HỘI THẢO VỀ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG, BẤT ĐỘNG SẢN
VÀ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA
KHÁNH HÒA
VẬN HỘI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
PHÁT BIỂU KHAI MẠC
Ông Nguyễn Chiến Thắng
(Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa/ Chủ tịch Danh dự Hội thảo)
Thay mặt Tỉnh uỷ, HĐND, UBND và MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, tơi
nhiệt liệt chào mừng tồn thể q vị đại biểu đã tới dự Hội thảo “Khánh Hòa
vận hội đầu tư và phát triển”, được tổ chức tại thành phố Nha Trang hiền hịa
và xinh đẹp. Đây là Hội thảo có ý nghĩa quan trọng nhằm giới thiệu những tiềm
năng, lợi thế của tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh trong khu vực và bàn giải pháp xúc
tiến và hợp tác trong phát triển các dự án bất động sản và du lịch.
Khánh Hòa là tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên
trên đất liền là 5.197 km², có vùng biển đảo rộng lớn với hơn 200 hòn đảo lớn
nhỏ và trên 300km bờ biển với ba vịnh đẹp là Nha Trang, Vân Phong và Cam
Ranh, trong đó vịnh Nha Trang là một trong các vịnh biển đẹp nhất thế giới.
Khánh Hịa có khí hậu ơn hịa quanh năm, có nhiều di tích lịch sử văn hóa và
danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
Với những tiềm năng, lợi thế đó Khánh Hịa có đủ điều kiện để phát triển toàn
diện, về kinh tế - xã hội; trong những năm gần đây đã thu hút rất nhiều dự án đầu
tư vào 3 khu vực trọng điểm là thành phố Nha Trang, Khu kinh tế Vân Phong
(Vạn Ninh, Ninh Hịa) và Khu vực nam Khánh Hịa (Khu cơng nghiệp Nam Cam
Ranh, Khu du lịch bắc bán đảo Cam Ranh). Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 73 dự
án đầu tư nước ngoài được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký gần
800 triệu USD; Ngoài ra, có các dự án trọng điểm có mức đầu tư lớn đã và đang
thực hiện đầu tư, xây dựng như Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, Kho xăng
dầu ngoại quan, các Khu đô thị và Khu công nghiệp công nghệ cao, Khu cơng
nghiệp dịch vụ dầu khí, Nhà máy lọc hóa dầu, Nhà máy nhiệt điện, Nhà máy
đóng tàu, các dự án dịch vụ, du lịch cao cấp tại Khu du lịch bắc bán đảo Cam
Ranh…
Khánh Hòa đang dần trở thành là trung tâm về kinh tế, xã hội của khu vực duyên
hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; là Trung tâm tổ chức các sự kiện văn hóa
mang tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế (các cuộc thi hoa hậu thế giới, hoa hậu
hoàn vũ, Festival biển, các Hội nghị quốc tế của APEC, ASEAN...). Ngành Du
lịch Khánh Hòa cũng đã và đang tích cực phát huy tối đa tiềm năng về con người
và thiên nhiên, các lợi thế về biển, đảo và các thế mạnh sẵn có để phát triển tồn
diện trên mọi mặt, từng bước trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành du
lịch tăng trưởng cao với mức tăng trưởng bình quân năm từ 10 – 25%, lượng
khách lưu trú năm 2010 đón 1,6 triệu lượt người, trong đó khách quốc tế đạt
khoảng 350.000 người. Khánh Hịa khơng những là điểm sáng trong thu hút
khách du lịch mà còn là một địa điểm hấp dẫn nhiều doanh nghiệp, tập đồn kinh
tế trong và ngồi nước đến tìm kiếm cơ hội đầu tư nhất là trong lĩnh vực bất động
sản (Vinacapital, An Viên Group, Vingroup, Hoàn Cầu Group, Tập đồn Dầu
Khí Việt Nam…)
Với việc hình thành Khu kinh tế Vân Phong và đầu tư cơ sở hạ tầng (chủ yếu là
giao thông) đã mở ra một quỹ đất khá lớn để phát triển du lịch, dịch vụ; trong đó
đặc biệt là phát triển Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh (Bãi Dài). Tiềm năng
du lịch đã thực sự có cơ hội phát triển mạnh mẽ, hàng loạt các dự án được các
nhà đầu tư đăng ký đầu tư ở khu vực Bãi Dài và Khu kinh tế Vân Phong.
Theo quy hoạch được phê duyệt ở các vùng kinh tế trọng điểm, số lượng các dự
án phát triển du lịch khá lớn trong đó tập trung ở Khu du lịch Bắc bán đảo Cam
Ranh và Khu kinh tế Vân Phong, trong đó Khu Bãi Dài hiện tại có 31 dự án được
UBND tỉnh cho phép đầu tư với số vốn đăng ký lên đến gần 14.000 tỷ đồng.
Hiện nay, tỉnh đã có chủ trương cho phép các chủ đầu tư được liên doanh, liên
kết với các đối tác trong và ngồi nước để có đủ năng lực và kinh nghiệm để phát
huy tối đa tiềm năng thế mạnh của Khu du lịch Bãi Dài và cũng cho phép chuyển
mục đích sử dụng một phần từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở, đây là một giải
pháp tích cực nhằm tháo gỡ khó khăn cho các chủ dự án trong việc huy động
thêm vốn và có thể thực hiện tốt hơn dự án trong thời gian sắp tới.
Một số dự án nằm trong Vịnh Nha Trang đã và đang phát huy hiệu quả cao, trong
đó phải kể đến dự án Khu du lịch Vinpearland, Khu du lịch Hịn Tằm, khu đơ thị
An Viên, Trung tâm thương mại Nha Trang 20 Trần Phú và một số dự án đang
hoàn tất các bước lập thủ tục đầu tư như Khu du lịch Hòn Một, Khu Du lịch Hịn
Thị, khu đơ thị Mỹ Gia, khu đô thị Vennesia và một số dự án dọc trục đường
Trần Phú...
Phát triển du lịch , dịch vụ đã thực sự kéo theo sự phát triển của mơ hình Bất
động sản, du lịch và Nghỉ dưỡng tạo ra một sức bật mới cho phát triển du lịch và
khuấy động thị trường bất động sản ở Khánh Hịa nói riêng và các tỉnh Nam
trung bộ nói chung.
