Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Lập FS cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép ở KCN nomura hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.98 KB, 40 trang )

Mục lục

Lời nói đầu
Trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ hiện nay, hoạt động đầu
tư sản xuất là một trong những nhân tố góp phần mạnh mẽ trong việc
tăng trưởng kinh tế và đóng góp trực tiếp vào tổng sản phẩm quốc
dân. Các dự án sản xuất làm cho tạo dựng các công trình xây dựng cơ
bản, phân bố lao động tại địa phương.
Là một tập hợp các tính toán, ghi chép các nghiên cứu có tính khoa
học về mặt kĩ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế và
xã hội để làm quyết định đầu tư có được hiệu quả tài chính cho doanh
nghiệp và đóng góp cho ngân sách nhà nước một cách cao nhất có thể.
Tư duy là yếu tố cốt lõi trong các hoạt động đầu tư xây dựng nhà máy.
Tuy kiến thức còn chưa sâu nhưng với sự tìm tòi trong quá trình học
tập và quá trình lập dự án về đầu tư, nhóm chúng em gồm:
Nguyễn Mỹ Linh
Nguyễn Thế Tâm Kiên
Nguyễn Hải Nam
Nguyễn Hà Anh
Nguyễn Thái Anh
đã lựa chọn đề tài "Lập FS cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép
ở KCN Nomura Hải Phòng".
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Đoàn Trọng
Hiếu đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tập này.

1


Phần thứ nhất: Giới thiệu dự án.
1. Giới thiệu các bên đối tác (Investers):
1.1. Đối tác Việt Nam:


1. Tên công ty: Công ty cổ phần Thép Đại Lợi
2. Đại diện được uỷ quyền: Ông Nguyễn Duy Phúc
Chức vụ: Tổng giám đốc công ty
3. Trụ sở chính: 20/56 Nguyễn Trãi, p. Lạc Viên, q. Ngô Quyền, tp. Hải Phòng.
Điện Thoại: 84-313847568
Fax: 84-313875989
Email:
Website: www.dailoisteelltd.com
4. Ngành kinh doanh chính: Vật liệu xây dựng. Chuyên sản xuất, xuất khẩu,
nhập khẩu các sản phẩm phôi thép, thép tấm, thép chữ U, chữ I… và phân phối
các sản phẩm thép khác của các nhà sản xuất Việt Nam, Việt Úc, Việt Hàn…
5. Giấy phép thành lập công ty: 0800286887
Đăng ký tại: Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Phòng
Ngày: 05/09/2007
Vốn đăng ký: 500.000.000.000 đồng
Tài khoản mở tại ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương Hải Phòng
Số tài khoản: 0341001753464
1.2. Đối tác nước ngoài:
1. Tên công ty: Japan Kenzai CO.,Ltd
2. Đại diện được uỷ quyền: Mr. Kensuke Kutsuki
Chức vụ: Giám đốc điều hành
Quốc tịch: Nhật Bản
3. Trụ sở chính: Wood Land Tower 10F 1-7-22 Shinkiba Koto-Ku Tokyo Japan
136-8405
Điện thoại: 81-3-5534-3733
Fax: 81-3-5534-3786
2


Email:

Website: www.jpkenzailtd.com
4. Ngành kinh doanh chính: Vật liệu xây dựng tổng hợp: xi măng, thép, gỗ; đồ
nội thất; đồ trang trí, gia dụng gắn tường… Đặc biệt chuyên sản xuất, xuất khẩu,
nhập khẩu các sản phẩm phôi thép, thép tấm, thép chữ U, chữ I…
5. Giấy phép thành lập công ty: 0050/JPCM cấp ngày 02/04/2001
Đăng ký tại: Nhật Bản
Ngày: 02/04/2001
Vốn đăng ký: 2.000.000.000 USD
Tài khoản mở tại ngân hàng: Bank of Japan
Số tài khoản: 11120823373
2. Mục tiêu dự án:
Qua nhiều năm cùng hợp tác, công ty Kenzai và công ty Đại Lợi đã có mối
quan hệ đối tác khá chặt chẽ. Công ty Kenzai luôn là nhà cung cấp các nguyên
liệu phôi thép, các thiết bị máy móc, công nghệ cho công ty Đại Lợi. Với sự hợp
tác đó, cuối năm 2015, 2 công ty đã quyết định xây dựng nhà máy sản xuất thép
trên địa bàn thành phố Hải Phòng với quy mô 1 ha, ước tính công suất khi hoàn
thành đạt 70000 tấn thép/1 năm. Dự án sẽ được khởi công vào quý I năm 2016
công ty Kenzai và công ty Đại Lợi đầu tư.
Với nguyên liệu đầu vào chủ yếu từ Việt Nam có thể đáp ứng được, thị
trường thép đã có những đáp ứng được thị trường trong nước nhưng thép dư ứng
lực của Việt Nam vẫn đang thiếu nhiều và phải nhập khẩu từ nước ngoài. Về
môi trường, công ty sẽ làm việc với khu công nghiệp để đàm phán về các biện
pháp xử lý chất thải cũng như về xử lý không khí.
3. Những căn cứ cơ sở để khẳng định sự cần thiết phải đầu tư:
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy dựa trên căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ vào Bộ chính trị đã kết luận Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề chiến
lược sản xuất thép tới năm 2015

