cảm với quê hơng đất nớc, giáo dục tình cảm,

giáo dục thẩm mĩ cho các em. Phơng pháp làm việc khoa học, có hệ thống của môn
Mĩ thuật còn giúp các em học tốt các môn học khác trong chơng trình THCS.
Mĩ thuật là môn học trực quan, đối tợng của mĩ thuật thờng là những gì ta có
thể nhìn thấy, sờ thấy đợc, có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc ở quanh ta,
gần gũi và quen thuộc. Dạy học nói chung và dạy Mĩ thuật nói riêng thì phơng pháp

2


trực quan bao giờ cũng đem lại hiệu quả cao, giúp học sinh tiếp thu nhanh, vững và
cụ thể kiến thức của bài học. Trong phơng pháp trực quan thì đồ dùng trực quan đợc coi nh điều kiện thiết yếu. Đối với điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trờng
hiện nay, cùng với các trang thiết bị hiện đại và mạng internet phổ biến đến từng gia
đình thì hệ thống đồ dùng trực quan phục vụ cho các môn học là vô cùng đa dạng,
trong đó đồ dùng trực quan của môn Mĩ thuật lại càng phong phú và nhiều màu sắc
hơn. Nhng bên cạnh đó việc sử dụng đồ dùng trực quan nh thế nào cho hiệu quả,
khai thác đợc tối u hiệu quả của đồ dùng, cho phù hợp với môn học và đối tợng học
sinh lại là một bài toán khó đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu dựa trên kinh
nghiệm giảng dạy và tình hình thực tế để tìm ra lời giải.
Chơng trình Mĩ thuật ở THCS bao gồm bốn phân môn:
+ Phân môn Vẽ theo mẫu.
+ Phân môn Vẽ tranh.
+ Phân môn Vẽ trang trí.
+ Phân môn Thờng thức mĩ thuật.
qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng các em học sinh đặc biệt hứng thú với
môn Mĩ thuật bởi ở môn học này các em đợc diễn tả cuộc sống xung quanh bằng
chính sự cảm nhận của bản thân thông qua bố cục, hình ảnh, đờng nét, màu sắc. Vì
vậy, học sinh phải biết cách quan sát thực tế, lựa chọn nội dung và cách thể hiện
phù hợp với đề tài mà mình vẽ dới sự hớng dẫn của giáo viên, do đó việc giáo viên
sử dụng đồ dùng trực quan đúng cách và hiệu qủa sẽ giúp học sinh cảm nhận đợc
cái đẹp trong cuộc sống để đa vào tranh của mình.

Đối với đối tợng học sinh lớp 6, là đối tợng vừa bớc vào bậc học THCS, mặc
dù ở Tiểu học các em đã đợc làm quen với môn Mĩ thuật nhng đối với môn M thut
ở THCS sẽ có yêu cầu cao hơn ở cách khai thác ni dung bi hc và cách thể hiện
vì thế bớc đầu các em sẽ không khỏi lúng túng. Bản thân tôi nghĩ rằng nếu ngay từ

3


đầu giáo viên có cách hớng dẫn đúng đắn các em khai thác ni dung và cách thể
hiện dựa trên các đồ dùng trực quan sẵn có sẽ tạo đợc sự hứng thú của các em đối
với môn học và sẽ tạo đợc tiền đề vững chắc để các em học tốt bộ môn này ở các
khối lớp sau.
Vì những lí do trên nên tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình
là: Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy mụn Mĩ thuật lớp 6
II. MC CH NGHIấN CU
Nghiên cứu cách thức lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp đối với
môn Mĩ thuật ở lớp 6 giúp cho đối tợng học sinh lớp 6 có thể tiếp nhận nội dung
bài học một cách tích cực, cụ thể và sâu sắc, nâng cao chất lợng bộ môn mĩ thuật ở
khối lớp 6.
III. NHIM V NGHIấN CU
- Nghiên cứu phơng pháp dạy học trực quan.
- Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức của đối tợng học sinh lớp 6.
IV. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
- Đối tợng: Cách thức lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong môn M thut
- Phạm vi nghiên cứu: p dng trong quỏ trỡnh ging dy M thut khi 6 trng
THCS.
V. PHNG PHP NGHIấN CU
- Phơng pháp su tầm, nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Khảo sát, so sánh và đối chiếu.

- Dựa trên tình hình học sinh và thực tế giảng dạy ca bn thõn trong thời gian từ
2007 đến nay.
VI. NHNG ểNG GểP CA TI

4


Hiện nay đề tài này đã đợc tôi thử nghiệm và áp dụng cho khối lớp 6 .Trong
các năm học tiếp theo tôi sẽ tiếp tục ứng dụng cho các khối lớp 7,8,9 của nhà trờng.
Tôi cũng hi vọng rằng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này sẽ trở thành một nguồn t
liệu tham khảo cho các giáo viên bộ môn mĩ thuật của các trờng bạn, góp phần nâng
cao chất lợng giảng dạy của thầy và chất lợng học tập môn Mĩ thuật của học sinh.

