Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Công nghệ 9 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.34 KB, 35 trang )

Số tiết: 01
Tiết chơng trình: 01

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1
Giới thiệu nghề nấu ăn

I Mục tiêu bài học:
Sau bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Hiểu đợc vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con ngời.
- Biết đợc những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo dự kiến kế hoạch dạy học
(mục đích, nội dung chơng trình sách giáo khoa, những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạc tập của học sinh).
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong
đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nvà
triển vọng nghề...
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong
đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề
và triển vọng nghề...
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
- Tổ chức lớp học (chia nhóm hoạt động trong suốt cả năm học)


2. Kim tra bi c
III. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai
trò, vị trí của nghề nấu ăn
(11 phút)
- Gv nêu vấn đề để hs thảo
luận về vai trò và vị trí của
nghề nấu ăn trong lĩnh vực
ăn uống, bồi bổ sức khoẻ
- ý kiến khác

I. Vai trò, vị trí của nghề nấu
ăn
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)


- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá.
- Gv cho hs xem hình ảnh, - Nghiên cứu độc lập

Thép

Phôi
kìm

2 má nấu ăn là một Chiếc
Nghề
nghề
kìm
kìm
thiết
thực phục vụ cho
nhu
cầu của con ngời. Nó thể

-1Chiếc kìm
hoàn chỉnh


sơ đồ minh hoạ cho tính đa
dạng của ăn uống hiện nay
và Y/c hs phát biểu suy nghĩ
của mình về vai trò, vị trí
của nghề trong xã hội cũng
nh trong đời sống.
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá.
- Gv kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu
cầu và những đặc điểm cơ
bản của nghề nấu ăn (11
phút)
- Y/c hs quan sát H1-H4 Sgk
- Gv hớng dẫn hs quan sát và
cho ý kiến về đặc điểm của
nghề dựa trên 04 vấn đề: đối
tợng lao động, dụng cụ lao
động, điều kiện lao động,
sản phẩm lao động.
- ý kiến khác?

- Thông báo kết quả

hiện nền văn hoá ẩm thực và
nét đặc trng riêng của dân
tộc

- Thông báo kết quả

II. Đặc điểm và yêu cầu của
nghề.
1. Đặc điểm của nghề
- Quan sát H1-H4
- Thông báo kết quả


Về đối tợng: đa dạng
Về điều kiện: k0 bình thờng
Về công cụ: đơn giản
Về sản phẩm: phong phú

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- ý kiến khác?
- Nhận xét bổ sung (nếu
- Gv tổng hợp, nhận xét, có)
đánh giá.
- Gv kết luận.
- Để phát huy tốt tác dụng
- Nghiên cứu độc lập
2. Yêu cầu của nghề
của chuyên môn yêu cầu cơ - Thông báo kết quả
bản của nghề nấu ăn là gì?
- ý kiến khác?
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá.
- Gv kết luận.
- Có đạo đức nghề nghiệp
- Nẵm vững kiến thức
chuyên môn
- Có kỹ năng thực hành
- Biết tính toán, lựa chọn
thực phẩm
Sử dụng thành thạo và hợp lý

nguyên liệu, dụng cụ cần
thiết
- Biết chế biến món ăn ngon,
hợp khẩu vị ...
Hoạt động 4: Tìm hiểu triển
vọng của nghề nấu ăn (11
phút)
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu
- Nghiên cứu độc lập
triển vọng của nghề qua các - Thảo luận nhóm
ý: Nhu cầu ăn uống, tay
- Thông báo kết quả
nghề, phơng tiện, khả năng
đóng góp của nghề trong
việc phát triển kinh tế, xã hội
-2-

III. Triển vọng của nghề


- ý kiến khác?
- Nhận xét bổ sung (nếu
- Gv tổng hợp, nhận xét, có)
Nghề nấu ăn là nghề không
đánh giá.
thể thiếu đợc. Nó ngày càng
- Gv kết luận.
đợc duy trì và phát triển
4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

Số tiết: 02
soạn:
Tiết chơng trình: 02
dạy:

Ngày
Ngày

Bài 2

Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
I Mục tiêu bài học:
Sau bài này học sinh phải:
- Biết đợc đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
- Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động
khi nấu ăn.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình vẽ nhà bếp hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ,

thiết bị cần thiết
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
dùngểtTanh nảh tự su tầm.
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
-3-


- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
- Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con ngời.
- Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?
- Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn?
- Hãy chứng minh tính đa dạng của ăn uống.
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Đồ dùng trong
nhà bếp giúp ích gì cho việc
nấu nớng? Sau khi hs trả lời
xong Gv sẽ dẫn dắt vào bài).
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và
phân loại dụng cụ, thiết bị

nhà bếp
- Y/c hs quan sát H5 Sgk,
hình ảnh đã chuẩn bị
- Em hãy phân loại dụng cụ,
thiết bị nhà bếp theo tính
năng sử dụng của mỗi loại.

