Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

BÀI BÁO CÁOHƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.9 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH

BÀI BÁO CÁO
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH
VẼ, SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

Nhóm thực
hiện: Nhóm 14
1
Lớp: Sư Phạm Địa Lí K35
Giảng Viên: Th.s Lê Thị Lành


NỘI DUNG CHÍNH
I.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH
ẢNH, HÌNH VẼ
II.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ SƠ ĐỒ
III.ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI
THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
IV.KẾT LUẬN

2


I.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ
TRANH ẢNH, HÌNH VẼ

1-Khái niệm:
Là một phương tiện trực quan trong việc dạy học Địa lí, nhờ các


hình ảnh, học sinh có thể làm quen với hình dạng bên ngồi của
các sự vật và hiện tượng Địa lí.

3


Cảnh quan Nam Cực

Cảnh quan hoang mạc

4

Hệ Mặt Trời

Núi lửa phun trào


2-Phân loại:
Có sẵn trong SGK, đã được chọn lọc, phù hợp với nội
dung bài học

TRANH ẢNH,HÌNH
VẼ

Các bộ tranh ảnh, hình vẽ do Công ty thiết bị trường
học cung cấp

Do giáo viên và học sinh sưu tầm

Hình vẽ của giáo viên trên bảng

5

5


3-Vai trò:
a-Đối với Giáo viên:
Là phương tiện để minh họa, làm cho bài giảng trở nên phong phú, hấp dẫn.
Là công cụ để GV thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
b-Đối với Học sinh:
Là cơ sở để hình thành biểu tượng Địa lí cho người học.
Tạo điều kiện cho học sinh phân tích, so sánh,…để hình thành các khái niệm, các mối quan hệ
nhân quả cho người học.
Rèn luyện các kĩ năng cho học sinh: kĩ năng phân tích, so sánh, chứng minh, tự học, tư duy và
sáng tạo,….
Bồi dưỡng hứng thú học tập môn Địa lí cho học sinh.

6


4-Ưu ,nhược điểm:
a-Ưu điểm:
Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ được in trong SGK phù hợp với nội dung bài học.
Các bộ tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ do Cơng ty trường học cung cấp có màu sắc tốt,
rõ ràng, trực quan Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Học sinh quan sát dễ dàng các biểu tượng Địa lí Khai thác kiến thức nhanh.
b-Nhược điểm:
Một số tranh ảnh hình vẽ trong SGK có chất lượng cịn thấp do khổ giấy nhỏ, cơng
nghệ in và chất lượng giấy cịn hạn chế.
Tranh ảnh, hình vẽ do cơng ty trường học cung cấp thường có khổ lớn nên khó

mang theo và bảo quản.

7


Bảng thống kê số lượng tranh ảnh, hình vẽ trong SGK bậc Trung học cơ sở.

LỚP

6

7

8

9

Nội dung chính

-Trái Đất-Mơi trường

-Mơi trường Địa lí và

-Thiên nhiên và con

-Địa lí kinh tế-xã hội

sống của con người

hoạt động của con


người Châu Á

Việt Nam

người

-Địa lí tư nhiên Việt

-Thiên nhiên và con

Nam

người các Châu lục

Tranh ảnh, hình vẽ

19

TN

106

KT-XH

TN

63

KT-XH


TN

26

KT-XH

TN

KT-XH
8

19

0

56

57

46

17

0

26


Nhận xét

- Số lượng phù hợp với từng mục, từng bài, từng cấp học. Lớp 7 có số lượng tranh
ảnh ,hình vẽ nhiều nhất(106), lớp 6 là ít nhất(19)
- Chất lượng tranh ảnh, hình vẽ rõ ràng, có tính trực quan.
- Tuy nhiên một số hình ảnh có kích thước nhỏ, mờ, chất lượng giấy thấp, in ấn
kém,…

9


5-Các bước hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, hình vẽ:
- Đối với tranh ảnh, hình vẽ có sẵn thì giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại
là chủ yếu.
- Đối với tranh ảnh, hình vẽ khơng có sẵn thì giáo viên vẽ hình ảnh đó trên bảng,
giáo viên vừa giảng vừa vẽ hoặc vẽ xong rồi giáo viên đặt câu hỏi.
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát được nội dung của tranh ảnh, hình vẽ
và trả lời được các câu hỏi có liên quan.

10


B2: Hỏi học sinh hình ảnh đó được chụp ở đâu? Đồng thời hướng dẫn học sinh
phân tích, so sánh các đối tượng biểu hiện trên các tranh ảnh, hình vẽ.
B3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách giải quyết các sự vật, hiện tượng địa lí
trong ảnh.

B4: Giáo viên cho học sinh trình bày các nội dung đã nghiên cứu theo câu hỏi, sau
đó nhận xét, bổ sung và đi đến kết luận nội dung bài học.

11



6-Ví dụ:
a-Tranh ảnh, hình vẽ:

Hình 20.4. Ảnh một số cảnh quan chính trên Trái Đất
( SGK Địa Lí 8 trang 72 )

12


Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Nhận biết mô tả các cảnh quan chính trên Trái đất, các thành phần của lớp vỏ Trái đất.
- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố thành phần tự nhiên, để giải thích một
số hiện tượng địa lí tự nhiên.
+ Về kỹ năng:
- Củng cố, nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích hình ảnh của các cảnh quan trên Trái Đất.
+ Về thái độ:
- Giáo dục ý thức, tình cảm yêu thiên nhiên.
+Về năng lực định hướng hình thành:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ,…

13


-Nội dung: mục 2 các cảnh quan trên Trái đất của bài 20, Khí hậu và cảnh
quan trên Trát đất.