Thực hiện phương châm phát huy lợi thế, tiềm năng đặc thù của tỉnh và liên kết
hợp tác phát triển với các tỉnh lân cận, các vùng kinh tế động lực của cả nước, tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi vào đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Khánh Hồ ln mong muốn hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà
đầu tư và tin tưởng rằng: Khánh Hoà sẽ là điểm đến đầu tư và cũng là nơi thăm
quan du lịch tốt nhất của q vị. Chúng tơi ln đánh giá cao những đóng góp của
nhà đầu tư, các doanh nghiệp.
Cuối cùng, một lần nữa, xin kính chúc quý vị đại biểu mạnh khoẻ, hạnh phúc và
có những trải nghiệm thú vị tại thành phố Nha Trang xinh đẹp trong những ngày
tham dự Hội thảo.
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH KHÁNH HÒA
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN 2030
Ơng Trần Hịa Nam
(Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa)
1.1. Tổng quan về Vị trí địa lý, con người:
Khánh Hịa là một tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự
nhiên trên đất liền là 5.197 km2, có vùng biển đảo rộng lớn với hơn 200 hòn đảo
lớn nhỏ. Cảnh quan xinh đẹp: bờ biển dài trên 385 km, trong đó gần 100 km là
bãi cát trắng, 3 bán đảo và vịnh lớn là Vịnh Vân Phong, Vịnh Nha Trang, Vịnh
Cam Ranh. Đặc biệt vịnh Nha Trang với nhiều đảo ven bờ được công nhận là
một trong những vịnh đẹp nhất thế giới.
Khánh Hòa cách Hà Nội 1.280 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 448km, được
thiên nhiên ưu đãi có khí hậu ơn hồ lại nằm trên trục giao thông Bắc Nam, thuận
lợi cả về đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không, là cửa ngõ lên
Tây Nguyên và là tỉnh có nhiều vịnh, cảng gần tuyến hàng hải quốc tế nhất ở Việt
Nam. Mạng lưới cấp điện, cấp nước, giao thông, liên lạc, ngân hàng, tài chính, y
tế, dịch vụ cơng cộng phát triển mạnh.
Dân số Khánh Hồ năm 2010 là 1.150 nghìn người, có số lượng trí thức lớn; trên
địa bàn tỉnh hiện có 4 trường đại học, 5 viện nghiên cứu khoa học công nghệ, 6
trường Cao đẳng và hệ thống các trường Trung cấp nghề, cơ sở dạy nghề đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu lao động của doanh nghiệp và của địa phương.
1.2. Những thành quả về Kinh tế, xã hội
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của tỉnh liên tục tăng trưởng qua các năm và
đạt mức bình quân hàng năm tăng khoảng 10,8%, đến năm 2010 tổng sản phẩm
trong nước (GDP) của tỉnh đạt khoảng 12.318 tỷ đồng tăng gấp 1,7 lần so với
năm 2005. GDP bình quân đầu người hàng năm tăng khoảng 19,5%; đến năm
2010 GDP bình quân đầu người của tỉnh đạt 29 triệu đồng (tương đương khoảng
1.480 USD).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ, công nghiệp - xây dựng,
nông - lâm - thủy sản.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật được cải thiện đáng kể; các chương trình chỉnh trang, mở
rộng đô thị, cải tạo vệ sinh môi trường; xây dựng các trục, nút giao thông trọng
yếu,… đã làm bộ mặt đô thị ngày càng văn minh, hiện đại. Đời sống người dân
được tăng lên đáng kể.
1.3. Định hướng phát triển 03 vùng Kinh tế trọng điểm
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31
tháng 10 năm 2006.
Theo quy hoạch này đã xác định Khánh Hồ có 3 vùng kinh tế trọng điểm, đó là:
Vùng kinh tế Nha Trang và phụ cận; Vùng kinh tế Cam Ranh và phụ cận; Vùng
kinh tế Vân Phong, 3 vùng kinh tế này được xem là đòn bẩy để đưa tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2020 đạt các tiêu chí của một thành phố trực thuộc Trung ương, có
tiền lực kinh tế mạnh và phát triển năng động với cơ cấu kinh tế hiện đại; là một
trong những trung tâm kinh tế lớn của vùng và cả nước.
Vùng kinh tế Nha Trang và phụ cận được định hướng: là Trung tâm kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, và giáo dục đào tạo của vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây
Nguyên; là một trong những trung tâm du lịch, đơ thị du lịch có ý nghĩa quốc gia
và quốc tế; trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thương mại,
tài chính, của tỉnh Khánh Hòa.
Vùng kinh tế Cam Ranh và phụ cận được định hướng: Nâng cấp thành phố Cam
Ranh, huyện Cam Lâm; xây dựng tổ hợp hạ tầng Khu vực bán đảo Cam Ranh,
phát triển Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh thành Khu du lịch quốc gia, tầm
cỡ quốc tế; nâng cấp, hiện đại hóa Sân bay quốc tế Cam Ranh; phát triển cảng Ba
Ngòi và dịch vụ hậu cần cảng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương
và khu vực; xây dựng một số khu công nghiệp tập trung.
Vùng kinh tế Vân Phong được định hướng: Xây dựng tổ hợp hạ tầng Khu kinh tế
vân phong với định hướng trở thành Khu kinh tế tổng hợp, trong đó cảng trung
chuyển cơng - tai - nơ quốc tế giữ vai trò chủ đạo, kết hợp phát triển kinh tế tổng
hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ,
nuôi trồng hải sản.
1.4. Tiềm năng Bất động sản theo định hướng phát triển 03 vùng Kinh tế
trọng điểm
Định hướng phát triển 3 vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Khánh Hòa đã mở ra
tiềm năng to lớn phát triển lĩnh vực bất động sản, du lịch, đó là: đầu tư xây dựng
các cơng trình xây dựng về kho bãi, cảng, hậu cần cảng; các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp; các khu đô thị, khu dân cư; các khu du lịch, khách sạn. . . . .
