Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1 đến tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.04 KB, 57 trang )

Ngày soạn: 08/8/2015
Tuần 1
Tiết 1,2:

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)

I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Thấy đựơc một số biện pháp nghệ thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẩu chuyện về Bác.
Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:

1


HĐ của Thầy


HĐ của Trò

2

Nội dung chính


HĐ1. Khởi động.
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí
Minh- vị lãnh tụ của dân
tộc, là danh nhân văn hoá
thế giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài
mẩu chuyện ngắn về Chủ
tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẫu chuyện trong
cuộc đời của Hồ Chủ Tịch
là tấm gương mà mỗi
chúng ta phải học tập. Vẻ
đẹp văn hoá chính là nét
nổi bật trong phong cách
của Người.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh
Trà .Hỏi: Cho biết xuất xứ
của văn bản?
- Chốt ý chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung.
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng

kể, chậm rãi, chú ý nhấn
mạnh những câu đoạn sử
dụng nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về
các từ truân chuyên, uyên
thâm, hiền triết, danh nho?
- Nhận xét, giải thích từ ngữ.
Lưu ý HS tìm hiểu các từ
Hán việt khác.
Hỏi: Có thể chia văn bản làm
mấy phần? Nội dung từng
phần?
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.

- Nghe giới thiệu.
- Kể các mẫu chuyện
về cuộc đời hoạt
động, đời thường
của Bác.
- Ghi đề bài.
I. Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.

II.Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
2. Chú thích.
- Giải thích các từ Hán
việt.
- Tìm hiểu chú thích
SGK.
Tìm bố cục văn bản.

- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.

Hỏi: Những tinh hoa văn hoá
nhân loại đến với Hồ Chí
Minh trong hoàn cảnh nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra
đi tìm đường cứu nước của - Trao đổi nhóm, trả
3

3. Bố cục: 2 phần.
- Hồ Chí Minh với việc tiếp thu
tinh hoa văn hoá của nhân
loại.
- Những nét đẹp trong lối sống
của Hồ Chí Minh.

III. Tìm hiểu văn bản.
1.Hồ Chí Minh với việc tiếp
thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại.
- Trong cuộc đời hoạt động cách
mạng đầy gian nan vất vả
HCM đã đi qua nhiều nơi,
tiếp xúc với nhiều nền văn
hóa:
+ Người có hiểu biết sâu rộng
nền văn hóa các nước.
+ Nói và viết thạo nhiều thứ
tiếng nước ngoài.


4.Củng cố:
? Qua việc học bài”Phong cách Hồ Chí Minh”bản thân em học được gì ở Bác.
5.HDHB:
-Cần nắm được phong cách của Bác và học tập. Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt
động của Bác Hồ.
- Soạn bài Các phương châm hội thoại.
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………

4



Ngày soạn: 08/8/2015
Tuần:1
Tiết 3:

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về chất và
phương châm về lượng.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp.
3.Thái độ:
Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ,soạn GA
HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:

5


HĐ của Thầy

HĐ của Trò

6


Nội dung chính


HĐ1: Khởi động.
- Nêu tình huống: Nếu không
biết chắc vì sao bạn nghỉ
học thì em có trả lời với
thầy cô là bạn nghỉ học vì
ốm không?
- Rút ra một số qui tắc khi giao
tiếp. Dẫn vào bài.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài
học.
1. Tìm hiểu phương châm về
lượng.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn đối
thoại SGK.
Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của
bạn trong đoạn hội thoại?
Từ đó rút ra bài học gì khi
giao tiếp? (Trả lời không
đầy đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về
giao tiếp và kết luận nội
dung phương châm về
lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười
Lợn cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?

Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ
những yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu
giao tiếp của phương châm
về lượng.
2. Tìm hiểu phương châm về
chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười
Quả bí khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê
phán điều gì? Vậy trong
giao tiếp, điều gì cần tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung
phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.

- Trả lời, rút ra bài học
khi giao tiếp.
- Ghi đề bài.

I. Tìm hiểu chung.
1. Phương châm về lượng.

- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời. Rút ra bài học
khi giao tiếp.

- Khi giao tiếp nội dung cần đáp
ứng đúng yêu cầu giao tiếp.


- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc truyện cười.

- Nội dung giao tiếp cần phải
đầy đủ, không thiếu, không
- Trao đổi trả lời. Rút ra
thừa.
yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài
học.
2. Phương châm về chất.
- Đọc truyện cười Quả
bí khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá
nhân suy nghĩ trả
lời.

