Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

GIÁO án môn NGỮ văn 6 năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 246 trang )

GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
Ngày soạn: 10/8/2014
Ngày dạy: ..../8/2014

Tiết 1+2+3:

Tuần 1
Đọc hiểu văn bản
Hớng dẫn đọc thêm

I. Muc tieu cần đạt:

Thánh Gióng
- Nắm đợc những nội
dung chính và đặc
điểm nổi bật về nghệ
thuật
của
truyền
thuyết
Thánh
Gióng.

Con Rồng, cháu Tiên
- Có hiểu biết bớc đầu về thể loại
truyền thuyết
- Hiểu đợc quan niệm của ngời
Việt cổ về nòi giống dân tộc qua
truyền thuyết Con Rồng, cháu
Tiên.


ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

Thánh Gióng
Kiến - Nhân vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác phẩm
thức:
thuộc thể loại truyền
thuyết về đề tài giữ nớc.
- Những sự kiện và di
tích phản ánh lịch sử
đấu tranh giữ nớc của
ông cha ta đã đợc kể
trong tác phẩm truyền
thuyết.


năng:

- Đọc hiểu văn bản
truyền thuyết theo đặc
trng thể loại.
- Thực hiện thao tác
phân tích một vài chi
tiết nghệ thuật kì ảo
trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm
thông qua hệ thống các
sự việc đợc kể theo
trình tự tg.


Con Rồng, cháu Tiên
- Khái niệm về thể loại
truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác phẩm
thuộc thể loại truyền
thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử
thời kì dựng nớc của
dân tộc ta trong một
tác phẩm thời kì dựng
nớc

Bánh chng, bánh giầy
- Hiểu đợc nội dung ý
nghĩa và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu
trong văn bản Bánh chng, bánh giầy.

Bánh chng, bánh giầy
- Nhân vật, sự kiện trong
tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì
dựng nớc của dân tộc ta
trong một tác phẩm
thuộc
nhóm
truyền
thuyết thời kì Hùng Vơng.

- Cách giải thích của ngời Việt cổ về một phong
tục và quan niệm đề cao
lao động, đề cao nghề
nông một nét đẹp văn
hoá của ngời Việt.
- Đọc diễn cảm văn - Đọc hiểu một văn
bản truyền thuyết
bản thuộc thể loại truyền
- Nhận ra những sự thuyết
việc chính của truyện
- Nhận ra những sự việc
- Nhận ra một số chi chính trong truyện.
tiết tởng tợng, kì ảo
tiêu biểu trong truyện.

iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- SGK, giáo án, vở bài tập.
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh.
- Một số bức tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

iv. tổ chức dạy và học:


1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* Phơng án: kiểm tra tất cả các HS trớc khi dạy bài mới
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
a. đọc hiểu văn bản: thánh gióng
(Thời gian dự kiến:110 phút)
Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
* Thời gian dự kiến: 2 phút
Dân tộc Việt Nam là dân tộc có bề dày về truyền thống yêu nớc, đấu tranh
chống giặc ngoại xâm. Ngay từ thời các vua Hùng dựng nớc, hình ảnh ngời anh
hùng Thánh Gióng đã trở thành huyền thoại và niềm tự hào của nhân dân ta:
Ôi sức trẻ!Xa trai Phù Đổng
Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân!
Hoạt động 2: tri giác
*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đợc văn bản; hiểu nghĩa các từ khó có trong văn
bản.
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não
* Thời gian dự kiến: 15 phút
Hoạt động của thầy

- GV yêu cầu HS nêu cách
đọc văn bản.

- GV đọc mẫu
- GV kiểm tra việc tìm hiểu
chú thích của HS.
-GV yêu cầu HS quan sát chú
thích / Sgk. để trình bày hiểu
biết về thể loại truyền thuyết

Hoạt động
của trò

*hoạt động cá
nhân; 2 HS
đọc tiếp vbản.
*hoạt động cá
nhân
*Độc lập trình
bày

Nội dung cần đạt

i.TèM HIU CHUNG
1. Đọc:
2. Chú thích:
*Truyền thuyết:

+ Là loại truyện dân gian truyền miệng,
kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.
+ Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.
+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của

nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử đó.
? Em hiểu ntn về yếu tố tởng *HS khá giỏi Là các chi tiết tởng tợng không có thật,
tợng, kì ảo?
trả lời
rất phi thờng.
Ví dụ:
+ Các phép lạ của Sơn Tinh.
+ Niêu cơm của Thạch Sanh.
+ Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp
- GV yêu cầu HS thảo luận *hoạt động
và trình bày phần tìm hiểu cặp đôi (2
khái quát.
phút)

* VN BN

- Thể loại: truyền thuyết
- PTBĐ: tự sự
- Bố cục: chia 4 phần:
+Từ đầu đến đặt đâu thì nằm đó: Sự ra
đời cuả Gióng
+Tiếp đến những việc chú bé dặn:
- GV nhấn mạnh: đó chính là
Gióng đòi đi đánh giặc
4 sự việc chính có trong văn
+Tiếp đến giết giặc cứu nớc: Gióng đbản truyện.
ợc nuôi lớn để đánh giặc
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
? Kể tên các nhân vật trong
+ Đoạn còn lại: Gióng đánh thắng giặc
truyện và xác định nhân vật
và trở về trời.
chính?
Nhân vật: - Thánh Gióng, mẹ, sử giả,
giặc Ân, nhà vua, dân làng...
- Nhân vật chính: Thánh Gióng
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa

*Mục tiêu: HS nắm đợc những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật của truyền thuyết Thánh Gióng.
*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
*Thời gian dự kiến: 80 - 85 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Gh
ch


? Em hãy liệt kê những chi * HS độc lập II.PHN TCH
tiết kể về sự ra đời của Thánh tìm và liệt kê 1. Sự ra đời của Thánh Gióng:
Gióng?
chi tiết
- Ngời mẹ ớm chân lên vết chân to.Về
nhà, bà thụ thai.
- Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh.
- Lên ba vẫn không biết nói, cời, đi, đặt
đâu thì nằm đấy.
? Nhận xét gì về sự xuất thân *hoạt động cá => Xuất thân trong một gia đình bình dị
và ra đời của Thánh Gióng?
nhân
nhng sự ra đời hết sức thần kì.
GV mở rộng: Sở dĩ Gióng có sự ra đời kì lạ nh vậy bởi trong quan niệm dân gian, đã là bậc an
hùng thì phi thờng, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh. Nhng, Gióng lại xuất thâ
trong một gia đình bình dị bởi nh vậy Gióng sẽ gần gũi hơn với mọi ngời và Gióng thực sự sẽ
ngời anh hùng của nhân dân...
? Tiếng nói đầu tiên của *hoạt
động 2. Gióng đòi đi đánh giặc:
Gióng là gì? Em có nhận xét nhóm 2 bàn - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng
gì về chi tiết này? Chi tiết ấy ( 4 phút)
nói đòi đi đánh giặc (Mẹ ra mời sứ giả
có ý nghĩa gì?
vào đây - Ông về tâu với vua...ta sẽ phá
tan lũ giặc này)
-> Chi tiết kì lạ (tởng tợng, kì ảo)
- ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc
- GV: Không nói là để bắt
cứu nớc trong hình tợng Gióng. ý thức

