TUẦN: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Địa Lí 8
PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
CHƯƠNG XI. CHÂU Á
BÀI 1.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ .
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ tự nhiên châu Á và thế giới.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học
tập
II.
Chuẩn bị
- GV:Bản đồ thế giới và bản đồ tử nhiên châu Á.
- HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt sơ lược chương trình học
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu các dân
1. Vị trí địa lí và kích thước
tộc Việt Nam
của châu lục
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin Hs thu thập thông tin, hoạt
kênh chữ SGK, hình 1.1 và bản đồ động cả lớp
thế giới treo tường.
Hỏi: Em hãy cho biết điểm cực
Trả lời:- cực Bắc: 77044’B
- Ở nữa cầu Bắc, là một
0
bắc, nam châu á nằm trên những vĩ
- Cực Nam: 1 16’B
bộ phận của lục địa Áđộ nào?
Âu.
?. Thuộc lục địa nào?
Tl: Á-Âu
- Trãi rộng từ vùng cực
Học sinh lên bảng xác định châu Á Đại diện học sinh lên trình
Bắc đến vùng xích đạo.
tiếp giáp với các biển và châu lục
bày kết quả
nào?
Hs nhận xét, bổ sung và đi
đến thống nhất ý kiến:
- giáp châu Âu; châu Phi
- Giáp 3 đại dương lớn là:
BBD; TBD; ÂĐD
? Chiều dài từ điểm cực bắc đến
Hs trả lời tóm tắt theo
điểm cực nam, chiều rộng từ bờ tây thông tin sgk
sang bờ đông rộng bao nhiêu Km? - B-N: 8500Km
- Đ-T: 9200Km
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức và
cung cấp thông tin
Gv cho Hs so với diện tích các
- Châu Phi:30 trKm2
châu lục khác.
- Châu Mĩ: 42 trKm2
- Châu Âu: 10 trKm2
- Châu Nam Cực: 14,1
trKm2
- Châu đại dương: 8,5
trKm2
Gv kết luận và chuyển ý
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm
địa hình và khoáng sản
Gv cho hs tìm hiểu thông tin sgk
Hđ cả lớp
và qs bản đồ tự nhiên châu Á.
Hỏi: Xác định tên và vị trí các dãy Từng Hs xác định
núi chính: Hi-ma-lay-a; Côn
luân; Thiên sơn; An tai…
Xác định tiếp tên và vị trí các sơn Từng Hs xác định
nguyên chính: Trung xibia; Tây
tạng; Arap1; I-ran; Đêcan…
Xác định tiếp tên và vị trí các đồng Từng Hs xác định
bằng lớn: Tu-ran; Lưỡng hà; ẤnHằng; Tây xibia; Hoa bắc; Hoa
trung…
Hỏi: Xác định các hướng núi
Tl: Đông-tây và Bắc- nam
chính.
Gv chuẩn xác và kết luận và bổ
sung thông tin
Hỏi:
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv tiếp tục cho học sinh quan sát
bản đồ tử nhiên châu Á.
? Châu á có những loại khoáng sản Tl: Dầu mỏ, khí đốt, than,
chủ yếu nào?
sắt, cro6m, và một số kim
? Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ loại màu như đồng, thiếc…
yếu ở khu vực nào?
TL: Tây Á, Đông nam Á..
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi
1-2 học sinh đọc to, rõ phần
nhớ
ghi nhớ
- Diện tích lớn nhất thế
giới: Phần đất liền
rộng: 41,5 tr Km2. nếu
tính luôn đảo phụ thuộc
là 44,4 tr Km2
2 . Đặc điểm địa hình và
khoáng sản
- Địa hình:
+ Có nhiều dãy núi chạy
theo hai hướng chính
Đông – Tây và Bắc – Nam
sơn nguyên cao, đồ sộ,
tập trung ở trung tâm và
có nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung, địa hình
chia cắt phức tạp
- Khoáng sản phong phú và
có trữ lượng lớn, tiêu biểu là
dầu mỏ, khí đốt, than , kim
loại màu…
4. Củng cố:
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lí , kích thước lãnh thổ châu á?.(lớp 8A)
Câu 2. Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á?
Bài tập 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và
ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? (lớp 8A)
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 2
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
Duyệt
TUẦN: 2
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.
II.
III.
Môn: Địa Lí 8
BÀI 2.
KHÍ HẬU CHÂU Á
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày VÀ giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí
hậu lục địa của châu Á.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ khí hậu châu Á.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học
tập
Chuẩn bị
- GV:Bản đồ khí hậu châu Á.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa
của chúng đối với khí hậu?
Câu 2. Hãy nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á?
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. tìm hiểu sự phân
hóa đa dạng của khí hậu châu Á.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin
kênh chữ SGK, hình 2.1 và bản đồ
khí hậu châu Á treo tường.
Hỏi: Đọc tên các đới khí hậu từ
vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
dọc theo kinh tuyến 800 đông ?
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Khí hậu châu á phân hóa
rất đa dạng
Hs thu thập thông tin, hoạt
động cả lớp
Trả lời: Hs đọc tên:
- Đới khí hậu cực và
cận cực.
- Đối ôn đới
- Đới cận nhiệt
- Đới nhiệt đới
- Đới xích đạo
Hs nhận xét
?. Giải thích tại sao khí hậu châu á TL: Do lãnh thổ kéo dài từ
lại chia thành nhiều đới khí hậu như vùng cực Bắc đến vùng
vậy?
xích đạo.