3



- Căn cứ vào các phương hướng, kế hoạch đã đề ra cho chiến lược phát triển,
tăng trưởng kinh tế xã hội thời kì 2010-2020 đã được đại hội Đảng lần thứ IX
thông qua.
- Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện miễn thuế, giảm thuế cho các đối tượng được
hưởng ưu đãi theo thông tu số 98/20/TT-BTC ngày 24/10/2012
- Thông tư của bộ kế hoạch và đầu tư số 02/1999/TT-BKH về hướng dẫn đầu tư,
thực hiện miễn giảm thuế cho các đối tượng được quy định theo quyết định của
thủ tướng chính phủ số 51/1999/NĐ-Cp ngày 08/07/1999 về ưu đãi các doanh
nghiệp đầu tư sản xuất.
- Quyết định của bộ tài chính hướng dẫn về quy hoạch ngành thép thực hiện theo
quyết định của thủ tướng Chính phủ số 58/2010/QĐ-TTg ngày 24/04/2010 về
hướng dẫn quy hoạch ngành thép đến năm 2015.
- Thủ tướng chính phủ đã ra nghị định số 77/2013/NĐ-CP ngày 10/9/2001 về
đầu tư phát triển của đất nước
-Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại văn bản số 2957/VPCP- KTTH ngày
11/06/2004 của văn phòng chính phủ.
- Bộ tài chính ra quyết định số 54/QĐ – BTC ngày 16/06/2004 về các mục tiêu
của chương trình và ưu đãi vay vốn tín dụng đối với các ngành sản xuất
Từ năm 1986, Đảng và Chính phủ đã ra các chính sách đổi mới nhằm đưa
nước ta phát triển, nhằm đưa nước ta ra khỏi nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
Từ đầu những năm 2000 trở lại đây, ngành thép đã phát triển một cách mạnh
mẽ, vượt bậc – với tầm quan trọng là một trong những nguyên vật liệu xây dựng
chủ yếu trong xây dựng công trình. Khởi đầu là các doanh nghiệp liên doanh, về
sau các doanh nghiệp Việt Nam đã tự chủ về công nghệ có thể tự sản xuất và
không phụ thuộc vào các liên doanh nước ngoài. Tuy nhiên, với công nghệ còn
lạc hậu, sử dụng những máy móc từ thập kỉ trước, mức độ tự động hóa không
cao làm cho chất lượng thép và khả năng giá cả cạnh tranh không bằng với các
nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngành thép của Việt Nam trong thời gian qua đã đáp ứng được đủ nhu cầu

trong nước và một phần xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nhưng phần lớn phôi
4


thép vẫn được nhập khẩu từ nước ngoài mà chủ yếu là từ Trung Quốc. Hiện tại
mặc dù một số doanh nghiệp lớn đã đầu tư sản xuất phôi thép nhưng chỉ đáp ứng
được một phần thị trường trong nước, phần lớn vẫn phải nhập từ nước ngoài.
Công nghệ luyện thép của Việt Nam vẫn áp dụng theo phương pháp cũ là
phải thông qua lò luyện để ra gang lỏng rồi mới luyện thành thép. Công nghệ
này rất tốn kém khi phải tốn một lượng điện rất lớn – gấp đôi lượng điện sản
xuất so với các nước phát triển và lượng dầu DO gấp 1,5 lần. Điều đó làm cho
chi phí giá thành bị đẩy lên quá cao qua đó làm cho không thể cạnh tranh với
các loại thép nhập khẩu từ Trung Quốc. Do đó, hai công ty lựa chọn trang thiết
bị hiện đại do đối tác từ Kenzai cung cấp, từ đó chi phí sản xuất của công ty
giảm xuống làm giá thành sản phẩm cũng cạnh tranh hơn so với sản phẩm cùng
loại trên thị trường.

5


Phần thứ hai: Nội dung của dự án khả thi
1. Các sản phẩm và thị trường của dự án đầu tư:

1.1. Sản phẩm của dự án:
1.1.1. Thép cuộn:
Là loại thép có đường kính từ 6mm-8mm, tròn được uốn vào dạng cuộn,
trọng lượng khoảng 400-450 kg/ cuộn trường hợp đặc biệt có thể cung cấp trọng
lượng tới 1300kg/ cuộn. Các thông số kĩ thuật và tiêu chuẩn được quy định cụ
thể trong tiêu chuẩn.
1.1.2. Thép dẹt:

