Tải bản đầy đủ (.pptx) (151 trang)

Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.99 MB, 151 trang )

Môn học:
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
Động vật thân mềm

GV: Trần Ánh Tuyết


Kết cấu chương trình:
2 tín chỉ: 1.5 LT, 0.5 TH (xem băng hình)








Bài mở đầu: Giới thiệu chung về động vật thân mềm.



Thực hành: Xem video

Chương 1: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi cấy Ngọc trai.
Chương 2: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Hầu.
Chương 3: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Tu hài.
Chương 4: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Bào ngư.
Chương 5: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Ngao.


Tài liệu tham khảo







1. Sổ tay nuôi một số đối tượng nước mặn. NXB Nông Nghiệp 2005.
2. Một số loài động vật Nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học kĩ thuật, HN 1996.
3. Bài giảng Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi Động vật thân mềm. Nguyễn Thị Xuân Thu.
4. Sách về Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi một số loài ĐVTM.


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐVTM



Tên Mollusca (tiếng Latin Mollis có nghĩa là mềm) - Cuvier năm 1798.



Hơn 160.000, trong đó có khoảng 128.000 loài còn sống sót và khoảng 35.000
loài ở dạng hóa thạch.



Môi trường sống: đa dạng




Mollusca là những động vật có xoang cơ thể nhưng xoang cơ thể thường bị thoái

hóa chỉ còn hiện diện xoang bao tim, xoang sinh dục và thận.






Cơ thể: đầu, chân và nội tạng
Nội tạng được bao bọc bởi lớp vỏ
Vỏ được tiết ra bởi màng áo
Xoang màng áo chứa mang và lỗ hậu môn, lỗ sinh dục và lỗ thận


Phân loại Mollusca
LỚP

LỚP PHỤ

ĐẠI DIỆN

Caudofoveata (k vỏ)
Aplacophora

Solengastre

Monoplacophora (1 tấm vỏ)
Polyplacophora

Ốc Song kinh


Scaphopoda

Gastropoda (chân bụng)

Prosobranchia

Ốc Nón

Opisthobranchia

ỐcSên biển, Thỏ biển

Pulmonata

Sên, Ốc Sên

Protobranchia
Bivalvia (2 mảnh vỏ)

Lamellibranchia

Sò, Vẹm

Septibranchia

Cephalopoda (chân đầu)

Nautiloidea

Ốc Anh Vũ


Coleoidea

Mực Nang, Mực Ống



MONOLACOPHORA


MONOPLACOPHORA


POLYPLACOPHORA


SCAPHOPODA


TÌNH HÌNH THỊ TRƯỞNG NT




Nhà hàng: 70% ở Mỹ và 60% ở Canađa
Galicia: doanh thu khoảng 400 triệu euro nhưng vẫn phải NK vẹm từ Chilê

– 2 mảnh vỏ: đạt 215.681 tấn, trị giá 106,6 triệu euro, chiếm 96,8% SL và 63,68% tổng
GT NTTS


– Giá TB: 0,49 euro/kg trong đó năm 2010 là 0,41 euro/kg, tăng 3,69% so với 0,39
euro/kg của năm 2009.

– Xây dựng và quảng bá PDO





Pháp NK 58.100 tấn (2010) vẹm chủ yếu từ HL, TBN, CL.
TBN cung cấp 60% vẹm vào thị trường Italia. Tổng NK vẹm vào Italia trong
QI/2011 là 10.500 tấn, trong đó NK từ TBN giảm còn 6.400 tấn từ mức 7.900 tấn
trong QI/2010.



AmiChile chiếm 50% thị trường Nga (2011)




Namibia:

– Có môi trường lý tưởng để nuôi hàu
– Không có giống, nhập từ Chilê
– Hàu châu Âu và hàu Thái Bình Dương
– XK: Trung Quốc và Đức
– 2010, sản lượng đạt 800 tấn, (2,6 triệu $)



Điệp



Nhật Bản là nhà sản xuất điệp lớn nhất thế giới, tổng sản lượng đạt 565.600 tấn
năm 2009




Fukushima ---> mua điệp của Mĩ
2011giá điệp đã tăng đến 11USD




Hiệp hội Các nhà XK Pêru (ADEX) cho biết TBN là thị trường XK nhuyễn thể hàng
đầu của Pêru với sức mua 24,2 triệu USD Q1 2011, tiếp theo là TQ, P, M, HQ



ADEX: QI 2012, doanh thu thủy sản có vỏ tăng khoảng 80% đạt 136,5 triệu (2008
đạt 57,7 triệu USD).




Tại Tây Ban Nha, thị trường điệp lớn thứ 2 ở châu Âu, sau Pháp, nhà cung cấp
chính là Italia. Trong QI/2011, Italia cung cấp 884 tấn cho Tây Ban Nha, giảm
đáng kể so với mức 1.958 tấn năm 2010. Pêru là nhà cung cấp lớn tới EU gồm các

thị trường Pháp, Tây Ban Nha và Italia


Sản phẩm mới



Bột vỏ hầu

– Mỹ phẩm
– Gel khử sắc tố
– Thực phẩm


Việt Nam



VASEP: 2 tháng đầu 2011, VN đã XK 4.250 tấn thủy sản có vỏ sang EU (12,4 triệu
USD) tăng 3% về SL và 3,7% GT



Xác định EU là nhà NK quan trọng nhất của Việt Nam trong đó giá trị chiếm
68,8% tổng XK tương đương 7,5 triệu USD.



XD chứng nhận PDO





2010, XK nhuyễn thể của VN đạt
125.000 tấn (489 triệu $), chiếm 9,7%
tổng GT XKTS

– nhuyễn thể chưa chế biến: 100.000
tấn (400 triệu $), chiếm 82%






HACCP, ISO 22000
Tiêu chuẩn quốc tế của Hiệp hội Bán lẻ Anh (BRC)
Các rào cản khác về VSATTP




Thiếu nguyên liệu cho các nhà máy (2010),
nhập nguyên liệu khó khăn do kiểm dịch



Thiếu giống (2010: 800 triệu giống) -->
giống TN, nhập TQ



CH¦¥NG I. KỸ THUËT NU¤I CÊY NGäC TRAI



CHƯƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI




Lịch sử nuôi Trai lấy ngọc:
Giai đoạn 1(trước 1853, giai đoạn khai thác ngọc tự nhiên): bắt Trai tự nhiên về thả nuôi ở một nơi nhất
định sau 3-4 năm thì khai thác lấy ngọc. Con người chỉ có vai trò giữ giống còn quá trình hình thành ngọc là
tự nhiên.



Giai đoạn 2 (từ 1853-1925, giai đoạn sản xuất ngọc bán cầu): cấy một dị vật vào giữa vỏ và màng áo Trai
và nuôi trong các lồng. Sau một thời gian Trai sẽ tiết ra xà cừ bao lấy dị vật tạo nên ngọc hình bán cầu. PP
này do Mikimoto (NB) đề xuất.



Giai đoạn 3: Từ 1925 đến nay là giai đoạn sản xuất ngọc tròn nhờ cải tiến kỹ thuật của Tokisi Nisicavo.


×