đối với đất nớc đợc đặt lên đầu tiên đối
đầu nói thì nói điều quan
trọng, nói lời yêu nớc, lời
với ngời anh hùng.
cứu nớc (Lê Trí Viễn)
+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời
anh hùng những khả năng, hành động
khác thờng, thần kì.
+ Gióng là hình ảnh nhân dân; lúc bình
thờng thì âm thầm, lặng lẽ (Gióng 3 năm
không nói không cời) nhng khi nớc nhà
gặp nguy biến thì họ rất mẫn cảm, đứng
ra cứu nớc đầu tiên...
Lòng yêu nớc là tình cảm lớn nhất, thờng trực nhất của Gióng, cũng là của nhân dân ta; ý th
lớn nhất là ý thức về vận mệnh dân tộc. Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, đồn
thời thể hiện sức mạnh tự cờng của dân tộc ta
? Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, *hoạt động cá Đánh giặc cần có lòng yêu nớc nhng
roi sắt, giáp sắt để đi đánh nhân
muốn thắng giặc thì cần phải có cả
giặc muốn nói lên điều gì?
những vũ khí sắc bén.
? Em hãy tìm chi tiết kể về * HS độc lập 3. Gióng đợc nuôi lớn để đánh giặc:
sự lớn lên của Gióng và nhận tìm chi tiết
- Chi tiết:
xét?
+ cơm ăn mấy cũng không no.
- GV bổ sung: Dân gian cho
+ áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
rằng khi Gióng lớn, ăn bảy nong
=> Lớn nhanh một cách kì diệu trong

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
cơm, ba nong cà, uống một hơi *HS
lắng hoàn cảnh đất nớc có giặc xâm lợc, (cùng
nớc cạn đà khúc sông; mặc thì nghe
nhân dân đánh giặc giữ nớc.)
vải thô không đủ phải lấy bông
lau che thân

? Những ngời nuôi Gióng lớn * HS độc lập - Cha mẹ Gióng làm lụng nuôi con.
lên là ai? Chi tiết ấy nhằm trả lời
- Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo
thể hiện điều gì?
nuôi chú bé.
- GV: ngày nay, hội Gióng,
=> Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân,
nhân dân vẫn tổ chức thi nấu
sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả
sơm, hái cà nuôi Gióng...
một dân tộc.
Sức mạnh của Gióng là do nhân dân ta hun đúc lên từ những thứ rất bình dị: manh áo, bát cơm
quả cà. Hình ảnh Gióng là tợng trng cho sức mạnh tiềm tàng của dân tộc ta. Để thắng giặ
Gióng phải trở thành tráng sĩ
? Truyện kể, cậu bé Gióng đã *hoạt động cá 4. Gióng đánh thắng giặc và trở về trời
trở thành tráng sĩ ntn? Em có nhân.
- Chi tiết: Chú bé vùng dậy, vơn vai một
suy nghĩ gì về cái vơn vai đó

cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình
của Gióng?
cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt
=> Là cái vơn vai phi thờng; là ớc mong
của nhân dân về ngời anh hùng đánh
giặc.
Cái vơn vai của Gióng còn là cái vơn vai của cả dân tộc khi đứng lên chống giặc ngoại xâm
Cho nên, đó là biểu tựơng cho sự trỗi dậy của sức mạnh dân tộc. Nó hội tụ tinh thần đoàn kết,
chí quyết tâm chống ngoại xâm, khát vọng khẳng định sức mạnh vô địch của dân tộc tuy nhỏ b
nhng anh hùng, bất khuất. Và đây cũng là một yếu tố thần kì trong truyện dân gian. Ngời an
hùng là ngời đạt tới sự khổng lồ, cái vơn vai của Gióng là để đạt tới sự khổng lồ ấy
? Chi tiết Gióng nhổ những * HS thảo + Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ,
bụi tre bên đờng quật vào luận
nhóm bình thờng nhất.
giặc khi roi sắt gãy có ý bàn (2 phút) + Tinh thần tiến công giặc mãnh liệt của
nghĩa gì?
trả lời
ngời anh hùng
Hình ảnh Gióng nhổ tre đánh giặc giúp chúng ta cảm nhận đợc: những vật bình thờng nhất củ
quê hơng cũng cùng Gióng đánh giặc. Tre là sản vật của quê hơng, cả quê hơng sát cánh cù
Gióng đánh giặc. Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, cỏ cây cũng trở thành vũ khí giết quâ
thù, đúng nh lời Bác Hồ nói: Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm
- GV yêu cầu HS đọc đoạn *hoạt động cá => Gióng đã lập chiến công phi thờng
văn Giặc đã đến.. Sóc Sơn nhân
và nêu nhận xét về chiến
công của Gióng.
? Điều gì đã làm nên chiến *độc lập trình (ngời anh hùng Gióng, sự chung sức của
công đó?
bày
nhân dân, vũ khí: hiện đại, thô sơ...)

GV nhấn mạnh: Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị một cách chu đáo từ lơng thực,
những cái bình thờng nh cơm, cà, lại phải đa cả những thành tựu văn hoá kĩ thuật (ngựa sắt, r
sắt, áo giáp sắt) vào cuộc chiến đấu. Nhng quan trọng nhất đó là tình yêu nớc, là ý chí quyết tâ
chống giặc, là sự đoàn kết một lòng của nhân dân toàn dân tộc!
? Sau khi đánh tan giặc, anh * HS độc lập - Sau khi thắng giặc, Gióng cởi giáp sắt
hùng Gióng đã làm gì? Chi trả lời
bỏ lại, rồi cả ngời lẫn ngựa từ từ bay
tiết ấy gợi cho em suy nghĩ
thẳng lên trời.
gì?
=> Là ngời có công đánh giặc nhng
Gióng không màng danh lợi. Dấu tích
chiến công, Gióng để lại cho quê hơng,
Gióng sống mãi với nhân dân, với quê hơng, đất nớc.
GV bổ sung: - Gióng ra đời đã phi thờng thì ra đi cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn g

mãi hình ảnh ngời anh hùng nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Hình tợng Gióng đợc bất tử hoá bằ
cách ấy. Bay lên trời, Gióng là non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng sống mãi.
- Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến côn
Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
? Hình tợng Gióng cho em *hoạt động cá Thánh Gióng là ớc mơ của nhân dân về
suy nghĩ gì về quan niệm và - nhân
sức mạnh tự cờng của dân tộc; là hình
ớc mơ của nhân dân?

ảnh tiêu biểu của lòng yêu nớc.
(Thánh Gióng là hình ảnh khổng lồ, rực
rỡ nhất, tợng trng cho tình yêu nớc của
nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc...)
- GV yêu cầu HS nhận xét, *hoạt động cá * Là nhân vật anh hùng thần thoại tiêu
khái quát về nhân vật Thánh nhân
biểu cho sức mạnh tiềm tàng của lòng
Gióng.
yêu nớc quật cờng của dân tộc Việt thời
đại Hùng Vơng
- GV yêu cầu HS chỉ ra sự *thảo
luận *Cơ sở sự thật lịch sử của truyện:
thật lịch sử có liên quan đến nhóm bàn ( 3 - Vào thời đại Hùng Vơng, chiến tranh tự
truyền thuyết Thánh Gióng phút)
vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải
(Câu hỏi 4 / SGK.23)
huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời
Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng
Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
- Vào thời đại Hùng Vơng, c dân Việt cổ
tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống lại
mọi đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo
vệ cộng đồng.
Hoạt động 4: đánh giá, khái quát

*Mục tiêu: - HS đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa và rút ra các vấn
đề cần ghi nhớ của truyện.
* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình

* Kĩ thuật: động não
* Thời gian dự kiến: 5 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

-GV đa ra hai câu hỏi trắc *Hoạt động cá III. TNG KT
nghiệm để tổng hợp k.thức
nhân
1.Ngh thut
2.Ni dung
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng
*Mục tiêu: HS kể lại đợc các truyện, vận dụng các kiến thức đã học để làm câu
hỏi trắc nghiệm / Sách BTTN Ngữ văn 6.
* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật: động não,hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 5 7 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

? Kể lại câu chuyện?
? Hình tợng Thánh Gióng đợc tạo ra bằng nhiều chi tiết
thần kì.Theo em, chi tiết thần
kì nào là đẹp nhất? Vì sao?
? Sau khi tìm hiểu truyện,
trong tâm trí em, em thấy

hình ảnh nào của Gióng là
đẹp nhất? Tại sao?

