Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÁO cáo TỔNG QUAN về TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG và cơ cấu tổ CHỨC của NGÂN HÀNG AGRIBANK THỊ xã từ sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.28 KB, 26 trang )

Kho ti liu Ketnooi.com

Mc lc
Mc lc........................................................................................................................................................1
Phn I: Tng quan v ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh T Sn...........................2
5: Loi hỡnh ngõn hng:............................................................................................................................3
6: Chc nng nhim v ca NH................................................................................................................3
7: Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn hng nụng nghip v phỏt trin chi nhỏnh T Sn........5
Phn II: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca ngõn hang..............................................................6
1/. Hoạt động huy động vốn......................................................................................................................6
2. Cụng tỏc tớn dng.................................................................................................................................9
3. Hot ng dch v:.............................................................................................................................12
4. Cụng tỏc k toỏn Ngõn qu;...............................................................................................................13
1/ Ban đại diện HĐQT..............................................................................................................................15
2./ Bộ máy điều hành.............................................................................................................................15
1.1Chớnh sỏch tuyn dng:.................................................................................................................17
1.1/.Thuận lợi......................................................................................................................................23
1.2/. Khó khăn....................................................................................................................................24
Chng VI: KT QU CA GIAI ON THC TP TNG QUAN..................................................................25

Sv. Nguyn c Hoi

trang 1


Kho ti liu Ketnooi.com

Phn I: Tng quan v ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi
nhỏnh T Sn
1. Tờn c s thc tp
Tờn y :Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn vit nam chi nhỏnh th


xó T Sn
Tờn vit tt: Agribank
2. Giỏm c:
Ch tch hi ng qun tr: Nguyn Th Bỡnh
3. a ch:
Phng ỡnh Bng, huyn T Sn, tnh Bc Ninh
4. C s phỏp lý ca ngõn hng Agribank
Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị định số
53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ). Theo hệ thống Ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam đã xó những bớc phát triển mới, cùng với các Ngân
hàng thơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã góp phần
không nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặc biệt là
trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nứơc Việt Nam đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
hoạt động theo mô hình tổng công ty 90.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại (NHTM) ,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm
nhiệm vụ: Đầu t phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu
t vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng duy
nhất có mạng lới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. Với công nghệ
ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đợc đào tạo, hệ thống làm việc ở
hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ năm 1993 đến
nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng Việt
Nam đầu tiên đợc kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán úc Cooper and Lybrand
Sv. Nguyn c Hoi

trang 2



Kho ti liu Ketnooi.com
thực hiện và xác nhận Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy.
5: Loi hỡnh ngõn hng:
Ngõn hng Agribank l ngõn hng thuc loi doanh nghip nh nc hng c bit
6: Chc nng nhim v ca NH
6.1 Chc nng trung gian tin dng
Chc nng trung gian tớn dng c xem l chc nng quan trng
nht ca ngõn hng. Khi thc hin chc nng trung gian tớn dng, NH
Agribank úng vai trũ l cu ni gia ngi tha vn v ngi cú
nhu cu v vn. Vi chc nng ny, ngõn hng va úng vai trũ l
ngi i vay, va úng vai trũ l ngi cho vay v hng li nhun
l khon chờnh lch gia lói sut nhn gi v lói sut cho vay v gúp
phn to li ớch cho tt c cỏc bờn tham gia: ngi gi tin v ngi
i vay.
6.2 Chc nng trung gian thanh toỏn
õy NH úng vai trũ l th qu cho cỏc doanh nghip
v cỏ nhõn, thc hin cỏc thanh toỏn theo yờu cu ca khỏch
hng nh trớch tin t ti khon tin gi ca h thanh toỏn
tin hng húa, dch v hoc nhp vo ti khon tin gi ca
khỏch hng tin thu bỏn hng v cỏc khon thu khỏc theo
lnh ca h.
NH cung cp cho khỏch hng nhiu phng tin thanh toỏn
tin li nh sộc, y nhim chi, y nhim thu, th rỳt tin, th
thanh toỏn, th tớn dng Tựy theo nhu cu, khỏch hng cú
th chn cho mỡnh phng thc thanh toỏn phự hp. Nh ú
m cỏc ch th kinh t khụng phi gi tin trong tỳi, mang
theo tin gp ch n, gp ngi phi thanh toỏn dự gn

Sv. Nguyn c Hoi

trang 3


Kho tài liệu Ketnooi.com
hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để
thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế
sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo
thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc
đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ
lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
6.3 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản
chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là
một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NH
SHB với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã
vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác
của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số
vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách
hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được
coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua
hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống
NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh
tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng
thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân
hàng trung ương đã áp dụng đối với nhtm. do vậy ngân hàng

trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh
tế lớn.
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 4


Kho ti liu Ketnooi.com

7: Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn hng nụng nghip v phỏt
trin chi nhỏnh T Sn
Tháng 10/1999, huyện Từ Sơn đợc tái thành lập với diện tích 60,27km2
, số dân
115.350 ngời (6/2002). Từ sơn có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của thủ đô Hà
Nội, là trung tâm văn hoá chính trị lớn, nằm trên quốc lộ 1A tạo điều kiện thuận lợi
cho giao lu, trao đổi hàng hoá.
Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế nh doanh nghiệp nhà nớc
công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, hộ gia đình thuộc các thành phần kinh tế
công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt là các ngành nghề truyền thống nh xản
xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, sản xuất sắt thép ở Đa Hội Từ Sơn không những

nổi danh vùng đất nhiều ngành nghề mà còn nổi danh với văn hoá du lịch truyền
thống của sứ Kinh Bắc nh: Đền Đô thờ tám vị vua nhà Lý ở Đình bảng; chùa Tiêu