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv tiếp tục cho Hs quan sát H2.1
Hoạt động cả lớp
và nguồn thông tin SGK.
?. Em hãy chỉ một trong các đới có Hs chọn và đọc tên một đới
nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các
bất kì
kiểu khí hậu thuộc đới đó?
Ví dụ: đới cận nhiệt...
?. Vì sao châu á lại có nhiều kiểu
TL: Do lãnh thổ rộng lớn và
khí hậu?
địa hình chia cắt phức tạp.
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức và Hs nhận xét, bổ sung và đi
cung cấp thông tin
đến thống nhất ý kiến:
- Phân hóa thành nhiều đới
( có đủ các đới khí hậu trên
trái đất )=> Do lãnh thổ kéo
dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo.
- Châu Á có nhiều kiểu khí
hậu khác nhau là do lãnh thổ
châu Á rộng lớn và địa hình
chia cắt phức tạp.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các kiểu
khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa ở châu á
Gv cho hs tìm hiểu thông tin sgk và
qs bản đồ khí hậu châu Á.
Hỏi: Xác định những khu vực có
kiểu khí hậu gió mùa?
Hỏi: Xác định tiếp những khu vực
có kiểu khí hậu lục địa?
Hỏi: Khí hậu gió mùa khác khí hậu
lục địa như thế nào?
Hỏi: Vì sao khí hậu gió mùa và khí
hậu lục địa lại khác nhau?
Gv chuẩn xác và kết luận và bổ
sung thông tin
Gv cho 1-2 Hs đọc ghi nhớ
2 . Khí hậu châu Á phổ biến
là các kiểu khí hậu gió mùa
và các kiểu khí hậu lục địa
Hđ cả lớp
Từng Hs xác định.
Từng Hs xác định.
TL: theo sgk.
- Khí hậu gió mùa: một năm
có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa đông: lạnh, khô và ít
mưa.
+ Mùa hạ : nóng, ẩm và mưa
nhiều
+Ở: Đông Á; Nam Á và
Đông Nam á
Tl: Do châu Á có kích
thước rộng lớn,địa hình chia
cắt phức tạp, núi và cao
- Khí hậu lục địa:
nguyên đồ sộ ngăn ảnh
+ Mùa đông: lạnh , khô
hưởng của biển…
+ Mùa hạ : nóng, khô
Hs nhận xét và bổ sung.
+ Ở: trong các vùng nội địa
và Tây Nam Á.
- Khác nhau là do châu Á có
kích thước rộng lớn,địa hình
chia cắt phức tạp, núi và cao
1-2 học sinh đọc to, rõ phần nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng
ghi nhớ
của biển…
4. Củng cố:
Câu 1. Vì sao châu á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu?.
Câu 2. So sánh kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa?
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn làm bài tập 1,2 sgk
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 3.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………..
………………………………………………..
Duyệt
……………………………………………….
TUẦN: 3
Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Địa Lí 8
BÀI 3.
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.Nêu và giải thích
được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự
phân bố của một số cảnh quan châu Á.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ sông ngòi châu Á.
- Quan sát Tranh ảnh các cảnh quan châu Á để nhận biết cảnh quan ở đây đa
dạng, phong phú và nguyên nhân của sự đa dạng đó.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong
học tập.
- Có ý thức sử dụng năng lượng thủy điện thay cho nguồn năng lượng truyền
thồng và đồng thời cũng biết sử dụng tiết kiệm.
II.
Chuẩn bị
- GV:Bản đồ sông ngòi châu Á; ảnh các cảnh quan châu Á.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm khí hậu châu Á?vì sao châu Á có nhiều đới, kiểu khí hậu?
Câu 2. Châu Á chủ yếu có những kiểu khí hậu nào?Làm bài tập 3 sgk ý 1
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu đặc điểm
1. Đặc điểm sông ngòi
sông ngòi châu Á.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin Hs thu thập thông tin, hoạt
kênh chữ SGK, bản đồ sông ngòi
động cả lớp
châu Á treo tường.
- Châu Á có nhiều hệ thống
Hỏi: Đọc tên và xác định các hệ
Trả lời: Hs xác định và đọc sông lớn:I-ê-nit-xây, Hoàng
thống sông lớn châu Á ?
tên như: I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công,
Hỏi: Nhận xét sự phân bố các sông Hà, Trường Giang, Mê
Ấn, Hằng...nhưng phân bố
lớn?
Công, Ấn, Hằng...
không đều.
Gv chuẩn xác và kết luận
Hs nhận xét
Gv tiếp tục cho Hs quan sát bản đồ Hoạt động cả lớp
sông ngòi treo tường và nguồn
thông tin SGK.
? Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á TL: - Bắc Á: Sông ngòi bắt - Chế độ nước khá phức tạp:
bắc nguồn từ khu vực nào, đổ vào
nguồn từ sơn nguyên trung
+ Bắc Á: mạng lưới sông
biển và đại dương nào?
tâm và đổ vào Bắc Băng
dày, mùa đông nước đóng
Dương.
băng, mùa xuân có lũ do băng
- Đông Á : cũng bắt nguồn tan.