b. nội dung

5


Chng I: C S L LUN V THC TIN CA TI
I. C S L LUN
1. Phơng pháp trực quan trong ging dy M thut.
Mĩ thuật là môn học trực quan. Dạy mĩ thật chủ yếu là bằng đồ dùng dạy học
Dạy trên những gì học sinh nhìn thấy. Ví dụ: vật thực( các hình khối), hình vẽ,
tranh, ảnh Về một phơng diện nào đó, lời nói diễn cảm, có hình ảnh cũng có tính
trực quan, bởi nó dựng lên một hình ảnh, một khung cảnh sinh động trớc ngời xem.
Dạy học nói chung và dạy Mĩ thuật nói riêng thờng dạy bằng trực quan bao
giờ cũng đem lại hiệu quả cao. Tất cả các môn học đều sử dụng đồ dùng trực quan
để dạy học ( tất cả đồ dùng dạy học đều đợc hình thành từ ngôn ngữ của mĩ
thuật: đờng nét, bố cục, hình mảng, màu sắc, hình khối...). Dạy - học bằng đồ dùng
dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu và hứng thú hơn. Riêng môn

Mĩ thuật, tất cả các loại bài đều phải sử dụng đồ dùng dạy học, bao gồm: những gì
có thực, nh các đồ vật hoa quả, động vật, cỏ cây, nhà cửa, tranh ảnh nh: hình vẽ
trên bảng, biểu bảng, bài vẽ của học sinh
Dạy mĩ thuật thờng dạy trên đồ dùng dạy học. Do vậy, đồ dùng dạy học của
môn Mĩ thuật là nội dung, là kiến thức của bài học. Đồ dùng dạy học còn phản ánh
mức độ kiến thức của bài học và trình độ của học sinh. Cho nên việc chuẩn bị tốt đồ
dùng dạy học xem nh giáo viên đã chuẩn bị tốt nội dung bài dạy và quá trình lên
lớp chỉ còn là trình bày, diễn giải theo đồ dùng dạy học đã chuẩn bị.
Nói đến phơng pháp trực quan là đề cập tới cách dạy sao cho học sinh thấy
ngay, thấy một cách rõ ràng, cụ thể để các em hiểu nhanh, nhớ lâu dù đó là những
khái niệm trừu tợng nh cân đối, hài hòa hay những gì ẩn chứa trong bố cục, nét vẽ,
màu sắcmà nghệ sĩ muốn nói. Có nh thế các em mới có hứng thú học tập. Nh
vậy, phơng pháp trực quan yêu cầu giáo viên dạy mĩ thuật những điểm lu ý sau:

6


- Về nhận thức: Giáo viên phải coi trực quan và phơng pháp trực quan là cần
thiết, là nội dung bài dạy. Có nh vậy giáo viên mới có ý thức thờng xuyên chuẩn bị
và sử dụng đồ dùng dạy học cho từng bài học cụ thể.
- Về chuẩn bị: cần nghiên cứu bài dạy, tự tìm và thiết kế đồ dùng dạy học để
hợp với nội dung tng phõn mụn, tng bi hc c th.
2. dựng trc quan trong ging dy M thut
dựng trc quan l phng tin khụng th thiu ca phng phỏp trc
quan, nht l trong ging dy M thut.Vỡ vy, dựng trc quan phi m bo mt
s yờu cu sau:
+ Phân loại đồ dùng sao cho hợp với nội dung bài học, đi sát với yêu cầu của
từng thời kì, từng giai đoạn học tập của học sinh và ý đồ của giáo viên. Ví dụ: đồ
dùng dạy học để giới thiệu khái niệm hay để làm phong phú cho nội dung, để gợi ý
hay tìm tòi, sáng tạo( về bố cục, về vẽ hình, vẽ màu), để hớng dẫn cách vẽ hay

cách tìm màu, tô màu
+ Hình thức đồ dùng dạy học cần to vừa phải, dễ thấy, có trọng tâm và đẹp để
thu hút sự chú ý của học sinh.
+ Trình bày đồ dùng dạy học cần rõ ràng, khoa học.
+ Kết hợp giữa trình bày lí thuyết với giới thiệu trực quan đúng lúc, sao cho
lời nói hấp dẫn và minh họa đẹp hòa quyện làm một, tạo điều kiện cho học sinh
nhận thức nhanh, nhớ lâu. Không lạm dụng, không sử dụng nhiều minh họa không
rõ ý đồ, hoặc giới thiệu đồ dùng dạy học không đúng thời điểm, không ăn nhập với
nội dung, với lời giảng. Ngoài ra cần hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét thiên
nhiên và su tầm t liệu học tập( tranh, ảnh, bi vit).
- Giáo viên cần có kế hoạch su tầm tranh, ảnh của các họa sĩ, các bài vẽ của
học sinh để làm t liệu dạy học. Sau khi đã có t liệu cần phân loại từng bài dạy sao
cho sát đối tợng. Chính những bài vẽ của học sinh mới là minh chứng sinh động cho

7


bài dạy, bởi chúng sát nội dung, yêu cầu bài học, phù hợp với khả năng của học
sinh, vì vậy có tác dụng khích lệ động viên các em học tập.
- Ngoài ra, giáo viên cần nghiên cứu, làm đồ dùng dạy học cho sát với
từng bài dạy và thực tế tại địa phơng.
- Về cách trình bày đồ dùng trực quan, tùy theo từng bài giáo viên có cách
trình bày khác nhau, có thể là:
+ Trình bày cùng một lúc để học sinh có cách nhìn bao quát về nội dung bài
học.
+ Trình bày theo trình tự bài giảng để học sinh theo dõi từng vấn đề, từng
trọng tâm của nội dung.
+ Giới thiệu đồ dùng trực quan theo từng nội dung, xong cất đi để học sinh
tập trung vào nội dung khác. Cuối cùng trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng
quát của bài dạy.