Giáo viên hướng dẫn học sinh mô tả cảnh quan trong ảnh, các cảnh quan đó
thuộc đới khí hậu nào?
Ở hình 20.4 gồm 5 ảnh, giáo viên chỉ định 5 học sinh mơ tả và giải thích cho
từng ảnh.
Đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về cảnh quan trên Trái đất? Học
sinh trả lời là ”Cảnh quan trên Trái Đất phong phú và đa dạng”, cho học sinh
biết đây chính là cốt lõi của vấn đề.
Giáo viên sẽ giải thích cho học sinh hiểu tại sao cảnh quan trênTrái đất lại
phong phú và đa dạng, các mặt phụ thuộc là địa hình và khí hậu.

14


II.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ SƠ ĐỒ
1.Khái niệm:
a.Sơ đồ:
Là một kết cấu, tổ chức có tính logic và phản ánh các thành phần trong kết cấu, tổ
chức đó được thể hiện bằng cơng cụ đồ họa kết hợp với các kí hiệu, ước hiệu chữ
(text), phụ đề. Các mối quan hệ qua lại giữa những thành phần được thể hiện bằng dấu
mũi tên, chiều hướng quan hệ thể hiện bằng hướng của nó. Kích thước màu sắc hay kết
hợp với chữ, phụ đề, chú thích và thuyết minh để thể hiện các nhân tố, cường độ, tính
chất quan hệ của các sự vật, hiện tượng Địa lí.

15


Các quan hệ có thể phức tạp và đan xen nhau nhưng thể hiện qua sơ đồ sẽ nâng cao
tính hệ thống, làm cơ sở cho việc nhận thức, thu thập thơng tin, tri thức, ghi nhớ,….Như
vậy sơ đồ có tính khái qt hóa, hệ thống logic, tính trực quan cao.
b. Sơ đồ tư duy:

Sơ đồ tư duy là phương pháp kết nối mang tính đồ hoạ có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và
xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin (thường là trên giấy) bằng cách sử dụng từ hay
hình ảnh then chốt (từ khố) hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể và
phát sinh các ý tưởng mới. Mỗi chi tiêt gợi nhớ trong sơ đồ tư duy là chìa khoấ khơi
mở các sự kiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm năng của bộ não kỳ
diệu.

16


2.Phân loại:
-Sơ đồ có sẵn: Trong SGK, Cơng ty thiết bị trường học cung cấp, giáo viên và học sinh sưu
tầm.
-Sơ đồ khơng có sẵn: Giáo viên và học sinh tự thiết kế)

Sơ đồ tư duy.

-Theo chức năng:
+Sơ đồ tổ chức
+Sơ đồ hệ thống
+Sơ đồ mối quan hệ
+Sơ đồ không gian
-Theo tính phức tạp:
+Sơ đồ đơn chiều
+Sơ đồ đa chiều-phức hợp
17


Sơ đồ không gian


Sơ đồ hệ thống

18

Sơ đồ mối quan hệ

Sơ đồ tư duy


Bảng thống kê số lượng sơ đồ trong SGK bậc Trung học cơ sở.

LỚP

6

7

8

9

Nội dung chính

-Trái Đất-Mơi

-Mơi trường Địa lí

-Thiên nhiên và con

-Địa lí kinh tế-xã hội


trường sống của

và hoạt động của

người Châu Á

Việt Nam

con người

con người

-Địa lí tư nhiên Việt

-Thiên nhiên và con

Nam

người các Châu lục

19

Sơ đồ

30

18

14


10


Nhận xét:
-Số lượng sơ đồ ở lớp 6 là nhiều nhất (30), lớp 9 là ít nhất (10) Vì chương trình lớp
6 là đại cương, nền tảng, hệ thống hóa và trực quan kiến thức.
-Chất lượng sơ đồ rõ ràng, có tính trực quan.
-Tuy nhiên một số sơ đồ có kích thước nhỏ, mờ, chất lượng giấy thấp, in ấn kém,…

20


3-Các bước hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ:
-Đối với sơ đồ có sẵn thì giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại là chủ yếu.
-Đối với sơ đồ khơng có sẵn thì giáo viên vẽ sơ đồ đó trên bảng, giáo viên vừa giảng
vừa vẽ hoặc vẽ xong rồi giáo viên đặt câu hỏi.

21


B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát được nội dung của sơ đồ và trả lời các câu
hỏi có liên quan.
B2: Hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ.
B3: Hướng dẫn học sinh tìm các xác định các mối liên hệ trong sơ đồ.
B4: Cho học sinh trình bày, nhận xét và kết luận nội dung của bài.

22



4.Ví dụ:

Hình 35. Sơ đồ núi già, núi trẻ
(SGK Địa Lí 6 trang 43 )

23


Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm núi, sự phân loại núi theo độ cao, sự khác
nhau giữa núi già và núi trẻ.
+ Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh sơ đồ.
+ Về thái độ:
- Bảo vệ địa hình bề mặt Trái đất.
+ Năng lực định hướng hình thành:
- Năng lực tự học
- Năng lưc sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng sơ đồ,…

24


Nội dung: ở mục 2 núi già, núi trẻ, Bài 13 Địa hình bề mặt Trái đất.
Giáo viên đưa ra câu hỏi dựa vào sơ đồ so sánh núi già và núi trẻ. Câu hỏi này sẽ
giúp học sinh:
+Tìm ra đặc điểm của núi già và núi trẻ(đỉnh,sườn,thung lũng)
+Hình thành kĩ năng so sánh, tìm được điểm giống và khác nhau giữa núi già và

núi trẻ.
Giáo viên sẽ gọi học sinh mức trung bình trả lời trước, sau đó là học sinh khá, giỏi
sẽ bổ sung và nhận xét để rút ra kiến thức chuẩn nhất.

25


×