Tơng giang; đền Đầm ở Phù Lu Là trung tâm văn hoá đợc các vị lãnh tụ Đảng

nhà nớc về thăm và hàng năm thu hút nhiều lợt khách du lịch trong và ngoài
nớc
nên đã có nhiều điều kiện phát triển kinh tế.
Từng là một huỵên có nền kinh tế và mức sống chung khá nhng vẫn còn 2%

hộ đói, nhiều hộ nghèo. Trong đó hộ thiếu vốn sản xuất chiếm tỉ lệ cao. NHNNPTNT huyện Từ Sơn đã thực hiện điều tra hộ nghèo theo tiêu chuẩn trong quyết
định số 1134/2000/QĐ-BLĐTBXH đợc UBND và ban xáo đói giảm nghèo cung
cấp, trong huyện còn 6406 hộ có thu nhập dới 100.000đ/ngời/tháng chiếm tỷ 24,7%
tổng số hộ trong toàn huỵên.
Đầu năm 2002, nền kinh tế huyện từ sơn có nhiều hứơng phát triển thuận lợi
về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt khu công nghiệp Từ Sơn, cụm công
nghiệp sắt thép Châu khê đã đợc khởi công xây dựng.
NHNN-PTNT huyện Từ Sơn, tiền thân là chi nhánh NHNN huyện Tiên Sơn
trực thuộc NHNN tỉnh Hà Bắc (cũ) theo chỉ thị 218/CT ngày 13/7/1987 của HĐBT
với nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT. Hệ thống ngân hàng Việt Nam
đã chính thức chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp là NHNN và ngân hàng
chuyên doanh. Khi đó NHNN huyện Tiên Sơn (cũ) đợc chuyển thành chi nhánh
NHNN-PTNT huyện Tiên Sơn và đặt trụ sở tại thị trấn Lim.
Thực hiện QĐ số 172/ NHNN-PTNT của tổng giám đốc NHNN-PTNT Việt
Nam về việc thành lập NHNN-PTNT khu vực huyện Từ Sơn và đã đi vào hoạt động
ngày 1/7/1996.
NHNN-PTNT Từ Sơn là một ngân hàng quốc doanh độc lập đợc phép kinh
doanh trên lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, thanh toán và dịch vụ ngân hàng, có trụ sở đặt
tại số 96 thị trấn Từ Sơn-huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.

Sv. Nguyn c Hoi

trang 5


Kho tài liệu Ketnooi.com
Phần II: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hang
1/. Ho¹t ®éng huy ®éng vèn
Với bất cứ ngân hàng nào, thu hút vốn là hoạt động cơ bản và rất quan trọng,
là mối quan tâm hàng đầu trong các hoạt động của NHTM. Để đáp ứng nhu cầu

cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứng có thể đủ dùng để cho
vay.Vì thế sự gia tăng trong nguồn vốn của ngân hàng là một chỉ tiêu quan trọng
phản ánh sự tăng trưởng cho vay và chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng.
Trong những năm qua, chi nhánh đã làm tương đối tốt công tác huy động vốn.
Giai đoạn 2010−2012 công tác huy động vốn nhìn chung tăng trưởng qua các năm.
Tổng nguồn vốn huy động tăng so với cùng kỳ do biện pháp chỉ đạo điều hành tích
cực, quyết tâm cao đã bám sát tiếp cận khách hàng, tư vấn kịp thời, tuyên truyền
thường xuyên các hình thức gửi tiền, thanh toán qua NHNo nên thu hút tốt khách
hàng gửi tiền trong năm và tăng được nguồn vốn huy động. Với việc tìm hiểu và
phân tích bảng số liệu dưới đây, chúng ta sẽ tiếp cận được vấn đề một cách cụ thể
hơn.
Bảng 1: tình hình huy động vốn tại Agribank thị xã Từ Sơn
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2010
Tỷ

Chỉ tiêu
Số tiền

STT

trọng

Năm 2012

Tỷ
Số tiền

(%)
Tổng nguồn vốn


1

Năm 2011

Tỷ

trọng

Số tiền

(%)

trọng
(%)

200.799

100

256.630

100

363.975

100

TG không kỳ hạn


20.662

10,28

39.436

15,37

45.757

12,57

TG có kỳ hạn ≤12

126.096

62,8

162.896

63,47

235.960

64,83

54.041

26,92


54.298

21,16

82.258

22,60

Phân theo thời hạn

tháng
TG có kỳ hạn >12
tháng

Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 6


Kho tài liệu Ketnooi.com
2

Phân theo thành phần
kinh tế

3

TG TCKT& dân cư

165.341


82,34

228.299

88,96

326.577

89,72

TG tiết kiệm

27.845

13,86

22.579

8,79

27.042

7,43

TG khác

7.613

3,8


5.752

2,25

10.356

2,85

Nội tệ

187.643

93,45

246.975

96,24

348.995

95,89

Ngoại tệ

13.156

6,55

9.655


3,76

14.980

4,11

Phân theo loại tiền

(Nguồn: báo cáo tình hình huy động vốn Agribank Từ sơn 2010-2012)
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2010 chi nhánh huy động được 200.799
trđ , năm 2011 huy động được 256.083 trđ tăng 12,78% so với năm 2010. Trong
năm 2011 thị trường huy động vốn có sự cạnh tranh gay gắt, nhiều ngân hàng mới
thành lập, mạng lưới các chi nhánh của NHTM liên tục được mở rộng. Tuy nhiên
bằng các biện pháp hữu hiệu như: thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời lãi
suất huy động để đảm bảo tính cạnh tranh,thực hiện các chương trình khuyến mại
… Nên Agribank vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tăng
trưởng song chủ yếu là nguồn vốn nội tệ của các tổ chức với kỳ hạn ngắn. Năm
2012 nguồn vốn tiếp tục tăng, huy động được 363.975 Trđ tăng 107.345 trđ tương
ứng 41,83 % so với năm 2011. Chi nhánh đã tăng nhanh nguồn vốn với tốc độ tăng
mạnh.
- Nguồn vốn tăng trưởng về tiền gửi kỳ hạn ngắn ( dưới 12 tháng). Năm
2011 tăng so với năm 2010 là 29,18%, tỷ trọng của tiền gửi kỳ hạn ngắn trong tổng
nguồn vốn của năm 2011 cũng tăng so với 2010 là 0,67%. Trong khi đó tỷ trọng
nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn lại tăng nhiều (15,37%), tăng 5,09%. Nhưng
2012 thì tỷ trọng tiền này lại giảm còn 12,57% so với 2011 tăng 6.321 trđ tương
ứng 16,03%. Bên cạnh đó lượng tiền gửi kỳ hạn dài năm 2011 tăng so với 2010
nhưng tốc độ tăng nhẹ mà tỷ trọng trong nguồn vốn lại giảm từ 26,92% xuống còn
Sv. Nguyễn Đức Hoài