2. C S THC TIN
Thc t nh trng v c im tỡnh hỡnh hc sinh khi 6
Trong nh trng, hu ht cỏc em học sinh u rt thớch hc mụn hc M
thut , đặc biệt đối với các em học sinh khối lớp 6, l tui vn cũn rt ngõy th
v hn nhiờn nờn cỏc em rt say sa vi mụn hc vỡ mụn hc ny khụng cú quỏ
nhiu ỏp lc v cng thng nh cỏc mụn hc khỏc. Tuy nhiờn, s quan tõm n
mụn hc ny cỏc bc ph huynh cũn nhiu hn ch, nhiu em cũn thiu sỏch M
thut, mu v, vit chỡ....c bit vi cỏc trng khu vc nụng thụn, kinh t cũn
khú khn, cỏc em hc sinh cha cú iu kin tip xỳc nhiu vi nhng t liu v
ngh thut vn ó rt ớt i, ngay c vi th vin ca cỏc nh trng hin nay tuy
ó cú rt nhiu sỏch nhng cng cha cú cỏc u sỏch tham kho ca b mụn M
thut; bờn cnh ú cng mi ch cú mt s rt ớt hc sinh trong nh trng cú mng
internet ti gia ỡnh nờn vic tỡm ti liu liờn quan ti mụn hc,bi hc l rt khú

8


khn ngoi thụng tin trong sỏch giỏo khoa. Cỏc bc ph huynh cng ch yu yêu
cầu các em chú trọng vào các môn Toán, Văn, Ngoại Ngữ nên nhiều khi môn Mĩ
Thuật bị coi nhẹ. Vì tâm lí đó của phụ huynh nên nhiều khi cũng ảnh hởng tới ý
thức học của các em.
H thng dựng dy hc mụn M thut ca nh trng cũn thiu,phũng
dựng mi ch cú trn b tranh ca lp 6 v mt s ớt tranh lp 8, cha cú mu
v( hỡnh khi ),s lng tranh cũn ớt v trỡnh by cha khoa hc.nờn trong quỏ
trỡnh dy hc cú tit s dng dựng, tit khụng s dng nờn lm hc sinh tip
nhn kin thc khụng sõu v khụng khi gi c ti cho hc sinh qua ú hc
sinh s khụng cú hng thỳ lm bi, tit hc s khụng t hiu qu.
Mụn M thut trung hc c s cú 4 phõn mụn: phõn mụn V tranh, phõn
mụn V trang trớ, phõn mụn V theo mu v phõn mụn Thng thc m thut. Vi
mi mt phõn mụn li cú nhng nột c trng riờng bit cho nờn vic s dng

DDH cng phi linh hot theo tng phõn mụn v ni dung ca tng bi hc c
th.
Chớnh vỡ vy m thc tin ũi hi ngi giỏo viờn lm sao phi tỡm ra mt
phng phỏp s dng DDH mt cỏch hp lớ v hiu qu vi tng phõn mụn c
th trong ging dy m thut.
Chng 2:
MT S NGUYấN TC KHI S DNG DNG DY HC TRONG
MễN M THUT
I. Tớnh chớnh xỏc:
dựng dy hc trong môn Mĩ thuật chính là nội dung, là kiến thức của bài
học, vì vậy dựng dy hc phi m bo phự hp vi ni dung bi dy, mang
trong nú kin thc ca bi dy. Trỏnh a dựng khụng ỳng, không phù hợp
hoc khú hiu vi ni dung bi hc s lm hc sinh hiu sai kin thc hoc hiu

9


kin thc mt cỏch chung chung khụng rừ rng.
II. Tớnh h thng:
Quỏ trỡnh dy hc c coi l mt h thng, nú bao gm nhiu thnh t v
cỏc thnh t ny cú mi quan h ph thuc ln nhau, nh hng qua li vi nhau,
quyt nh cht lng ca nhau...Chớnh vỡ vy khi s dng dựng dy hc cn
phi a ra hp lớ, phự hp vi ni dung, hng hc sinh quan sỏt theo cu trỳc t
n gin n phc tp, t bao quỏt n chi tit. Trình bày dựng dy hc theo
trình tự, hệ thống của bài học.
III. Tớnh thm m:
Hc M thut l hc v cỏi p, hc cỏch cm th cỏi p nờn yu t u
tiờn phi quan tõm n ú l Cỏi p. Chớnh vỡ vy dựng khi giáo viên s
dng phi p v mang tớnh thm m, qua ú mi cú th khi gi cho học sinh s
sỏng to v xỳc cm vi cái đẹp. Nu giỏo viờn la chn dựng khụng k lng,