Để khai thác nhanh, có hiệu quả tiềm năng này, UBND tỉnh Khánh Hòa đã và
đang huy động nguồn lực của Trung ương và địa phương, nguồn lực từ các doanh
nghiệp để tiến hành lập quy hoạch xây dựng chi tiết, đầu tư cơ sở hạ tầng cho các
vùng kinh tế trọng điểm, từ đó tạo điều kiện thuận lợi hình thành các dự án đầu
tư, thu hút vốn đầu tư.
Hiện nay đối với Vùng kinh tế Nha Trang và phụ cận đã có các quy hoạch: Quy
hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 khu vực phía tây Trung tâm Nha Trang quy mô
326 ha (đã được phê duyệt); Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 khu vực phía
tây Nha Trang quy mơ 2.032 ha (đã được phê duyệt); Quy hoạch tại khu sân bay
Nha Trang cũ với quy mô 238 ha (đang lập quy hoạch); Đang triển khai thực hiện
các dự án đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông quan trọng.
Một số dự án nằm trong Vịnh Nha Trang đã và đang phát huy hiệu quả cao, trong
đó có dự án Khu du lịch Vinpearland, Khu du lịch Sơng Lơ, Khu du lịch Hịn
Tằm, các dự án du lịch, căn hộ nghỉ dưỡng, thương mại tại Trung tâm thành phố
Nha Trang.
Đối với Vùng kinh tế Cam Ranh và phụ cận đã có các quy hoạch: Quy hoạch chi
tiết xây dựng 1/2000 Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh với quy mô 2.300 ha
(đã được phê duyệt); Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 một số khu vực thuộc
thành phố Cam Ranh, huyện Cam Lâm với quy mô 850 ha; đã hình thành Khu
cơng nghiệp Nam Cam Ranh và Khu công nghiệp Bắc Cam Ranh; đang đầu tư hệ
thống cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước khu vực bán đảo cam Ranh và trung
tâm thành phố Cam Ranh, huyện Cam Lâm.
Tại Khu Du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh hiện nay đã có 30 dự án phát triển du
lịch với số vốn đăng ký lên đến gần 14.000 tỷ đồng. Tại Khu công nghiệp Nam
Cam Ranh đã hình thành các dự án về cơng nghiệp đóng tàu, cơ khí. . .
Đối với Vùng kinh tế Vân Phong và phụ cận đã có các quy hoạch: Quy hoạch chi
tiết cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong 750 ha; Khu du lịch Tuần lễ Hịn
Ngang 700 ha, Khu đơ thị Tuần lễ Hòn Ngang 490 ha; Khu du lịch Bãi Cát Thắm
295 ha, Khu du lịch Hồ Na – Cột Buồm 170 ha;, Khu du lịch Dốc lếch 164 ha. . .
.; đang thực hiện đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước.
Tại khu vực này đang hình thành các dự án cơng nghiệp cấu kiện phục vụ khai
thác dầu khí, cơng nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp điện . . .Ngồi ra đến nay đã
có 33 dự án thuộc lĩnh vực bất động sản du lịch và nghỉ dưỡng với tổng vốn đăng
ký đầu tư khoảng 1 tỷ USD và 11.491 tỷ đồng, diện tích chiếm đất khoảng 2.200
ha.
1.5. Các cơ chế, Chính sách, Ưu đãi đầu tư
Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa triển khai áp dụng cụ thể các quy định của
Chính phủ về chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh theo hướng cho phép các
nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi đầu tư về miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm
thuế thu nhập doanh nghiệp, ở mức cao nhất trong khung theo quy định.
Ngoài ra, để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thuận lợi trong quá trình triển khai
dự án đầu tư; hợp tác, huy động vốn, UBND tỉnh Khánh Hịa chú ý đến việc đơn
giản hóa các bước thủ tục đầu tư; tạo cơ chế mở về liên doanh, liên kết, hợp tác
đầu tư để thực hiện các dự án đầu tư; cho phép chuyển từ hình thức thuê đất sang
giao đất có thời hạn đối với khu chức năng dịch vụ - du lịch, và giao đất ổn định
lâu dài đối với khu nhà ở biệt thự nghỉ dưỡng trong các khu du lịch.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH KHÁNH HÒA
1. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠNG
NGHIỆP ĐĨNG TÀU TẠI KHÁNH HỊA
Cơng ty TNHH Nhà máy Tàu biển Huyndai Vinashin
Kính thưa tất cả q vị!
Trước tiên, tơi xin giới thiệu một vài nét sơ lược về nhà máy tàu biển HyundaiVinashin. Hyundai-Vinashin là công ty liên doanh giữa tập đoàn Hyundai Hàn
Quốc (với 70% vốn) với đại diện là cơng ty Hyundai-Mipo Dockyard và tập đồn
cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam VINASHIN (30% vốn). Liên doanh được thành
lập vào ngày 16 tháng 10 năm 1996 tại số 1 thôn Mỹ Giang, xã Ninh Phước thị
xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Quả là một điều may mắn khi HVS được xây dựng tại một vị trí thuận lợi và
nhiều điều kiện khí hậu ơn hịa như: khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi gió mùa, nhiệt
độ trung bình năm từ 25 0C ~ 350C, độ ẩm trung bình từ 65~ 80% trừ các tháng
10, 11 12. Ngoài ra, HVS tọa lạc trong khu vực Vịnh Vân Phong, một vịnh biển
an toàn và nằm trên tuyến hàng hải quốc tế của vùng viễn đông và Đông Nam Á.
HVS được xây dựng trên diện tích 100 ha mặt đất và gần 172 ha mặt nước biển
với các trang thiết bị hiện đại như: 2 ụ khô với công suất 400.000 tấn và 80.000
tấn, cầu cảng dài 1.400 m, 9 cẩu trọng tải từ 15 đến 250 tấn và 1 cẩu goliath 450
tấn cùng nhiều phân xưởng chuyên dụng, đội ngũ kỹ sư nhân viên lên đến 5000
người và hơn 80 chuyên gia Hàn Quốc giàu kinh nghiệm.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty đã sửa chữa và hoán cải được hơn 870 lượt
tàu với nhiều chủng loại khác nhau cho các chủ tàu trên tồn thế giới. Dựa vào
kinh nghiệm tích lũy và năng lực về công nghệ, từ tháng 8 năm 2008 HVS bắt
đầu mạnh dạn đầu tư và điều chỉnh lại trang thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho công
nghiệp đóng mới tàu biển. Đến thời điểm này, chúng tôi đã bàn giao được 11
chiếc tàu chất lượng cao theo đúng tiến độ hợp đồng, tạo được ấn tượng mạnh mẽ
và niềm tin vững chắc trong lòng khách hàng về một nhà máy đóng tàu hàng đầu
thế giới.