Thép dẹt là loại thép định hình được sản xuất từ nguyên liệu thép dạng
băng, cuộn hoặc tole được cắt theo quy cách La có dạng dẹp.
1.1.3. Thép tròn:
Là loại thép có đường kính từ 9mm-60mm, dạng thanh và tròn có chiều
dài từ 6m đến 8,6m được làm theo nhu cầu của khách hàng.
Được đồng bộ và bó với khối lượng không quá 5 tấn. Các thông số kĩ
thuật, diện tích mặt cắt ngang và sai lệch cho phép được tính toán theo yêu cầu
cụ thể trong tiêu chuẩn đã ban hành của công ty và tiêu chuẩn của Việt Nam.
1.1.4. Phôi thép:
Kích thước từ 120x120mm và 1500mmx150mm, với dung sai độ lệch lớn nhất
là 2mm hoặc -2mm là nguyên liệu chính cho quá trình sản xuất thép. Ngoài ra
tiêu chuẩn về phôi thép đạt độ cong 10mm/m hay 80mm/12m.
1.2. Các khu vực thị trường dự kiến sẽ tiêu thụ sản phẩm:
1.2.1. Thị trường trong nước:
Kết thúc năm 2015 tổng sản lượng tiêu thụ các sản phẩm thép toàn ngành
đạt 15 triệu tấn, tăng khoảng 22% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, thép xây
dựng đạt khoảng 7.230 ngàn tấn, tăng gần 30% so với cùng kỳ; thép cán nguội
2.930 ngàn tấn, tăng 12%; ống thép đạt 1.540 ngàn tấn, tăng 26%; tôn mạ kim

6


loại và sơn phủ màu đạt khoảng 3.300 ngàn tấn, tăng khoảng 16% so với cùng
kỳ.
Các năm trước, lượng sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng tăng tương ứng
với sản lượng phôi nguyên liệu. Tuy nhiên, trong vòng 1 năm trở lại đây, khi
lượng phôi thép và thép thành phẩm từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam ồ ạt ,
chiếm 20% thị phần phôi thép làm cho sản xuất phôi thép tăng trưởng chậm lại
vào năm 2015 và chỉ đạt 6 triệu tấn, tăng 2% so với năm trước- năm 2014
Trước sự bão hòa của thị trường và sự giảm giá của các nguyên vật liệu

làm thép, hầu hết các doanh nghiệp đều phải giảm giá bán để giữ vững thị phần
cũng như để tránh tồn kho cho các kì kế tiếp.
1.2.2. Thị trường quốc tế:
3 quý đầu năm 2015, gần 2 triệu tấn tôn kẽm và phủ màu sản xuất của
toàn ngành được xuất đi đạt 600.000 tấn, cơ cấu sản phẩm chiếm hơn 50% tổng
lượng thép xuất khẩu toàn ngành hiện nay, nhưng vẫn chủ yếu sang nước có nền
kinh tế tương đồng trong ASEAN. Cũng trong năm 2015, Việt Nam đã nhập
đến 19,83 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm, tương ứng 9 tỉ USD,
tăng 27,24% so với năm trước, với 52% lượng nhập chủ yếu đến từ Trung Quốc.
Dù ngành thép xuất khẩu được 2,46 tỉ USD trong năm 2015, nhưng vẫn
giảm 14% so với năm 2014, và thị trường xuất khẩu vẫn chưa vươn ra xa ngoài
khu vực ASEAN khi khu vực này hiện chiếm đến 75% tổng lượng sắt thép xuất
khẩu hiện nay.
Sắp tới khi hiệp định TPP được kí kết, sẽ làm cho thị trường hàng hóa của
các nước được lưu thông dễ dàng hơn, các doanh nghiệp sản xuất thép sẽ được
hưởng lợi từ việc này khi thuế giảm về 0% từ đó cạnh tranh được với thép của
Trung Quốc trên thị trường quốc tế nhất là Mỹ, Úc, Nhật ... làm cho tránh được
tồn kho hàng hóa, tăng doanh thu, lợi nhuận.
- Thị phần xuất khẩu:
7


Hiện nay, nếu so sản lượng xuất khẩu với lượng sản xuất trong nước thì
các sản phẩm có tỷ trọng cao là tôn mạ, ống thép hàn và thép cuộn cán nguội.
Trong khi sản phẩm tôn mạ có xu hướng tăng trưởng tốt thì các sản phẩm ống
thép hàn và thép cuộn cán nguội có xu hướng giảm. Thị trường xuất khẩu chính
của thép Việt Nam là các nước ASEAN.
1.3. Nguyên nhân chọn lựa sản phẩm và thị trường trong nước của nhà
máy:
1.3.1. Tình hình cung - cầu về thép Việt Nam:

* Cung:
9 tháng năm 2015, thép thành phẩm sản xuất của Việt Nam đã đạt
14.988.000 tấn, tăng 21,54% so với năm 2014.
Lượng thép thành phẩm và bán thành phẩm xuất khẩu ước đạt 2,934 triệu
tấn, giảm 8,62% so với cùng kỳ 2014; trong đó lượng thép thành phẩm xuất
khẩu trong năm đạt 835.000 tấn, tăng 2,9%. Xuất khẩu giảm là do các nước bảo
hộ thị trường sản xuất thép trong nước cũng như các vụ kiến chống bán phá với
thép Việt Nam.
Thị trường xuất khẩu truyền thống của ngành thép chủ yếu vẫn là các
nước trong khối ASEAN. Trong năm qua, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị
trường này gần 1,8 triệu tấn thép các loại với tổng trị giá gần 1,13 tỷ USD.
Campuchia là quốc gia ASEAN nhập khẩu thép lớn nhất của Việt Nam với
khoảng 667 ngàn tấn, trị giá 362 ngàn USD. Tiếp sau đó lần lượt là các quốc gia
Indonesia, Thái Lan, Malaysia...
Tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thép trong năm 2015 ước đạt
khoảng 1,6 tỷ USD, giảm lần lượt 4,1% về lượng và giảm 16,7% về giá trị. Với
con số này, nhập siêu của ngành thép đạt khoảng 7,4 tỉ USD, mức tăng này theo
đánh giá của Hiệp hội Thép là cao nhất trong ba năm gần đây.
* Cầu:
- Tiêu thụ nội địa
Theo thống kê trong năm 2015, tổng lượng thép tiêu thụ đạt 500.000 tấn,
tăng 28,02% so với năm 2014.
8