dựng s si, thiu thm m thỡ s khụng cú hiu qu trong vic truyn th kin
thc m ngc li cũn gõy mt hng thỳ hc tp cho hc sinh.
IV.Tính cập nhật
Hin nay xó hi dang thay i tng ngy vi tc rt nhanh vỡ vy
dựng dy hc cng cn phi mang tớnh cht thi i ú. Ngoi nhng hỡnh nh v
thụng tin trong sỏch giỏo khoa giỏo viờn nờn s dng dựng dy hc mang hỡnh
nh ca a phng v nhng hỡnh nh mang tớnh thi s nh: l hi, mụi trng ,
giao thụng... qua ú học sinh nm c ni dung bi mt cỏch a dng nhng
vn gn gi vi mỡnh.
V. Tính phù hợp
DDH nờn phự hp vi trỡnh ca học sinh vỡ khi giáo viên a ra nhng
bc tranh rt p nhng li khú i vi học sinh khi cho học sinh quan sỏt cỏc em
s rt thớch nhng cỏc em cng s nn lũng vỡ khụng v c nh vy. Qua ú s

10


làm mất hứng thú của häc sinh, vì vậy khi đưa ĐDDH gi¸o viªn nên tìm những
bức tranh phù hợp với trình độ và sở thích của häc sinh mình.
Chương III:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG
GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT 6
I. Sử dụng linh hoạt hệ thống đồ dùng dạy học có sẵn
Hiện nay hệ thống hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa trong mỗi bài
học đã được chọn lọc, khá đa dạng về nội dung và được trình bày khá đẹp mắt.
Giáo viên có thể sử dụng hệ thống hình ảnh có sẵn đó cho bài giảng của mình.
Những hình ảnh đó cũng đã được phóng to trong bộ tranh minh họa đồ dùng dạy
học lớp 6 của Công ty sách và thiết bị giáo dục có trong phòng đồ dùng của các
nhà trường. Trên thực tế đây là nguồn cung cấp hình ảnh chính cho các tiết dạy mĩ
thuật hiện nay của các giáo viên. Tuy nhiên trong bộ tranh minh họa này các hình

ảnh được sắp xếp dàn trải trên một mặt giấy mà không tách riêng hình ảnh của
từng đơn vị kiến thức trong bài nên trong quá trình sử dụng giáo viên cần chọn
cách dẫn dắt hợp lí nếu không học sinh dễ mất tập trung vào các hình ảnh của các
phần khác trong bài.
Qua thực tế sử dụng tôi thấy những hình ảnh này có thể linh hoạt sử dụng
cho nhiều bài khác nhau cho phong phú hơn. Ví dụ: Các tranh về nghệ thuật chạm
khắc, gốm thời Lý; tranh dân gian có thể sử dụng được trong bài Chép họa tiết
trang trí dân tộc hoặc tranh minh họa các bước vẽ theo mẫu ( bài 4) có thể dùng
cho các tiết vẽ theo mẫu khác…Bên cạnh đó để làm phong phú hơn cho bài dạy tôi
cũng thường lựa chọn các tranh, ảnh của các môn học khác như văn học, địa lý,
lịch sử… có nội dung liên quan đến bài dạy. Bằng cách này tôi cũng có thể vận

11


dng thờm kin thc liờn mụn ca mt s mụn hc vo bi dy ca mỡnh to cho
hc sinh cỏi nhỡn tng th, chi tit hn v ni dung kin thc bi hc.
II. Su tm v lm dựng dy hc t to:
M thut l mụn hc ca th giỏc. Thụng qua th giỏc s giỳp HS tri
giỏc c i tng mt cỏch ton vn nht. Chớnh vỡ vy trong tt c cỏc bi hc
trong chng trỡnh m thut u phi cn n cỏc giỏo c trc quan nh: tranh, nh,
bi v, vt mu, mỏy chiu...v cú khi l c khung cnh xung quanh cỏc em (v
ngoi tri).
Do vy vic s dng dựng dy hc trong tng phõn mụn rt phong phỳ
v a dng, vi mi mt bi hc t hiu qu cao thỡ ngi giỏo viờn phi s
dng rt nhiu tranh nh v dựng khỏc nhau. Vic su tm v lm dựng t
to s lm phong phỳ thờm kho dựng ca mi giỏo viờn, qua ú tit dy s tr
nờn trc quan v sinh ng hn, gi cho hc sinh nhiu cm xỳc cng nh cỏc la
chn ni dung th hin cho mỡnh.
Giáo viên có thể tự mình thu thập, su tầm tài liệu thông qua sách báo, tài

liệu, qua mạng internet để trau dồi thêm kiến thức cho bản thân và làm phong phú
thêm nội dung bài dạy. Ngoài dựng dy hc sẵn có của nhà trờng, giáo viên
nên su tầm thêm tranh ảnh và đồ dùng dạy học để hoàn thiện cho hệ thống
dựng mĩ thật của nhà trờng. Việc lựa chọn những bài làm tốt và cả không tốt của
học sinh cũng giúp làm phong phú thêm đồ dùng dạy học của giáo viên vì học
sinh sẽ đợc quan sát bài vẽ của các bạn cùng tuổi với mình, các bài làm tốt để học
tập, tránh gặp các lỗi ở những bài cha tốtCh cn la chn cỏc bi v ca hc
sinh qua cỏc nm hc v sp xp li mt cỏch cú h thng l giỏo viờn ó cú mt
b tranh minh ha rt thc t v hiu qu. Bên cạnh đó giáo viên cũng có thể dựa
vào khả năng của mình để tạo ra đồ dùng phục vụ cho các bài dạy nh minh hoạ
các bớc vẽ tranh, vẽ theo mẫu hay vẽ trang trí giúp học sinh hình dung cụ thể các