* 1HS kể lại truyện.
*Độc lập trình bày suy nghĩ, quan điểm
(sự ra đời của Gióng, cái vơn vai của
Gióng, Gióng bay về trời...)
HS thảo luận theo 4 nhóm:
- Nhóm 1: Tiếng nói đầu tiên của
Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Nhóm 2: Gióng đi đánh giặc.
- Nhóm 3 và 4: Gióng bay về trời.

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Nội dung cần
đạt

Gh
ch

Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
4. Giao bài, hớng dẫn học và bài ở nhà:
- Kể lại truyện.
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc phần đọc thêm/SGK.
- Làm bài tập 1 và 3/ vở bài tập.
- Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng
- Su tầm một tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện, thơ...) hoặc vẽ một bức tranh
về hình tợng Thánh Gióng.
b. hớng dẫn đọc thêm: con rồng, cháu tiên bánh chng, bánh giầy

(Thời gian dự kiến: 25 phút)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
* Thời gian dự kiến: 2 phút
Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn
gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân
tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên
bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo Con Rồng, cháu
Tiên. Chính vì thế, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết:
Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nớc là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần ngời đi trớc để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau

Hoạt động 2: hớng dẫn đọc thêm

bản

*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản; nắm đợc những nét khái quát nhất về văn
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật: động não
* Thời gian dự kiến: 20 phút

Hoạt động của thầy

- GV đọc mẫu và yêu
cầu HS đọc tiếp văn
bản.
-GV yêu cầu HS:
+ xác định các sự việc
chính có trong văn bản
+ chỉ ra các yếu tố tởng
tợng, kì ảo
+ nêu ý nghĩa của
truyện

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

* HS nghe 1. văn bản: con rồng, cháu tiên
và đọc tiếp
*Hoạt động * Các sự việc chính:

cá nhân
- Lạc Long Quân và Âu Cơ kết hôn
- Âu Cơ sinh con; Lạc Long Quân và
Âu cơ chia con
- Sự trởng thành của các con Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
*Các yếu tố tởng tợng, kì ảo:
- Hình dáng của Lạc Long Quân và
Âu Cơ.
- Việc sinh con và nuôi con của Âu Cơ
*Các ý nghĩa của truyện:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao
quý, thiêng liêng của cộng đồng ngời
Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Ghi
chú


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất
của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc.
- Tự hào dân tộc, yêu quý truyền
thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với
mọi ngời
- Thời đại các vua Hùng, đền thờ vua
Hùng ở Phong Châu-Phú Thọ, giỗ tổ

Hùng Vơng hàng năm

Hằng năm, mỗi khi xuân về Tết đến, nhân dân ta con cháu của các vua Hùng từ miền ng ợc
đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói
bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền, độc đáo của dân
tộc và nh làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong
tục làm bánh chng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân,
đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm
đà màu sắc, phong vị dân tộc
- GV đọc mẫu và yêu * HS nghe 2. văn bản: con rồng, cháu tiên

cầu HS đọc tiếp văn
bản.
-GV yêu cầu HS kể tóm
tắt các sự việc chính
trong truyện và chỉ ra
chi tiết tởng tởng, kì ảo
? Lang Liêu là ngời
ntn?

và đọc tiếp

*Hoạt động *Kể tóm tắt:
cá nhân
*Chi tiết tởng tợng, kì ảo:
Lang Liêu đợc thần giúp báo mộng

*Độc
lập *Nhân vật Lang Liêu: thân là con vua
trình bày

nhng phận thì rất gần gũi với dân thờng.
? Truyện có ý nghĩa gì? *Hoạt động *Y nghĩa:
cá nhân
- Giải thích nguồn gốc của sự vật
(nguồn gốc của bánh chng, bánh
giầy).
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Đề cao, bênh vực kẻ yếu.
4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà: (3 phút)
- Nắm đợc khái niệm về truyền thuyết.
- Kể lại đợc 2 truyện.
- Nắm đợc các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm đọc một số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc ngời Việt.
- Soạn: Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt
+ Tìm hiểu các kiến thức về từ đã đợc học ở lớp 5
+ Đọc, tìm hiểu các ví dụ
+ Nghiên cứu phần Ghi nhớ
+ Làm thử hai bài tập / sGK./.
5.Phn b sung ca ng nghip v cỏ nhõn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................................................

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt



GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

Ngày soạn: 12/8/2014
Ngày dạy: .. /. /2014

Tiết 4:

i. muc tieu cần đạt:

- Nắm đợc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân biệt đợc:
+ từ và tiếng
+ từ đơn và từ phức
+ từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo của từ
*Giáo dục KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, nhất là các từ m ợn trong
thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mợn trong Tiếng Việt.
3. Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cc ca hs

iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- SGK, giáo án, vở bài tập.
- Bảng phụ.
- Ôn tập các kiến thức về từ đã học ở bậc Tiểu học.

iv. tổ chức dạy và học:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Phơng án: kiểm tra kĩ lỡng sự chuẩn bị của HS
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
*Kĩ thuật: KWL
* Thời gian dự kiến: 4 phút
Bớc 1: GV yêu cầu HS trình bày những điều các em điều đã biết / điều muốn biết theo
bảng đã chuẩn bị trớc
Bớc 2: GV giới thiệu
Các em ạ, từ khi các em đợc cắp sách tới trờng, các em đã đợc làm quen với
một kho từ vựng Tiếng Việt vô cùng phong phú. Vậy để hiểu đợc từ là gì? Cấu tạo
của từ Tiếng Việt nh thế nào? Cô và các em sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay
Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt



GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
*Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức; đơn
vị cấu tạo từ Tiếng Việt
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 12 15 phút

Hoạt động của thầy

- GV yêu cầu HS đọc câu văn
ví dụ trên bảng phụ
? Xác định số tiếng và số từ
trong câu ví dụ và nêu vai trò
của chúng?
- GV yêu cầu HS khá giỏi
phân biệt từ và tiếng
- GV yêu cầu HS đặt các câu
ví dụ và chỉ ra từ, tiếng trong
các câu vừa đặt
? Tiếng và từ có mối quan hệ
với nhau nh thế nào?
? Qua phân tích ngữ liệu, em
hiểu từ là gì?
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc câu văn
ví dụ trên bảng phụ
- GV yêu cầu HS hoàn thành
bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ
Từ đơn

Hoạt động
của trò

*1 HS đọc

*hoạt động cá
nhân

* 3 HS đặt câu
và phân tích

Nội dung cần đạt

i. từ là gì?

