Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 7 CUỐI NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.75 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ
I, Những vấn đề trọng tâm:
1.

Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền.



Sự suy yếu của triều đình nhà Lê và phong trào đấu tranh của nông dân thế kỉ XVI
a, Sự suy yếu:
-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua quan ăn chơi xa xỉ xây dựng lâu điện tốn
kém
-Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực. Dưới triều vua Lê Uy Mục, quý tộc
ngoại thích nắm hết quyền binh,giết hại công thần tôn thất nhà Lê. Dưới triều vua Lê Tương
Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt 10 năm
-Triều đình rối loạn,quan lại cậy quyền thế
b, Phong trào đấu tranh:
Nguyên nhân:
-Triều đình rối loạn, quan lại lộng quyền, coi dân như cỏ rác
-Đời sống nhân dân khốn khổ
- Mâu thuẫn Nông dân- địa chủ, Nhân dân- Nhà nước phong kiến gay gắt, làm bùng nổ các
cuộc khởi nghĩa



Chiến tranh Nam -Bắc Triều và Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt đàng trongđàng ngoài( 1627-1672)
Nguyên nhân:
-Triều đình suy yếu, tranh chấp phe phái PK quyết liệt
-Bắc triều: Nhà Mạc, Nam triều: Nhà Lê
Hậu quả:


-

Làng mạc tiêu tàn, xơ xác. Nhân dân bị bắt đi lính đi phu, kinh tế, mùa màng bị tàn phá nặng
nề,nghèo đói. Nhiều người bị chết đói, dịch bệnh. Nhân dân đói khổ, phiêu bạt, tan tác

2.

Phong trào Tây Sơn



Những đóng góp phong trào Tây Sơn trong lịch sử dân tộc

-

Lật đỏ tập đoàn phong kiến Lê ,Trịnh, Nguyễn bước đầu thống nhất đất nước

-

Đánh tan các đạo quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ




Trận đánh nổi tiếng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về nghệ thuật quân sự: Rạch
Gầm- Xoài Mút(1875), trận Ngọc Hồi- Đốn Đa(1789)



Quang Trung: Người con yêu nước, một vị vua anh minh thương dân, tướng chỉ huy giỏi,

năng lực lãnh đạo tài tình. Quang Trung là vị anh hùng dân tộc



Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của pt: Nhờ vào ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột
và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tiếp đó, là sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Quang
Trung và bộ chỉ huy quân sự đã góp phần quan trọng vào thắng lợi

3.

Chế độ phong kiến nhà Nguyễn



Hoàn cảnh thành lập nhà Nguyễn: Nhân lúc nội bộ Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh đem
thủy binh ra lấn dần vùng đất quân Tây Sơn. Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia
Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra nhà Nguyễn.



Chính sách nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Vua trực tiếp điều hành mọi công việ từ trung ương đến địa phương
-Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ
-Chia đát nước thành 30 tỉnh,1 phủ trực thuộc.
-Quân đội gồm nhiều binh chủng



Tình hình kinh tế


-

Các vua Nguyễn rất chú ý việc khai hoang. Biện pháp di dân lập ấp, đồn điền, giúp tưng diện
tích canh tác nhưng diện tích đất bỏ hoang còn nhiều, vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp
ruộng đất

-

Nhà nguyễn đặt chế độ quân điền. Ở phía bắc việc sửa đắp đê không được chú trọng, Lụt lội,
hạn hán xảy ra nhiều

-

Công thương nghiệp phát triển, có nhiều xưởng đúc tiền, súng, đóng tàu,…

-

Ngành khai thác mỏ được mở rộng nhưng còn lạc hậu

-

Nghề thủ công phát triển,nhiều làng thủ công nổi tiếng

-

Ngoại thương,ưu tiên buôn bán nhà Thanh, không mở cửa buôn bán phương Tây



Tình hình xã hội


-

Nhân dân sống khổ cực,tô thuế, dịch bệnh hoành hành

-

Xảy ra nhiều cuộc khởi nghĩa




Vai trò nhà Nguyễn trong lịch sử dân tộc

-

Đặt tên nước

-

Mở rộng lãnh thổ đất nước

-

Xác lập chủ quyền trên hai hòn đảo Hoàng Sa và Tường Sa

4.

Tình hình văn hóa giáo dục của nước ta thế kỉ XVI-XVIII


-

Đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta

-

Chữ Quốc ngữ ra đời

-

Văn học: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú. Nhiều tác phâm văn học nổi tiếng
như Truyện Kiều. Các tác phẩm phản ánh xã hội, tâm tư, nguyện vọng của con người

-

Nghệ thuật: nghệ thuật dân gian phát trienr phong phú: chèo, tuồng,… Nghệ thuật kiến trúc
có nhiều công trình kiens trúc điêu khắc đặc sắc, nổi tiếng.

-

Giáo dục:thời Tây Sơn, vua Quang Trung ra chiếu lập học,chấn chỉnh học tập, thi cử. Thời
Nguyễn, tuyển chọn con em quan lại, người học giỏi vào học ở Quốc Tử Giám, thành lập tứ
dịch quán dạy tiếng nước ngoài. Sử học, địa lí, y học có nhiều bước tiến quan trọng

-

Khoa học-kĩ thuật: một số kĩ thuật tiên tiến phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta như kĩ
thuật làm đòng hồ, tàu thủy,..
II. BÀI TẬP
Câu 2: Nhận xét: Dựa vào các chính sách của vua Quan Trung đối xây dựng đất nước, có thể

thấy những chính sách đều thể hiện sự quan tâm, chú trọng của vua với kinh tế,văn hóa, giáo
dục, giao thương,nhằm phát triển đất nước về mọi mặt đồng thời đi đôi với đó là bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ
b , Đường lối đối ngoại vua Quang Trung nhằm duy trì sự ổn định đất nước. việc xây dựng
đội quân mạnh, thi hành chế độ quân dịch nhằm tạo sự đảm bảo,phòng thủ sẵn sàng đối với
các thế lực xâm lăng, các thế lực chống lại chính quyền. Chính sách với nhà Thanh chủ
trương mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất có ý nghĩa chiến lược quan trọng,
trong nhu có cương, tạo mối quan hệ hợp tác, giao thương tốt đẹp giữa hai nước đồng thời
luôn thể hiên j thái độ cương quyết trong bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 5: a, nội dung: các chính sách nông nghiệp của nhà Nguyễn và tình hình nông nghiệp
dưới thời nhà Nguyễn.
b, Vì: nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, phải luu vong
c,vì: thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, tham nhũng phổ biến, khiến cho việc sửa đắp đê ngày
càng khó khăn
d,nhận xét: đời sống nhân dân khổ cực,cơ cực đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới các


cuộc nổi dậy khởi nghĩa sau này

-

.



×