12


bớc tiến hành một bài vẽ, hoc lm mt s bi xộ dỏn, ct dỏn( tranh ti, v
trang trớ) cho hc sinh thy c s a dng trong cỏch th hin yờu cu ca bi
v.
III. ng dng phng tin nghe nhỡn, cụng ngh thụng tin trong ging dy
M thut
Vic s dng phng tin nghe nhỡn s giỳp giỏo viờn hng hc sinh ti
kin thc mt cỏch sinh ng v ton vn nht. Thụng qua nhng on phim, nh
chp thc t, õm thanh sinh ng s giỳp hc sinh cú thờm nhiu ho hng trong
hc tp. m bo hc sinh tri giỏc c ton vn v i tng. Vớ d nh cỏc em
hc sinh nụng thụn s thy c hỡnh nh nhng ngụi nh cao tng, ng ph,
xe c ụng ỳc thnh ph ln... hay thy c cỏc hỡnh nh l hi ang din ra
sinh ng vi nhiu mu sc... Qua ú hc sinh s th hin bi v mt cỏch trung
thc thụng qua cỏch nhỡn ca tr th.
Việc sử dụng cụng ngh thụng tin vào giảng dạy cũng giúp học sinh hứng
thú hơn với bài học, kiến thức đợc thể hiện một cách cụ thể và sinh động, kích

thích đợc học sinh tích cực tham gia vào tìm hiểu nội dung bài học.
IV. S dng DDH trong tng phõn mụn c th:
1. Phõn mụn V tranh
Vi phõn mụn ny giỏo viờn ch yu l gi m ni dung ti cho hc sinh.
Vỡ vy dựng dy hc ch yu mang tớnh gii thiu v cỏc hỡnh nh, ni dung ca
ch cn th hin. Do ú giỏo viờn s dng dựng dy hc cn nhn mnh khai
thỏc v ch , t tng cỏch th hin cỏc ch ề khỏc nhau trong cựng mt ti.
Mi liờn quan gia hỡnh nh nhúm chớnh, nhúm ph. Mu sc m nht trờn tng
th bc tranh.
Khi s dng dựng dy hc vi phõn mụn ny giỏo viờn nờn gii thiu

13


mt s ch trng tõm, trỏnh gii thiu trn lan nhiu ch s lm cho hc
sinh khú khn trong vic la chn ch cho mỡnh. Nờn hng hc sinh vo
nhng ch gn gi vi hc sinh, a phng mỡnh.Vớ d: ti hc tp giỏo
viờn hng cỏc em vo nhng hot ng ca ngay chớnh lp, trng ca mỡnh hay
ti Ngy Tt v mựa xuõn vi nhng phong tc, ngy hi trong chớnh lng, xó,
huyn ca mỡnh s gn gi v hc sinh s cú cm xỳc hn.
Hệ thống dựng trong phân môn vẽ tranh gồm có:
- Phần tìm và chọn nội dung đề tài: tranh ảnh, video clip, tranh vẽ của họa
sĩ, tranh của học sinh có cùng nội dung và đề tài.
- Phần hớng dẫn cách vẽ: minh họa các bớc tiến hành, một số hình thức bố
cục
- Phần đánh giá kết quả học tập: bài vẽ của học sinh trong lớp.
- Máy tính, máy chiếu projecter.
Vớ d bi ging c th:
Tit 22 - Bi 22: V tranh
TI :


NGY TT V MA XUN

I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Giỳp HS bit cỏch chn ti, cỏch sp xp b cc hỡnh mng, cỏch v
hỡnh..
2. K nng:
- HS v hoc xộ dỏn giy mu thnh bc tranh cú ni dung v ngy tt v
mựa xuõn, b cc cõn i, hỡnh nh phự hp, sinh ng, mu sc ti sỏng.
3. Thỏi :
- HS thờm yờu quờ t nc thụng qua tỡm hiu cỏc hot ng truyn thng
ca quờ hng trong nhng ngy Tt v mựa xuõn.
II .CHUN B CA GV & HS:

14


1. Giáo viên:
- Clip về ngày hội xuân trong làng, xã.
- Tranh, ảnh về các hoạt động ngày Tết.
- Tranh cùng đề tài của các họa sĩ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của địa phương
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV & HS
Đồ dùng dạy học
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:
I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài:
-G giới thiệu: Ngày Tết và
mùa xuân là dịp diễn ra
nhiều hoạt động thú vị và
- Clip về các hoạt
mang đậm bản sắc văn hóa động ngày Tết và hội
dân tộc .
xuân
- H quan sát hình ảnh
Nội dung:
- G tắt hình ảnh, nêu câu
- Ngày tết: đi chợ tết, gói bánh
hỏi:
trưng,trang trí nhà cửa….
? Em thấy trong đoạn
Mùa xuân: Hội làng, chơi đu, đua
phim trên có những hoạt
thuyền, múa rồng, văn nghệ, chọi gà,
động gì
múa rồng…
(Chợ Tết, gói bánh trưng,
múa rồng,chơi đánh đu,
múa khèn..)
? Những hoạt động này