- Nhập khẩu của Việt Nam:
Đến cuối năm 2015, lượng sắt thép các loại nhập về Việt Nam khoảng 15,7
triệu tấn, tăng 33,1 % về lượng làm cho mặt hàng này là mặt hàng nhập khẩu
chính của Việt Nam. Trong đó thép thành phẩm nhập khẩu đạt 792.000 tấn, tăng
22,56% so với cùng kì 2014. Đơn giá thép giảm 27,1% về giá trị nên nhập khẩu

khoảng 7,49 tỷ.
Sắt thép xuất khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam là tăng 54% đạt gần 9,6 triệu
tấn và chiếm tới 61,3% tổng lượng nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Với các sản phẩm từ sắt thép: hết năm 2015, tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng
này của cả nước là 3,81 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2014.
1.3.2. Dự báo thị trường thép trong tương lai:
Vì phôi thép ở thị trường Việt Nam vẫn còn ít doanh nghiệp cung ứng nên
chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài, nên giá thép sẽ phụ thuộc chủ yếu vào thị
trường thế giới.
Do giá thép rẻ từ Trung Quốc tràn vào thị trường nội địa Việt Nam nên thị
trường thép Việt Nam sẽ còn tiếp tục gặp khó khăn trong những năm tới. Trong
khi đó, các doanh nghiệp gặp nhiều rào cản với các biện pháp phòng vệ thương
mại ở các nước nhập khẩu là các thị trường phát triển. Hiện công suất các nhà
máy đáp ứng đủ thị phần trong nước và một phần xuất khẩu với sản lượng thép
các loại đạt 2,934 triệu tấn. Dù sản lượng thép dư thừa nhưng các doanh nghiệp
không chịu cắt giảm sản lượng để giữ vững thị phần.
Tính đến hết tháng 12/2015, lượng sắt thép các loại nhập khẩu vào Việt
Nam trong năm qua từ Trung Quốc là 9,6 triệu tấn, đạt 1,32 tỷ USD về giá trị,
tăng 28,57% so với cùng kỳ năm trước. Lượng tăng đột biến về thép Trung
Quốc nhập khẩu về Việt Nam sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành thép
vốn đã dư thừa nhiều của nước ta. Nguyên nhân chính là do Trung Quốc có
chính sách đẩy thép sang các nước khác trong bối cảnh nguồn cung dư thừa và
tiêu thụ nội địa yếu. Điều này cũng được thể hiện rõ trong chính sách phá giá
đồng nhân dân tệ trong thời gian vừa qua để hỗ trợ xuất khẩu. Ngoài ra, việc EU
áp thuế nhằm đánh vào các sản phẩm thép của Trung Quốc nhằm bảo hộ thị
9


trường thép của EU cũng làm cho Trung Quốc tăng cường xuất khẩu vào VIệt
Nam

Thép xuất khẩu bị điều tra chống phá giá nhiều. Trong năm 2015, thép
Việt Nam đã được 7 nước tiến hành điều tra chống phá giá. Đây chỉ là bước
khởi đầu cho một chuỗi các biện pháp bảo hộ cho ngành sắt thép nội địa của các
nước
1.4. Các giải pháp tiếp thị
1.4.1. Giải pháp xúc tiến bán hàng:
Đối với mặt hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh là sắt thép thì đây là
công việc cực kỳ quan trọng đối với việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ bởi lẽ hiện
nay sản phẩm sắt thép rất nhiều loại của nhiều nhà sản xuất, sản phẩm thường
nhái lại mẫu mã của các Công ty có uy tín. Đây lại là sản phẩm yêu cầu chất
lượng, độ bền rất cao bởi vì loại sản phẩm này thường được đưa vào các công
trình quan trọng, có thời gian sử dụng lâu dài. Do đó việc quảng cáo đối với các
sản phẩm phải thường xuyên. Công ty luôn trích một phần lợi nhuận kinh doanh
cho việc quảng cáo trên truyền hình, các tờ báo, tạp chí lớn trên cả nước. Mỗi
đợt tổ chức triển lãm, Công ty sẽ tham gia để giới thiệu sản phẩm và tiếp thu
thông tin phản hồi từ người tiêu dùng.
1.4.2. Giải pháp về giá:
Công ty sẽ áp dụng chính sách giá linh hoạt theo số lượng hàng lấy. Với
các khách hàng lâu năm hoặc mua với số lượng hơn mức quy định, công ty luôn
có chính sách giảm giá, vận tải đến nơi khách hàng yêu cầu. Đối với những thị
trường xa Công ty có chính sách trợ giá vận tải. Ở thị trường miền Trung và
miền Nam, do chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các công ty thép lớn, công ty chủ
trương bán với giá cạnh tranh hơn các đối thủ và chính sách trợ giá cho phương
thức vận tải.
2. Chương trình sản xuất kinh doanh
2.2. Phân định thị trường
*Thị trường nội địa:
10