1. Tìm hiểu ví dụ:
- Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt /,
chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
-> Câu có 12 tiếng; có 9 từ.
Vai trò: - Tiếng tạo nên từ; từ dùng để
cấu tạo nên câu.
Ví dụ:
Mùa xuân / về, trăm / hoa / đua nở.
Cô giáo / đang / giảng bài / còn / học
sinh/ chăm chú / lắng nghe.
- Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng. Từ là
đơn vị nhỏ nhất để tạo nên câu.

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.
2. Ghi nhớ: SGK/13

Gh
ch

*hoạt động cá
nhân
*hoạt động cá
nhân
* 1HS đọc
ii. từ đơn và từ phức:
*1 HS đọc
1. Tìm hiểu ví dụ:
*hoạt động cá
nhân
Ví dụ
từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tế
làm
trồng trọt.
Từ phức
Từ láy
chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy
Từ ghép
? So sánh: từ đơn và từ phức, *thảo
luận - Từ đơn và từ phức:
từ ghép và từ láy?
nhóm 2 bàn + giống: đều đợc tạo thành do các tiếng
( 4 phút)

+ khác: từ đơn do 1 tiếng tạo thành; từ
phức do 2 tiếng trở lên cấu tạo thành
- Từ ghép và từ láy:
+ giống: đều đợc cấu tạo thành từ 2 tiếng
trở lên
+ khác: từ ghép - ghép các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa; từ láy- các tiếng có
quan hệ với nhau về âm
- GV yêu cầu HS đặt một câu *thảo luận cặp Ví dụ:
nói về ý nghĩa của truyện đôi ( 2phút) - Truyện / Con / Rồng /, cháu / Tiên /
Con Rồng, cháu Tiên. Phân để đặt câu và nhằm / giải thích / nguồn gốc / của / ngời
/ Việt.
tích số tiếng, số từ trong câu. phân tích
=> Câu có: 13 tiếng; 11 từ.
Chỉ rõ từ đơn, từ phức...
( 2 từ phức từ ghép và 11 từ đơn)
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2HS đọc
2. Ghi nhớ: SGK.14
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng
*Mục tiêu: HS nhận diện kiểu cấu tạo của từ láy, từ ghép trong một câu văn cụ
thể; nhận biết tác dụng miêu tả của một số từ ghép, từ láy ở một đoạn văn cụ thể; lựa
chọn từ ghép, từ láy phù hợp ở một chỗ trống trong một văn bản cụ thể.
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 20 phút
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Gh
ch

- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 1:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân:
a/ Từ ghép.
làm bài.
b/ Cội nguồn, gốc rễ, gốc tích.
c/ Mẹ con, cha con, cậu mợ, chú dì...
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 2:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân
a/ Anh chị, ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú
làm bài.
thím, bác bá, cô chú
b/ Ông cháu, bà cháu, chú cháu, cô cháu,
dì cháu
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 3:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân
làm bài vào bảng cho trớc.
Nêu cách chế biến bánh
Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng
Nêu tên, chất liệu của bánh Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậ
xanh

Nêu tính chất của bánh
Bánh dẻo, bánh nớng, bánh phồng
Nêu hình dáng của bánh
Bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 4:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
làm bài.
- Các từ láy khác: nức nở, sụt sùi, rng
rức
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt
động Bài tập 5:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhóm bằng trò a/ khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả,
làm bài.
chơi tiếp sức
hềnh hệch
b/ khàn khàn, lè thè, thỏ thẻ, léo nhéo,
lầu bầu
c/ lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông
nghênh
- GV yêu cầu HS hoàn thành *Độc lập hoàn
bảng KWL
thành
*GV yêu cầu HS tổng kết bài học bằng một sơ đồ t duy
4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập trong SGK và Vở luyện tập Ngữ văn 6
- Tìm:
+ các từ láy miêu tả dáng điệu, tiếng nói của con ngời
+ từ ghép miêu tả mức độ, kích thớc của đồ vật

- Soạn Giao tiếp, văn bản và PTBĐ./.
5. Phn b sung ca ng nghip hoc cỏ nhõn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................
Ngy thỏng nm
Duyt ca t..

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

Ngày soạn: 12/8/2014
Ngày dạy: ..../ /2014

TUN 2

Tiết 5:

i. muc tieu cần đạt:

- Bớc đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
- Hiu đợc mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:


1. Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện
ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn PTBĐ
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính
công vụ.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn PTBĐ phù hợp với mục đích giao tiếp
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trớc căn cứ vào PTBĐ
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn PTBĐ ở một đoạn văn cụ thể
*Giáo dục KNS:
- Giao tiếp, ứng xử: biết các phơng thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo
những phơng thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp
- Tự nhận thức đợc tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao
tiếp của các phơng thức biểu đạt.
*Giáo dục bảo vệ môi trờng:
- Liên hệ, dùng văn bản nghị luận, thuyết minh về môi trờng.
3.Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cc ca hs
iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- SGK, giáo án, vở bài tập.
- Bảng phụ.
- Một số loại văn bản: giấy xin phép, giấy mời....

iv. tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Phơng án: kiểm tra kĩ lỡng sự chuẩn bị của HS
* Thời gian dự kiến: 3 -4 phút
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
* Thời gian dự kiến: 2 phút
Các em đã đợc đọc, đợc học những câu chuyện, những bài báo, những bức
th hay đơn từ Có thể các em cha gọi chúng là văn bản mà cũng cha gọi các mục
đích cụ thể thành tên gọi khái quát là giao tiếp. Vậy, giao tiếp là gì? Mục đích giao
tiếp là nh thế nào?Cô và các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay
Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS bớc đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt;
nắm đợc mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt
*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
*Thời gian dự kiến: 15 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt


- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá i. tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt:
định mục đích, ý nghĩa của nhân:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:
các câu ca dao trong ví dụ.
a/ Có công mài sắt có ngày nên kim.
=> khuyên dạy con ngời đức tính kiên
trì.
b/ Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
=> khuyên dạy con ngời lòng biết ơn và
- GV nhấn mạnh: Các câu đsự trân trọng thành quả lao động
ợc viết ra nhằm mục đích
c/ Không có việc gì khó
giao tiếp.
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
=> khuyên dạy thanh niên ý chí và lòng
quyết tâm / sự kiên nhẫn.
? Vậy, giao tiếp là gì?
*hoạt động cá * Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp
nhân
nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện
ngôn từ.
? Muốn biểu đạt đầy đủ, trọn *hoạt động cá - Phải tạo lập văn bản.
vẹn cho ngời khác hiểu ý nhân
Bằng: chuỗi lời nói hay bài viết có chủ
mình ta phải làm gì? Bằng
đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận

cách nào?
dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để
thực hiện mục đích giao tiếp.
?Đọc diễn cảm câu ca dao *hoạt động cá - Mục đích khuyên nhủ: giữ chí cho bền.
phần b/ và cho biết mục đích nhân
Gieo vần: tiếng thứ 6 của câu 6 đợc gieo
và chủ đề của câu ca dao đó?
vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (bền - nền).
Nhận xét về cách gieo vần?
? Câu ca dao đó có phải là *hoạt động cá Câu ca dao đó đợc coi là một văn bản; đvăn bản không? Tại sao?
nhân
ợc liên kết chặt chẽ giữa ý thơ với lời thơ.
- GV yêu cầu HS quan sát và *Hoạt động 2 .Kiểu văn bản và phơng thức biểu
hoàn thành bảng phân loại nhóm bàn ( 3 đạt của văn bản:
trong SGK
phút)
Stt

1
2
3
4
5
6

Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp

Trình bày diễn biến sự việc

Tự sự
Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời
Miêu tả
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Biểu cảm
Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá.
Nghị luận
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng pháp.
Thuyết minh
Hành chính công Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiệnquyền
hạn, trách nhiệm giữa ngời với ngời.
vụ
- GV kiểm tra mục đích giao *hoạt động cá
tiếp với kiểu văn bản và ph- nhân
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Gh
ch

ví dụ

Tấm Cám
Tả ngời, cảnh
Biểu cảm về mẹ
Các câu tục ngữ
Làm bánh chng
Đơn từ, báo cáo
thông báo,...



GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
ơng thức biểu đạt
- GV tổ chức HS làm bài tập *Hoạt động *Bài tập: SGK
ứng dụng / SGK.17.
nhóm bàn ( 3 - Hai đội bóng: Văn bản hành chính
phút)
- Tờng thuật: Văn bản tự sự.
- Tả lại: Văn bản miêu tả.
- Giới thiệu: Văn bản thuyết minh.
- Bày tỏ: Văn bản biểu cảm.
- Bác bỏ ý kiến: Văn bản nghị luận.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2HS đọc
3. Ghi nhớ: SGK.17
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng
*Mục tiêu: HS nêu tên các kiểu văn bản; xác định kiểu văn bản và PTBĐ cần
lựa chọn phù hợp từ một tình huống giao tiếp cụ thể; vận dụng kiến thức đã học, xác
định PTBĐ ở một đoạn văn cụ thể.
*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn
*Thời gian dự kiến: 20 -23 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 1:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân:

a/ Văn bản tự sự.
làm bài.
b/ Văn bản miêu tả.
c/ Văn bản nghị luận.
d/ Văn bản biểu cảm.
đ/ Văn bản thuyết minh
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt
động Bài tập 2:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhóm bằng kĩ
Truyền thuyết Con Rồng, cháu
làm bài.
thuật khăn trải Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự. Vì: cả
bàn ( 7 phút)
truyện kể việc, kể về ngời và lời nói,
hành động của họ theo một diễn biến
nhất định.
4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Tìm cho mỗi văn bản đã học 6 ví dụ, giải thích vì sao?
- Sắp xếp các văn bản sau vào kiểu văn bản phù hợp?
Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp, Pháp luật, Nội quy, Mênh lệnh,Ca dao, Tục ngữ, Th
gửi mẹ, Tắt đèn
- Đoạn văn: Bánh hình vuông là xin Tiên vơng chứng giám thuộc kiểu văn bản gì?
Vì sao?
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập trong SGK và VLT.
5.Phn b sung ca ng nghip hoc cỏ nhõn



.

Ngy
thỏng
nm
Duyt ca t

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

Ngày soạn: 15 / 8 /2014
Ngày dạy: ... / / 2014

Tiết 6:

i. muc tieu cần đạt:

- Hiểu đợc thế nào là từ mợn
- Biết cách sử dụng từ mợn trong nói và viết để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:
- Khái niệm từ mợn
- Nguồn gốc của từ mợn trong tiếng Việt
- Nguyên tắc mợn từ trong tiếng Việt

- Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc các từ mợn trong văn bản
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mợn
- Viết đúng những từ mợn
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mợn
- Sử dụng từ mợn trong nói và viết
3.Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cuc cua hs
iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu cuốn Từ điển Hán Việt.
- SGK, giáo án, vở bài tập.
- Bảng phụ.

iv. tổ chức dạy và học:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về từ Tiếng Việt
* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
HS 1: Từ là gì? So sánh từ đơn và từ phức? Đặt một câu ví dụ và phân tích
HS 2: Phân biệt từ láy và từ ghép? Lấy ví dụ phân tích?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
* Thời gian dự kiến: 1 phút
Kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp. Ngoài những từ

do phần lớn cha ông ta sáng tạo ra, chúng ta còn vay mợn thêm một số từ từ tiếng
nớc ngoài. Vậy, việc vay mợn một số tiếng nớc ngoài vào tiếng Việt có mục đích gì
và có tác dụng nh thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu...
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm, nguồn gốc, cách viết và nguyên tắc mợn từ
của từ mợn trong tiếng Việt
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 14 17 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

i. từ thuần việt và từ mợn?
- GV yêu cầu HS đọc câu văn *1 HS đọc
1. Tìm hiểu ví dụ:
ví dụ trên bảng phụ
? Dựa vào chú thích trong * HS hoạt *Ví dụ 1:
văn bản Thánh Gióng, hãy động cá nhân -Tợng: có nghĩa là rất cao.
giải thích nghĩa của từ tợng giải thích các -Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng,
và tráng sĩ?
từ

chí khí mạnh mẽ
- GV giải thích bổ sung:
+tợng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thớc Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét), ở đây đợc hiểu là
rất cao.
+tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng:khoẻ
mạnh, to lớn; sĩ: ngời trí thức thời xa và những ngời đợc tôn trọng nói chung).
? Hai từ tợng và tráng sĩ *hoạt động cá => Các từ này có nguốn gốc từ tiếng
có nguồn gốc từ đâu?
nhân
Hán, thứ tiếng ngời Trung Quốc thờng
dùng.
? Vậy, từ mợn là gì? Từ mợn *trao đổi cặp - Từ mợn là những từ của ngôn ngữ nớc
khác từ thuần Việt ntn?
đôi (1) và trả ngoài đợc nhập (vay mợn) vào ngôn ngữ
lời
nớc ta để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm...mà tiếng Việt cha có từ
thích hợp để biểu thị.
- Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân
ta tự sáng tạo ra.
- GV treo bảng phụ, giao *hoạt
động *Ví dụ 2:
việc cho HS theo nhóm:
nhóm bàn ( 3 - Từ mợn của tiếng Hán: sứ giả, gan,
? Quan sát trên bảng phụ, phút) trả lời
giang sơn.
trong các từ trên, từ nào đợc
- Từ mợn của ngôn ngữ khác: ti vi, xà
mợn từ tiếng Hán? Những từ
phòng, in-tơ-nét, điện, ga, bơm
nào đợc vay mợn từ ngôn

(Cách viết: những từ mợn đợc Việt hoá
ngữ khác? Nêu nhận xét về
cao: viết nh từ thuần Việt; những từ cha
cách viết từ mợn?
đợc Việt hoá hoàn toàn: khi viết dùng
dấu gạch ngang để nối các tiếng)
- GV nhận xét bổ sung:
+ Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán
và từ Hán Việt).
+ Ngoài ra, tiếng Việt còn mợn một số từ của ngôn ngữ khác nh: Anh, Pháp
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 1HS đọc
2. Ghi nhớ:
1 và 2 / SGK
(SGK.25)
ii. nguyên tắc mợn từ:
- GV yêu cầu HS đọc câu văn *1 HS đọc
1. Tìm hiểu ví dụ:
ví dụ trên bảng phụ
? Em hiểu ý kiến của chủ *thảo
luận - Mặt tích cực: Mợn từ là một cách làm
tịch Hồ Chí Minh ntn?
nhóm 2 bàn giàu ngôn ngữ dân tộc.
( 3 phút)
- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc
bị pha tạp nếu mợn từ một cách tuỳ tiện.
=> Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng
Việt, không nên mợn từ một cách tuỳ
tiện.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 1HS đọc
2. Ghi nhớ:

3 / SGK
(SGK.25)
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
*Mục tiêu: HS nhận biết các từ mợn, nguồn gốc từ mợn trong một văn bản cụ
thể; tìm một số từ mợn thờng gặp; xác định nghĩa các từ Hán Việt thờng gặp; tìm hiểu
tác dụng của việc sử dụng từ Ván Việt trong văn cảnh cụ thể.
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 20 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 1:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân:
a/ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự
làm bài.
nhiên, sính lễ.

b/ Hán Việt: gia nhân.
c/ Anh: pốp, in-tơ-nét.
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 2:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân:
a/ khán giả:+ khán: xem
làm bài.
+ giả: ngời.
b/ yếu điểm: + yếu: quan trọng.
+ điểm: điểm.
c/ độc giả:+ độc: đọc
+ giả: ngời.
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt động cá Bài tập 3:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhân:
a/ Là đơn vị đo lờng: mét, lít, ki-lô-mét.
làm bài.
Ki-lô-gam.
b/ Là tên các bộ phận của xe đạp: ghi
đông, pê đan, gác-đờ-bu.
c/Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông.
- GV yêu cầu HS đọc và xác *hoạt
động Bài tập 4:
định yêu cầu bài tập, sau đó nhóm bàn (3) Các từ mợn:phôn, phan, nốc ao.
làm bài.
Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh
giao tiếp thân mật, với bạn bè, với ngời
thân.
- GV đọc cho HS viết chính *Độc lập viết Bài tập 5:
tả Tráng sĩ mặc áo giáp...ở bài
Chính tả (nghe viết)
quê nhà (Thánh Gióng)

4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập.
- Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng.
5.Phn b sung ca ng nghip hoc cỏ nhõn




Ngy thỏng
nm
Duyt ca t

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015

Ngày soạn: 18 / 8 / 2014
Ngày dạy: / / 2014

Văn bản:
Tiết 7+8:

đọc hiểu văn bản


i. muc tieu cần đạt:

Tinh

- Hiểu và cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
- Nắm đợc những nét chính về nghệ thuật của truyện

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Cách giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của
ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong
truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang
đờng.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện
- Xác định đợc ý nghĩa của truyện
- Kể lại đợc truyện
3.Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cc ca hs
iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- SGK, giáo án, vở bài tập.
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh.
- Một số bức tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng


iv. tổ chức dạy và học:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về hai văn bản Thánh
Gióng;
rèn kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm và trả lời tự luận.
* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
HS 1: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa của truyện?
HS 2: Làm câu hỏi trắc nghiệm
1. Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cời
thoại
2. Nhân vật chính trong truyện là ai?
A. Thánh Gióng
B. Lạc Long Quân
C. Lang Liêu
Tinh
3. Thánh Gióng đánh thắng giặc nào?
A. Chiêm
B. Thanh

C. Ân
4. Đâu là sự việc bắt đầu của truyền thuyết Thánh Gióng?
A. Thánh Gióng đánh thắng giặc xâm lợc
B. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
C. Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi
D. Thánh Gióng bay về trời
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
* Thời gian dự kiến: 1 phút
Hoạt động 2: tri giác
*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đợc văn bản; hiểu nghĩa các từ khó có
bản.
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não
* Thời gian dự kiến: 7 phút
Hoạt động của thầy

- GV yêu cầu HS nêu cách
đọc văn bản.
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS kể tóm tắt
- GV kiểm tra việc tìm hiểu
chú thích của HS.

Hoạt động
của trò

*hoạt động cá

nhân; 2 HS
đọc tiếp vbản.
*1HS kể
*hoạt động cá
nhân

- Gv yêu cầu HS xác định:
+ nhân vật
+ sự việc chính
trong tác phẩm

D. Thần
D.

Sơn

D. Xiêm

trong văn

Nội dung cần đạt

Gh
ch

I.TèM HIU CHUNG

1. Đọc:

2. Chú thích:

- Thể loại: truyền thuyết
- PTBĐ: tự sự
- Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu đến mỗi thứ một đôi: vua
Hùng thứ mời tám kén rể
+ Tiếp theo đến Thần Nớc đành rút
lui: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và
cuộc giao tranh của hai vị thần
+ Còn lại: Sự trả thù hằng năm về sau
của Thuỷ Tinh và chiến thắng Sơn Tinh.

GV bổ sung:
- Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ đợc lịch sử hoá
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vơng
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa
*Mục tiêu: HS nắm đợc những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật của truyền thuyết Thánh Gióng.
*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
*Thời gian dự kiến: 65 - 68 phút
Hoạt động của
thầy

Hoạt
động của
trò

? Đọc đoạn đầu *hoạt

Nội dung cần đạt


II.PHN TCH
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

Ghi
chú


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
vbản, đoạn truyện động cá 1. Vua Hùng kén rể:
kể về sự việc gì?
nhân
? Nêu hoàn cảnh và *độc lập - Hoàn cảnh: Hùng Vơng có một ngời con
mục đích vua Hùng suy nghĩ gái xinh đẹp, hiền dịu rất yêu thơng con.
kén rể?
trả lời dựa - Mục đích: kén cho con một ngời chồng
vào phần xứng đáng.
văn bản 1.
? Những ai đến cầu *hoạt
* Ngời cầu hôn:
Sơn tinh
Thuỷ tinh
hôn? Tìm những động cặp
vùng
Tản
Viên
miền
biển
chi tiết kể về họ? đôi

(3
vẫy
tay
về
phía
đônggọi
gió, gió
Nhận xét và nêu giá phút)
nổi cồn bãi
đến
trị của những chi
vẫy
tay
về
phía
tây
- hô ma, ma về
tiết nghệ thuật này?
mọc từng dãy núi đồi
-> chúa vùng non cao. -> chúa vùng nớc thẳm
Chi tiết nghệ thuật tởng tợng, kì ảo
=> Cả hai ngời đều có tài cao, phép lạ.
? Vua Hùng đã *hoạt
- Vua Hùng băn khoăn -> Thách cới:
đứng trớc tình thế động cá + lễ vật: một trăm ván cơm nếp, một trăm
ntn và vua đã giải nhân
nệp bánh trng, voi chín ngà, gà chín cựa,
quyết ra sao?
ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi -> rất
khó kiếm