trang 7


Kho tài liệu Ketnooi.com
21,16% giảm 5,76%. Năm 2012 là 82.258 trđ tăng 27.960 trđ tương ứng 51,49%
cho thấy tốc độ tăng nhanh và tỷ trọng cũng tăng. Tỷ trọng chiếm 22,60%.
- Tiền gửi của dân cư là khối lượng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào
ngân hàng để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Tiền gửi của
dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định
cao nhất và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và là
nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện đầu tư.
- Trong những năm vừa qua Ngân hàng Từ Sơn luôn luôn xây dựng chính
sách thu hút nguồn vốn rất hợp lý: Điều chỉnh lãi suất tiền gửi, thực hiện chính
sách khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, cải tiến phương thức giao
dịch. Chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi của dân cư không ngừng tăng và luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động.
- Tiền gửi của dân cư và tổ chức kinh tế năm 2011 là 228.299 trđ tăng
62.958 trđ tương ứng 38,08%. Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn cũng tăng lên từ
82,34% lên 88,96% năm 2011. Năm 2012 tăng 98.278 trđ tương ứng 43,05% so
với 2011 chiếm tỷ trọng 89,72%. Ta thấy tốc độ tăng của 2012 nhỏ hơn tốc độ
tăng của 2011. Do nền kinh tế 2012 bị khủng hoảng nên ảnh hưởng lớn đến ngân
hàng. Cùng với tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư thì tiền gửi tiết kiệm giảm từ
27.845 trđ năm 2010 xuống 22.579 trđ năm 2011 với các tỷ trọng 13,86% và
8,79%. Năm 2012 là 27.042 trđ tăng 4.463 trđ nhưng tỷ trọng lại giảm 1,36%.
- Huy động vốn chủ yếu là bằng tiền VNĐ, năm 2010 huy động nội tệ
187.643 trđ chiếm tỷ trọng 93,45 % so với tổng nguồn vốn. Đến năm 2011, huy
động vốn nội tệ tăng lên 246.975 trđ tăng 31,62% so với năm 2010 và tỷ trọng
tăng nhẹ lên 96,24%. Năm 2012 là 348.995 trđ tăng 102.020 trđ tương ứng tăng
41,31% nhưng tỷ trọng lại giảm nhẹ còn 95,89%. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2010 là
13.156 trđ chiếm tỷ trọng 6,55% so với tổng nguồn vốn, năm 2011 là 9.655 trđ

chiếm tỷ trọng 3,76% giảm 3.501 trđ tương ứng giảm 26,61%. Năm 2012 là 14.980
trđ tăng 5.325 trđ tỷ trọng cũng tăng lên 4,11%. Qua cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn
cho thấy tính ổn định và bền vững của nguồn vốn không cao. Tuy nhiên trong bối
cảnh hiện nay lãi suất liên tục biến động, việc nâng tỷ trọng vốn ngạn hạn sẽ hạn
chế bớt rủi ro về lãi suất.
Mặc dù năm 2010 là một năm khó khăn đối với ngành ngân hàng do các biến
động về tỷ giá, lãi suất. Đây là hệ lụy của sự biến động giá vàng và lạm phát trên
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 8


Kho tài liệu Ketnooi.com
thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để
kiểm soát lạm phát và nâng cao chuẩn an toàn hoạt động cũng gây áp lực không
nhỏ lên giá và nhu cầu vốn của các ngân hàng nhưng đến Năm 2011 nền kinh tế đã
có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng,cùng với sự cố gắng của
ngân hàng Agribank .Số vốn huy động huy động của Agribank thị xã Từ Sơn năm
2011 là 256.630 trđ tăng so với năm 2010. Năm 2012 là 363.975 trđ tăng nhiều so
với 2011.
2. Công tác tín dụng
Bảng 2: Tình hình cho vay tại Agribank Từ Sơn
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu

Tổng dư

Năm

Năm


Năm

2010

2011

2012

306.37

356.90

4

9

Doanh

287.00

403.04

số cho

7

4

Doanh


248.44

349.22

số thu

0

6

243

46

nợ

So sánh 11/10

So sánh 12/11

Tuyệt

Tương

Tuyệt

đối

đối (%) đối


Tương
đối (%)

438.768

50.535

16,49

81.769

22,91

576.480

116.03

40,43

173.43

43,03

7

6

vay
491.711


100.78

40,56

6

142.48

40,80

5

hồi nợ
Nợ quá

8

(197) (81,07)

(38) (82,61)

hạn
Tỷ lệ nợ

0,08%

quá hạn

0,012 0,0018%

%

(Nguồn: Phòng tín dụng Agribank thị xã Từ Sơn)
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 9


Kho tài liệu Ketnooi.com
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy :
-Năm 2010 tổng dư nợ tín dụng chỉ là 306.374 trđ thì đến năm 2011 tăng lên
là 356.909 trđ, tăng 50.535 trđ (16,49 %). Đến năm 2012 tổng dư nợ tín dụng là
438.678 trđ tăng 22,91% tương ứng 81.769 trđ so với 2011. Ta thấy tốc độ tăng
của 2012 nhanh hơn tốc độ tăng của 2011.
-Trong đó doanh số cho vay năm 2011 là 403.044 trđ tăng nhanh so với năm
2010 là 116.037 trđ ( tương ứng 40,43%) đến năm 2012 doanh số cho vay tăng lên
576.483 trđ tăng 43,03% tương ứng số tuyệt đối là 173.436 trđ. Doanh số cho vay
các năm tăng cao và ổn định trong 2 năm 2011 và 2012. Chi nhánh luôn ổn định
doanh số cho vay hàng năm đảm bảo lợi nhuận được ổn định và tránh rủi ro khi
cho vay quá nhiều.
-Doanh số thu hồi nợ năm 2011 đạt 349.226 trđ, tăng 100.786 trđ tương ứng
với 40,56% so với năm 2010 là 248.440 trđ. Năm 2012 là 491.711 trđ tăng 142.485
trđ so với 2011 ( tương ứng tăng 40,80% ).
-Nợ quá hạn qua các năm : Năm 2011 là 46 trđ , giảm 197 trđ chiếm tỷ trọng
(81,07% ) so với năm 2010. Năm 2012 là 8 trđ giảm 38 trđ tương ứng với giảm
82,61% so với 2011. Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm có xu hướng giảm, đảm bảo tỷ
lệ nợ quá hạn luôn dưới 1% lần lượt qua các năm là 0,08% , 0,012 % và 0,0018%.
Dư nợ liên tục tăng qua các năm thực hiện đúng kế hoạch NHNo Tỉnh giao,
nên đã chuyển dịch cơ cấu dư nợ, tăng khả năng tài chính cho đơn vị. Thực hiện
thỏa thuận điều chỉnh lãi suất tốt, kịp thời. Tỷ dư nợ tăng qua các năm