Nhu cầu trong nước hiện nay chủ yếu là thép xây dựng và thép cuộn cán
nóng dùng trong các ngành công nghiệp chế tạo. Để dành được thị phần trong
nước, công ty quyết định tập trung sản xuất các loại thép trên. Tận dụng được
nguồn nguyên liệu có sẵn hiện nay, công ty sẽ nhanh thu hồi được vốn và tăng
được lợi nhuận.
*Thị trường xuất khẩu:
Đến nay, với chất lượng thép xuất khẩu uy tín, đảm bảo. Việt Nam đã mở
rộng 26 thị trường xuất khẩu, trong đó các sản phẩm chủ lực tăng mạnh về
lượng xuất khẩu là tôn mạ kim loại và sơn phủ màu, thép hình và thép không gỉ.
Vì vậy, trong thời gian tới phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng thép xuất khẩu, tìm ra
thị trường mới, để giải quyết thị trường đầu ra cho sản phẩm trong khi thị trường
trong nước còn trầm lắng, cung lớn hơn cầu như hiện nay.
2.3. So sánh giá cả sản phẩm của dự án với một số sản phẩm cùng chức
năng bán trên thị trường dự kiến:
Sự giảm tốc của nền kinh tế thế giới trong thời gian gần đây và các sản
phẩm thép, phôi thép đã và đang bão hòa. Giá phôi thép đã giảm từ 11 triệu
xuống còn 10,5 triệu cộng với 2 triệu chi phí gia công, giá một sản phẩm thép
trên thị trường Việt Nam hiện nay vào khoảng 13,8trieu -14trieu/1 tấn.
3. Lựa chọn hình thức đầu tư:
3.1. Hình thức đầu tư
Xây dựng mới nhà máy luyện thép 100% vốn FPI nước ngoài với dây
chuyền từ khâu luyện thép tạo dòng thép nóng chảy- đúc tiếp liệu – cán thép
đảm với thiết bị hiện đại nhằm tối ưu hóa giảm các chi phí, nâng cao chất lượng
và hạ giá sản phẩm cạnh tranh với các công ty khác

11


3.2. Đầu tư xây dựng mới cơ sở sản xuất:
3.2.1. Cơ sở hạ tầng dự tính:

TT
1
2

Nội dung
Nhà luyện thép cao 17 x 18 x 60
Nhà đúc 9 x 18 x 60

3
4
5

Nhà hoàn nguyên 4 x 180 x 9
Nhà tuyển quặng 16 x 60 x 9
Nhà văn phòng 3 tầng 500m2

6
7
8

Nhà ăn ca: 200m2
Tường bao bảo vệ: 4300m2
Nhà bơm+ nhà bảo vệ

9
10
11

Bể nước
Hồ nước

Đất 100.000m2

12
13
14

Sàn đúc
Đường nội bộ + hệ thống thoát nước
Nhà kho

3.2.2. Trang thiết bị hiện có:
TT
1
2
3
4
5

Thành tiền (106 đ)
400
950
1.000
2.500
800
5.650

Nội dung
Thiết bị văn phòng
Hệ thống nhà trạm biến áp
Xe ô tô con

Xe vận chuyển
Máy cắt tự động
Tổng cộng

12


3.2.3. Số lượng cán bộ công nhân viên:
Tổng số cán bộ công nhân viên: 156người
- Kỹ sư điện: 4 người
- Kỹ sư cơ khí: 10 người
- Kỹ sư xây dựng: 4 người
- Công nhân: 100 người
- Công nhân kỹ thuật lắp ráp thiết bị: 10 người
- Công nhân xây dựng: 20 người
4. Công nghệ và trang thiết bị:

4.1. Công nghệ:
4.1.1. Tên và đặc điểm chủ yếu của công nghệ đã chọn:
Sản xuất thép sẽ được sử dụng ở dự dự án là lò điện hồ quang. Kỹ thuật sản
xuất của Công ty có nhiều tính năng vượt trội so với công nghệ lò điện hồ quang
đang được dùng phổ biến hiện nay như:giảm khoảng 40% tiêu hao về các điện
năng, dầu DO, giảm thiểu các bụi kim loại cũng như tăng công suất gần 50% với
loại lò cùng dung lượng với các nhà máy dùng công nghệ cũ . Với công
suất 80000 tấn/năm, nhập khẩu các trang thiết bị đồng bộ 100%, công nghệ
luyện thép hiện đại do đối tác đến từ Nhật Bản cung cấp:
* Lò điện hồ quang EAF
Với hệ thống này,thép phế liệu được nạp liên tục ngang thân lò sẽ nấu chảy
thép sang dạng lỏng đang lưu trong lò mà không dùng các điện cực của lò. Ưu
điểm của hệ thống là : thời gian quy trình nhanh hơn, tiêu hao điện thấp và giảm