Với những thành quả trên, chúng tôi vô cùng biết ơn sự tận tình và nỗ lực làm
việc của đội ngũ cơng nhân viên. Họ là những con người cần cù siêng năng và hết
sức sáng tạo, là động lực để công ty vượt qua mọi khó khăn, thách thức để đưa
con thuyền HVS đến bến bờ thành cơng, và đóng những con tàu tốt nhất thế giới
cho quý khách hàng.
Thêm vào đó, cơng ty chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự hỗ trợ và
đồng hành của các cơ quan chức năng, các tổ chức, ban ngành, địa phương và đặc
biệt là những chính sách ưu đãi về thuế và và các điều kiện kinh doanh thuận lợi
khác. Mặt khác, chúng tôi cũng nhận được sự hỗ trợ về quản lý, thiết kế và máy
móc từ phía công ty mẹ Hyundai-Mipo Hàn Quốc.
Tuy nhiên, HVS cũng gặp phải khơng ít khó khăn trong q trình kinh doanh.
Thứ nhất, vì cơng ty nằm ở khá xa trung tâm thành phố Nha Trang và thị xã Ninh
Hịa nên cơng nhân viên chúng tôi tốn khá nhiều thời gian để đến được nơi làm
việc. Thứ 2, tuy Khánh Hịa có lực lượng lao động rất dồi dào với khoảng 60%
dân số dưới 39 tuổi, nhưng hầu hết người lao động cịn thiếu phong cách làm việc
cơng nghiệp, cịn chậm trong việc nắm bắt các kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện
nay, chưa có các trung tâm đào tạo chuyên sâu về đóng tàu, đặt biệt là về lĩnh vực
thiết kế và máy móc…
Theo đánh giá chun mơn thì phần vỏ tàu và máy chính là 2 bộ phận chiếm tỷ
trọng lớn trong giá trị của một con tàu. Nhưng hiện nay, chúng tôi vẫn phải nhập
khẩu tất cả các trang thiết bị này từ nước ngồi bởi vì ở Việt Nam khơng có nhà
sản xuất hay cung cấp các loại vật tư này. Đó là một trong những yếu tố làm giảm
sức mạnh cạnh tranh của HVS trên trường quốc tế mặc dù nhân cơng ở Việt Nam
có trình độ tay nghề cao và giá rẻ hơn.
Tàu của chúng tôi hầu hết được đóng cho chủ tàu nước ngồi và sẽ được xuất
khẩu sau khi bàn giao. Về vấn đề này, tơi thiết nghĩ chúng ta nên có một chế độ
hay chính sách ưu tiên cho việc nhập khẩu trang thiết bị đóng tàu. Mặc dù vật tư
được nhập khẩu trên danh nghĩa “vật tư trung chuyển”, khơng phải vì mục đích
thương mại nhưng chúng tơi vẫn phải trả một khoảng khá lớn cho thuế nhập khẩu
và các khoản thuế khác.
Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây ra rất nhiều biến cố cho ngành
vận tải tàu và đóng tàu biển. Thời điểm đó, chúng tơi khơng nhận được bất kỳ
đơn đặt hàng nào, nhiều hợp đồng đã ký lại bị hủy và giá tàu giảm đến 30% trong
khi giá vật tư, nhiên liệu, điện, lãi suất ngân hàng … tăng đáng kể. Tuy vậy, công
ty cũng đã làm tất cả mọi việc trong nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất bình
thường, giữ nhà máy vững vàng qua cơn khủng hoảng nhằm bảo đảm đời sống
cho công nhân viên cũng như sự phát triển bền vững của nhà máy. Từ đó, chúng
tơi thấu hiểu và mãi khơng bao giờ quên sức mạnh của tinh thần đoàn kết, hợp tác
cùng nhau vượt qua những khó khăn như thế.
Ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ
các nhà máy đóng tàu của nước láng giềng Trung Quốc. Hiện tại, tỷ trọng đóng
tàu của các nhà máy Trung Quốc chiếm 15% thị phần sản xuất và 17% tổng số
đơn đặt hàng đóng tàu của thế giới. Cạnh tranh với Trung Quốc là một việc hết
sức khó khăn vì họ có một lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ và tay nghề cao, có
nhà cung cấp vật tư nội địa, thị trường trong nước rộng lớn và được hỗ trợ mạnh
mẽ từ chính phủ về huy động vốn và các chính sách ưu tiên khác.
Sự khủng hoảng tài chính và chậm tiến độ hợp đồng của tập đoàn VINASHIN
cũng trực tiếp ảnh hưởng đến danh tiếng của ngành đóng tàu Việt Nam nói chung
và HVS nói riêng. Vì vậy, rất nhiều khách hàng rất băn khoăn về khả năng công
nghệ đóng tàu của HVS, họ tự mình tìm hiểu rất kỹ về chúng tơi trước khi quyết
định có nên đóng tàu ở đây hay khơng.
Với khẩu hiệu “Có ước mơ –Có thử thách –Có tương lai”, HVS ln trong tư thế
sẵn sàng đương đầu với khó khăn để đạt được mục tiêu đóng 20 chiếc tàu/ năm
với đa dạng chủng loại trong tương lai không xa. Nhằm phục vụ cho cơng cuộc
chuyển đổi hồn tồn sang đóng mới từ tháng 3 năm 2011, chúng tôi đã đầu tư
hơn 120 triệu đơ la lắp đặt máy móc, trang thiết bị và nhà xưởng đồng thời đưa
hơn 200 công nhân xuất sắc sang Hyundai-Mipo Hàn Quốc huấn luyện kỹ năng
chuyên môn. Công ty cũng đã lập kế hoach mở rộng diện tích nhà máy để đầu tư
thêm phân xưởng thoải mãn nhu cầu về chất lượng của khách hàng.