I. Dụng cụ và thiết bị nhà
bếp
- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- ý kiến khác?
- Nhận xét bổ sung (nếu
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, có)

đánh giá
- Hãy kể tên dụng cụ, thiết - Nghiên cứu độc lập (so
bị nhà bếp thuộc mỗi loại sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
vừa nêu?
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
- ý kiến khác?

có)
- ý kiến khác?
- Nhận xét bổ sung (nếu
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận

có)

Về dụng cụ:
- Cắt thái
- Trộn
- Đo lờng
- Nấu nớng
- Dọn ăn
- Dọn rửa
Thép
- Bảo quản
Về thiết bị:
- Dùng điện
- Các loại dụng cụ, thiết bị - Nghiên cứu độc lập (so 2 má
- Dùng ga
nêu trên đợc làm bằng vật sánh, đối chiếu, tự liên kìm
liệu gì?
hệ)
-4Chiếc kìm
hoàn chỉnh

Phôi
kìm


Chiếc
kìm


- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận

- Thông báo kết quả.

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)

4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

-5-



Số tiết: 03
Tiết chơng trình: 03

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 2

Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp TT
I Mục tiêu bài học:
Sau bài này học sinh phải:
- Biết đợc đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
- Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động
khi nấu ăn.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình vẽ nhà bếp hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ,
thiết bị cần thiết
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
ding tranh ảnh tự su tầm.
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Nờu v phõn loi mt s dng c, thit b nh bp ?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách
sử dụng và bảo quản dụng
cụ, thiết bị nhà bếp
- Tính chất của nguyên liệu
chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà
bếp có ảnh hởng gì đến cách
sử dụng và bảo quản chúng?
- ý kiến khác?
- Gv cho hs xem các hình
ảnh có liên quan và phân
tích tính chất nguyên liệu
của mỗi loại và kết luận.
- Những dụng cụ, thiết bị
nào đợc làm bằng gỗ?
- ý kiến khác?

- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)

- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
-6-

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản


- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào đợc làm bằng nhựa?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào đợc làm bằng thủy tinh,
tráng men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào đợc làm bằng thủy tinh,
tráng men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào đợc làm bằng sắt không
gỉ?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực tế

có)

- Nghiên cứu độc lập (so

sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
II. Cách sử dụng và bảo quả

Thảo luận theo nhóm (2
ngời)
- Thông báo kết quả.

dụng cụ thiết bị nhà bếp

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

1. Đồ gỗ

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

2. Đồ nhựa

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.


3. Đồ thủy tinh, đồ tráng

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

4. Đồ nhôm gang

- Tự liên hệ

6. Đồ dùng điện

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)

- Nhận xét bổ sung (nếu men
có)

- Nhận xét bổ sung (nếu 5. Đồ sắt không gỉ
có)

4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
-7-



+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

Số tiết: 04
Tiết chơng trình: 04

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 3

sắp xếp và trang trí nhà bếp
I Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học, tạo sự gọn
gàng, ngăn nắp và thoải mái khi ăn.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm việc
trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
dùng: Tranh ảnh tự su tầm
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
-8-



- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
- Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp đợc làm bằng những chất liệu gì? Nêu cụ thể một số
tên các dụng cụ, thiết bị đó.
- Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa.
- Kể tên một vài loại đồ dùng điện trong nhà bếp. Cách sử dụng và bảo quản các loại đó?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
công việc trong nhà bếp
- Y/c hs liên hệ thức tế để
xác định các công việc trong - Hs thực hiện.
nhà bếp.
- Thông báo kết quả.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Thông báo kết quả.
đánh giá, kết luận

I. Cách sắp xếp và trang trí
nhà bếp

1. Những công việc cần làm
trong nhà bếp

- Cất giữ thực phẩm
- Cất giữ dụng cụ
- Chuẩn bị sơ chế thực
phẩm
- Bày dọn thức ăn, bàn
ăn

- Y/c hs xác định các đồ
dùng cần thiết qua những
công việc cần làm trong nhà
bếp.