độ khói thải ra môi trường.
* Thân thiện với môi trường:
Áp lực tiếng ồn do các máy móc phát ra trong quá trình hoạt động, toàn bộ hệ
thống khói sẽ được xử lý bằng hệ thống xử lý khói của Nhật Bản do công ty
Kenzai cung cấp sẽ giúp cho môi trường không khí không bị ô nhiễm khi công
ty đi vào hoạt động chính thức
Nước thải trong quá trình sản xuất sẽ được xử lý bởi nhà máy xử lý chất thải
của khu công nghiệp Nomura đảm bảo cho quá trình hoạt động của công ty.
13


4.1.2. Sơ đồ tiến trình công nghệ chủ yếu của dự án:
Sản xuất thép trong lò điện hồ quang có các quy trình : nguyên liệu được
chuẩn bị - nạp nguyên liệu vào trong lò – nấu luyện với nhiệt độ cao – tinh luyện
thép – thu gom các loại nguyên liệu thừa – đúc liên tục sản phẩm. Sau đây là
quy trình hoàn chỉnh sản xuất thép của nhà máy:
Sắt thép phế
Điện

Chuẩn bị liệu

Đất cát
Chất phi kim loại
Tiếng ồn

Điện
Điện cực
Chất tạo xỉ
VL đầm lò
Gas

Oxy
Dầu mỡ
Nước

Nạp liệu
Nấu chảy
Ra thép
Tinh luyện

Điện
Dầu, mỡ
Nước

Đúc liên tục

4.1.3.
công nghệ

Khí thải
Bụi
Hơi nước
Chất thải rắn
Dầu mỡ
Tiếng ồn
Nhiệt độ cao

Bụi
Chất thải rắn
Hơi nước
Tiếng ồn

Nhiệt độ cao

Sản phẩm

thức

Nguồn
và phương
chuyển

giao công nghệ:
Phương thức chuyển giao công nghệ từ đối tác Nhật Bản sẽ được thông qua
việc chuyển nhượng quyền sở hữu và sử dụng, thông qua tài liệu, tư vấn và hỗ
trợ kĩ thuật, thông qua việc cử chuyên gia đào tạo qua hướng dẫn và đạo tạo đội
ngũ kĩ thuật để sử dụng tốt công nghệ được chuyển giao.
4.2. Môi trường:
Ngoài nguyên liệu chính là thép phế liệu. Trong quá trình sản xuất còn sử
dụng cả năng lượng ( điện, dầu, than ... ) và các chất phụ gia khác. Trong quá
trình sản xuất, các vấn đề như nước thải, khí thải là vấn đề quan trọng về môi
trường cần phải giải quyết.
14


Trong quá trình sản xuất, các chất thải rắn, bụi và đất sẽ sinh ra. Trong quá
trình đưa nguyên liệu vào máy sinh ra tiếng ồn. Luyện thép trong lò hồ quang
sinh ra khí thải độc hại như : bụi kim loại nặng, dioxin, cacbon và các chất thải
rắn như xỉ, bùn, và các nguyên liệu thừa bay ra ngoài, và cũng gây tiếng ồn rất
lớn xung quanh. Bước xử lý lọc sạch sẽ tạo ra chất thải rắn là bụi và bùn kim
loại, nếu xải thẳng ra môi trường có thể gây ô nhiễm nguồn nước và đất đai
xung quanh.

Các vấn đề môi trường trong sản xuất thép lò điện
4.2.1. Khí thải:
Quá trình sản xuất thép sẽ phát sinh rất nhiều loại khí thải độc hại như: khí
thải trực tiếp từ lò điện hồ quang và lò thùng tinh luyện và khí thải do vận
chuyển, tiếp liệu. Lò điện và lò thùng tinh luyện chiếm toàn bộ khí thải trong
xưởng – khoảng 95%
Biện pháp để lọc khí thải trước khi thải ra môi trường là lọc bằng túi vải
hay lọc bụi tĩnh điện. Khí thải của lò điện hồ quang gồm chủ yếu là các thành
phần như : bụi kim loại, SO2, NO2 và các chất khác. Trong đó khí SO2 là khí
rất dễ phát tán ra ngoài môi trường, gây khó chịu đối với công nhân làm việc
trong nhà máy. Các quy trình như nạp nguyên liệu, rót thép và đúc thép là
nguyên nhân chính gây ra khí thải phát ra môi trường.
4.2.2. Chất thải rắn :
Trong quá trình sản xuất, chất thải của nhà máy chủ yếu là xỉ từ các lò
điện hồ quang, bụi và vật liệu chịu lửa. Các chất thải này có thể bán đi để tái chế
nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của nó tới môi trường và thu hồi được 1 phần
tiền bỏ ra để mua nguyên vật liệu. Ví dụ như: xỉ được bán để sử dụng trong xây
dựng đường xá, bụi đucợ sinh ra từ lò điện hồ quang được sử dụng cho nung
chảy kẽm. Một số được sử dụng lại như: vật liệu chịu lửa hoặc thải bỏ tại các bãi
chôn lấp vì không thể tái sử dụng được.
4.2.3. Nước thải :
Quá trình luyện thép, nước có vai trò quan trọng được dùng để làm mát lò
điện hồ quang và lò tinh luyện thép và sử dụng khá nhiều nước. Tuy nhiên nước
15