?. Sông Mê Công chảy qua nước ta
bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
? Sông Ô-Bi chảy theo hướng nào
và qua các đới khí hậu nào. Tại sao
vào mùa xuân vùng trung và hạ lưu
sông có lũ băng lớn?
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức và
cung cấp thông tin.
Hỏi: Em có nhận xét gì về: sự phân
bố và chế độ nước của các sông ở
các khu vực Bắc Á, gió mùa, Tây
và trung Á? nêu dẫn chứng chứng
minh?
Gv kết luận
Hỏi: Theo em sông ngòi châu Á có
những giá trị gì?
TÍCH HỢP TKNL – HQ
Hỏi: sông ngòi châu Á có nhiều giá
trị. Theo em tình hình sông ngòi
châu á hiên nay như thế nào? Vì
sao?
Hỏi : để khai thác bền vững giá trị
của sông theo em cần phải làm gì?
Hỏi: Tiềm năng thủy điện ở châu á
rất to lớn. vây theo em cần phải sử
dụng như thế nào?
Gv chuẩn xác và bổ sung.
từ sơn nguyên trung tâm đổ
ra Thái Bình Dương.
Tl: Từ SN Tây Tạng
Hoạt động cả lớp
TL: - Nam – Bắc
- Ôn đới và Hàn đới
- Do băng tan vào mùa
xuân.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hs trình bày theo thông tin
sgk
Tl: Giá trị kinh tế của sông
ngòi châu Á: Giao thông,
thủy điện, cung cấp nước
sản xuất, sinh hoạt, du lịch,
đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản.
Hs trả lời theo chính kiến
của học sinh
Hs nhận xét và bổ sung.
+ Khu vực châu Á gió mùa:
nhiều sông lớn, có lượng nước
lớn vào mùa mưa.
+ Tây Á và Trung Á : ít
sông, nguồn cung cấp nước do
băng tuyết tan.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi
châu Á: Giao thông, thủy
điện, cung cấp nước sản xuất,
sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các đới
2 . Các đới cảnh quan tự
cảnh quan tự nhiên.
nhiên
Gv cho hs tìm hiểu thông tin sgk và Hđ cả lớp
qs H3.1.
- Cảnh quan phân hóa đa dạng
Hỏi: Cho biết tên các đới cảnh quan Tl: - Đài nguyên
với nhiều loại:
của châu Á từ Bắc xuống Nam theo
- Rừng lá kim
+ Rừng lá kim ở Bắc Á
0
kinh tuyến 80 đông?
- Thảo nguyên
( xibia) nơi có khí hậu ôn đới.
- Hoang mạc và bán
+ Rừng cận nhiệt ở đông
hoang mạc
Á,rừng nhiệt đới ẩm ở Đông
- Cảnh quan núi cao
Nam Á và Nam Á.
- Xa van và cây bụi
+ Thảo nguyên, hoang mạc,
- Rừng nhiệt đới ẩm
cảnh quan núi cao.
Hỏi: Tên các cảnh quan phân bố ở TL: - khu vực gió mùa:
khu vực khí hậu gió mùa và các
Rừng hổn hợp và rừng lá
cảnh quan ở khu vực khí hậu lục
rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm,
địa khô hạn.?
rừng nhiệt đới ẩm..
- Khu vực khô hạn: Hoang
mạc và bán hoang mạc, thảo
Gv chuẩn xác và kết luận và bổ
nguyên, xa van và cây
sung thông tin
bụi…
Hỏi: Nhận xét cảnh quan châu Á?
Tl: đa dạng
- Nguyên nhân phân bố của
Vì sao châu Á có nhiều cảnh quan? Tl: Do sự phân hóa đa dạng một số cảnh quan là do: sự
về các đới, các kiểu khí
phân hóa đa dạng về các đới,
hậu...
các kiểu khí hậu..
Gv kết luận và cho Hs quan sát một Hs nhận xét và bổ sung.
số tranh của cảnh quan châu Á
Hs qs, nhận xét.
Gv cho 1-2 Hs đọc ghi nhớ
1-2 học sinh đọc to, rõ phần
ghi nhớ
4. Củng cố:
Câu 1. Dựa vào H1.2 và bản đồ treo tường hãy xác định các sông lớn ở Bắc Á và
nhận xét hướng chảy , thủy chế của chúng?.
Câu 2. Nhận xét sự thay đổi cảnh quan từ tây sang đông theo vĩ tuyên 400B và giải
thích vì sao có sự thay đổi đó?
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 4.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 4
Tiết:
4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Địa Lí 8
BÀI 4. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió
mùa châu Á.
2. Kĩ năng
- Làm quen với loại lược đồ khí hậu là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.
- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược
đồ.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong
học tập.
II.
Chuẩn bị
- GV:Lược đồ H4.1 và 4.2 sgk.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm sông ngòi châu Á?
Câu 2. Nêu sự thay đổi của cảnh quan châu Á? Giải thích vì sao châu Á có nhiều đới
cảnh quan?
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : tóm tắt nội dung và phương pháp thực hành.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu hướng gió
1. Phân tích hướng gió về
về mùa đông.
mùa đông
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin Hs thu thập thông tin, hoạt
kênh chữ SGK, H4.1 sgk .trả lời
động cả lớp
các câu hỏi sau
Hỏi: Đọc tên và xác định các trung Trả lời:
tâm áp thấp và áp cao ?