2. Những đồ dùng cần thiết
để thực hiện các công việc
nhà bếp

- ý kiến khác?

- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm
(2 ngời)
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Thông báo kết quả.
đánh giá, kết luận
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)

-


Tủ cất giữ thực phẩm
Bàn cắt, thái
Chậu rửa
Bếp
Bàn
Tủ, kệ

Thép

Phôi
kìm

2 má
kìm

Chiếc
kìm

-9Chiếc kìm
hoàn chỉnh


4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.

- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

- 10 -


Số tiết: 05
Tiết chơng trình: 05

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 3

sắp xếp và trang trí nhà bếp t 2
I Mục tiêu bài học:
Sau bài này học sinh phải:
- Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học, tạo sự gọn
gàng, ngăn nắp và thoải mái khi ăn.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm việc
trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
dùng: Tranh ảnh tự su tầm
III Tiến trình thực hiện:

1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Em hóy nờu nhng cụng vic cn lm trong nh bp?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hs thực hiện.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách - Thông báo kết quả.
sắp xếp trang trí phù hợp .
- Thông báo kết quả.
Nghiên cứu độc lập.
- Y/c hs liên hệ thực tế.
- Thảo luận theo nhóm

Phôi
Nội
Thépdung
kìm
Kiến thức, kỹ năng cơ bản

2 má
kìm

- 11 Chiếc kìm
hoàn chỉnh

Chiếc

kìm


- Gv phân tích, kết luận về
các dạng nhà bếp thông
dụng.
- Y/c hs lần lợt phân tích sự
phù hợp, điểm cha hợp lý đối
với từng dạng đợc thể hiện ở
Sgk (dạng chữ I, dạng hai đờng thăng song song, dạng
chữ U, dạng chữ L)

(2 ngời)
- Thông báo kết quả.
II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp
- Nhận xét bổ sung (nếu lý
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu Là bố trí các khu vực làm
có)
việc trong bếp thuận lợi cho
ngời nội trợ để công việc đợc
triển khai gon gàng, khoa
học
L. a

- Liên hệ thực tế gia
đình, điạ phơng
- Thông báo kết quả.
- So sánh đối chiếu thực III. Một số cách sắp xếp
trang trí nhà bếp thông dụng
tế, Sgk
- Hs thực hiện.
- Thông báo kết quả

4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
5.Dn dũ
Hc bi
Nghiên cứu kỹ bài mới
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

- 12 -


Số tiết: 06
Tiết chơng trình: 06

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 4
An toàn lao động trong nấu ăn
I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:

- Hiểu đợc những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm bảo an toàn
lao động.
- Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn rủi ro thờng xảy ra do
thiếu cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
- Hãy kể những công việc thờng làm trong nhà bếp?
- Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp thích hợp?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Gv nêu một

số công việc trong nhà bếp
và nêu câu hỏi: Nếu không
cẩn thận và chu đáo khi sử
dụng các dụng cụ thì sẽ dẫn
đến hậu quả nh thế nào?,
đẫn dắt vào bài)
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
an toàn lao đọng trong nấu
ăn
- Y/c hs kể một số tai nạn
trong nấu ăn.
- Tại sao phải quan tâm đến
an toàn lao động trong nấu
ăn?

I. An toàn lao động trong nấu
ăn
- Thực hiện theo yêu 1. Tại sao ...
cầu
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- 13 -


- ý kiến khác?
(nếu có)
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.

- Những dụng cụ nào dễ
gây ra các tai nạn trong nấu
ăn?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Y/c hs quan sát H13 Sgk

- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)

Để tránh tai nạn đáng tiếc xảy
ra
2. Những dụng cụ ...
* Dụng cụ cầm tay
* Dụng cụ, thiết bị dùng điện