15


thường diễn ra vào dịp nào
trong năm
( vào những dịp Tết và
những ngày hội đầu xuân)
? Ngoài những hoạt động
trên gia đình và địa
phương em còn có các
hoạt động nào diễn ra vào
những ngày Tết và mùa
xuân( H giới thiệu những
hình ảnh của địa phương)
- G: Đây là dịp có rất nhiều
hoạt động vui và bổ ích cho
các em lựa chọn làm nội
dung vẽ tranh.Đây cũng là
nguồn đề tài cho rất nhiều
họa sĩ thể hiện.
- G giới thiệu một số tranh
cùng đề tài của các họa sĩ.
- G giới thiệu một số bài vẽ
của học sinh khóa trước cho
H nhận xét
? Theo em trong các bức
tranh của các bạn, em thấy
bức nào đẹp, bức nào chưa
đẹp, tại sao

( H nhận xét theo cảm nhận)
? Các em có thể thể hiện
được như các bạn và tốt hơn
như thế ko( G kiểm tra hứng
thú của H để động viên H

- Tranh ảnh sưu tầm
của học sinh

- Tranh của các họa sĩ
Việt Nam

- Tranh của H S khóa
trước( bài tốt và bài
chưa tốt)

16

II. Cách vẽ:
1. Tìm và chọn nội dung.
2. Bố cục ( tìm mảng chính,
mảng phụ)


kịp thời)
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ:
? Em hãy nhắc lại các
bước tiến hành bài vẽ
tranh đề tài

( 4 bước:……)
- GV đưa ra minh họa 4
bước vẽ tranh đã tráo đổi vị
trí, yêu cầu H sắp xếp lại
thứ tự.
- G: Vẽ tranh đề tài ngày
Tết và mùa xuân cũng tiến
hành tương tự các bài vẽ
tranh đề tài khác
-G hướng dẫn HS cách vẽ
+ Nội dung :tiêu biểu, cụ
thể.
+ Bố cục : Rõ mảng chính,

- Tranh minh họa các
bước tiến hành

3. Vẽ hình.

- Vẽ minh họa trên
bảng

phụ
4. Vẽ màu
III. Thực hành:
Vẽ một bức tranh đề tài ngày Tết
và mùa xuân.( Khổ giấy A4, chất
liệu tùy chọn)

+ Hình vẽ : sinh động, phù

hợp
với nội dung.

+ Màu sắc: Tươi sáng, tạo
được
không khí vui vẻ của ngày

IV. Đánh giá kết quả học tập:

17


xuân
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS thực

- G cất hết trực quan

hành:
- Tổ chức lớp: Vẽ cá nhân
- G bao quát, quan sát lớp,
xuống
từng bàn xem xét, góp ý.
HOẠT ĐỘNG 4
Đánh giá kết quả học tập
- G chọn một số bài ( đạt,
chưa đạt) của H, gợi ý cho
H nhận xét
( nội dung, bố cục, hình
ảnh, màu sắc)

- GV bổ sung ,tuyên dương
những em làm bài có tính
sáng tạo,hay ,hấp dẫn.

- Bài vẽ của học sinh

4. Củng cố:
Câu hỏi: Nêu cách vẽ tranh đề tài?
Qua bài học em có cảm nhận gì về các hoạt động ngày Tết của dân tộc?
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài 23

2. Phân môn Vẽ theo mẫu
Ở phân môn này học sinh sẽ quan sát, nhận xét và minh họa lại mẫu vẽ bày
trước mặt bằng cảm nhận của bản thân, do vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học ở
phân môn này rất quan trọng vì học sinh sẽ tìm hiểu cấu trúc của mẫu, qua đó tìm

18


ra hỡnh dỏng, c im v t l ca mu. Trong chng trỡnh lp 6 ch yu hc
sinh c v cỏc hỡnh khi n cú cu trỳc n gin( hỡnh hp, hỡnh tr, hỡnh cu)
vỡ th giỏo viờn nờn chn nhng vt mu n gin, phự hp vi kh nng ca hc
sinh v phi sỏt vi hỡnh khi yờu cu trong bi. Giỏo viờn nờn cho hc sinh t
chn mu phự hp vi bi v t by mu ri giỏo viờn mi nhn xột nhng cỏch
sp xp phự hp.
Khi quan sỏt mu giỏo viờn nờn cho hc sinh quan sỏt t cỏi chung n cỏi
riờng, t tng th ti chi tit bỏm sỏt vt mu khi th hin trờn bi v ca mỡnh.
Bt u quan sỏt t b cc, hỡnh dỏng, t l chung ca c hai mu ri mi n c
th tng mu qua ú hỡnh thnh cho hc sinh cỏch t duy, nhỡn nhn cỏc vn t