- Áp cao: Xi-bia; A-xo;
Nam Đại Tây Dương; Nam
Ấn Độ Dương.
- Áp thấp: Ai-xơ-len; A- lêut; Xích đạo Ô-xtrây-li-a;
Xích đạo
Hỏi: Xác định các hướng gió theo
Tl: Hoàn thành vào bảng 1
từng khu vực về mùa đông và ghi
vào “ bảng 1”
Gv chuẩn xác và kết luận
Hoạt động 1. tìm hiểu hướng gió
về mùa hạ.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin
kênh chữ SGK, H4.2 sgk .trả lời
các câu hỏi sau
Hỏi: Đọc tên và xác định các trung
tâm áp thấp và áp cao ?
Hỏi: Xác định các hướng gió theo
từng khu vực về mùa hạ và ghi vào
“ bảng 1”
Gv chuẩn xác và kết luận
1. Phân tích hướng gió về
mùa hạ
Hs thu thập thông tin, hoạt
động cả lớp
Trả lời:
- Áp cao: Chí tuyến; Haoai; Nam Đại Tây Dương;
Nam Ấn Độ Dương; Ô-x
trây-li-a.
- Áp thấp: I-ran; vòng cực
bắc.
Tl: Hoàn thành vào bảng 1
Bảng 1: Học sinh cần đạt:
Hướng gió theo
Hướng gió mùa đông
Hướng gió mùa hạ
mùa
( Tháng 1 )
( Tháng 7 )
Khu vực
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
4. Thu hoạch:
-Học sinh theo nhóm 2 hs hoàn thành bảng sau:
Mùa
Khu vực
Hướng gió chính
Từ áp cao… đến áp thấp…
Mùa đông
Đông Á
Đông Nam Á
Nam á
Mùa Hạ
Đông Á
Đông Nam Á
Nam á
IV. Kết luận:
sau bài thực hành học sinh cần đạt:
- Xác định đúng các đai áp cao và đai áp thấp mỗi mùa.
- Hoàn thành bảng 1:
Hướng gió theo
Hướng gió mùa đông
Hướng gió mùa hạ
mùa
( Tháng 1 )
( Tháng 7 )
Khu vực
Đông Á
Tây Bắc- Đông Nam
Đông Nam – Tây Bắc
Đông Nam Á
Đông Bắc – Tây Nam
Bắc - Nam
Đông Bắc – Tây Nam
Nam Á
Tây Nam – Đông Bắc
Nam-Bắc
Tây Nam – Đông Bắc
- Hoàn thành bảng tổng kết vào bài thu hoạch và cần đạt:
Mùa
Mùa đông
Mùa Hạ
Khu vực
Đông Á
Hướng gió chính
Tây Bắc- Đông Nam
Đông Nam Á
Nam á
Đông Bắc – Tây Nam
Bắc - Nam
Đông Bắc – Tây Nam
Xi-bia đến xích đạo Ô-x trây li-a;
Xi-bia đến Xích đạo Ô-x trây-li-a
Xi-bia đến xích đạo;
Đông Á
Đông Nam – Tây Bắc
Ha- oai đến I-Ran
Đông Nam Á
Tây Nam – Đông Bắc
Nam-Bắc
Tây Nam – Đông Bắc
Nam AĐD đến I-Ran
Ô-x trây-li-a đến I-Ran
Nam AĐD đến I-Ran
Nam á
V.
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs làm bài thu hoạch.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 5.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 5
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.
Từ áp cao… đến áp thấp…
Xi-bia đến A-lê-ut.
BÀI 5.
Mục tiêu
Môn: Địa Lí 8
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
1. Kiến thức
Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ , lược đồ phân bố dân cư châu Á để trình bày đặc điểm dân cư
châu Á.
- Phân tích bảng thống kê về dân số.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong
học tập.
II.
Chuẩn bị
- GV: Bản đồ dân cư châu Á.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài thu hoạch học sinh.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu số dân
1. Một châu lục đông dân
châu Á.
nhất thế giới
Gv cho học sinh tìm hiểu thông
Hs thu thập thông tin, hoạt
Dân số đông và tăng nhanh.
tin kênh chữ SGK, bảng 5.1 sgk
động cả lớp
Mật độ dân cư cao, phân bố
Hỏi: Nhận xét số dân và tỉ lệ gia Trả lời: Hs so sánh theo
không đều
tăng dân số tự nhiên của châu Á
bảng
với các châu lục khác và thế
Hs nhận xét
giới?
Tl: MĐDS cao, phân bố
Gv cho hsinh quan sát bản đồ dân không đều.
cư châu Á. Hãy nhận xét và xác
Hsinh xác định trên bản đồ
định MĐDS và phân bố dân cư
những khu vực đông dân và
châu Á?giải thích nguyên nhân? những khu vực ít dân, giải
Gv chuẩn xác và kết luận
thích nguyên nhân.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng
Hoạt động 1. tìm hiểu đặc điểm
tộc. nhưng chủ yêu là chủng
dân cư châu Á.
Hoạt động cả lớp
tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pêGv cho Hs quan sát lược đồ phân
ô-it.
bố các chủng tộc ở châu Á và
nguồn thông tin SGK.