dùng sản xuất được tuần hoàn một cách khép kín sử dụng lại nhiều lần. Do đó,
lượng nước bổ sung là không lớn khoảng 5-10% sau khi kết thúc một chu trình
sản xuất, công ty sẽ sử dụng chính là nước mưa được tích tụ ở trong bể nước
mưa của công ty. Sau mỗi quá trình, các nguồn nước thải sẽ trải qua quá trình

thu gom và được dẫn vào khu xử lý chất thải của khu công nghiệp Nomura.
Nước làm lạnh tuần hoàn sẽ được lắng đọng để tách các chất rắn và được tiếp
tục sử dụng trong các quá trình sản xuất tiếp theo.
4.2.4. Tiếng ồn và cháy nổ :
Tiếng ồn phát sinh từ quá trình nạp nguyên liệu; từ hoạt động của lò điện
hồ quang, thiết bị lọc bụi và thiết bị cấp nước. Tiếng ồn được sinh ra từ lò điện
phụ thuộc vào dung lượng của lò: từ 118-133dB cho lò có dung tích từ 10T trở
lên, từ 108-115 dB cho lò có dung tích nhỏ hơn10T.
Người lao động làm việc trong ngành công nghiệp thép có khả năng gặp
phải nguy hiểm cao do tính chất của nguyên liệu được sử dụng và quá trình xử
lý thành phẩm. Người lao động có nguy cơ với sức khỏe khi tiếp xúc với thép
nóng chảy và xỉ trên 1800 oC, có thể bỏng nặng, thậm chí là tử vong. Các chất ăn
mòn, chất dễ cháy gây ra rủi ro cháy nổ khá cao. Các chất thải sau khi luyện
thép cũng gây ảnh hưởng lớn cho sức khỏe của người lao động như: viêm phổi,
ung thư, vô sinh, suy giảm sức lao động.

16


4.3. Trang thiết bị
4.3.1. Danh mục các trang thiết bị cần thiết cho dự án:
Danh mục thiết bị

Lò hoàn nguyên

Lò tinh luyện

Số lượng

Đơn giá

(triệu đồng)

Italia

công suất thiết
kế 72.000 tấn
thép lỏng/ năm

2

68.000

Italia

kích thước 2 x
2,2 x 180m

2

10.300

2

6.600

2

21.000

Xuất xứ


Tính năng kĩ
thuật

đường kính
320 công suất
÷

Lò sinh khí

Nhật

Lỏ hồ quang

Italia

5000 7000m3/
h
công suất thiết
kế 20T/m

Trạm biến áp

Trung Quốc

9000KVA

2

2.800


Trạm biến áp

Trung Quốc

100KVA

1

700

Lò LF

Nhật

công suất thiết
kế 30T/m

1

5.600

Máy đúc liên tục

Nhật

2

11.400


Cầu trục

Đức

10T

2

8.000

Cân điện tử

Úc

80T

1

500

bán kính R=6m

Tổng cộng

134.900

17


4.3.2. Các chi phí khác của dự án:


TT Nội dung

Thành tiền (106 đ)

1

Chi phí vận chuyển

1.450

2

Chi phí bảo hiểm

2.680

3

Chi phí bảo quản, lắp đặt thiết bị

684

4

Chi phí phòng cháy chữa cháy

360

5


Chi phí quản lý dự án

962

6
7

Giám sát thi công
Chi phí chạy thử

394
450

Tổng cộng

6.980

18


5. Mức tiêu hao nguyên vật liệu, bán thành phẩm cho hoạt động sản xuất của dự án
5.1. Nhu cầu nguyên liệu, bán thành phẩm
Đơn vị : triệu ( đồng )
Nhu cầu vật liệu
thô

Nhu cầu hàng năm
Năm 1


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

I. Nhập khẩu
Vật liệu chịu lửa

6.000

II. Mua tại Việt
Nam
1. Sắt phế liệu
73.668
2. Sắt xốp
151.144
3. Mn
7.000

8.400

9.600

10.200


10.800

12.000

103.135,2
211.601,6

117.868,8
241.830,4

125.235,6
256.944,8

132.602,4
272.059,2

147.336
302.288

11.200
6.272
7.680

11.900
6.664
8.160

12.600
7.056
8.640


14.000
7.840
9.600

4. Sỉ
5. Than điện cực

3.920
4.800

9.800
5.488
6.720

6. Vật liệu khác

4.400

6.160

7.040

7.480

7.920

8.800

Cộng


250.932

351.304,8

401.491,2

426.584,4

451.677,6

501.864

19


5.2. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm chủ yếu và các
cam kết
Với công suất thiết kế là 80000 tấn/ năm, mà ngay tại Hải Phòng với thị
trường sắt thép phế liệu phát triển rất mạnh mẽ cung cấp gần như 80% nhu cầu
sắt xốp và các sắt phế liệu, xỉ luyện thép, ... Cho nên khi nhà máy đi vào hoạt
động sẽ chủ yếu nhập các loại sắt phế liệu, thì các doanh nghiệp thu mua sắt,
thép phế liệu sẽ là nguồn cung chủ yếu cho quá trình sản xuất của công ty.