khỏi quỏt n c th, chi tit.
Vi kh nng ca hc sinh lp 6 thỡ yờu cu cn t ca phõn mụn ny l v
hỡnh cõn i vi khuụn kh giy v v c nột c trng ca vt mu, v c 3
độ đậm nhạt chính. Trong quỏ trỡnh quan sỏt v hng dn giỏo viờn hng cỏc
em tỡm hiu sõu v nhng yu t ny t c mc tiờu, yờu cu trng tõm ca
bi v.
Hệ thống dựng ca phõn mụn ny gồm có:
- Phần quan sát, nhận xét: Mẫu vẽ( chun b ba, bn mu hc sinh la
chn), minh họa cách bày bố cục mẫu.
- Phần hớng dẫn cách vẽ: minh họa các bớc tiến hành( tranh minh họa, vẽ thị
phạm trên bảng), bài vẽ của học sinh khóa trớc, mt s cỏch b cc trờn giy( bi
t v cha t).
- Phần thực hành: mẫu vẽ.
- Phần đánh giá kết quả học tập: bài vẽ của học sinh trong lớp.
Vớ d bi ging c th:
Tit 3 -Bi 3: V THEO MU
S LC V LUT XA GN
I. MC TIấU:
1. Kin thc:

19


- HS hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong không gian
và áp dụng vào bài học.
3.Thái độ:
- Giúp các em nhận ra vẻ đẹp của những đồ vật, cảnh vật ở những vị trí
khác nhau.

II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1. Giáo viên:
+ Một vài đồ vật: hình hộp, cái bát, quả bóng…
+ Tranh trong bộ ĐDDHMT6.
2. Học sinh:
+ Vở ghi,quả bóng ,hình hộp,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 .Ổn định tổ chức lớp :Kiểm tra sĩ số lớp
* Giới thiệu bài: Tại sao trong thực tế hai người có chiều cao bằng nhau
nhưng khi hai người đó ở hai vị trí khác nhau thì ta thấy người gần ta thi cao hơn
người ở vị trí xa ta. vậy điều đó là thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV VÀ HS
ĐDDH
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét
- GV treo ĐDDHMT6 có hình
ảnh rõ về vật trong không gian
xa gần .
? Nhận xét về kích thước của
đường ray và hàng cột ở gần và
ở xa
( ở gần to, cao hơn, ở xa thấp,
nhỏ hơn)

I. Quan sát, nhận xét

- Tranh minh họa


- Vật mẫu: hình

20

- Vật cùng loại có cùng kích
thước khi nhìn theo xa gần ta
thấy:
+ Ở gần: hình to,cao, rộng, rõ
hơn.
+ Ở xa: hình thấp, nhỏ, hẹp, mờ


? Màu sắc của các hình ảnh ở
gần, xa như thế nào
( ở gần màu sắc rõ,tươi hơn)
- GV kết luận và ghi bảng
- GV đặt hình hộp che khuất một
phần quả bóng.
? Vật nào ở trước, vật nào ở
sau
? Em còn nhìn thấy phần nào
của quả bóng? vì sao?
- GV kết luận và ghi bảng.
Cho HS quan sát hình hộp:
? Em thấy những mặt nào của
hình hộp (gọi 3 HS ở vị trí khác
nhau)
? Em có nhận xét gì về câu trả
lời của 3 bạn? vì sao?
- Cho HS quan sát quả bóng:

? Quả bóng hình gì? khi nhìn
ở những vị trí khác nhau em có
nhận xét gì về hình dáng quả
bóng ( Hình cầu, hình dáng
không thay đổi)
? Em nào có thể đưa ra kết
luận về hình dáng mọi vật trong
không gian
- GV bổ sung,kết luận,ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu những
điểm cơ bản của luật xa gần.
KHÁI NIỆM (11’)

hộp, quả bóng

hơn

- Vật ở trước che lấp vật ở sau.

- Mọi vật thay đổi hình dáng
khi nhìn ở những vị trí khác
nhau( trừ hình cầu).

- Ảnh chụp cảnh
biển, đồng bằng
II. Đường tầm mắt và điểm tụ:
1. Đường tầm mắt(hay còn
gọi là đường chân trời)
- Ảnh chụp đường

tầm mắt ở các vị

21

- KN: Đường tầm mắt là một


- GV treo ĐDDH
? Em có nhận xét gì về phần tiếp
giáp giữa mặt biển, mặt đất và
bầu trời
( có một đường cắt ngang)
- GV bổ sung giới thiệu về
đường
tầm mắt-ghi bảng.
- GV treo ĐDDH
? Nhận xét vị trí các đường
tầm mắt
( cao, thấp, ngang tầm mắt)
- GV bổ sung, kl, ghi bảng.

trí khác nhau

- Tranh phóng to
hình 4, 5( sgk)

đường thẳng luôn nằm ngang
với tầm mắt của người nhìn
phân chia mặt đất với bầu trời
mặt nước với bầu trời nên còn

gọi là đường chân trời.
- Vị trí đường tầm mắt thay đổi
phụ thuộc vào vị trí cao hay
thấp của người nhìn cảnh.
2. Điểm tụ

ĐIỂM TỤ
- GV cho HS quan sát hình minh
hoạ trong sgk.
? Em có nhận xét gì về hướng
các đường thẳng song song với
đường tầm mắt của hình hộp, ngôi
nhà đường ray khi hướng vào
chiều sâu thì ntn?
- GV kết luận ,ghi bảng.
- GV cho HS quan sát hình hộp ở
trên ,dưới đường TM của HS.
? Hình hộp nằm ở đâu so với
đường tầm mắt
? Các cạnh song song không
cùng hướng với đường TM có
hướng đi ntn

- Điểm tụ là điểm gặp nhau của
các đường thẳng song song
hướng về phía đường tầm mắt
gọi là điểm tụ.
- Các đường thẳng song song
không cùng hướng với đường
TM ở dưới đường TM thì

hướng lên trên, ở trên đường
TM thì hướng xuống dưới.