- Thực hiện theo yêu 3. Nguyên nhân
cầu
- Nguyên nhân gây ra các - Nghiên cứu độc lập
tai nạn đó?
- Thông báo kết quả
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Nhận xét, bổ sung
đánh giá, kết luận.
(nếu có)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
II. Biện pháp bảo đảm an toàn

biện pháp bảo đảm an toàn
lao động trong nấu ăn
lao động trong nấu ăn
- Y/c hs căn cứ vào từng tai
nạn và nguyên nhân dẫn - Thực hiện theo yêu
đến tai nạn đó để đa ra các cầu
biện pháp đảm bảo an toàn
lao động trong nấu ăn.
Lp chn
Y/c hs thực hiện trên phiếu,
báo cáo kết quả thực hiện,
y/c hs khác nhận xét đánh
giá

1. Sử dụng các dụng cụ, thiết
bị cầm tay
2. Sử dụng các dụng cụ thiết
bị dùng điện
3. Biện pháp phòng ngừa rủi
ro vì lửa, ga, dầu, điện

- Gv nhận xét, đánh giá
chung và đa ra kết luận
- Gv lấy một số ví dụ trong
thực tế, phận tích kỹ
nguyên nhân và đa ra bài
học kinh nghiệm cho cả lớp
4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.

5.Dn dũ
Hc bi
Nghiên cứu kỹ bài mới
IV.Rỳt kinh nghim

TT ký duyt

- 14 -


Số tiết: 07
Tiết chơng trình: 07

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5
Thực hành xây dựng thực đơn

I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày
- Thực hiện đợc một số loại thực đơn dùng trong ba n thng ngy có khả năng vận
dụng vào nhu cầu thực tế.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mẫu hình ảnh v cac mún n cho ba n thng ngy.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm

III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Gv kiểm tra kiến thức đã học về nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn th ờng ngày của gia đình.
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ [vị trí,
nhóm, nội dung (mỗi nhóm
xây dựng 02 thực đơn cho
ba n thng ngy yêu
cầu công việc]
- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện: thảo luận theo nhóm
sau đó tiến hành thực hành
theo nhóm, cuối cùng là
hoàn thành bài tập các
nhân.

Chú ý: Nêu rõ tiêu chí

I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí đợc phân
công
.

- Nghiên cứu, so sánh,
đối chiếu Sgk

- 15 -


đánh giá
Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành (25 phút/01 tiết)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở - Thực hiện
động viên hs thực hiện.

II. Hớng dẫn thờng xuyên

4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
-Hc bi

- Nghiên cứu k phn tt
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

Số tiết: 08
Tiết chơng trình: 08

Ngày soạn: 7/10/2012
Ngày dạy:9/10/2012
Bài 5
Thực hành xây dựng thực đơn tt

I Mục tiêu bài học:
Sau bài này hs phải:
- Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi...
- Thực hiện đợc một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận
dụng vào nhu cầu thực tế.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn đợc
sắp xếp trên bàn, danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng ... dùng trong bữa
tiệc.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm
- 16 -



III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Gv kiểm tra kiến thức đã học về nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho các thực đơn
dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi.
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu (08 phút/01 tiết)
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ [vị trí,
nhóm, nội dung (mỗi nhóm
xây dựng 01 thực đơn dùng
cho bữa tiệc tự phục vụ và
01 thực đơn dùng cho bữa
tiệc có ngời phục vụ), yêu
cầu công việc]

- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện: thảo luận theo nhóm
sau đó tiến hành thực hành
theo nhóm, cuối cùng là
hoàn thành bài tập các
nhân.
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá
Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành (25 phút/01 tiết)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.

I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí đợc phân
công
.

- Nghiên cứu, so sánh,
đối chiếu Sgk

II. Hớng dẫn thờng xuyên
- Thực hiện

4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.

- Đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
-Hc bi
- Nghiên cứu bi tt
IV.Rỳt kinh nghim

TT ký duyt

- 17 -


Tun: 9
Tiết chơng trình:9

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 6
trình bày và trang trí bàn ăn
I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết đợc một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phơng Tây.
- Thực hành sắp xếp và trang trí đợc bàn ăn.
- Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình ảnh các dạng bàn ăn đợc trình bày theo phaogn cách Việt Nam
và phơng Tây, hình ảnh bàn ăn đợc trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu của bữa ăn, một số
kiểu hoa trang trí bàn ăn.
- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
- Thực đơn đợc xây dựng trên cơ sở nào?
- Thực đơn gồm mấy món? Chất lợng thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
- Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của từng thành viên trong gia đình để xây dựng
thực đơn?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Y/c hs nêu
một số tập quán ăn uống
của các dân tộc từ đó liên
hệ đến một số hình thức
trình bày và trang trí bàn n
theo đặc thù ăn uống thích
hợp)
- Nêu mục tiêu bài học.
- 18 -


