Tải bản đầy đủ (.ppt) (427 trang)

BÀI GIẢNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.12 MB, 427 trang )

COMPANY NAME
ĐẠI CƯƠNG
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG


NỘI DUNG:
Phần I: Sức khỏe và nguy cơ sức khỏe
Phần II: TPCN – ra đời và phát triển
Phần III: Tác dụng của TPCN
Phần IV: Nghiên cứu, sản xuất, phân phối và quản lý TPCN.


PHẦN I:

SỨC KHỎE VÀ NGUY CƠ SỨC KHỎE


1. Sức khỏe là gì? Theo WHO:
Sức khỏe là tình trạng:
 Không có bệnh tật
 Thoải mái về thể chất
 Thoải mái về tâm thần
 Thoải mái về xã hội.


Sức khỏe và bệnh tật

Sức khỏe

Bệnh tật


1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và
chức năng của tế bào – cơ thể
2. Giữ vững cân bằng nội môi
3. Thích nghi với sự thay đổi
môi trường

1.Tổn thương cấu trúc và chức năng
của tế bào – cơ thể
2. Rối loạn cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi với
môi trường

www.themegallery.com


Sức khỏe là tài sản quý giá nhất:
- Của mỗi người
- Của toàn xã hội
Fontenelle: “Sức khỏe là của cải quý
giá nhất trên đời mà chỉ khi mất nó
đi ta mới thấy tiếc”.
Điều 10 trong 14 điều răn của Phật:
“ Tài sản lớn nhất của đời người là
sức khỏe”.


2. Giá trị của sức khỏe:

1


. 0 0 0 . 0 0 0 . 0 0 0 . 0 0 0…
Tiêu chí
cuộc sống

SK

T

N

V

C

X

CV

ĐV ƯM TY

 Có tiền có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe
tốt!
 Có tiền có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống!
 Có tiền có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình
yêu!
 Có sức khỏe, sỏi đá cũng thành cơm!


3. QUAN ĐIỂM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE


Đầu tư, chăm sóc khi còn đang khỏe.
• Phòng ngừa các nguy cơ bệnh tật.
• Hiệu quả và kinh tế nhất.

Do chính mình thực hiện


3 loại người
Người ngu: Gây bệnh
• Hút thuốc
• Uống rượu quá nhiều
• Ăn uống vô độ
• Lười vận động

Người dốt: chờ bệnh
• Ốm đau mới đi khám
• Ốm đau mới đi chữa

Người khôn: Phòng bệnh
• Chăm sóc bản thân
• Chăm sóc sức khỏe
• Chăm sóc cuộc sống

TPCN


Nội kinh hoàng đế (Thời Xuân-Thu-Chiến-Quốc):
” Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh chưa đến, không trị cái loạn đã
đến mà trị cái loạn chưa đến”.
“Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, ốm mới khám chữa bệnh – Tất cả đều

là muộn!”
“Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ vang là quá khứ, Sức khỏe là của
mình!”.


Thiệt hại do béo phì
(Viện nghiên cứu Brookings - Mỹ)

1. Chi phí chăm sóc người béo phì trưởng
thành: 147 tỷ USD/năm
2. Chi phí chăm sóc béo phì trẻ em: 14,3 tỷ
USD/năm
3. Thiệt hại kinh tế do mất năng suất lao
động do béo phì: 66 tỷ USD/năm
4. Tổng thiệt hại nền kinh tế Mỹ do béo
phì: 227,5 tỷ USD/ năm


Giá trị tiêu dùng của người Mỹ
(Theo GS.TS Mary Schmidl – 2009)

 1950: Nhà + xe + TV
 1960: Giáo dục Đại học
 1970: Máy tính
 1980: Nhiều tiền
 2000: Sức khoẻ


4. Nguy cơ về sức khỏe
THỰC PHẨM

Cung cấp chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đại thể:
• Đạm
• Đường
• Mỡ

Chất dinh dưỡng vi thể:
(vi chất dinh dưỡng)
• Vitamin
• Nguyên tố vi lượng
• Hoạt chất sinh học

Cấu trúc cơ thể
Năng lượng
hoạt động

Chức năng
hoạt động


Phân loại
Thực phẩm
Thực phẩm truyền thống (TP thường)
[Conventional Food]
Thực phẩm tăng cường vi chất
[Fortification Food]
Thực phẩm chức năng
[Functional Food]
Thực phẩm bổ sung
[Dietary Supplement]

Thực phẩm từ dược thảo
[Botanica/Herbal Dietary Supplement]
Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt
[Foods for Special Dietary Uses]
TP dùng cho phụ nữ có thai
[Foods for Pregnant Women]
TP dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
[Foods for Infants]
TP dùng cho người già
[Foods for the Elderly]
TP dùng cho mục đích sức khỏe đặc biệt
[Foods for Specified Health Uses]
TP dùng cho mục đích y học đặc biệt
[Foods for Specified Medical Purposes]


Đặc điểm của vi chất dinh dưỡng

1

Là những chất không thay thế được

Cần thiết cho cơ thể:
2

3







Quá trình trao đổi chất
Tăng trưởng và phát triển
Bảo vệ, chống lại bệnh tật và yếu tố bất lợi
Duy trì các chức năng

Cơ thể không tự tổng hợp và dự trữ được.
Phải tiếp nhận hàng ngày qua con đường
ăn uống


Xã hội quá độ về kinh tế - Đang mới
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

Thay đổi phương
thức làm việc

Thay đổi lối
sống sinh hoạt

Thay đổi tiêu
dùng TP

HẬU QUẢ
1. Tăng cân quá mức và béo phì.
2. Ít vận động thể lực.
3. Chế độ ăn:
- Khẩu phần TP nghèo chất xơ, rau quả và ngũ cốc toàn phần.
- Khẩu phần ít cá – thủy sản.