TL: - Bắc Á, Đông Á:
? Cho biết dân cư châu Á thuộc
chủng tộc Mông-gô-lô-it
những chủng tộc nào? Mỗi chủng - Tây Nam Á và Nam Á:
tộc sống chủ yếu ở những khu
chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it
vực nào?
- Đông Nam Á: chủng tộc
Môn-gô-lô-it đan xen với
chủng tộc ô-xtra-lô-it
Tl: - Châu Á: nhiều chủng
?So sánh thành phần chủng tộc
của châu Á và châu Âu?
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức
và cung cấp thông tin.
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn hóa
châu Á
Gv cho hs tìm hiểu thông tin sgk
và qs H5.2.
Hỏi: Nêu những dẫn chứng
chứng minh chứng minh châu Á
có nền văn hóa đa dạng?
Gv kết luận và cho Hs quan sát
tranh 5.2 và giới thiệu hoặc có
thể cho hsinh giới thiệu, giáo
viên chuẩn xác
Gv cho 1-2 Hs đọc ghi nhớ
tộc.
- Châu Âu ít chỉ có chủng
tộc Ơ-rô-pê-ô-it
Hs nhận xét và bổ sung.
3 . Văn hóa châu Á
Hđ cả lớp
Tl: - Nhiều chủng tộc =>
nhiều dân tộc=> nhiều văn
hóa
IV. Nhiều tôn giáo
- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn
giáo ( các tôn giáo lớn như
Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ
giáo và Thiên chúa giáo )
1-2 học sinh đọc to, rõ phần
ghi nhớ
4. Củng cố:
Câu 1. Trả lời câu hỏi 1 sgk/ 18.
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hsinh làm bài tập 2 sgk- hướng dẫn hsinh nhận xét.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 6- bài thực hành.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 6
Tiết: 6
Ngày soạn:
Môn: Địa Lí 8
BÀI 6.
THỰC HÀNH:
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ
CÁC THÀNH PHỐ LỚN CHÂU Á
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về sư phân bố dân cư và các thành phớ lớn của châu Á.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ , lược đồ phân bố dân cư, các đô thị châu Á để trình bày đặc
điểm dân cư, đô thị châu Á.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong
học tập.
II.
Chuẩn bị
- GV: Bản đồ dân cư, đô thị châu Á.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Chứng minh châu Á là một châu lục đông dân nhất thế giới?
Câu 2. Chứng minh châu Á có nền văn hóa rất đa dạng?
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Tóm tắt nội dung và phương pháp thực hành.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu phân bố
1. Phân bố dân cư châu Á
dân cư châu Á.
Dân cư phân bố không đều:
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin Hs thu thập thông tin, hoạt
IV. Đông đúc ở vùng
bảng và hình 6.1 và bản đồ dân cư động cả lớp
đồng bằng, ven biển,
châu Á.
Gv cho học sinh chia nhóm
giao thông thuận lợi,
Gv cho học sinh hoàn thành bảng
4 hsinh thảo luận hoàn
khí hậu thuận lợi…
6.1 và giải thích nguyên nhân
thành bảng và giải thích
V. Thưa thớt: vùng trung
nguyên nhân.
du, miền núi, giao
Gv chuẩn xác, kết luận và bổ sung. Hsinh nhóm đại diện báo
thông khó khăn, khí
cáo, nhận xét và bổ sung.
hậu khắc nghiệt…
Hoạt động 1. tìm hiểu các thành
2. Các thành phố lớn ở châu
phố lớn châu Á.
Á
Gv cho Hs quan sát lược đồ phân
Hoạt động cả lớp 5 phút,
Tập trung chủ yếu ở vùng
bố các đô thị lớn ở châu Á và bảng tìm hiểu bảng 6.1 và lược
đồng bằng và ven biển ở khu
6.1.
đồ 6.1 và bản đồ treo tường vực đông Á, đông nam Á,
để tự xác định vị trí các đô Nam Á.
thị lớn ở châu Á.
? Xác định vị trí và đọc tên các
thành phố lớn theo chữ cái đầu của
tên thành phố lớn ghi trên lược đồ?
TL: Hsinh xác định trên bản
đồ, hsinh nhận xét và bổ
sung.
? Gv treo bản đồ trống, yêu cầu
Hsinh trao đổi cặp hoàn
hsinh ghi tên các thành phố lớn vào thành điền vào bản đồ
bản đồ trống?
trống.
Hsinh nhận xét và bổ sung
? Cho biết các thành phố lớn của
Tl: Tập trung ở khu vực
châu á thường tập trung tại khu vực đông Á, đông nam Á và
nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
Nam Á
Vì: khí hậu thuận lợi,
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức và vùng đồng bằng rộng lớn,
cung cấp thông tin.
giao thông thuận lợi…
4. Thu hoạch:
Hsinh hoàn thành bảng 6.1 và xác định trên bản đồ trống và xác định đúng.
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị từ bài 1 đến bài 6 chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 7
Tiết: 7
Ngày soạn:
Môn: Địa Lí 8
BÀI 7. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày và giải thích được ( ở mức độ đơn giản ) một số đặc điểm phát triển
kinh tế của các nước châu Á
2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu: một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở 1 số nước châu Á
năm 2001.
- Đọc lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ theo thu nhập
( 2002 ).
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
II.