+ thời gian: ngày mai (trong một ngày) ->
gấp gáp
? Lễ vật thách cới *thảo luận * - Có lợi cho Sơn Tinh vì đó đều là những
của vua Hùng có nhóm bàn sản vật của rừng núi thuộc lãnh địa của
lợi cho ai? Vì sao? (3 phút)
Sơn Tinh
Em hiểu gì về thiện
- Vì vua Hùng biết đợc sức mạnh tàn phá
ý đó của vua Hùng?
của Thuỷ Tinh.
- Vua Hùng tin vào sức mạnh của của Sơn
Tinh có thể chiến thắng Thuỷ Tinh bảo vệ
cuộc sống bình yên của nhân dân.
- GV yêu cầu HS * 1HS đọc 2. Cuộc giao tranh của hai vị thần:
đọc đoạn văn bản 2
? Việc cầu hôn của *hoạt
- Sơn Tinh đến sớm rớc Mị Nơng về núi
hai thần diễn ra thế động cá - Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc vợ nào? kết quả?
nhân
đùng đùng nổi giận - đem quân đuổi theo
đòi cớp Mị Nơng.
? Tờng thuật trận * 1-2 HS - Diễn biến trận đánh: Thuỷ Tinh hô ma gọi
đánh giữa Sơn Tinh tờng thuật gió, làm thành giông tố dâng nớc lên cuồn
và Thuỷ Tinh?
cuộn đánh nhau với Sơn Tinh, nớc ngập
ruộng đồng, ngập nhà cửa thành Lai Châu
nổi lềnh bềnh trên một biển nớc... Ròng rã
mấy tháng trời => Thuỷ Tinh đành rút quân.
? Tìm những chi *độc lập *Các chi tiết tởng tợng, kì ảo:
Sơn tinh

Thuỷ tinh
tiết tởng tợng, kì ảo gạch chân
bốc
từng
quả
đồi,

ma, gọi gió
kể về cuộc giao các chi tiết
dời
từng
dãy
núi,
làm
thành
dông bão
tranh của hai vị và
phát
dựng thành luỹ đất, - dâng nớc sông lên
thần?
biểu
chặn nớc lũ...
cuồn cuộn
?Trong cuộc giao *hoạt
- Để bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất đai,
tranh Sơn Tinh ra động cá cuộc sống muôn loài trên trái đất.
sức chống lại Thuỷ nhân
Tinh vì lí do gì?
? Từ đó, theo em *hoạt
=> Ca ngợi công lao dựng nớc của vua

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
truyện ca ngợi điều động cá Hùng cũng là của cha ông ta thủa trớc.
gì?
nhân
? Nếu Thuỷ Tinh *hoạt
- Nếu Thuỷ Tinh chiến thắng -> khắp nơi nthắng trong cuộc động cá ớc ngập => mọi sự sống sẽ không còn tồn
giao tranh, chuyện nhân
tại nữa.
gì sẽ xảy ra?
? Vậy, nhân vật Sơn *trao đổi * - Thuỷ Tinh tợng trng cho thiên tai bão
Tinh, Thuỷ Tinh t- cặp đôi (2 lụt, sự đe doạ thờng xuyên của thiên tai đối
ợng trng cho điều phút)
với cuộc sống con ngời.
gì?
- Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự
thiên nhiên.
? Theo dõi cuộc
*độc lập VD: - Chi tiết nổi bật nhất là Nớc sông
giao tranh giữa ST nêu cảm dâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấy
và TT em thấy chi
nhận
nhiêu, chi tiết này đã miêu tả tính chất
tiết nào là nổi bật
quyết liệt của cuộc đấu tranh, thể hiện đúng
nhất? Vì sao?
cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go bền

bỉ của nhân dân ta...
- GV yêu cầu HS *hoạt
3. Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh
đọc đoạn cuối và động cá và chiến thắng của Sơn Tinh:
nêu nội dung.
nhân
- Thuỷ Tinh năm nào cũng dâng nớc trả thù
Sơn Tinh
- Sơn Tinh luôn chiến thắng
? Từ đó truyện *thảo luận - Phản ánh: cuộc sống lao động vật lộn với
phản ánh sự thật nhóm
2 thiên tai, lũ lụt hàng năm của c dân đồng
lịch sử và khát bàn
(4 bằng Bắc Bộ.
vọng gì của dân ta? phút)
- Khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chế
ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ cuộc
sống của mình.
Hoạt động 4: đánh giá, khái quát
*Mục tiêu: - HS đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa và rút ra các vấn
đề cần ghi nhớ của truyện.
* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật: động não
* Thời gian dự kiến: 5 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt


? Chỉ ra những thành công *Hoạt động cá 1. Nghệ thuật:
nghệ thuật tiêu biểu của nhân
- Xây dựng hình tợng nhân vật mang
truyện?
dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tởng
tợng, kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần Sơn
Tinh và Thuỷ Tinh cùng cầu hôn công
chúa Mị Nơng
- Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động
? Từ đó truyện phản ánh nội *Hoạt động cá 2. Nội dung:
dung, ý nghĩa gì?
nhân
3. ý nghĩa:
(Ghi nhớ/ SGK.34)
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2 HS đọc to
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng
*Mục tiêu: HS kể lại đợc các truyện, vận dụng các kiến thức đã học để làm câu
hỏi trắc nghiệm / Sách BTTN Ngữ văn 6.
* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật: động não,hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 5 7 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


Nội dung cần
đạt

Gh
ch

Gh
ch


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
- GV tổ chức HS kể diễn cảm *HS kể phân vai diễn cảm:
Bài tập 1:
truyện
HS 1: ngời dẫn truyện.
Kể diễn cảm
HS 2: Sơn Tinh.
truyện.
HS 3: Thuỷ Tinh.
HS 4: Vua Hùng.
Từ truyện, em nghĩ gì về chủ trơng *độc lập trình bày các suy nghĩ
Bài tập 2:
của Đảng, nhà nớc ta hiện nay
trong việc củng cố đê điều trồng
rừng?
4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại đợc truyện
- Liệt kê những chi tiết tởng tợng, kì ảo về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và cuộc giao tranh
giữa hai vị thần
- Hiểu ý nghĩa tợng trng giữa hai nhân vật

- Su tầm một số truyện dân gian liên quan đến thời của các vua Hùng
5.Phn b sung ca ng nghip hoc cỏ nhõn



.
Ngy
thỏng
nm
Duyt ca t.

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
Ngày soạn: 20 / 8 /2014
Ngày dạy: ... /. / 2014

TUN 3

Tiết 9:

i. muc tieu cần đạt:

- Có hiểu biết bớc đầu về văn tự sự
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu và tạo lập văn bản

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:


1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc văn bản tự sự
- Sử dụng đợc một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, ngời kể.
3.Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cc ca hs
iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu
- Xem lại các sự việc trong văn bản Thánh Gióng.
- SGK, giáo án / VLT
- Bảng phụ

iv. tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về bài học Giao tiếp,
văn bản và
PTBĐ
* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
HS 1: Giao tiếp là gì? Văn bản khác giao tiếp nh thế nào? Em hãy giới thiệu một số
kiểu văn bản mà em đã biết?
HS 2: Trình bày mục đích của các kiểu văn bản / PTBĐ mà em biết?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 1 phút
Trong cuộc sống hàng ngày, các em thờng đợc nghe kể chuyện hoặc đã từng
tham gia kể chuyện. Kể chuyện hay còn gọi là tự sự là một phơng thức nh thế nào?
Phơng thức này sẽ giúp ngời kể chuyện nh thế nào? Cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu
tiết học ngày hôm nay
Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm, nguồn gốc, cách viết và nguyên tắc mợn từ
của từ mợn trong tiếng Việt
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 14 17 phút

Hoạt động của thầy

- GV yêu cầu HS

Hoạt động
của trò

*1 HS đọc

Nội dung cần đạt

i. ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự:

GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

GHI CH



GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
1. Tìm hiểu ví dụ:
? Hàng ngày các em *HS
độc (kể chuyện văn học nh truyện cổ tích,
có kể chuyện và lập
trình truyền thuyết, truyện cời..., chuyện đời thnghe kể chuyện bày
ờng, chuyện sinh hoạt...)
không? Kể những
chuyện gì?
? Theo em, kể *hoạt động Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự
chuyện để làm gì? cá nhân
vật, sự việc, để giải thích, khen, chê...
Ngời nghe muốn biết
=> Ngời kể: thông báo, cho biết, giải thích;
điều gì và ngời kể
ngời nghe: tìm hiểu, biết.
phải làm gì?
? Văn bản Thánh *hoạt động *Văn bản Thánh Gióng:
Gióng kể về ai, thời cá nhân
- Kể về Thánh Gióng thời Hùng Vơng
nào, làm việc gì?
thứ 6 - đánh giặc Ân cứu nớc
? Liệt kê các sự việc *liệt
kê - Các sự việc chính:
chính trong truyện?
nhanh ra 1. Sự ra đời của Thánh Gióng
giấy nháp ( 2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách
3 phút)
nhiệm đi đánh giặc

3. Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi
4. Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi
ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi
đánh giặc
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt
bay về trời
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu
8. Những dấu tích còn lại của Gióng.
? Trật tự sắp xếp của *HS khá -> Một chuỗi sự việc, có đầu có đuôi. Việc
các sự việc trên có giỏi
suy xảy ra trớc thờng là nguyên nhân dẫn đến
thể đợc thay thế nghĩ, trả lời việc xảy ra sau...
không? Vì sao?
? Ta có thể kết thúc * Trao đổi Không thể kết thúc ở sự việc 4,5. Phải có sự
truyện ở sự việc 4,5 cặp đôi (2) việc 6 mới nói lên tinh thần Thánh Gióng ra
hoặc 6 đợc không?
sức đánh giặc mà không màng danh lợi.
Vì sao?
Phải có sự việc 7 mới nói lên lòng biết ơn,
ngỡng mộ của nhân dân. Sự việc 8 để khẳng
- GV: nếu mục đích
định cốt lõi lịch sử (sự thật) trong câu
chỉ là kể chuyện
chuyện.
Thánh Gióng đánh
giặc thì chỉ cần sv 2
đến sv 5.
? Truyện thể hiện ý *hoạt động Ca ngợi...
nghĩa gì?

cá nhân
? Trong sự việc lớn *trao đổi 1. Sự ra đời của Thánh Gióng:
sự ra đời của Thánh cặp đôi( 1 + Hai vợ chồng ông lão muốn có con
Gióng lại đợc kể phút)
+ Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ
bằng các chi tiết nhỏ
+ Bà mẹ có thai gần 12 tháng mới sinh
nào? Các chi tiết ấy
+ Đứa trẻ lên ba vẫn không nói, không cời,
nói lên điều gì về
không biết đi, đặt đâu thì nằm đấy
Gióng?
-> Chú bé khác thờng.
=> Vẫn là một chuỗi
các sự việc (trớc
sau) 1 kết thúc
? Vậy, em hiểu tự sự *hoạt động 2. Ghi nhớ 1: - Tự sự là phơng thức trình
là gì? Vai trò, tác cá nhân
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
dụng của tự sự?
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm
- GV có thể yêu cầu
hiểu con ngời, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ

HS kể tên một số tác
khen chê.
phẩm tự sự các em
đã học, đọc.
Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng
*Mục tiêu: HS
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
* Thời gian dự kiến: 20 phút
Hoạt động của
thầy

- GV giao việc
cho HS hoạt động
theo nhóm bàn (3
phút).
? Phơng thức tự
sự đợc thể hiện
nh thế nào ở
truyện này?
- GV yêu cầu HS
đọc diễn cảm
truyện Sa bẫy
và yêu cầu:
? Hãy kể lại
chuỗi sự việc
bằng lời văn của
mình?
? Các sự việc trên
nhằm toát lên ý

gì?
- GV yêu cầu HS
đọc 2 văn bản và
cho biết chúng có
phải là văn bản tự
sự hay không? Vì
sao?
Kể chuyện để
giải thích tại sao
ngời Việt Nam tự
xng con Rồng,
cháu Tiên

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Bài tập 1: Các sự việc chính:
- Ông già vào rừng đẵn củi mang về.
- Vì đờng xa nên kiệt sức.
- Than thở, muốn chết cho đỡ vất vả.
- Thần chết xuất hiện, ông già sợ hãi liền nói
khác đi.
-> Các sự việc trên đều có mối quan hệ với
nhau, cuối cùng dẫn đến một kết thúc.
* Hoạt động Bài tập 2: Các chuỗi sự việc:
cá nhân.
- Bé Mây cùng Mèo con nớng cá bẫy chuột
nhắt.

- Cả hai tin rằng chuột sẽ sa bẫy.
- Đêm mơ, bé Mây cùng Mèo con xử án
chuột.
- Sáng ra, bé Mây thấy Mèo con sập bẫy.
-> ý nghĩa: Không nên để miếng ăn cám dỗ
làng tham hay phê phán tính háu ăn.
*hoạt động
nhóm
- Đọc truyện
Ông già và
thần chết.
- Tìm các sự
việc chính.

* Hoạt động Bài tập 3:
cá nhân.
- Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự vì nó
giúp ngời đọc hình dung ra các sự việc.
- Trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba diễn ra nh
thế nào? Ngời Âu Lạc đánh ta quân Tần ra
làm sao?
*HS
hoạt Bài tập 4:
động
cá VD: Tổ tiên ngời Việt xa là các vua Hùng.
nhân; kể vắn Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu
tắt
Cơ sinh ra. Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ
nòi tiên. Do vậy, ngời Việt tự xng mình là
con Rồng, cháu Tiên.

- GV yêu cầu HS *hoạt động Bài tập 5:
đọc và xác định cá nhân
Ban Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích
yêu cầu của bài;
của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là
sau đó làm bài.
ngời chăm học, học giỏi lại thờng giúp đỡ
bạn bè.
4. Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm của văn tự sự
- Hoàn thành các bài tập trong SGK và VLT
- Liệt kê chuỗi các sự việc đợc kể trong truyện:
+ Nhóm 1: Con Rồng, cháu Tiên
+ Nhóm 2: Bánh chng, bánh giầy
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt

GHI CH


GIO N MễN NG VN 6 - NM HC: 2014-2015
+ Nhóm 3: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5.Phn b sung ca ng nghip hoc cỏ nhõn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................
Ngày soạn: 21 / 8 /2014
Ngày dạy: .. /.. / 2014


Tiết 10:

i. muc tieu cần đạt:

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ

ii. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa của từ
- Cách giải thích nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
- Giải thích nghĩa của từ
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
*Giáo dục KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn
giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá
nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.
3. Thỏi
- Phỏt huy tớnh tớch cc ca hs
iii. chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu
- SGk, giáo án / Vở luyện tập
- Bảng phụ
- Từ điển Tiếng Việt


iv. tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về từ mợn Tiếng Việt
* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới
* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút
HS 1: Em hiểu thế nào là từ mợn? Từ thuần Việt? Lấy ví dụ cụ thể?
HS 2: Nêu cách viết và cách sử dụng từ mợn? Bộ phận từ mợn nào là quan trọng nhất
trong Tiếng Việt? Vì sao?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: tạo tâm thế
*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý
* Phơng pháp: thuyết trình
* Thời gian dự kiến: 1 phút
Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ
* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình
*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm
GV: Trnh Th Thu Tho
Trng THCS Trng Cỏt


×