Bảng 3: Phân loại dư nợ tín dụng của Agribank thị xã Từ Sơn
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2011

Tỷ trọng

Số tiền

(%)
Tổng dư nợ

306.374

Sv. Nguyễn Đức Hoài

100

Năm 2012

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng


(%)
356.909

(%)
100

438.678

100

trang 10


Kho tài liệu Ketnooi.com
*Theo kỳ hạn
Ngắn hạn

132.172

43,14

113.223

42,21

217.327

49,54


Trung&dài hạn

174.202

56,86

154.992

57,79

221.351

50,45

Cho vay đời sống

11.840

3,86

5.620

2,09

12.042

2,75

DN


quốc

28.795

9,39

22.529

8,4

82.205

18,74

Hộ sản xuất kinh

265.739

86,75

240.066

89,51

344.431

78,51

*Theo TPKT
ngoài


doanh & HTX
doanh
(Nguồn : Báo cáo thường niên Agribank Từ Sơn năm 2010-2012)
Qua bảng trên ta thấy rằng :
-Dư nợ tín dụng phân theo kỳ hạn : Cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong
tổng số cho vay. Ta thấy có sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ lệ cho vay
trung và dài hạn trong tổng dư nợ qua 2 năm 2010 và 2011 đã phù hợp với sự phát
triển kinh tế ,năm 2012 là 217.327 trđ chiếm tỷ trọng 49,54% tăng 7,33% so với
2011. Cùng với cho vay ngắn hạn 2011 giảm thì cho vay trung và dài hạn 2011
cũng giảm. Năm 2011 là 154.992 trđ giảm 19.210 trđ tuy nhiên thì tỷ trọng trong
nguồn vốn lại tăng 0,93% (53,79% ). Do tỷ trọng của cho vay ngắn hạn giảm nên
tỷ trọng của cho vay trung và dài hạn tăng trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2012 do
Chi nhánh tiếp tục mở rộng hoạt động cho vay dẫn đến dư nợ tín dụng tiếp tục
tăng lên do đó cho vay trung & dài hạn cũng tăng lên tương đối. Năm 2012 là
221.351 trđ tuy nhiên tỷ trọng lại giảm nhiều do Chi nhánh tăng tỷ trọng cho vay
ngắn hạn để đảm bảo lợi nhuận trong tình hình lãi suất biến đổi và cũng giảm rủ ro.
-Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế: Qua 3 năm liên tiếp 2010-2012
ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay Hộ SXKD luôn chiếm tỷ trọng lớn lần lượt là
86,75% , 89,51 % và 78,51%. Tuy nhiên 2012 cho vay hộ SXKD giảm và cho vay
DN ngoài quốc doanh và HTX tăng lên 18,74% tăng 10,43% so với 2011. Ngân
hàng đã không ngừng xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, lãi tồn và xử lý rủi ro, làm trong
sạch môi trường tín dụng.
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 11


Kho tài liệu Ketnooi.com
Đồng thời ngân hàng đã tập trung chỉ đạo phân tích đánh giá phân loại nợ,

chuyển nhóm nợ theo đúng quy định để trích lập dự phòng và xử lý rủi ro. Đối
chiếu 100% món nợ đã xử lý rủi ro, xác định nguồn trả nợ để thu, phối hợp với
chính quyền và công an huyện xử lý một số hộ chây lì, lẫn trốn nợ vay ngân hang

3. Hoạt động dịch vụ:
- Tổng thu dịch vụ (TK 71, 72) năm 2012 đạt: 8.821 triệu đồng, giảm 3.840
triệu đồng so với năm 2011, đạt 94,67% so kế hoạch NHNo Việt nam giao, Trong
đó:
+ Thu từ dịch vụ thanh toán đạt: 3.307 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh đạt: 125 triệu đồng.
+ Thu từ nghiệp vụ ngân quỹ đạt: 1.913 triệu đồng.
+ Thu từ nghiệp vụ uỷ thác đạt: 2 triệu đồng.
+ Thu từ dịch vụ tư vấn đạt: 1.871 triệu đồng.
+ Thu khác đạt: 411 triệu đồng.
+ Thu từ kinh doanh ngoại hối đạt: 1.192 triệu đồng.

- Hoạt động thanh toán thẻ:
Hoạt động thanh toán thẻ của chi nhánh với 10,732 thẻ, số dư trên tài khoản
thẻ đạt 20 tỷ đồng.
- Các hoạt động dịch vụ khác:
+ Triển khai đại lý bán bảo hiểm cho Công ty bảo hiểm ABIC gồm bán bảo
hiểm xe cơ giới, bảo an tín dụng năm 2011, doanh thu đạt ..... tỷ đồng.

Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 12


Kho tài liệu Ketnooi.com
+ Đến 31/12/2011 chi nhánh đã lắp đặt 5 POS thanh toán tại các của hàng,

siêu thị, doanh số qua POS đạt 1 tỷ đồng.
4. Công tác kế toán Ngân quỹ;
- Kết quả đạt được:
Về nghiệp vụ thanh toán
Tổng doanh số thanh toán năm 2012 đạt 13,900 tỷ đồng, giảm 5,302 tỷ
đồng so với năm 2011. Trong đó:
+ Doanh số thanh toán phát sinh nợ: 7,083 tỷ đồng, giảm 2.554 tỷ đồng so
với năm 2011.
+ Doanh số thanh toán phát sinh có: 6,816 tỷ đồng, giảm 2,748 tỷ đồng so
với năm 2011.
+ Trong năm doanh số thanh toán giảm 27% so với 2011, nguyên nhân
trong năm do ảnh hưởng suy thoái của kinh tế thế giới, Chính phủ cắt giảm đầu tư
công nhằm kiềm chế lạm phát, hàng hoá tồn kho lớn việc lưu thông hàng hoá
chậm. Tuy nhiên công tác thanh toán vẫn đảm bảo kịp thời, chính xác. Chấp hành
tốt qui định, thể lệ chế độ của ngành, cập nhật kịp thời, phục vụ tốt cho công tác
chỉ đạo điều hành của cấp uỷ, ban Giám đốc,
+ Việc bố trí, luân chuyển cán bộ kịp thời phù hợp với năng lực của từng
CB, cải tiến lề lối làm việc, phong cách giao dịch văn minh lịch sự được khách
hàng tin tưởng.
+ Công tác hậu kiểm chứng từ trong năm đã phát huy được hiệu quả thiết
thực, giải quyết tốt khâu kiểm tra trước, sau của từng bộ phận kịp thời phát hiện
những sai sót trong việc thao tác nghiệp vụ chuyện môn đảm bảo đúng chế độ quy
định.
Về nghiệp vụ ngân quỹ:
Tổng thu chi tiền mặt năm 2012 đạt 22,920 tỷ đồng, giảm 4,261 tỷ đồng so
với năm 2011. Trong đó:
+ Tổng thu tiền mặt đạt: 11,459 tỷ đồng, giảm 2,132 tỷ đồng so với năm
2011.
Sv. Nguyễn Đức Hoài