HĐ 3. Luyện tập.
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
- Ghi nhớ nội dung bài
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn
tập.
đạt như thế nào?

- Nhận xét, giải thích, kết luận
- Đọc bài tập 2.
nội dung bài tập.
- Trao đổi nhóm, trình
2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích
bày bảng phụ.
7

Khi giao tiếp tránh nói những
điều mà mình không tin là
đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
* Ghi nhớ:(SGK)
II. Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có chứng.
b. nói dối.
c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.


4. Củng cố:
Trong giao tiếp cần chú ý điều gì khi tuân thủ phương châm về lượng và phương châm về
chất.
5. HDHB:
- Nắm được nội dung phần ghi nhớ. Làm BT 5.
- Soạn bài”Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
Ngày soạn:08/8/2015
Tuần 1
Tiết 4:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2.Kĩ năng:
Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: Các đề bài thuyết minh, bảngphụ, các đoạn văn mẫu.
HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ số vệ sinh.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:

8


HĐ của Thầy

HĐ của trò


9

Nội dung ghi bảng


HĐ 1. Khởi động.
- Nêu một số đề bài thuyết minh:
Thuyết minh về con trâu Việt
nam, cây lúa Việt Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và
- Trả lời.
khác nhau giữa thuyết minh và
miêu tả trong các đề bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp
- Ghi nhớ kiến thức,
nghệ thuật trong văn bản thuyết
ghi đề bài.
minh.
HĐ 2. Tìm hiểu việc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
- Nhắc lại kiến thức
- Ôn văn bản thuyết minh: Thuyết
về văn thuyết
minh là gì? Nêu các phương
minh.
pháp thuyết minh thường gặp?
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ
Long-Đá và Nước.
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng

thuyết minh? Văn bản có cung
cấp tri thức khách quan về đối
tượng không? Phương pháp
thuyết minh chủ yếu là gì? Sử
dụng các biện pháp nghệ thuật
nào?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử
dụng những biện pháp nghệ
thuật nào? Tác dụng?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.
1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi xanh.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK.
- Nhân xét, giải thích, chốt nội
dung bài tập.

- Đọc văn bản.

2. Viết văn bản thuyết minh
có sử dụng biện pháp
nghệ thuật.
Văn bản: Hạ Long-Đá và Nước.

- Thảo luận nhóm, trả
lời.
- Đối tượng thuyết minh: Sự kì

diệu của hạ Long.
- Phương pháp thuyết minh:
giới thiệu, giải thích, liệt
kê...
- Ghi nhớ kiến thức.
- Các biện pháp nghệ thuât: Kể
chuyện kết hợp so sánh,
- Trả lời, rút ra nội
nhân hoá.
dung bài học.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK
*. Ghi nhớ:
(SGK)
- Đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội
Ruồi xanh.
- Thảo luận nhóm các
câu hỏi SGK,
trình bày bảng
phụ.(5')
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức.

2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu

I. Tìm hiểu việc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết

minh.
1. Ôn tập văn thuyết minh.

10

III. Luyện tập:
1.Văn bản Ngọc Hoàng xử tội
Ruồi xanh.
- Phương pháp thuyết minh:
giải thích, liệt kê.
- Các biện pháp nghệ thuật sử
dụng: kể chuyện, đối thoại,
dùng biện pháp so sánh,
nhân hoá.
- Tác dụng: nổi bật đặc điểm,
chủng loại, tác hại của
Ruồi. Bài văn sinh động,


4. Củng cố:
Hỏi: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì? Tác dụng?
5. HDHB:
- Nắm được phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….


Ngày soạn:08/8/2015
Tuần 1
Tiết 5:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố, nắm vững cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng kết hợp các phép lập luận: giải thích, tự sự, kể chuyện trong văn bản thuyết
minh.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết.
HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh.
Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh? Tác dụng?
3.Bài mới:

11


HĐ của Thầy

HĐ của trò

12


Nội dung ghi bảng


HĐ 1. Khởi động.- Đọc phần mở
đầu văn bản đọc thêm: Họ nhà
Kim.
Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào để thuyết minh?
- Dẫn vào bài: Luyện tập sử dụng
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
HĐ 2.Lyện tâp.
- Cho đề bài: Thuyết minh về cái
bút.

- Nghe đọc.
- Trả lời.
- Ghi đề bài.