- Khẩu phần nhiều mỡ, đặc biệt mỡ bão hòa.
4. Stress thần kinh.
5. Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm TP.
6. Di truyền.

Môi trường


Nan đói
vi chất dinh dưỡng

1 tỷ người thiếu vi chất dinh dưỡng
2 tỷ người có nguy cơ thiếu
1,6 tỷ người giảm khả năng lao động do thiếu máu thiếu sắt
350.000 trẻ em bị mù lòa do thiếu Vitamin A
1,1 triệu trẻ em <5 tuổi chết hàng năm do thiếu vitamin A, Zn
18 triệu trẻ em giảm trí tuệ do thiếu iod
Thiếu Ca: phổ biến khẩu phần ăn hiện nay chỉ cung cấp được:
400mg Ca/d (Nhu cầu: 900-1.000 mg Ca/d)
Thiếu Vitamin khác
Thiếu nguyên tố vi lượng khác


4.1. Trạng thái sức khỏe hiện nay:
 Trạng thái I (khỏe hoàn toàn): 5 – 10%.
 Trạng thái II (ốm)
: 10 – 15 %.
 Trạng thái III (nửa ốm nửa khỏe): 75%.



4.2. DALE (Disability – adjusted life expectancy)
Kỳ vọng sống điều chỉnh theo sự tàn tật.
Là số năm kỳ vọng sống khỏe (khỏe hoàn toàn).
+ Nhật Bản: 74,5.
+ Australia: 73,2.
+ Pháp : 73,1.
+ Thụy sĩ: 72,5.
+ Anh: 71,7.

+ Đức: 70,4.
+ Mỹ: 70,0.
+ Trung Quốc: 62,3.
+ Thái Lan: 60,2.
+ Việt Nam: 58,2.

+ Ấn Độ: 45,5.
+ Nigeria: 38,3.
+ Ethiopia: 33,5.
+ Zimbabwe: 32,9.
+ Sierra Leone : 25,9.


4.3. Các bệnh cấp tính:
Vẫn còn nhiều nguy cơ:

Ví dụ:
 NĐTP do hóa chất + vi sinh vật
 Bệnh bò điên (BSE)
 Bệnh cúm gia cầm: H5N1, H1N1…
 Bệnh liên cầu khuẩn, tai xanh ở lợn.

 Bệnh nhiễm trùng thực phẩm…


4.4. Các bệnh mạn tính:
“Thế giới đang phải đối đầu với cơn thủy triều các bệnh mạn tính
không lây!”.
Tiểu đường: Top ten nước có số
người lớn bị tiểu đường cao nhất
thế giới.
Mỗi năm thế giới có 3,2 triệu người
chết vì tiểu đường ~ HIV/AIDS.
 8.700 người chết/d.
 06 người chết/phút.
 01 người chết/10s.

TT

Nước

1995 (mill.)

2025 (mill.)

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Ấn Độ
Trung Quốc
Mỹ
Nga
Nhật Bản
Brazil
Indonesia
Pakistan
Mexico
Ukraine

19,4
16,0
13,9
8,9
6,3
4,9
4,5
4,3
3,8
3,6

57,2
37,6
21,9
14,5

12,4
12,2
11,7
11,6
8,8
8,5

Các nước khác

49,7

103,6

Việt Nam

2007: 2,1

4,2

Tổng cộng

135,3

300,0


Xương – khớp
 Viêm khớp
 Thoái hóa khớp
 Loãng xương:

- Hoa Kỳ: 25.000.000 người/năm.
- Việt Nam: Phụ nữ sau mạn kinh: 28-36%.
- Thế giới: 1,7 triệu ca gãy cổ xương đùi do loãng xương.
Năm 2050: tăng lên 6,3 triệu ca.
- Phụ nữ:
+ 45 tuổi: 20% bị loãng xương.
+ 65 tuổi: 80% bị loãng xương.


Tim mạch
 1/3 tổng số ca tử vong trên toàn cầu là do tim
mạch (17.000.000 ca/ năm).
 Cao HA:
- Thế giới: 18-20%
- Châu Á : 11-32%
- Việt Nam: 18-22%.


Ung thư:
 Thế giới:
- Mỗi năm mắc mới: 10.000.000 ca.
- Tử vong: 6.000.000 ca.
- 3 – 6 ca/ 1.000 dân.
 Gia tăng K: dạ dày, vú, phổi, ruột, tử cung,
miệng hầu, gan…và trẻ hóa mắc mới.


Xương khớp
Béo phì
Tiêu hóa

Hội chứng chuyển hóa

Chứng, bệnh khác

Nội tiết
Thần kinh – Tâm thần
TMH - RHM
Da
Suy giảm miễn dịch


×