trang 13


Kho tài liệu Ketnooi.com
+ Tổng chi tiền mặt đạt: 11,461tỷ đồng, giảm 2,130 tỷ đồng so với năm
2011.
+ Đã thực hiện tốt các qui trình nghiệp vụ, thao tác nhanh, phối kết hợp tốt
giữa các giao dịch viên và quỹ chính công tác kho quĩ trong năm đã đảm bảo an
toàn không xảy ra thiếu mất tiền. Xử lý và thu hồi tiền giả theo đúng quy định. Tổ
chức đóng bó, phân loại tiền rách lát, tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo đúng
chế độ của ngành.
Trích lập quỹ dự phòng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ đã XLRR:
- Trích lập dự phòng đạt 6.152 triệu đồng, đạt 25,63% kế hoạch NHNo Việt
Nam giao năm 2011.
- Xử lý rủi ro tín dụng: Đã xử lý rủi ro nội bảng chuyển sang ngoại bảng
16.467 triệu đồng.
- Kết quả thu nợ đã xử lý rủi ro đạt 320 triệu đồng, đạt 64% kế hoạch NHNo
Việt Nam giao năm 2011.
Kết quả tài chính:
- Tổng thu: 198 tỷ đồng, giảm 9 tỷ đồng so với năm 2011. Trong đó:
+ Thu ngoài tín dụng: 8,221 triệu đồng, tăng 108 triệu đồng so năm 2011, tỷ
lệ thu ngoài tín dụng 4,14%, đạt 88,23% kế hoạch NHNo Việt Nam giao.
- Tổng chi: 159 tỷ đồng, giảm 11 tỷ đồng năm 2011. Trong đó:
+ Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay: 123 triệu đồng, giảm 8 tỷ đồng so với năm
2011.
- Chênh lệch chưa lương: 49 tỷ đồng, tăng 4 tỷ đồng, đạt 131,% kế hoạch
NHNo Việt Nam giao (Trong đó chênh lệch trên cân đối là: 39 tỷ đồng, đảm bảo
đủ chi lương theo quy định của ngành).

Phần III: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân Hàng


Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 14


Kho ti liu Ketnooi.com
1/ Ban đại diện HĐQT.
NHNN-PTNT huyện Từ Sơn đợc thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật về ngân hàng và các quy định pháp luật khác. Ban đại diện của ngân hàng
gồm 9 thành viên, mỗi thành viên đợc phân công địa bàn, giao nhiệm vụ cụ thể
từng
thời kỳ để đôn đốc, kiểm tra hoạt động trong xét duyệt cho vay, quản lý và hớng
dẫn hộ vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.
Để ban đại diện hoạt động có hiệu quả UBND huyện Từ Sơn đang có giải pháp
là để 9 thành viên trong ban đại diện hội đồng quản trị là các thủ trởng các ban,
ngành, đoàn thể có liên hệ chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân, tích cực tham gia chơng trình xoá đói giảm nghèo nh hội nông dân, hội phụ nữ, phòng LĐTBXH,
phòng tài chính - kế toán, phòng nông nghiệp hàng quý ban đại diện có nghị
quyết, chơng trình công tác cho các thành viên, đánh giá tình hình và kết qủa thực
hiện chỉ tiêu kế hoạch giải ngân, chỉnh sửa thiếu xót theo kiến nghị của các đoàn
thanh tra, kiểm tra.
Các thành viên đã có nhiều cố gắng thực hiện các công tác của ngân hàng.
Song, vì kiêm nhiệm nên kết quả cha cao, công việc tập chung vào trởng, phó ban
đại diện và giám đốc ngân hàng. Do vậy, ban đại diện HĐQT cha thực sự phát huy
hết vai trò chỉ đạo trong hoạt động ngân hàng.
2./ Bộ máy điều hành.
Thực hiện quyết định số 169/QĐ/ HĐQT ngày 07/09/2000 của HĐQT
NHNN-PTNT Việt Nam, cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN-PTNT huyện Từ
Sơn đợc tổ chức nh sau.
- Phòng tín dụng.

- Phòng kế toán ngân quỹ.
- Phòng hành chính nhân sự.

Sv. Nguyn c Hoi

trang 15


Kho ti liu Ketnooi.com
Sơ đồ:

NHNN-PTNT huyện Từ Sơn hiện nay bao gồm 35 cán bộ:
- Giám đốc : phụ trách chung toàn hoạt động của ngân hàng
- Một phó giám đốc phụ trách tín dụng kiêm giám đốc ngân hàng phục vụ ngời
nghèo.
-Một phó giám đốc phụ trách kế toán kho quỹ, hành chính nhân sự.
-Phòng phụ trách tín dụng: gồm 18 ngời phụ trách việc huy động vốn, trực tiếp
cho khách hàng vay vốn, làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối về nguồn vốn và
sử dụng vốn.
-Phòng kế toán ngân quỹ: gồm 11 ngời còn lại trực tiếp hạch toán kế toán,
hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNN-PTNT xây
dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quản lý và
sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNN-PTNT trên địa bàn; tổng
hợp lu trữ hồ sơ tài liệu và hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy
Sv. Nguyn c Hoi

trang 16


Kho ti liu Ketnooi.com

định, thực hiện các khoản nộp theo luật định về an toàn kho quỹ và định mức tồn
quỹ theo quy định; thực hiện nghiệp vụ thanh toán; chấp hành quy định về kho quỹ
và định mức tồn quỹ theo quy định; quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán
phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của ngân hàng; chấp hành chế độ báo
cáo và kiểm tra chuyên đề; thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc ngân hàng
giao.
-Phòng hành chính nhân sự gồm 3 cán bộ làm nhiệm vụ tổ chức công tác hành
chính, quản lý nhân sự trong ngân hàng.