- Đọc đề bài

Hỏi: Nêu yêu cầu về nội dung và
hình thức đối với đề bài?

- Nêu yêu cầu về
nội dung và
hình thức.

- Yêu cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý
cho đề bài.


- Thảo luận nhóm,
trình bày bảng
phụ.

- Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn
ý. (Bảng phụ)

- Ghi nhớ dàn ý.

3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các
đoạn văn:
- Phần mở bài.

- Viết đoạn mở
bài (4') . Trình
bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Chia 4 nhóm,
mỗi nhóm
viết một đoạn
phần thân bài.
6'). Trình bày.

- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn
vd.
- Phần thân bài.

- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn

vd.

- Hoàn chỉnh đoạn
văn.

13

Đề: Thuyết minh về cái bút.
1. Yêu cầu:
- Nội dung: Nêu cấu tậo, chủng
loại, nguồn gốc, công dụng
của cái bút.
- Hình thức: Vận dụng một số
biện pháp nghệ thuật như kể
chuyện, tự thuật, hỏi đáp
theo lối ẩn dụ, nhân hoá...
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút
và tầm quan trọng của cái
bút .
b. Thân bài:
- Nêu nguồn gốc cái bút.
- Các loại bút.
- Cấu tạo và công dụng từng
loại.
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
c. Kết bài: Khẳng định vai trò
của cái bút đối với con
người.
3. Viết bài:

a, Mở bài:
Vd: Trong các loại dụng cụ của
các bạn học sinh, chúng tôi
là một thứ đồ dùng không
thể thiếu. Đố các bạn biết
chúng tôi là ai không?
Chúng tôi là cái bút.
b. Thân bài:
Vd1: Họ nhà bút chúng tôi rất
đông. Ngoài bút để viết như
bút máy, bút bi còn có loại
bút để vẽ, để tô màu cho các
bức tranh bức hoạ. Nhờ có
chúng tôi mà các hoạ sĩ mới
hoàn thành tuyệt tác của
mình.
Vd2: Bút chì chúng tôi có đặc
điểm riêng không giống như
bút máy hay bút bi. Bút chì


4. Củng cố:
Nhắc lại yêu cầu khi làm bài văn thuyết minh.
5. HDHB:
- Ôn tập văn thuyết minh.
- Soạn: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

…………………………………
P.HT ký duyệt: 10 /
8/2015

Lê Thanh Hương

Ngày soạn: 13/8/2015
Tuần 2
Tiết 6,7:
Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
(G. Mác-két)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa
bình của nhân loại.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng hs lòng yêu nước, yêu tự do, đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
II. Chuẩn bị:
GV: Tư liệu về chiến tranh và sự đói nghèo ở Nam Phi
Bảng phụ trình bày luận điểm và hệ thống luận cứ.
HS: Soạn bài, SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp)
Hỏi: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ
phong cách của Bác?
3. Dạy học bài mới:

14


HĐ của Thầy

HĐ của Trò

15

Nội dung chính


HĐ1. Khởi động.
- Cho hs hát bài : Bài ca về trái đất.
Hỏi: Qua bài hát thể hiện ước nguyện gì
của các em thiếu nhi?
- Dẫn: Trên thế giới hiện nay vẫn còn
nhiều cuộc chiến tranh gây tai hoạ
cho nhân loại. Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình là thông điệp mà
Mác-két muốn gửi đến tất cả mọi
người.
HĐ2. Tìm hiểu xuất xứ văn bản.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Nêu những nét chính về nhà văn
G. Mác-két và sự ra đời của văn
bản?

- Hát bài:Bài ca về
trái đất.

- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích SGK.
- Trả lời những nét
chính về tác giả
và văn bản.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.

- Chốt những nét chính.
- Nghe hứng dẫn đọc.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung.
- HD đọc: Giọng văn nghị luận, nhấn
mạnh câu đoạn đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Giải thích một số từ ngữ khó.

- Đọc các đoạn tiếp
theo.
- Đọc phần chú thích
từ.

Hỏi: Hãy nêu hệ thống luận điểm và
luận cứ trong văn bản?

- Nêu luận điểm, luận
cứ.

- Chốt luận điểm, luận cứ.(bảng phụ)


- Ghi nhớ nội dung.

- Đọc phần 1.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề
của tác giả?
- Giải thích,chốt ý, nêu các dẫn chứng,
số liệu.

- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
(- Cách vào đề trực
tiếp, dẫn chứng
cụ thể, xác thực
16

I. Giới thiệu tác giả và
xuất xứ văn bản.
(SGK)

II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.

2. Chú thích.
3.Luận điểm và hệ
thống luận cứ.
- Luận điểm:Chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ

loài người và sự sống
trên trái đất. Đấu
tranh loại bỏ nguy cơ
chiến tranh hạt nhân
là nhiệm vụ cấp bách.
- Luận cứ:
+ Vũ khí hạt nhân có khả
năng huỷ diệt trái đất
và hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ
trang làm mất khả
năng cải thiện cuộc
sống cho hàng tỉ
người.
+ Cần phải ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân,
bảo vệ hoà bình thế
giới.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân.


4. Củng cố:
? Nêu ý nghĩa của văn bản.( Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm
của tác giả với hòa bình nhân loại.)
5. HDHB:
- Về nhà làm BT và học thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn bài Các phương châm hội thoại.(t)
IV.Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.........................................................

Ngày soạn:13/8/2015
Tiết 8:

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t)

I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Nắm nội dung của phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nói và viết tuân thủ đúng các phương châm hội thoại.
3.Thái độ:
Biết vận dụng các phương châm hội thoại này trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
GV: Các vd có liên quan đến 3 phương châm hội thoại trên.Bảng phụ ghi nội dung các bài
tập.
HS: Ôn các phương châm hội thoại đã học, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp 5')
- Khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu nào của phương châm về chất, phương châm về
lượng?
- Giải thích nghĩa thành ngữ: ăn ốc nói mò, khua môi múa mép và cho biết chúng có liên quan
đến phương châm hội thoại nào?
3. Bài mới:


17


HĐ của Thầy

HĐ của Trò

18

Nội dung chính


HĐ1: Khởi động.
- Đọc câu ca dao: Lời nói
....lòng nhau. Câu ca dao
khuyên chúng ta điều gì?
- Trả lời, rút ra bài học khi
- Rút ra một số qui tắc khi giao
giao tiếp.
tiếp. Dẫn vào bài.
- Ghi đề bài.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.
1 Tìm hiểu phương châm quan
hệ.
Hỏi: Thành ngữ Ông nói gà, bà - Cá nhân suy nghĩ trả lời.
nói vịt dùng để chỉ tình
Rút ra bài học khi giao
huống như thế nào? Điều gì
tiếp.
xảy ra nếu xuất hiện tình

huống hội thoại này? Qua
đó rút ra bài học gì khi giao - Ghi nhớ kiến thức bài học.
tiếp?
- Đọc ghi nhớ.
- Nhận xét, giải thích, rút ra bài
học về giao tiếp và kết luận
nội dung phương châm
quan hệ.
- Thảo luận, trình bày. Rút
ra yêu cầu giao tiếp.
2. Tìm hiểu phương châm cách
thức.
- Yêu cầu hs thảo luận câu 1,2
SGK.
- Nhận xét, giải thích, rút ra bài
học về giao tiếp và kết luận
nội dung phương châm
cách thức.
3. Tìm hiểu phương châm lịch
sự.
- Yêu cầu HS đọc truyện Người
ăn xin.
Hỏi: Vì sao người ăn xin và cậu
bé trong truyện đều cảm
thấy mình đã nhận được từ
người kia một cái gì đó?
Vậy rút ra bài học gì khi giao
tiấp?
- Kết luận về nội dung yêu cầu
giao tiếp của phương châm

lịch sự
HĐ 3. Luyện tập.
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Qua các câu ca dao, ông

I. Bài học.
1. Phương châm quan hệ.
a.VD: “SGK”

b.Kết luận
Khi giao tiếp cần nói đúng
đề tài giao tiếp, tránh
nói lạc đề.
VD: Thành ngữ ông nói
gà, bà nói vịt (vi phạm
phương châm quan hệ)
2 Phương châm cách
thức.
a.VD:”SGK”

- Ghi nhớ nội dung bài học.
b.kết luận: Khi giao tiếp
cần nói ngắn gọn, rành
mach,tránh nói mơ hồ.
- Đọc truyện .
3. Phương châm lịch sự.
a.VD: :”SGK”
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.

- Đọc bài tập 1. Cá nhân
suy nghĩ trả lời.

b. Kết luận.
Khi giao tiếp cần nói tế nhị
và tôn trọng người
khác.

- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Suy nghĩ, trả lời. Cho vd.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
19

II. Luyện tập:
1. BT1:
Những câu tục ngữ, ca
dao khẳng định vai trò
của ngôn ngữ trong đời
sống và khuyên ta
trong giao tiếp nên


4. Củng cố:
GV: Khái quáy nội dung bài học.
về nhà làm.
5. HDHB:
- Về nhà hoàn thành các BT còn lại. Tìm một số VD về việc không tuân thủ các phương châm
hội thoại trên.
- Soạn: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

IV.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................
Ngày soạn 13/8/2015
Tiết 9:
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và cách sử dụng chúng .
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
3.Thái độ:
Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Các đề bài thuyết minh, bảng phụ, các đoạn văn mẫu.
HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ sô,vệ sinh.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:

20


HĐ của Thầy

HĐ của trò


21

Nội dung ghi bảng


HĐ 1. Khởi động.
- Nêu một số đề bài thuyết minh:
Thuyết minh về con trâu Việt
Nam, cây lúa Việt Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và
khác nhau giữa thuyết minh và
miêu tả trong các đề bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng yếu tố miêu
tả trong văn thuyết minh.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh.
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Cây
chuối trong đời sống Việt
Nam.
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng
thuyết minh? Tìm những câu
văn thuyết ming đặc điểm của
cây chuối? Chỉ ra những câu
văn có yếu tố miêu tả và cho
biết tác dụng của nó?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.

-Lắng nghe.

- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức,
ghi đề bài.
I. Bài học: Tìm hiểu yếu tố
miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
- Đọc văn bản.
- Thảo luận nhóm
(6'), trình bày
bảng.
- Ghi nhớ kiến thức.

Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh có tác
dụng gì?
- Chốt kiến thức.

- Trả lời, rút ra nội
dung bài học.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.

Lưu ý: Cần sử dụng yếu tố miêu tả
một cách hợp lí, tránh lạm
dụng yếu tố miêu tả sẽ làm lu
mờ đối tượng thuyết minh.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK

- Đọc ghi nhớ SGK


HĐ 3. Luyện tập.
1. Yêu cầu hs thảo luận, bổ sung
yếu tố miêu tả vào các chi tiết
sau:
- Thân cây chuối có hình dáng...
....
- Nhân xét, giải thích, chốt nội

1. Văn bản Cây chuối trong
đời sống Việt Nam.
- Văn bản thuyết minh đặc
điểm và vai trò của cây
chuối trong đời sống Việt
Nam.
- Yếu tố miêu tả: thân mềm
vươn lên như những trụ
cột nhẵn bóng..., vỏ chín
có vệt lốm đốm như vỏ
trứng cuốc...
2. Vai trò của yếu tố miêu tả.
- Thuyết minh kết hợp với
miêu tả giúp bài thuyết
minh cụ thể, sinh động,hấp
dẫn.
- Yếu tố miêu tả có tác dụng
làm cho đối tượng thuyết
minh nổi bật, gây ấn
tượng.

- Thảo luận nhóm

* Ghi nhớ:
(5') điền các chi
(SGK)
tiết miêu tả (bảng II. Luyện tập:
phụ), trình bày . 1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào
- Nhận xét, bổ sung.
các chi tiết
- Thân cây chuối thẳng, tròn và
- Ghi nhớ kiến thức,
nhẵn bóng.
hoàn chỉnh bài
- Lá chuối tươi xanh mướt, toả
tập.
bóng mát.
- Lá chuối khô rủ xuống,có
màu xám hoặc nâu.
22


4. Củng cố:
Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì?
5. HDHB:
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
- Làm BT về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 13/8/2015
Tiết 10,11:

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Củng cố, nắm vững kiến thức đã học về văn thuyết minh và sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong
văn thuyết minh.
2.Kĩ năng:
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
3.Thái độ:
Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết.
HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh.
Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong bài văn thuyết minh người viết phải trình bày như thế nào? Khi
thuyết minh người viết cần đạt yêu cầu gì?
3. Bài mới: “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 Tìm hiểu đề, tìm
ý, lập dàn ý
- GV ghi đề lên bảng
? Đề bài yêu cầu trình bày về
vấn đề gì ?
? Cụm từ “Con trâu ở làng quê
Việt Nam”Có ý nghĩa gì ?
( Con trâu trong việc đồng áng,
con trâu trong cuộc sống làng
quê )
Hoạt động 2: Lập dàn ý

? Với yêu cầu của đề bài này
bài văn có những ý nào ?