HVS và ngành đóng tàu Việt Nam đã và đang phải đối mặt với khủng hoảng kinh
tế toàn cầu và sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc. Cách duy nhất chúng ta có
thể làm lúc này là cùng nhau nâng cao hơn nữa sức mạnh cạnh tranh của mình
bằng giá cả hợp lý, chất lượng tối ưu, đúng tiến độ nhằm bắt kịp sự thay đổi
khơng ngừng của thị trường để có thể tồn tại và phát triển bền vững.
Chúng tôi luôn nhận thức rằng góp phần nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp địa
phương và sự phát triển của ngành đóng tàu Việt Nam là bổn phận và trách
nhiệm của HVS. Công ty rất tự hào vì mình những doanh nghiệp có đóng góp
ngân sách cao nhất cho tỉnh hàng năm.
Ngồi hoạt động kinh doanh, chúng tôi cũng rất quan tâm đến sự phát triển xã hội
trong địa bàn. Đến nay, công ty đã tuyển dụng được hơn 4.000 lao động địa
phương, huấn luyện cho hàng trăm công nhân viên từ các nhà máy đóng tàu khác,
hỗ trợ và trao học bổng cho các trường tại phương và gây quỹ từ thiện.
Cuối cùng, tôi xin khẳng định vịnh Vân Phong, nằm trên tuyến hàng hải quốc tế
với điều kiện khí hậu ơn hòa, là một điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư. Tại
đây, tơi tin bạn sẽ có những thành công như HVS chúng tôi đã đạt được.
Xin chân thành cảm ơn!
2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VÂN PHONG, THỰC
TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Đại diện Ban Quản lý Vân Phong
2.1. Quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Phong
Khu kinh tế (KKT) Vân Phong tỉnh Khánh Hòa được thành lập theo Quyết định
số 92/2006/QĐ-TTg ngày 25/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ với định hướng
xây dựng KKT Vân Phong trở thành cửa mở hướng ra biển và theo hướng hợp
tác phát triển hành lang kinh tế Đông –Tây và Bắc-Nam. Với tính chất này, KKT
Vân Phong là điểm động lực trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm
vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
KKT Vân Phong với tổng diện tích 150.000 ha (gồm 80.000 ha mặt nước và
70.000 ha mặt đất) thuộc địa bàn thị xã Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh.
Khu vực vịnh Vân Phong nằm ở vị trí thuận lợi gần các tuyến hàng hải quốc tế,
có độ sâu trung bình 20-27 m, được đồi núi che chắn bốn phía, địa chất tốt thuận
lợi cho việc phát triển Cảng biển. Ngồi ra, đây là khu vực có khí hậu ơn hịa,
phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, địa hình phong phú, đặt biệt là hệ thống đảo,
bán đảo, vịnh sâu và kín gió, bờ và bãi biển đẹp, các rạng san hơ & cồn cát hấp
dẫn, có hệ sinh thái đa dạng như rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, động thực vật
biển nông. Nơi đây hội đủ các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại
hình kinh tế biển, du lịch sinh thái biển, lĩnh vực ni trồng thủy sản.
Bên cạnh đó đường giao thơng có Quốc lộ 1A chạy dọc bờ biển Vịnh Vân Phong
nối cảng trung chuyển Quốc tế; có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua KKT; về
cảng biển có Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, Cảng Hịn Khói, Cảng trung
chuyển dầu; về đường hàng không: Khu kinh tế Vân Phong cách sân bay Cam
Ranh cách 80 km, cách sân bay Tuy Hịa 30 km. Tỉnh Khánh Hịa có nguồn nhân
lực dồi dào, lực lượng lao động có trình độ tốt nghiệp từ các trường cao đẳng, đại
học, công nhân kỹ thuật hằng năm trên địa bàn tỉnh khoảng 6.000 người.
Chính nhờ những lợi thế đó, tại Quy hoạch Khu kinh tế vịnh Vân Phong, tỉnh
Khánh Hòa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, KKT Vân Phong đã được
xác định là “ KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực trong đó cảng trung chuyển
container quốc tế, cơng nghiệp lọc hóa dầu, trung chuyển dầu mỏ và sản phẩm
dầu mỏ giữ vai trò chủ đạo, kết hợp phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, công
nghiệp, nuôi trồng hải sản và các ngành kinh tế khác. KKT Vân Phong là trung
tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hịa có vai trò đầu tàu thu hút đầu tư và làm động lực
phát triển kinh tế cho các vùng lân cận và cho cả nước”.
KKT Vân Phong gồm 2 khu chức năng chính: Khu phi thuế quan và Khu thuế
quan; Khu phi thuế quan gồm khu cảng trung chuyển quốc tế, khu hậu cần cảng
và khu trung tâm thương mại tài chính; Khu thuế quan là các phân khu còn lại
gồm khu cảng trung chuyển dầu, cảng tổng hợp, khu công nghiệp, khu du lịch,
khu nuôi trồng thủy sản, khu dân cư đơ thị, khu hành chính.
KKT Vân Phong gồm hai khu vực chính: khu vực Bắc Vân Phong (thuộc huyện
Vạn Ninh) và khu vực Nam Vân Phong (thuộc thị xã Ninh Hòa).
- Khu Bắc Vân Phong gồm các phân khu chức năng chính:
Cảng trung chuyển container quốc tế với tổng diện tích khoảng 750 ha trong đó
giai đoạn khởi động 41,5 ha, giai đoạn 1 khoảng 93 ha, giai đoạn 2 khoảng 157,5
ha, giai đoạn tiềm năng đến năm 2020 khoảng 461,8 ha; Khu hậu cần cảng và
trung tâm thương mại đa chức năng khoảng 950 ha; Khu du lịch bãi Cát Thấm
295 ha, Khu du lịch bãi Hồ Na 150 ha, Khu dịch vụ hỗn hợp và du lịch Tuần LễHòn Ngang 920 ha; Thị trấn Vạn Giã 500 ha, Khu đô thị mới Tu Bông khoảng
2.000 ha; Khu công nghiệp Vạn Thắng khoảng 144 ha ….