Phn IV: Phõn tich kho sỏt cỏc yu t ca Ngõn Hng
1. Lao ng
Agribank luụn nh hng xõy dng mt i ngu cỏn b nhõn viờn chuyờn
nghip, nng ng, sỏng to, nhit huyt, cú chuyờn mụn gii a
AgriBank tr thnh mt trong nhng ngõn hng hng u Vit Nam trong
tng lai.
1.1Chớnh sỏch tuyn dng:
Tuyn dng cụng khai, thng nht v quy trỡnh, quy nh trong ton h thng.
Thu hỳt ngi ti, tuyn dng ỳng ngi theo tiờu chun quy nh v b trớ
ỳng vic phỏt huy nng lc, s trng ca Ngi lao ng.
u tiờn tuyn dng lao ng cú kinh nghim ang lm vic trong ngnh Ti
chớnh Ngõn hng hoc cỏc ng viờn c o to chuyờn mụn sõu cỏc trng i
hc cú uy tớn ti nc ngoi theo nh hng ngun nhõn lc ca Maritime Bank.
Khuyn khớch Ngi lao ng ang lm vic trong h thng Agribank tỡm v
gii thiu ng viờn phự hp vi tiờu chun tuyn dng ca Maritime Bank tham
gia d tuyn.
Ngi lao ng khụng phi chi tr bt c chi phớ no cho vic tuyn dng lao
ng, tr chi phớ h s ng ký d tuyn lao ng cho cỏc Trung tõm gii thiu
vic lm (nu qua cỏc n v ny gii thiu) theo quy nh ca Phỏp lut.
Agribank luụn cho ún nhng ngi mun úng gúp v vn lờn bng ti
nng, trớ tu, phm cht o c v lũng say mờ cụng vic...

Sv. Nguyn c Hoi

trang 17


Kho tài liệu Ketnooi.com
Các ứng viên đáp ứng yêu cầu tuyển dụng (căn cứ hồ sơ dự tuyển) và theo nhu
cầu tuyển dụng của Maritime Bank sẽ được tham gia các vòng thi tuyển (kiến thức
chung, chuyên môn, ngoại ngữ) và phỏng vấn.
1.2 Chính sách đào tạo
Agribank luôn tạo điều kiện để Người lao động có cơ hội đào tạo, phát triển
nhằm xây dựng đội ngũ Cán bộ Nhân viên tinh thông về nghiệp vụ, có đạo đức
nghề nghiệp, nhiệt tâm phục vụ khách hàng với phong cách làm việc chuyên
nghiệp.
a. Chính sách đào tạo hội nhập: 100% Cán bộ Nhân viên mới tuyển dụng vào
Agribank sẽ được tham gia chương trình đào tạo hội nhập nhằm giúp Người
lao động hiểu rõ lịch sử hình thành và phát triển của Agribank, hiểu rõ môi
trường làm việc, các sản phẩm của Agribank và được đào tạo, huấn luyện về
nghiệp vụ liên để nắm bắt và hòa nhập nhanh nhất với công việc tại
Agribank
b. b. Chính sách đào tạo nâng cao: Hàng năm, Maritime Bank còn thường
xuyên tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức về nghiệp vụ
chuyên sâu cho các Cán bộ Nhân viên trong quá trình làm việc để tiếp tục
hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ phục vụ tốt cho công việc tại Maritime
Bank.
c. Chính sách đào tạo cán bộ: Đối với các nhân viên xuất sắc có tiềm năng phát
triển và các Cán bộ quản lý, Agribank luôn quan tâm phát triển bằng cách đào tạo
bổ sung thường xuyên các kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, lập kế hoạch và
tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu quả quản lý thông qua huy động nguồn nhân
lực….

Agribank cũng chủ trương tài trợ một phần hoặc toàn bộ học phí cho các khóa
học trên đại học (Thạc sỹ hoặc Tiến sỹ) theo chuyên ngành phù hợp đối với một số
Cán bộ chủ chốt hoặc có tiềm năng phát triển trong tương lai. Trường hợp đặc biệt
Agribank sẽ xem xét hỗ trợ một phần kinh phí cho Cán bộ Nhân viên tham gia các
chương trình đào tạo tự nguyện, bằng kinh phí tự túc ngoài giờ.
Sau khi tham gia các khóa đào tạo, tất cả các học viên sẽ được hỗ trợ để áp dụng
các kiến thức thu được vào công việc và được đánh giá để có thể phát triển và
thăng tiến nghề nghiệp trong tương lai.

Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 18


Kho tài liệu Ketnooi.com

1.3. Chính sách lương, thưởng, phúc lợi, đãi ngộ:
Agribank luôn chú trọng tới việc xây dựng hệ thống lương, thưởng, phúc lợi, đãi
ngộ cho người lao động phù hợp với từng thời kỳ và từng giai đoạn phát triển, bảo
đảm tính linh hoạt, công bằng, tương xứng mức độ công hiến và cạnh tranh trên thị
trường lao động.
a. Lương và phụ cấp lương:
Lương cơ bản: Là mức lương Người lao động được hưởng theo ngạch bậc phù
hợp với chức trách công việc đảm nhiệm tại Agribank.
Lương king doanh: Là tiền lương mà Người lao động được hưởng căn cứ vào
hiệu quả kinh doanh chung của từng đơn vị, của Agribank và đánh giá kết quả thực
hiện công việc của cá nhân Người lao động.
Phụ cấp lương: Là các khoản bổ sung thường xuyên được tính thêm trong thu
nhập tùy theo tính chất và điều kiện thực hiện công việc của người lao động, bao
gồm: Phụ cấp thâm niên; Phụ cấp độc hại; Phụ cấp kiêm nhiệm; Phụ cấp làm đêm;

Phụ cấp đắt đỏ; Phụ cấp thu hút; Phụ cấp năng lực; Phụ cấp lưu động; Phụ cấp đặc
thù công việc.
Kỳ hạn xét nâng bậc lương cho Người lao động là 12 tháng (vào ngày 1/7 hàng
năm).
b. Thưởng:
Bên cạnh chính sách tiền lương và phụ cấp, Agribank còn áp dụng chính sách
thưởng nhằm động viên, khuyến khích Cán bộ Nhân viên toàn hệ thống nỗ lực
cống hiến và phấn đấu hết mình trên mọi vị trí công tác để xây dụng Agribank
ngày càng phát triển và lớn mạnh. Những tập thể, cá nhân đạt thành tích suất sắc sẽ
được tôn vinh và khen thưởng xứng đáng, kịp thời theo những quy định thống
nhất, công bằng và công khai, kết hợp khen thưởng tinh thần và khen thưởng vật
chất (Giấy khen, tiền mặt, hiện kim, tham quan du lịch trong hoặc ngoài nước).
Chế độ thưởng định kỳ cho tập thể và cá nhân theo kết quả hoạt động, kinh
doanh 6 tháng đầu năm và cuối năm tài chính hàng năm (thường gọi là lương kinh
doanh bổ sung).
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 19


