Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Sinh lý thận sinh lí thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 31 trang )



CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TĐLCT

 Áp suất lọc hữu hiệu (Pl)
 Áp suất thủy tĩnh bao Bowman Pb
 Áp suất keo huyết tương
Pk
 Áp suất thủy tĩnh mao mạch tiểu cầu thận
Ph

Huyết áp


 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TĐLCT
 Sự co giãn của tiểu động mạch đến và đi


 Sự co giãn của tiểu động mạch đến
 Khi lưu lượng máu đi vào cầu thận tăng

Co lại


 Sự co giãn của tiểu động mạch đến
 Khi lưu lượng máu đi vào cầu thận giảm

Giãn ra


 Sự co giãn của tiểu động mạch đến


 Khi lưu lượng máu đi vào cầu thận giảm
Cơ chế điều hòa ngược
ống thận - cầu thận
(feed - back)


CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC
Lưu lượng máu đến thận giảm
Tốc độ lọc cầu thận giảm
Dịch lọc di chuyển chậm
Tăng tái hấp thu Na+ và ClNồng độ Na+ và Cl- trong dịch lọc giảm
Tổ chức cạnh cầu thận tăng tiết Renin
Tăng Angiotensin II
Tăng huyết áp




Sự co lại của tiểu động mạch đi

 Khi lưu lượng máu đi vào cầu thận giảm

Co lại


CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC
Lưu lượng máu đến thận giảm
Tốc độ lọc cầu thận giảm
Dịch lọc di chuyển chậm
Tăng tái hấp thu Na+ và ClNồng độ Na+ và Cl- trong dịch lọc giảm

Tổ chức cạnh cầu thận tăng tiết Renin
Tăng Angiotensin II
Tăng huyết áp – Co tiểu động mạch đi




TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG THẬN




THT VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG LƯỢN GẦN

 Chứa nhiều ty lạp thể và enzym
 Có nhiều protein vận chuyển
 Có bờ bàn chải phía lòng ống

tăng diện tích tiếp xúc lên 20 lần




Thành phần dịch lọc cầu thận

 Không có huyết cầu
180 lít/24 h
 Protein rất thấp (1/200)
 Glucose tương đương trong máu
 Ion âm cao hơn so 5%

 Ion dương thấp hơn 5%
 Là dịch đẳng trương (300 mOsm/L)




THT VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG LƯỢN GẦN
Lòng ống lượn gần

Glucose

Na+

Protein
Acid amin

K+ HCO3- Cl- Ure

H+

Tế bào biểu mô ống lượn gần

Nước






TÁI HẤP THU Na+


Được tái hấp thu khoảng 65% ở ống lượn gần

Lòng ống thận

Tế bào biểu mô

Dịch kẽ

Bậc thang điện hóa

Bờ bàn chải

Bờ bên

Bờ đáy

Bơm Na+






TÁI HẤP THU GLUCOSE

Được tái hấp thu hoàn toàn ở ống lượn gần
theo hình thức chủ động thứ phát với Na+

Lòng ống thận


Tế bào biểu mô

Glucose

Dịch kẽ
Bờ đáy

Glucose
Bờ bàn chải

Bờ bên

Bơm Na+




TÁI HẤP THU GLUCOSE

 Mức tái glucose ở ÔLG phụ thuộc glucose máu
Mức tái hấp thu glucose của ống lượn gần
(mg/phút)

320 mg/phút
TmG

Transport maximum of glucose

220


126 mg%

100

180

A
Glucose huyết tương (mg%)

Ngưỡng glucose của thận




TÁI HẤP THU PROTID

30 g/24 h




Acid amin
Protein




TÁI HẤP THU PROTID




Acid amin được tái hấp thu theo hình thức
chủ động thứ phát cùng với Na+



Protein tái hấp thu theo hình thức ẩm bào

Vết

 Viêm cầu thận cấp
 Hội chứng thận hư 
 Đái tháo đường...

Protein niệu


 HẤP THU Cl- VÀ URE
Tái hấp thu Na+

Dịch lọc âm tính

Tái hấp thu nước

Nồng độ Cl- dịch lọc tăng

THT thụ động Cl-

65%


Nồng độ ure dịch lọc tăng

THT thụ động ure

50%






TÁI HẤP THU K+

K+ cũng được tái hấp thu khoảng 65% ở ống
lượn gần theo hình thức chủ động




TÁI HẤP HCO3- VÀ BÀI TIẾT H+

Dịch kẽ
ống

HCO3-

Tế bào biểu mô ÔLG

HCO3-


+

H+

H2CO3
CA
H2O + CO2
Chuyển hoá tế bào

Lòng

Na+
H+ + HCO3H2CO3
CO2 + H2O






TÁI HẤP NƯỚC

ÔLG có khả năng tái hấp thu nước rất tốt



Tế bào biểu mô ống lượn gần có tính
thấm với nước rất mạnh






Lượng Na+ và glucose được tái hấp thu ở
đây rất lớn
Khoảng 65% lượng nước được tái hấp thu

117 lít/24 h




TÁI HẤP THU Ở QUAI HENLE


 Dịch đổ vào quai Henle

 Glucose không còn
 Protein rất ít (vết)
 Na , K và Cl còn khoảng 35%
 Là dịch đẳng trương (300 mOsm/L)
+

+

-

63 lít/24 h





TÁI HẤP THU Ở QUAI HENLE




TÁI HẤP THU Ở QUAI HENLE


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×