Chuẩn bị
- GV: Hình sgk.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài KT 1 tiết của học sinh.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu thông tin về
đặc điểm phát triển kinh tế- xã
hội của các nước và vùng lãnh thổ Hs thu thập thông tin, hoạt
châu Á hiện nay.
động cả lớp ( 5 phút )
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin
kênh chữ SGK, bảng 7.2 sgk
GV hướng dẫn
Hoạt động 2. tìm hiểu về đặc điểm
phát triển kinh tế- xã hội của các
nước và vùng lãnh thổ châu Á
hiện nay.
GV giới thiệu chung về tình hình
HS theo dõi theo sgk
kinh tế-xã hội châu Á sau chiến
tranh thế giới thứ hai
GV cho Hs tìm hiểu bảng 7.2
? Nước có bình quân GDP đầu
TL: cao nhất là Nhật Bản
người cao nhất so với nước thấp
33.000USD
nhất chênh lệch bao nhiêu lần?
Thấp nhất là Lào 317 USD
IV.Chênh lệch 104,1 lần -Sau chiến tranh thế giới thừ
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong TL: Nước có thu nhập cao: hai, nền kinh tế các nước
cơ cấu GDP của các nước thu nhập nông nghiệp chiếm tỉ trọng châu Á có sự chuyển biến
cao khác với nước thu nhập thấp
thấp, công nghiệp và dịch
mạnh mẽ theo hướng công
như thế nào?
vụ chiếm tỉ trọng cao.
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
GV chuẩn xác và kết luận.
Nước có thu nhập thấp
thì nông nghiệp lại chiếm tỉ
trọng cao, công nghiệp và
dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp.
Gv cho Hs chia nhóm 4 học sinh
Hs chia nhóm, thảo luận ( 5
làm bài tập 4.
-7 phút)
HS báo cáo, nhận xét, bổ
sung. Cần đạt:
-Nước có thu nhập cao:
Nhật Bản, Dài Loan, Hồng
Ko6ng, CTVQ Ả Rập, Cô
oet, I-ra-en, Xin ga po, Bru
nây…
- Nước có thu nhập trung
bình trên: Thổ Nhĩ Kì, Ac
ma ni, Ả rập xê út, Ô man,
Ma lay xia, Hàn quốc…
- Nước có thu nhập trung
bình dưới: Liên Bang Nga,
Trung Quốc, …
- Các nước có thu nhập
thấp….
GV chuẩn xác và kết luận
- Trình độ phát triển kinh tế
?Nhận xét trình độ phát triển giữa
giữa các nước và vùng lãnh
các nước ở châu Á.
thổ không đồng đều.
GV cho học sinh đọc phần “ Trình
độ phát triển…..còn chiếm tỉ lệ cao”
GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
1-2 HS đọc rõ, to
SGK
4. Củng cố:
Câu 1. Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước có nền kinh tế phát triển sớm nhất châu Á?
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hsinh làm tiếp bài tập 3 sgk.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 8.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 8
Tiết: 8
Ngày soạn:
Môn: Địa Lí 8
BÀI 8.
I.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu của
các nước châu Á
2. Kĩ năng
Phân tích bảng số liệu kinh tế và lước đồ phân bố của các ngành kinh tế.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
II.
Chuẩn bị
- GV: Hình sgk. Bản đồ kinh tế châu Á
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội của các nước châu Á từ sau chiến
tranh thế giới thừ hai đến nay?
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : theo SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. tìm hiểu ngành
1. Nông nghiệp
nông nghiệp
Gv cho học sinh tìm hiểu thông
Hs thu thập thông tin, hoạt
tin kênh chữ SGK, H8.1, 8.2, 8.3 động cả lớp ( 3 phút )
Gv cho hs quan sát bản đồ kinh
tế treo tường và H8.1 sgk.
? Các nước thuộc khu vực Đông
Hs nêu theo bản đồ và lược
Á, Đông Nam Á, Nam Á có các
đồ.
loại cây trồng vật nuôi chủ yếu
nào?
? Các nước thuộc khu vực Tây
Nam Á và vùng nội địa có các
loại cây trồng vật nuôi chủ yếu
Tl: sản xuất lương thực
Sản xuất lương thực ( nhất là
nào?
( nhất là lúa gạo) ở một số
lúa gạo) ở một số nước ( Ấn
? Cây lương thực chính ở châu Á nước ( Ấn Độ, trung Quốc, Độ, trung Quốc, Thái Lan,
là cây gì? Cho biết những nước
Thái Lan, Việt Nam) đã đạt Việt Nam) đã đạt kết quả vược
phát triển và chiếm tỉ lệ bao nhiêu kết quả vược bậc.
bậc.
so với thế giới?
Gv chuẩn xác và kết luận
2. Ngành công nghiệp
Hoạt động 2. tìm hiểu ngành
công nghiệp
GV cho Hs tìm hiểu bảng 8.1 và
bản đồ kinh tế treo tường
? Nhận xét tình hình phát triển
công nghiệp ở các nước châu Á?
? Nêu các ngành công nghiệp
chính ở các nước châu Á?
GV chuẩn xác và kết luận.
Hoạt động cả lớp
Tl: Được đầu tư phát triển
Tl: bao gồm công nghiệp
khai khoáng và công
nghiệp chế biến
Cơ cấu ngành đa dạng.