Kho tài liệu Ketnooi.com
Chế độ thưởng đột xuất cho tập thể và cá nhân có thành tích suất sắc có tác dụng
nêu gương tốt, các sáng kiến, nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ.
Chế độ thưởng cho các hoạt động thi đua theo chủ đề cho Maritime Bank phát
động.
Thưởng trong các dịp lễ, tết, các ngày kỷ niệm của đất nước và ngày thành lập
Agribank.
Ngoài ra Ngân hàng còn áp dụng chính sách thưởng theo kết quả kinh doanh vào
cuối năm có thể lên tới vài tháng lương/người lao động.
c. Phúc lợi, đãi ngộ:

Chế độ bảo hiểm: Tất cả Cán bộ Nhân viên ký Hợp đồng lao động chính thức
với Agribank đều được hưởng các chế độ BHXH, BHYT phù hợp với Luật Lao
động và bảo hiểm kết hợp con người theo qui định của Agribank.
Chế độ đồng phục: Hàng năm Cán bộ Nhân viên Agribank được đài thọ từ
1.500.000đ đến 2.000.000đ/người để may đồng phục.
Chế độ nghỉ ngơi và vui chơi tập thể:
- Cán bộ Nhân viên làm việc tại Agribank được hưởng 12 ngày nghỉ
phép/năm và cứ mỗi 5 năm thâm niên làm việc tại Agribank thì Cán bộ Nhân viên
được hưởng thêm 01 ngày phép/năm.
- Tùy theo kết quả kinh doanh và quỹ phúc lợi, Agribank thường tổ chức
“Ngày hội gia đình Agribank” nhằm tạo điều kiện cho vợ hoặc chồng và các con
của Cán bộ Nhân viên gặp mặt giao lưu và tổ chức cho Cán bộ Nhân viên đang làm
việc trên toàn hệ thống đi tham quan, nghỉ mát và tổ chức chương trình du lịch đặc
biệt dành cho một số cán bộ, nhân viên có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung.
Agribank thường xuyên quan tâm, tặng quà bằng vật chất và tinh thần cho người
lao động và thân nhân của người lao động vào những ngày kỷ niệm trong năm như:
ngày Quốc tế phụ nữ, ngày Quốc tế thiếu nhi, ngày thành lập Agribank, ngày Tết
Trung thu,…)
Chế độ cho vay đối với Cán bộ Nhân viên có nhu cầu và đủ điều kiện theo quy
định của Agribank để tiêu dùng, mua xe ô tô, nhà ở… với mức vay và thời gian
vay theo quy định của Agribank.
Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 20


Kho tài liệu Ketnooi.com
Tất cả CBNV chính thức của Agribank được đài thọ tiền ăn trưa theo giá cả thị
trường, được quan tâm chúc mừng và có quà tặng nhân ngày sinh nhật, được quyền
mua Cổ phần ưu đãi theo quy định của HĐQT Agribank ….

1.4. Quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm:
Mọi CBNV có kết quả công việc xuất sắc được công nhận hàng năm và có tiềm
năng phát triển sẽ được đưa vào diện Quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng đề bạt, bổ
nhiệm vào các chức vụ quản lý khi có nhu cầu.
Agribank luôn ưu tiên đề bạt, bổ nhiệm cán bộ từ nguồn nội bộ.
Đối với những người có năng lực quản lý và khả năng đảm nhiệm công việc ở
mức cao hơn sẽ luôn được Agribank ưu tiên đào tạo luân chuyển để tích lũy đủ
kiến thức, kinh nghiệm cho các vị trí quản lý quan trọng hơn trong tương lai.

Năm

Năm 2010

Năm 2011

30/04/2012

2.

%2011/20
10

Giá trị
Chỉ Tiêu
Từ KHCN

3.422,02

Tỷ


Giá trị

Tỷ

74,80

Tỷ

trọng

trọn

trọng

(%)

g (%)

(%)

3,83

4.112,

3,21

61
Từ KHDN

Giá trị


0,08

95,52

2.274,

Vốn

+/-

1,72

20,18%

0,08%

27,70%

98,20%

44,42%

51
0,07

105,6
3

Tiết Kiệm


85.904,42

96,09

Sv. Nguyễn Đức Hoài
Tổng Huy
Động

89.41,42

100

124.0

96,7

129.9

63,28

2

90,37

128.2

100

132.3


71,41

70,51

trang 21
100

43,48%


Kho tài liệu Ketnooi.com

Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp có tỷ trọng không thay đổi nhiều, dao động
trong khoảng từ 0,07% - 0,08 %, nhưng qua bảng, ta thấy lượng giá trị tăng
mạnh.2009 -2010, tăng từ 40,19 lên 74,8 triệu đồng, tăng 86%.
. Sang năm 2011, tăng trưởng huy động từ KHCN là 20,18% thấp hơn so
với KHDN là 27,70%. Tuy nhiên, tiền gửi huy động tiết kiệm từ dân cư tăng
trưởng mạnh nhất là 44,42% và chiếm tỷ trọng lớn nhất là 96,72% hay 124.063,28
triệu đồng.
Điều này cho thấy rằng sau một thời gian hoạt động, chi nhánh ngày càng có uy tín
và tạo được mối quan hệ với lượng lớn khách hàng là dân cư trên địa bàn.
3.Công nghệ
Hiện tại, Agribank đang khai thác hiệu quả Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ
thống thanh toán giai đoạn 1 do ngân hàng thê giới (WB) tài trợ. Trên cơ sở đó,
Agribank tiếp tục triển khai dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán
giai đoạn 2 nhằm nâng cao tính bảo mật, phát triển các sản phẩm tiện ích mới đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách hạng.Với nền tảng công nghệ vững chắc này,
Agribank đã phát triển cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng
như Internet Banking, Mobile Banking,thẻ ghi nợ nội địa.


Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 22


Kho ti liu Ketnooi.com
Nm 2009, Agribank tip tc u t c s vt cht cho h thng cụng ngh
thong tin nhu u t h thng mỏy ch cho cỏc ng dng phõn h v b mỏy ch
Core Banking ti cỏc u mi ln nh Hi s, Nng, H Chớ Minh cung c
nõng cp ỏp ng yờu cu hot ng ca 3 min Bc Trung Nam.
Phn V: Mụi trng kinh doanh ca NH
1. Mụi trng v mụ
T Sn, phớa Bc tip giỏp vi cỏc huyn Yờn Phong (Bc Ninh), phớa ụng
Bc v ụng tip giỏp vi huyn Tiờn Du (Bc Ninh), phớa Nam vTõy
Nam tip giỏp vi huyn Gia Lõm (H Ni), phớa Tõy giỏp vi huyn ụng
Anh (H Ni). T Sn l th xó nm gia H Ni v thnh ph Bc Ninh v
cung l mt trong hai trung tõm ca trn Kinh Bc xa.
Tng dõn s T Sn l 143.843 ngi (tớnh n 31 thỏng 12 nm 2006). Mt
dõn s l 2.345 ngi/km, gp 2 ln mt dõn s bỡnh quõn vựng ng
bng sụng Hng, gp 1,8 ln mt dõn s ca Hi Phũng, gp 1,2 ln mt
dõn s ca H Ni mi v l mt trong nhng th xó ụng dõn nht Vit
Nam.
T Sn l th xó ca ngừ ca tnh Bc Ninh, l ụ th v tinh ca Th ụ H
Ni v l mt trong hai trung tõm kinh t - vn húa - giỏo dc ca tnh Bc
Ninh (sau Thnh ph Bc Ninh). T Sn l mt ụ th cụng nghip vi
nhiu khu cụng nghip, nhiu lng ngh truyn thng ni ting nh a Hi,
ng K, Phự Khờ, Mai ng ... v cú nhiu trng cao ng, i hc: i
hc th dc th thao TW1 (nay l H th dc th thao Bc Ninh), trng
C Cụng ngh Bc H, trng C thy sn, trng C qun lý kinh t

cụng nghip...
1.1/.Thuận lợi.
- Hoạt động của ngân hàng NHNN-PTNT huyện Từ Sơn đợc sự quan tâm
chỉ đạo sát sao của ngân hàng tỉnh, UBND huyện, sự tham gia giúp đỡ của các cấp
uỷ Đảng, chính quyền xã, các ban ngành của huyện, đồng thời có sự gắn bó với
khách hàng từ lâu, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo đã ngày một tạo đà phát
triển cho ngân hàng.
- Luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng ra đời cùng với chủ trơng đổi
mới tín dụng của đảng và nhà nớc đã giúp cho NHNN-PTNT huyện Từ Sơn đợc
hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo xu hớng hội
Sv. Nguyn c Hoi

trang 23


Kho ti liu Ketnooi.com
nhập, từ đó cũng tạo đà cho ngân hàng phát triển .
- Ngân hàng đã trang bị hệ thống máy tính đợc nối mạng toàn quốc giúp xử
lí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách nhanh nhạy và chính xác.
- Môi trờng kinh doanh đảm bảo , dễ quản lí.
- Thị trờng phong phú, tiềm lực phát triển rồi rào. Từ đàu năm 2002 đến nay hoạt
động thực tế của NHNN-PTNT Từ Sơn đã cho thấy sự phát triển đáng kể.
1.2/. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi ngân hàng còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Từ Sơn là một huyện có diện tích nhỏ nên thị trờng hoạt động không lớn
lại có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và tổ chức tín dụng đã
tạo nên sự khó khăn cho việc huy động và cho vay vốn của ngân hàng.
- Trình độ của cán bộ , nhân viên trong nền kinh tế thị trờng vẫn còn bất
cập nhận thức t tởng còn chậm. Cần phải bồi dỡng và nâng cao để kịp
yêu cầu của ngành.

- Tác phong làm việc cha khoa học .
- Nhà nớc cha có chính sách thoả đáng u tiên phát triển các tổ chức kinh
tế, hộ sản xuất ở khu vực công nghiệp cụm công nghiệp, làng nghề ở
nông thôn do đó số lợng các tổ chức này ra đời còn hạn chế.
- Các xã cha hoàn thiện đợc danh sách hộ đói, nghèo nên cha khắc phục
đợc sai sót, nhầm đối tợng trong việc xét duyệt cho vay đối với hộ đói
nghèo.
2. Mụi trng vi mụ
Th xó T Sn l mt th xó Phỏt trin luụn i u trong cụng cuc phỏt trin
kinh t ca tnh Bc Ninh vi nhiu Ngõn hng chi nhỏnh v phũng giao
dch c t trờn khp a bn to ra mt mụi trng cnh tranh sụi ng
2.1/ khú khn
-Chu s cnh tranh mnh m gia cỏc Ngõn hng

Sv. Nguyn c Hoi

trang 24


Kho tài liệu Ketnooi.com
- Chi nhánh Từ Sơn là một đơn vị mới đi vào hoạt động, nên việc mở rộng
đến các khách hàng tiền gửi, khách hàng vay vốn còn gặp nhiều hạn chế.
2.2/ Thuận lợi
- Tất cả CBNV phòng đều nghiêm túc tuân thủ đúng quy trình, quy chế về
nghiệp vụ theo quy định của Agribank, của Pháp luật nhà nước, tuân thủ
đạo đức nghề nghiệp.
- Trong công tác phát triển khách hàng: Luôn luôn cố gắng để ổn định và
duy trì các khách hàng hiện tại, mặt khác tăng cường công tác phát triển
khách hàng mới; Chú trọng, nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách
hàng, tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo các sản phẩm của Agribank

đến khách hàng

Chương VI: KẾT QUẢ CỦA GIAI ĐOẠN THỰC TẬP TỔNG QUAN.
Hơn 1 tháng đi thực tập, bằng lòng nhiệt tình, sự ham học hỏi của chính bản thân.
Quan trọng hơn chính là Ban giám đốc chi nhánh Từ Sơn, các anh chị ở Phòng Tín
dụng và toàn thể các cán bộ tại PGD đã tạo điều kiện để em được tiếp xúc, làm
quen với những vấn đề thực tế và có một môi trường thực tập thân thiên, thoải mái
và năng động.
Một số kết quả đã đạt được trong quá trình thực tập tổng quan:
- Có được kinh nghiệm thực tế trong việc làm hồ sơ vay vốn cũng như việc
phỏng vấn, thẩm định khách hang.
- Có được môi trường giao tiếp trong ngân hàng cũng như với khách hàng
để tiếp tục nâng cao khả năng giáo tiếp, ứng sử trong thực tế.

Sv. Nguyễn Đức Hoài

trang 25


×