- Khu Nam Vân Phong gồm các phân khu chức năng chính:
Kho xăng dầu ngoại quan khoảng 80 ha, Tổ hợp lọc hóa dầu Nam Vân Phong
khoảng 300 ha; khu cơng nghiệp hóa dầu khoảng 350 ha; Căn cứ dịch vụ cơng
nghiệp Dầu khí khoảng 345 ha; Trung tâm điện lực Vân Phong 1 khoảng 353 ha;
Trung tâm điện lực Vân Phong 2 khoảng 250 ha Khu; Khu công nghiệp Ninh
Thủy khoảng 207 ha; Khu du lịch Dốc Lết khoảng 175 ha; Thị trấn Ninh Hịa 500
ha, Khu đơ thị mới Đơng Bắc Ninh Hịa khoảng 550 ha; Khu dân cư Ninh Long Ninh Thủy khoảng 500 ha…
2.2. Tình hình triển khai thực hiện quy hoạch
Việc quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch là một nhiệm vụ quan trọng, ngay từ
những ngày đầu thành lập KKT đã khẩn trương triển khai lập, phê duyệt nhiều
quy hoạch như: quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch chi tiết xây dựng
các phân khu chức năng quan trọng như Khu kinh tế tổng hợp Đầm Môn (5.615
ha); Khu phi thuế quan (950 ha); phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/2000, 1/500 cho các dự án đầu tư làm cơ sở lập dự án đầu tư và triển khai đầu
tư xây dựng cơng trình. đồng thời thực hiện xúc tiến đầu tư các dự án theo quy
hoạch được duyệt. Quá trình triển khai quy hoạch, trên cơ sở thế mạnh về địa
kinh tế và tiềm năng của nhiều khu vực trong KKT chưa được khai thác, địa
phương đã chủ động kêu gọi đầu tư và đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét
thoả thuận chủ trương đầu tư các dự án chưa có trong quy hoạch theo Quyết định
số 51/2005/QĐ-TTg như: Trung tâm Điện lực Vân Phong, Tổ hợp lọc hóa dầu
Nam Vân Phong, Khu cơng nghiệp hóa dầu, Căn cứ dịch vụ Dầu khí. Địa phương
đã chủ động đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch chung
xây dựng KKT Vân Phong đến năm 2030 và các năm tiếp theo.
Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2030 cho phép địa phương phát
huy tốt hơn lợi thế địa kinh tế của KKT với mục tiêu phát triển bền vững, phát
triển kinh tế biển, phát triển hài hoà, bền vững về công nghiệp, dịch vụ, du
lịch…theo hướng kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phịng an ninh và bảo vệ mơi trường. Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế phù
hợp với định hướng chiến lược biển đến năm 2020 của tỉnh theo Chương trình
hành động số 11-Ctr/TU ngày 18/4/2007 của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh triển
khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị BCHTW đảng (khóa X) về Chiến lược biển
Việt Nam đến năm 2020.
2.3. Thực trạng phát triển KKT Vân Phong:
- Về tình hình thu hút đầu tư trong thời gian qua:
Hiện đã có 103 dự án đăng ký đầu tư vào Khu kinh tế Vân Phong, gồm 24 dự án
có vốn đầu tư nước ngoài (7,97 tỷ USD) và 77 dự án trong nước (160.199 tỷ
đồng).
Trong đó:
+ 38 dự án đi vào hoạt động (tổng vốn đăng ký đầu tư: 341,24 triệu USD
và 342,06 tỷ đồng; tổng vốn thực hiện 324,04 triệu USD và 513,58 tỷ đồng);
+ 42 dự án đã được cấp phép đang làm thủ tục đầu tư xây dựng (tổng vốn
đầu tư: 128,27 triệu USD và 42.906,77 tỷ đồng);
+ 23 dự án đã được cấp có thẩm quyền thỏa thuận chủ trương hoặc đang
xem xét chủ trương đầu tư (vốn đầu tư : 13.028 triệu USD và 6.535,49 tỷ đồng).
- Về cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa tại chỗ”:
+ Đến cuối tháng 12/2009, hệ thống Quản lý chất lượng theo “cơ chế một
cửa tại chỗ” của Ban Quản lý đã được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(Bộ Khoa học – Công nghệ) cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN
9001:2008. Hiện tại hệ thống này vẫn được tiếp tục duy trì và cải tiến.
+ Hiện nay, Ban Quản lý đã thực hiện cơng khai 8 thủ tục hành chính ở các
lĩnh vực theo chức năng nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, một số lĩnh vực khác
được thực hiện theo cơ chế phối hợp với các sở ngành liên quan theo quy chế
phối hợp đã được UBND tỉnh ban hành. Thủ tục hành chính thực hiện đơn giản,
nhanh chóng theo quy định tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch phát triển KKT Vân
Phong, Ban Quản lý gặp một số khó khăn, cụ thể như:
- Quy hoạch chung phát triển KKT Vân Phong trong thời gian qua chưa
phát huy hết tiềm năng, khả năng thu hút đầu tư của KKT Vân Phong. Nguyên
nhân là do quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Phong và quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội chưa thực sự gắn kết rõ nét với nhau. Một số dự án lớn có tính
động lực của KKT do chưa có trong quy hoạch của KKT phải trình Thủ tướng
Chính phủ thỏa thuận chủ trương đầu tư nên mất nhiều thời gian cho việc hoàn
thành thủ tục, đã ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng KKT cũng như thu hút đầu tư
tại KKT. Vì vậy, để tăng tính hiệu quả cho sự phát triển của KKT, đòi hỏi năng
lực của tư vấn lập quy hoạch, đồng thời công tác lập quy hoạch chung, quy hoạch
chi tiết xây dựng phải thực sự gắn với thực tiễn, sát với định hướng thu hút đầu tư
tại KKT. Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch và xây dựng phải gắn với mục tiêu
phát triển bền vững của KKT Vân Phong nói riêng và của tỉnh Khánh Hịa nói
chung.
- Cơ sở hạ tầng KKT Vân Phong còn ở giai đoạn triển khai xây dựng, vốn
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật – xã hội của KKT rất khó khăn.
Là 1 trong những KKT vào loại lớn nhất trong cả nước, 4 năm qua chủ yếu tập
trung cho công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng các dự án và bước đầu triển khai
xây dựng một số dự án quan trọng. Để cơ bản hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho KKT
Vân Phong, nhu cầu vốn đầu tư tới năm 2015 cần khoảng 11.000 tỷ đồng. Trong
khi đó, trong 4 năm từ 2007-2010, tổng vốn đầu tư mới có khoảng 392 tỷ đồng
(TW: 320 tỷ đồng; ĐP: 72 tỷ đồng) chủ yếu phục vụ cho việc giải phóng mặt
bằng và chuẩn bị đầu tư.