Hoạt động của trò
-Theo dõi,ghi vào vở.
-Trả lời.
-Trao đổi,trình bày.

Nội dung
I . ĐỀ : Con trâu ở làng quê Việt
Nam.
à Giới thiệu về con trâu ở làng
quê Việt Nam.
à Vai trò, vị trí của con trâu trong
đời sống của người nông dân Việt
Nam.

II .Dàn ý (đại cương )
-Suy nghĩ,trả lời.
23


( trong việc làm ruộng, trâu
trong lễ hội, trâu trong thực
phẩm, mỹ nghệ, trâu với tuổi
thơ )
-Suy nghĩ,trao
? Em hãy nêu nhiệm vụ của
đổi,trình bày.
phần mở bài của bài văn thuyết

minh ? khi viết phần mở bài
các em chú ý điều gì ?
-Lắng nghe.
( giới thiệu đối tượng thuyết
minh; phần mở bài phải xúc
tích, ngắn gọn )
? Theo em phần thân bài chúng
ta cần có những ý nào ? (vai
trò,vị trí của con trâu ở nông
thôn Việt Nam biểu hiện qua
hoạt động, đời sống làng
quê :con trâu trong việc đồng
áng, lễ hội, trong thực
phẩm,với tuổi thơ).

-Thảo luận nhóm
4HS.
-Đại diện trình bày.

1.Mở bài :
Giới thiệu chung về hình ảnh con
trâu ở làng quê Việt Nam . (ngắn
gọn)

2.Thân bài :
a. Hình ảnh con trâu ở làng quê.
b. Con trâu đối với nhà nông
( sức kéo cày, bừa, trục lúa…)
c. Con trâu trong lễ hội
d. Con trâu trong thực phẩm, mỹ

nghệ (cung cấp thịt, da dùng
làm đồ mỹ nghệ )
e. Con trâu đối với tuổi thơ

-Suy nghĩ,trả lời.
? Phần kết bài có nhiệm vụ như
thế nào ?
? Em hãy tìm vài câu cao, tục
ngữ nói về hình ảnh con trâu
( con trâu là đầu cơ nghiệp; tậu
trâu lấy vợ, làm nhà ,cả ba việc
ấy thật là gian nan; trâu ơi! Ta
bảo trâu này, trâu ăn no cỏ trâu
cày với ta…)
- GV cho HS trả lời, cho HS
nhận xét, GV nhận xét chốt ý
Hoạt động3: hướng dẫn luyện
tập.
Cho các nhóm viết dàn bài chi
tiết(nhóm 1viết phần mở bài,
nhóm 2, 3, 4, 5 viết các luận
điểm,luận cứ của phần thân
bài .chú ý luận điểm công dụng
của con trâu đối với nhà nông )
- Nhóm 6 viết phần kết bài
( chú ý liên hệ)
-Gọi các nhóm cử đại diện lên
trình bày , cho HS nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai sót trong
cách viết và trong lối diễn đạt


-Trao đổi cặp,tìm
hiểu và trình bày.

3 .Kết bài : khẳng định tầm qua
trọng, hình ảnh đáng nhớ về con
trâu ở làng quê Việt Nam

-Nhận xét.
-Lắng nghe.
III.Luyện tập:
-Các nhóm thảo luận
và làm việc theo
nhóm.

-Đại diện các nhóm
lên trình bày.
-Nhận xét.
-Lắng nghe,ghi nhớ
và sửa chữa.
24

1. Viết dàn bài chi tiết: Các
nhóm dựa vào dàn bài đại cương và
sự chuẩn bị ở nhà viết dàn bài chi
tiết theo yêu cầu của GV có kết hợp
yếu tố miêu tả.
a. Mở bài.
b. Thân bài.
c. Kết bài.



của HS
GV: yêu cầu HS viết bài văn
hoàn chỉnh từ dàn ý trên.

HS: Viết bài.
- Trình bày trước
lớp.
- HS khác nhận xét,
sửa lỗi.

2. Viết bài: ( dành cho một số
HS khá giỏi lớp 9A)

- GV nhận xét, sửa lỗi.
4. Củng cố :
GV lưu ý với HS một số yêu cầu khi viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Nhận
xét tiết luyện tập, ghi điểm cho một số HS viết tốt.
5. HDHB:
- Chọn đề và tập viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
- Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………....
P.HT ký duyệt: 17/8/2015

Lê Thanh Hương


25


×