Hoạt động 2: Hớng dẫn ban

đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện (Gv nêu 02 cách trình
bày: Trình bày theo phong
cách Việt Nam, Trình bày
theo phong cách phơng
Tây, y/c hs nhận xét về từng
cách trình bày sau đó so
sánh 02 cách trình bày trên
với nhau theo cách nhìn
nhận của bản thân)
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá (Kết quả thực
hành; thực hiện đúng qui
trình thực hành; thao tác
chính xác; thái độ thực
hành; đảm bảo an toàn, vệ
sinh môi trờng)

I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí đợc phân
công
- Nghiên cứu, so sánh, .

đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu
cầu
Trình bày theo cách Việt Nam
là hợp lý vì bàn đợc trải khăn
màu mận làm nổi bật những
đồ sứ để trên đó, đũa đặt bên
phải bát, bát úp trên đĩa kê,
khăn ăn đợc xếp hình bông
hoa đặt trong cốc, cốc nớc đặt
phía đầu đũa..
II. Hớng dẫn thờng xuyên
Chú ý: Khi cắm hoa, bông
càng nở càng cắm sát miệng
bình, thờng cắm hoa dạng toả
tròn

Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành
- Thực hiện
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.
4.Cng c
- Kiểm tra nhận thức.
- Đánh giá giờ học.
5.Dn dũ
-Hc bi
- Nghiên cứu bi tt

IV.Rỳt kinh nghim
-

TT ký duyt

- 19 -


Tun:10
Tiết chơng trình: 10

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 6
trình bày và trang trí bàn ăn tt
I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết đợc một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phơng Tây.
- Thực hành sắp xếp và trang trí đợc bàn ăn.
- Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình ảnh các dạng bàn ăn đợc trình bày theo phaogn cách Việt Nam
và phơng Tây, hình ảnh bàn ăn đợc trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu của bữa ăn, một số
kiểu hoa trang trí bàn ăn.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm
III Tiến trình thực hiện:

1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Nờu cỏch trỡnh by bn n theo phong cỏch VN ?
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Y/c hs nêu
một số tập quán ăn uống
của các dân tộc từ đó liên
hệ đến một số hình thức
trình bày và trang trí bàn n
theo đặc thù ăn uống thích
hợp)
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)

- Hớng dẫn tiến trình thực

I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí đợc phân
công
- Nghiên cứu, so sánh, .
- 20 -


hiện (Gv nêu 02 cách trình đối chiếu Sgk
bày: Trình bày theo phong - Thực hiện theo yêu
cách phng tõy, Trình cầu
Trình bày theo cách phơng
bày theo phong cách phơng
Tây tại mỗi phần ăn gồm có 1
Tây, y/c hs nhận xét về từng
hoặc 2 đĩa, bên phải đặt dao,
cách trình bày sau đó so
thìa, bên trái đặt dĩa, ly rợu
sánh 02 cách trình bày trên
đặt trớc dĩa, cạnh ly rợu có
với nhau theo cách nhìn
cốc nớc lạnh, khăn ăn bỏ trên
nhận của bản thân)
đĩa
II. Hớng dẫn thờng xuyên
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
Chú ý: Khi cắm hoa, bông

đánh giá (Kết quả thực
càng nở càng cắm sát miệng
hành; thực hiện đúng qui
bình, thờng cắm hoa dạng toả
trình thực hành; thao tác
tròn
chính xác; thái độ thực
hành; đảm bảo an toàn, vệ
sinh môi trờng)
Hoạt động 3: Tổ chức thực
hin mu
- Thực hiện
Gv thc hin
Lp chn
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.
4.Cng c
Yờu cu hs nhc li trng tõm bi
5.Dn dũ
Hc bi chun b bi tt
IV.Rỳt kinh nghim

TT ký duyt

Tun: 11

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết chơng trình: 11

Bài 7
Thực hành Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt
Món trộn - cuốn hỗn hợp
- 21 -