- Được đầu tư phát triển
- Bao gồm công nghiệp khai
khoáng và công nghiệp chế
biến
- Cơ cấu ngành đa dạng.
1-2 HS đọc rõ, to
GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK
4. Củng cố:
Gv cho hs làm bài tập 3 sgk
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hsinh làm tiếp bài tập 3 sgk.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 9.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 9
Tiết: 9
Ngày soạn:
Môn: Địa Lí 8
BÀI.
IV.
ÔN TẬP
Mục tiêu
1. Kiến thức
Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Á
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng trình bày kiến thức.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong
học tập.
V.
Chuẩn bị
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Sưu tầm tư liệu , sách giáo khoa và atlat địa lí.
VI. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài thu hoạch học sinh.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Tóm tắt và giới thiệu nội dung và phương pháp ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn Vị trí địa lí,
1. Vị trí địa lí, địa hình và
địa hình và khoáng sản châu Á.
khoáng sản
Gv cho học sinh tìm hiểu thông
Hs thu thập thông tin, hoạt
- Vị trí: ở nữa cầu Bắc, là một
tin kênh chữ SGK và nội dung
động cả lớp 2 phút
bộ phận của lục địa Á-Âu
ghi
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời - Giới hạn: trãi rộng từ vùng
Hỏi: Trình bày vị trí địa lí, giới
tóm tắt
xích đạo đến vùng cực.
hạn của châu Á?
Hs nhận xét
- Có nhiều dãy núi chạy theo
Tl: Trả lời: Theo tập ghi, trả hai hướng chính Đông-Tây và
? Trình bày đặc điểm địa hình và lời tóm tắt.
Bắc-Nam sơn nguyên cao đồ
khoáng sản châu Á?
sộ,tập trung ở trung tâm và
Gv chuẩn xác và kết luận
nhiều đồng bằng rộng; địa
hình chia cắt phức tạp.
- Khoáng sản phong phú và có
trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu
mỏ, khí đốt, than, kim loại
màu…
Hoạt động 2. Ôn khí hậu châu
Á.
Gv cho hsinh xem lại nội dung
bài học
? Trình bày và giải thích đặc
điểm khí hậu châu Á?
? So sánh sự khác nhau giữa kiểu
khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu
lục địa? Giải thích nguyên nhân
của sự khác nhau đó?
Gv: kết luận và chuẩn kiến thức
và cung cấp thông tin.
Hoạt động cả lớp 2 phút
2. Khí hậu châu Á
- Khí hậu phân hóa thành
nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu.
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời
tóm tắt
- Chủ yếu là kiểu khí hậu gió
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời mùa và kiểu khí hậu lục địa.
tóm tắt
Hoạt động 3. Ôn tập sông ngòi
châu Á
Gv cho hs tìm hiểu thông tin
Hỏi: Nêu một số sông lớn châu
Á?
? Trình bày đặc điểm sông ngòi
giữa các khu vực của châu Á?
? Nêu giá trị kinh tế của sông
ngòi châu Á?
? Trình bày các cảnh quan tự
nhiên ở châu á và giải thích sự
phân bố của các cảnh quan?
Gv chuẩn xác và kết luận.
Hoạt động 4. Ôn Đặc điểm dân
cư, xã hội châu Á.
? Trình bày và giải thích đặc
điểm dân cư, xã hội châu Á?
Gv chuẩn xác và kết luận
3 . Sông ngòi châu Á
Hđ cả lớp 2 phút
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời
tóm tắt
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời
tóm tắt
Trả lời: Theo tập ghi, trả lời
tóm tắt
Hsinh trả lời tóm tắt theo
tập ghi
- Có nhiều hệ thống sông
lớn.
- Chế độ nước khá phức
tạp.
- Giá trị rất to lớn.
4. Đặc điểm dân cư, xã hội
châu Á.
- Dân số đông và tăng nhanh.
- Mật độ dân số cao và phân
bố không đều.
- Văn hóa rát đa dạng
4. Củng cố:
Gv củng cố chung
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet…
- Hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Duyệt
TUẦN: 10
Tiết : 10
Ngày soạn:
Môn: Địa Lí 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và trình bày của hsinh về chủ
đề châu Á.
2. Kĩ năng
- Có kỉ năng trình bày kiến thức
2. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, trung thực trong kiểm tra
II.
Ma trận đề
Chương trình gồm: 4 bài thực học trong 1 chủ đề.
Chủ đề
Châu Á
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Nhận biết
TL
Thông hiểu
TNKQ
TL
Vận dụng Cộng
TNKQ
T TL
N
K
Q
- Biết vị trí - Biết sự khác
- Hiểu được
- Hiểu
Vận
của châu á nhau giữa kiểu khoáng sản quan được giá
dụng
- Biết giới khí hậu gió mùa trọng của châu
trị kinh tế
vào
hạn châu Á và kiểu khí hậu Á.
của sông
trong
- Biết địa
lục địa ở châu
- Hiểu cảnh quan ngòi châu
thực tiễn
hình châu á á, giải thích
chính ở châu Á
Á
địa
-Biết một
được sự khác
- Hiểu sự phân
phương
số hệ thống biệt đó.
bố các chủng tộc
sông lớn
chính ở châu á.
châu á
- Hiểu sự phân
bố dân cư ở châu
Á.