- Tiến độ thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng trong KKT còn chậm so
với yêu cầu do ảnh hưởng do việc ban hành chính sách mới (Nghị định
69/2009/NĐ-CP); tiến độ xây dựng các khu tái định cư chậm do thủ tục và vốn.
Những hạn chế trên ít nhiều ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư.
2.4. Định hướng phát triển KKT Vân Phong trong thời gian tới:
Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 04/4/2011 của Tỉnh ủy Khánh Hòa về
việc tiếp tục đẩy nhanh phát triển KKT Vân Phong giai đoạn 2011-2015, Ban
Quản lý Khu kinh tế Vân Phong đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm như sau:
- Về công tác thu hút đầu tư:
+ Đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến đầu tư, chú ý đi vào chiều sâu; hiện
Khu kinh tế Vân Phong đã xúc tiến đầu tư các dự án với vốn đăng ký đầu tư
khoảng 15 tỷ USD; phấn đấu vốn thực hiện khoảng 3-4 tỷ USD trong giai đoạn
đến năm 2015, đóng góp thu ngân sách trên địa bàn chiếm khoảng 35-45%, gía
trị cơng nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 50% của tỉnh, tạo công ăn việc làm ổn
định cho khoảng 15.000 - 20.000 người. Các dự án có tính động lực như Cảng
trung chuyển quốc tế, Tổ hợp lọc hóa dầu, Trung tâm Điện lực Vân Phong, Căn
cứ dịch vụ cơng nghiệp Dầu khí, Kho xăng dầu ngoại quan, Khu phi thuế quan
hồn thành thủ tục, khởi cơng xây dựng và đi vào hoạt động.
+ Phối hợp hỗ trợ nhà đầu tư hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư để khởi
công xây dựng các dự án đô thị, du lịch có quy mơ lớn như: Khu đơ thị mới
TuBong, Khu đô thị sinh thái Mũi Đá Son, Khu du lịch dịch vụ Tuần Lễ Hòn
Ngang, Khu du lịch cao cấp Hồ Na, Khu du lịch Dốc Lết - Phương Mai; xúc tiến
đầu tư dự án Khu phi thuế quan, Khu đơ thị Đơng Bắc Ninh Hịa.
- Về cơng tác quy hoạch:
+ Hoàn thành đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng KKT Vân
Phong đến năm 2030 để Bộ Xây dựng thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt trong năm 2011 và tổ chức thực hiện đáp ứng linh hoạt các nhu cầu phát
triển trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, bảo đảm khả năng cạnh
tranh để phát triển.
+ Triển khai nhanh công tác lập quy hoạch chi tiết xây dựng các khu chức
năng còn lại theo quy hoạch chung đã được phê duyệt, trình cấp thẩm quyền phê
duyệt và tổ chức thực hiện.
- Về huy động nguồn vốn đầu tư:
+ Tập trung huy động các nguồn vốn để thực hiện đầu tư xây dựng các dự
án hạ tầng kỹ thuật quan trọng, thiết yếu như đã nêu trên; ưu tiên đẩy nhanh tiến
độ xây dựng các khu tái định cư, hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước, hệ
thống xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp nguy hại, khu nghĩa trang tại Khu
kinh tế. Thực hiện đầu tư xây dựng các cơng trình xã hội, văn hóa bảo đảm
người dân được hưởng các chính sách về phúc lợi xã hội.
- Về cơng tác giải phóng mặt bằng:
+ Phối hợp thị xã Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh đẩy mạnh cơng tác giải
phóng mặt bằng; ưu tiên thực hiện cho các dự án lớn có vai trị động lực. Tham
mưu UBND tỉnh thực hiện chính sách tốt nhất về đền bù, hỗ trợ người dân bị giải
tỏa phù hợp với quy định đối với Khu kinh tế.
- Về công tác đào tạo nguồn nhân lực:
+ Phối hợp Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, thị xã Ninh Hòa và
huyện Vạn Ninh bảo đảm nguồn nhân lực cho các dự án đầu tư. Đặc biệt quan
tâm thực hiện chính sách đào tạo nghề, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao
động tại Khu kinh tế Vân Phong; tham mưu UBND tỉnh có những cơ chế, chính
sách phù hợp, tạo điều kiện giải quyết tốt hơn đời sống của người dân trong khu
vực dự án.
- Về công tác bảo vệ môi trường:
+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường, hồn thành
đầu tư hệ thống quan trắc môi trường để phát hiện nguy cơ ô nhiễm mơi trường
và có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục; thường xuyên tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra công tác bảo vệ môi trường của từng dự án tại Khu kinh tế.
- Về công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”:
+ Tiếp tục thực hiện hiệu quả cải cách thủ tục hành chính cho nhà đầu tư
theo cơ chế “ một cửa”; công khai quy trình giải quyết thủ tục hành chính trên
trang Web Khánh Hòa.
+ Điều chỉnh, bổ sung một số nội dung của Quy chế phối hợp giữa Ban
Quản lý với huyện Vạn Ninh, thị xã Ninh Hòa, và các cơ quan chuyên mơn.
+ Củng cố, kiện tồn tổ chức, bộ máy Ban Quản lý, đảm bảo đáp ứng tốt
yêu cầu nhiệm vụ.
Hy vọng rằng, với những tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh, với việc rút ra được
từ những kết quả và hạn chế trong thời gian đầu xây dựng và phát triển KKT, dưới
sự lãnh đạo sâu sát, quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự hỗ trợ, giúp đỡ của các
sở, ngành, địa phương, sự đồng lòng chung tay xây dựng của nhân dân trong tỉnh,
trong thời gian không xa, Khánh Hịa sẽ có 1 khu kinh tế giàu đẹp.