22


- G kt lun
3. Cng c:
* Chi trũ chi(Ai nhanh hn ):
- GV treo nh chp cnh vt gn, xa, trờn, di ng TM:
+ Yờu cu HS tỡm nhng iu liờn quan n bi hc v ghi kt qu lờn bng
ph.
+ Cỏc nhúm a ỏp ỏn.
- GV cựng HS kim tra,cho im,tuyờn dng .
4. Hng dn hc sinh t hc nh.
- Hc bi , nghiờn cu trc ni dung bi mi.
- Quan sỏt nhng hỡnh nh trong cuc sng tỡm nhng iu ó hc.
- Mi nhúm chun b :mt hỡnh tr, chộn, bỏt, qu, hỡnh hp.
3. Phõn mụn V trang trớ:
S dng dựng dy hc khai thỏc trit v: ho tit, cỏch sp xp mng,
mu sc, tớnh ng dng trong thc t ca chỳng. Khai thỏc m nht ca mu
v nhn mnh kin thc v mu ho tit trng tõm. Khai thỏc s thay i ca cỏc
mng vỡ õy chớnh l s cn thit sỏng to ra nhiu bi trang trớ p.
Cho hc sinh thy c bi trang trớ cn v t m, cn thn v cõn i.
Hệ thống ĐDDH của phân môn vẽ trang trí gồm có:
. Phần quan sát, nhận xét: bài vẽ trang trí ( cơ bản và ứng dụng), minh họa
các cách bố cục ẹp và cha đẹp, các mẫu họa tiết, bài vẽ của học sinh khóa trớc.
. Phần hớng dẫn cách vẽ: minh họa các bớc tiến hành ( tranh minh họa và vẽ
thị phạm trên bảng)
. Phần đánh giá kết quả học tập: bài vẽ của học sinh trong lớp.

. Máy tính, máy chiếu projecter.
Vớ d bi ging c th:

Tit 15- Bi 15 : V trang trớ

23


TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách trang trí đường diềm.
- Biết cách tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.
2 . Kĩ năng :
- HS trang trí được một đường diềm theo ý thích .
3 . Thái độ:
- HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của nó trong
đời sống
II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1. Giáo viên :
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, đĩa., thổ cẩm
- Một số bài vẽ của HS năm trước .
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài vẽ tranh đề tài bộ đội .
Yêu cầu :
- Rõ nội dung đề tài, rõ mảng chính phụ, hình ảnh đẹp, phù hợp với nội dung
- Màu sắc theo gam, đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.

2. Nội dung bài mới :
Giới thiệu bài : Trực tiếp …
Nội dung ghi
Hoạt động của GV & HS
Đồ dùng dạy học
bảng
HOẠT ĐỘNG 1:
I. Quan sát nhận
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét :
xét
- Cho HS quan sát một số đồ vật
- Một số đồ vật: bát,
1. Thế nào là
trong đời sống hàng ngày được trang
đĩa, lọ hoa, thổ
trang trí
đường
trí đường diềm để thấy tác dụng

24


của đường diềm trong đời sống:
- HS quan sát.
GV đặt câu hỏi.
? Theo em thế nào là trang trí
đường diềm
? Ngoài những đồ vật trên em còn
thấy trang trí đường diềm được
ứng dụng trong thực tế như thế

nào( trang trí tủ, khăn, mũ…)
- Gv: Các nghệ nhân xưa đã dùng
đường diềm trang trí mặt trống
đồng, bia đá…)
- Gv treo trực quan
? Trang trí đường diềm vận dụng
cách sắp xếp nào trong trang trí
? So sánh màu sắc của họa tiết
với màu nền
-HS thảo luận theo bàn và trả lời.
-GV nhận xét cùng Hs và chốt lại:
+ Vận dụng cách sắp xếp nhắc lại,
xen kẽ, đối xứng .
+Hoạ tiết giống nhau tô màu giống
nhau .
+ Màu sắc đảm bảo 3 độ đậm nhạt
chính và theo gam .

cẩm…có trang trí
đường diềm

- Hình ảnh mặt
trống đồng Đông
Sơn, diềm bia đá ở
Văn Miếu, đồ gốm
cổ…
- Một số bài trang
trí đường diềm
( ĐDDH MT6)


HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ :
- Treo ĐDDH hướng dẫn HS cách

diềm:

+ KN : Trang trí
đường diềm là hình
trang trí nằm giới hạn
trong 2 đường thẳng
song song.
Trong đó các hoạ tiết
được sắp xếp cạnh
nhau liên tục kéo
thành hàng dài.

II. Cách vẽ:

25


×