I Mục tiêu bài học:
Sau bài này hs phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế
biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
- Thực hiện đợc các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào, Nem cuốn theo đúng qui
trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện;
Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng

nhiệt.
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị (kiểm tra chất lợng
nguyên liệu, kiểm tra số lợng, chất lợng dụng cụ).
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện (Cho hs quan sát hình
ảnh thao tác thực hiện, Y/c
hs nhắc lại cách thực hiện
món ăn; cho hs quan sát sơ
đồ thể hiện qui trình công
nghệ của món, Y/c hs nhắc
lại qui trình)
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá (Kết quả thực
hành; thực hiện đúng qui
trình thực hành; thao tác


I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
Yêu cầu:
- Nguyên liệu thực phẩm giòn,
không dai, không nát
- Về vị trí đợc phân - Thơm ngon, vị vừa ăn
công
- Trình bày đẹp, màu sắc tơi
ngon
- Nghiên cứu, so sánh,
Qui trình thực hiện
đối chiếu Sgk
bNg.liệu Y/cầu
Chú ý
- Thực hiện theo yêu Các
ớc
d.cụ
k.thuật
cầu
Chuẩn
bị

Pha,
chế
lọc, cắt,
thái
Tẩm ớp
Trộn

Trình
bày
Kiểm
tra,
đánh

- 22 -

Trộn
hỗn
hợp

Trình
bày


chính xác; thái độ thực
hành; đảm bảo an toàn, vệ
sinh môi trờng)
Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành
- Y/c hs thực hiện
- Thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.

giá sản
phẩm


II. Hớng dẫn thờng xuyên
Chú ý: Thái su hào còn vụn
nát, cắt tỉa thô, rắc muối cha
đủ thời gian, vắt không kiệt,
trộn giấm trớc trộn đờng

4.Cng c
- Gv hớng dẫn hs thu dọn
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá, tự rút ra kinh nghiệm.
- Gv đánh giá chung thực hành, rút ra kinh nghiệm.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn.
- Đánh giá giờ học
5.Dn dũ
Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

Tun: 12
soạn:
Tiết chơng trình: 12

Ngày
Ngày dạy:

Bài 7
Thực hành Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt
Món trộn - cuốn hỗn hợp

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài này hs phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế
biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
- Thực hiện đợc các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào, Nem cuốn theo đúng qui
trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
- 23 -


+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện;
Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kim tra bi c
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng
nhiệt.
3. Các hoạt động dạy và học:
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị (kiểm tra chất lợng
nguyên liệu, kiểm tra số lợng, chất lợng dụng cụ).
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện (Cho hs quan sát hình
ảnh thao tác thực hiện, Y/c
hs nhắc lại cách thực hiện
món ăn; cho hs quan sát sơ
đồ thể hiện qui trình công
nghệ của món, Y/c hs nhắc
lại qui trình)

I. Hớng dẫn ban đầu
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
Yêu cầu:
- Nguyên liệu thực phẩm giòn,
không dai, không nát
- Về vị trí đợc phân - Thơm ngon, vị vừa ăn
công
- Trình bày đẹp, màu sắc tơi

ngon
- Nghiên cứu, so sánh,
Qui trình thực hiện
đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu
cầu

chế

Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá (Kết quả thực
hành; thực hiện đúng qui
trình thực hành; thao tác
chính xác; thái độ thực
hành; đảm bảo an toàn, vệ
sinh môi trờng)

Các bớc
Chuẩn
bị
Pha,
lọc, cắt,
thái
Tẩm ớp
Trộn
Trình
bày
Kiểm
tra,
đánh

giá sản
phẩm

Hoạt động 3: Tổ chức thực

Trộn
hỗn
hợp
Ng.liệu
d.cụ

Trình
bày

Y/cầu
k.thuật

Chú ý

II. Hớng dẫn thờng xuyên
- 24 -


hành
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.

Chú ý: Thái su hào còn vụn

nát, cắt tỉa thô, rắc muối cha
đủ thời gian, vắt không kiệt,
trộn giấm trớc trộn đờng
- Thực hiện

4.Cng c
- Gv hớng dẫn hs thu dọn
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá, tự rút ra kinh nghiệm.
5.Dn dũ
Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
IV.Rỳt kinh nghim
TT ký duyt

Tuõn: 13
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 13

Ngày dạy:

Bài 7
Thực hành Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt
Món trộn - cuốn hỗn hợp
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài này hs phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế
biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
- Thực hiện đợc các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào, Nem cuốn theo đúng qui

trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
- 25 -


×