CHƯƠNG 3
PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH ĐƠ THỊ BIỂN HIỆN ĐẠI
TẠI KHÁNH HÒA
A. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VÂN PHONG
1. VỊNH VÂN PHONG – TIỀM NĂNG ĐẶC BIỆT VÀ NHỮNG THÁCH
THỨC LỚN ĐỂ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN KHU KINH TẾ TẬP
TRUNG VEN BIỂN VIỆT NAM
TS. KTS. Đỗ Tú Lan
(Phó Cục trưởng Cục Phát triển Đô thị, Bộ Xây Dựng)
Nằm ở trung điểm của Châu Á Thái Bình Dương, Việt nam có vị trí địa lợi trong
vùng, và tiềm năng phong phú với dải bờ biển dài hơn 3200 km và nhiều đảo và
quần đảo lớn nhỏ, có thể phát triển nhiều loại hình kinh tế Biển như cảng biển,
cảng nước sâu, công nghiệp, du lịch, nuôi trồng thủy hải sản, và khai thác dầu
khí. Trong những năm vừa qua nhiều nước có biển trong vùng Châu Á Thái Bình
dương đã không ngừng vươn lên
mạnh mẽ được mệnh danh như
những con Rồng châu Á như Nhật,
Hàn Quốc, Sigapore, Hồng Kông
vv.. Việt Nam cũng là điểm quan
tâm đặc biệt của Thế giới bởi tiềm
năng biển, đảo.
Những thành phố cảng biển đã được
hình thành từ hàng trăm năm trước như thành phố Cảng Hải Phòng, thành phố
cảng Đà Nẵng là tiền đề cho sự phát triển những đô thị lớn ngày nay, đô thị động
lực vùng phát triển. Tuy nhiên quá trình khai thác và phát triển theo quy luật, việc
tổ hợp đa dạng chức năng trên cơ sở điều kiện phát triển sẽ tạo được sự tương hỗ
phát triển đồng thời nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội. Từ những năm đầu thế kỷ 21,
Đảng và Nhà nước Việt nam đã trọng tâm phát triển kinh tế Biển, dần dần hình
thành nhiều khu kinh tế ven biển. Tính đến năm
2011 trên tồn quốc đã hình thành hệ thống 15 khu kinh tế ven biển1: Vân Đồn
(Quảng Ninh); Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phịng); Nghi Sơn (Thanh Hóa); Đơng
Nam Nghệ An (Nghệ An); Vũng áng (Hà Tĩnh); Hịn La (Quảng Bình); Chân
Mây - Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế); Chu Lai (Quảng Nam); Dung Quất (Quảng
Ngãi); Nhơn Hội (Bình Định); Nam Phú Yên (Phú Yên); Vân Phong (Khánh
Hòa); Phú Quốc (Kiên Giang); Định An (Trà Vinh); Năm Căn (Cà Mau)
1.1. Giới thiệu tóm tắt về các khu kinh tế biển:
1.1.1. Khu kinh tế Vân Đồn –Quảng Ninh
Chính Phủ phê duyệt chủ trương năm 2007; phê duyệt quy hoạch 2009;
Quyết định cơ chế hoạt động liên quan2 năm 2010.
Quy mơ diện tích khoảng 2.171,33 km 2, trong đó diện tích đất tự nhiên
551,33 km2, diện tích mặt biển khoảng 1.620 km2. Dự báo quy mô dân số khu
kinh tế này đến năm 2020 đạt khoảng 150.000 người.
Tính chất là Trung tâm du lịch biển, đảo chất lượng cao; Trung tâm dịch
vụ vui chơi giải trí cao cấp; Đầu mối giao thương quốc tế, một trong những động
lực chính để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ;
1
Quy t
nh s 1353/Q -TTg ngày 23/9/2008 v vi c phê duy t
ven bi n c a Vi t Nam
n n m 2020”
2
án “Quy ho ch phát tri n các Khu kinh t
Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg ; số 220/QĐ-TTg ngày 18/02/2009; số 1296/QĐ-TTg. số 26/2010/QĐ-TTg
1.1.2. Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phịng);
Năm 2008 Chính phủ quyết định thành lập Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành
phố Hải Phịng. 3
Tồn bộ diện tích của khu là 216 km²,
dự kiến, đến năm 2025, dân số trong
khu vực sẽ là 210.000 người
Khu kinh tế này được thành lập nhằm
phát triển kinh tế hàng hải mà trọng tâm
là dịch vụ cảng biển. Việc xây dựng khu
kinh tế này được đặt trong quy hoạch
phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ, Hành lang kinh tế Cơn Minh - Hà
Nội - Hải Phịng và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ.
Là khu kinh tế tổng hợp, vận hành theo quy chế riêng biệt nhằm phục vụ nhu cầu
phát triển KT-XH của Hải Phòng và vùng duyên hải Bắc bộ. Là một trung tâm
kinh tế biển, đa ngành, đa lĩnh vực của vùng duyên hải Bắc bộ và của cả nước,
bao gồm: kinh tế hàng hải với trọng tâm là phát triển dịch vụ cảng, trung tâm
cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại. Đây cũng là Khu
kinh tế có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội hiện đại, đồng bộ, gắn liền với bảo vệ
môi trường, phát triển bền vững và đảm bảo an ninh, quốc phòng.
3
Quyết định số 06/2008/QĐ-TTg; Quyết định số 145/QĐ-TTg
1.1.3. Khu kinh tế Nghi Sơn -
Thanh Hóa
Khu kinh tế Nghi Sơn đã được hình thành từ đầu những năm 2000 trên cơ sở quy
hoạch vùng nam Thanh được Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên năm 2007 Chính
phủ đã có quyết định phê duyệt QHC 4
Tính chất khu kinh tế Nghi Sơn là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực
với trọng tâm là công nghiệp nặng và cơng nghiệp cơ bản như: cơng nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sản xuất và lắp ráp
ơtơ, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu... gắn với việc xây
dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn; vận hành theo cơ chế ưu đãi
đặc biệt; Là động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa và khu vực
Bắc miền Trung.
Là một khu đô thị công nghiệp - du lịch - dịch vụ quan trọng của tỉnh Thanh Hóa
và vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ; có ranh giới và quy chế hoạt động riêng.
Tổng diện tích đất tồn khu kinh tế 18.611,8 ha, đang có hướng phát triển mở
rộng khoảng 40 000 Ha.
1.1.4. Khu kinh tế Đông Nam Nghệ
An (Nghệ An)
4
Quyết định số 28/2010/QĐ-TTg; Quyết định số 1364/QÐ-TTg ngày 10/10/2007