4
1
4
1/2
1/2
10
2
3
2
1
2
10
20%
30%
20%
10%
20%
100%
V. Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
( Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi câu chọn vào bảng kết quả )
Câu 1. Châu Á nằm trên lục địa nào:
A.Lục địa Á
B. Lục địa Âu
C. Lục địa Á – Âu
D. Lục địa
Phi
Câu 2. Châu Á có lãnh thổ trãi rộng từ:
A. Vùng xích đạo đến chí tuyến
B. Vùng chí tuyến đến vòng cực
C. Xích đạo đến vòng cực Bắc
D. Vùng xích đạo đến vùng cực
Câu 3. Dãy núi cao nhất châu á là dãy núi :
A. Côn Luân
B. Hy-ma-lay-a.
C. An-Tai
D. Thiên sơn
Câu 4. Cho biết sông lớn nào sau đây của châu Á có phần hạ lưu chảy qua nước ta:
A. Hoàng Hà
B. Trường Giang
C. Mê Công
D. Ấn, Hằng
Câu 5. Loại khoáng sản quan trọng nhất ở châu Á là :
A. Dầu mỏ
B. Than
C. Kim loại đen
D. Kim loại màu
Câu 6. Cảnh quan nào sau đây là đặc trưng ở Đông Nam Á:
A. Rừng lá kim
B. Rừng cận nhiệt
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Thảo
nguyên
Câu 7. Đông Nam Á là địa bàn phân bố của chủng tốc người:
A. Môn-gô-lô-it
B. Ơ-rô-pê-ô-it
C. Ô-xta-lô-it
D. Lai
Câu 8. Dân cư tập trung đông nhất ở khu vực nào của châu Á?
A. Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Nam Á
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 9. So sánh sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? Vì
sao có sự khác biệt đó? ( 3 điểm )
Câu 10. Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế gì? Để khai thác giá trị kinh tế
của sông ngòi bền vững theo em cần làm gì? ( 3điểm )
VI. Hướng dẫn chấm
A. Phần trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án C
D
B
C
A
C
A
B
B. Phần tự luận
Câu 9. – So sánh
Kiểu khí hậu gió mùa
Điểm
Kiểu khí hậu lục địa
Điểm
Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều
0,5
Mùa hạ: Nóng , khô, ít mưa
0,5
Mùa đông: Lạnh, khô, ít mưa
0,5
Mùa đông: Lạnh, khô, không mưa
0,5
- Giải thích: vì châu Á có kích thước rộng lớn ( 0,5 đ ); Địa hình chia cắt phức tạp,
núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển. ( 0,5 đ )
Câu 10. – Giá trị kinh tế của sông ngòi châu á:
+ Giao thông, Thủy điện ( 0,25 đ )
+ Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt ( 0,25 đ )
+ Du lịch ( 0,25 đ )
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản... ( 0,25 đ )
- Bảo vệ và khai thác hợp lí ( hsinh tự trình bày, tùy theo mức độ cho điểm )
VI. Tổng kết
1. Phân loại
Lớp
SS
Giỏi
Khá
T bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
A
B
C
TỔNG
2. Nhận xét
- Ưu điểm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
- Hạn chế
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
- Biện pháp khắc phục
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
VII. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
Duyệt
Trường THCS Phong Thạnh Đông
Lớp: 8
Họ và tên: ………………………….
Ngày
tháng
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Địa lí
năm
Mã phách
Điểm
Lời phê của giáo viên
Mã phách
Đề:
A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
( Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi câu chọn vào bảng kết quả )
Câu 1. Châu Á nằm trên lục địa nào:
A.Lục địa Á
B. Lục địa Âu
C. Lục địa Á – Âu
D. Lục địa
Phi
Câu 2. Châu Á có lãnh thổ trãi rộng từ:
A. Vùng xích đạo đến chí tuyến
B. Vùng chí tuyến đến vòng cực
C. Xích đạo đến vòng cực Bắc
D. Vùng xích đạo đến vùng cực
Câu 3. Dãy núi cao nhất châu á là dãy núi :
A. Côn Luân
B. Hy-ma-lay-a.
C. An-Tai
D. Thiên sơn
Câu 4. Cho biết sông lớn nào sau đây của châu Á có phần hạ lưu chảy qua nước ta:
A. Hoàng Hà
B. Trường Giang
C. Mê Công
D. Ấn, Hằng
Câu 5. Loại khoáng sản quan trọng nhất ở châu Á là :
A. Dầu mỏ
B. Than
C. Kim loại đen
D. Kim loại màu
Câu 6. Cảnh quan nào sau đây là đặc trưng ở Đông Nam Á:
A. Rừng lá kim
B. Rừng cận nhiệt
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Thảo
nguyên
Câu 7. Đông Nam Á là địa bàn phân bố của chủng tốc người:
A. Môn-gô-lô-it
B. Ơ-rô-pê-ô-it
C. Ô-xta-lô-it
D. Lai
Câu 8. Dân cư tập trung đông nhất ở khu vực nào của châu Á?
A. Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Nam Á
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 9. So sánh sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? Vì
sao có sự khác biệt đó? ( 3 điểm )
Câu 10. Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế gì? Để khai thác giá trị kinh tế
của sông ngòi bền vững theo em cần làm gì? ( 3điểm )
Bài làm
Câu
Đáp án
1
A. Phần trắc nghiệm :
2
3
4
5
6
7
8