6. Mức tiêu hao nhiêu liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ khác

20


Giá trị : triệu đồng

Nhu cầu hàng năm
Năm 1

Chủng loại
nguyên liệu

Khối
lượng

Giá trị

( 103 )
1. Điện
( Kw/h )

2. Dầu
( kg)

Tổng

Năm 2
Khối
lượng

Năm 3
Khối

Giá trị

( 103 )


lượng

Năm 4
Khối

Giá trị

(103)

lượng

Năm 5
Khối

Giá trị

(103)

lượng

Năm 6
Khối

Giá trị

(103)

lượng


Giá trị

(103)

18000

27.000

25200

37800

28.800

43200

30.600

45.900

32400

48.600

36000

54000

240


2640

336

3696

384

4224

408

4488

432

4752

480.000

5280

29640

41.496

47.424

21


50.388

53.352

59280


7. Địa điểm mặt bằng
7.1. Mô tả địa điểm khu vực
Khu CN Nomura – Huyện An Dương – Hải Phòng
Vị trí : xã Tân Tiến – huyện An Dương – thành phố Hải Phòng
Diện tích : 153 ha
Vị trí xác định khu công nghiệp Nomura – huyện An Dương là vị trí có nhiều
thuận lợi nằm gần trục giao nhau giữa quốc lộ 5, quốc lộ 10 và cao tốc Hà Nội –
Hải Phòng, gần cảng hàng không quốc tế Cát Bi và các cảng biển trong địa bàn
thành phố Hải Phòng, là cửa ngõ đi vào trung tâm thành phố
7.2. Hạ tầng của khu công nghiệp:
Được thành lập từ năm 1994, với gần 22 năm hoạt động, khu công
nghiệp Nomura đã được lấp đầy trên 90% - là một tỷ lệ tương đối cao so với các
khu công nghiệp trên địa bàn Hải phòng. Khu công nghiệp Nomura là một địa
điểm đặt nhà máy thuận lợi với các nhà đầu tư vào Hải Phòng.
• Đường giao thông : Đường nội bộ rộng, 4 làn đường trải nhựa đáp ứng tiêu

chuẩn đường giao thông, cho các phương tiện siêu trường – siêu trọng
• Hệ thống điện: nhà máy điện độc lập với hệ thống điện quốc gia với công suất
50MW chất lượng điện áp ổn định trong khu công nghiệp.
• Nhà máy nước Vật Cách là nhà máy cung cấp nước chính cho khu công nghiệp
với công suất 13.500m3/ ngày đêm
• Xử lý nước thải: khu công nghiệp đầu tư một nhà máy xử lý, lọc nước thải với
công nghệ vi sinh từ Nhật Bản công suất 10.800m3/ngày đêm.

• Tiện ích khác: nhà xưởng tiêu chuẩn xây sẵn để cho thuê, hải quan khu công
nghiệp, ngân hàng, trạm y tế riêng.
7.3. Những thuận lợi và không thuận lợi cho dự án
7.3.1. Thuận lợi
• KCN có vị trí tốt, thuận tiện về giao thông, nằm dọc quốc lộ 5, Cách Hà Nội

90km, Cách cảng Hải Phòng 13km, đầu ngõ đi vào thành phố Hải Phòng.
• Do hoạt động lâu năm nên hạ tầng kĩ thuật khu công nghiệp đã đi vào hoàn
chỉnh như:

22




Khu công nghiệp đã có những hệ thống xử lí rác thải, hệ thống cấp điện, hệ
thống cấp – thoát nước đầy đủ, ổn định, dung tích lớn … đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động thường xuyên.



Hệ thống nước sạch tự nhiên, hệ sinh thái tốt, đảm bảo cho môi trường của dự
án ổn định, vệ sinh sạch sẽ.



Khu công nghiệp được thiết lập mạng lưới thông tin hiện đại, đạt tiêu chuẩn
quốc tế về truyền thông, Internet, điện thoại IP….




An ninh khu vực được vận hành tốt với đủ các trang thiết bị để phục vụ bảo vệ,
có riêng đội ngũ bảo về 24/7.
7.3.2. Khó khăn
• Giá cho thuê, chi phí nhân công cao
• Môi trường cạnh tranh cao
• Các vấn đề về môi trường và chính sách cho người lao động.

7.4. Tác động của dự án đối với kinh tế địa phương:
Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, khu công nghiệp Nomura luôn giữ vị
trí dẫn đầu về tỉ lệ lấp đầy diện tích, về tỉ lệ đóng góp ngân sách và các hoạt
động xuất nhập khẩu cho thành phố Hải Phòng. Năm 2015, khu công nghiệp
Nomura luôn là nơi thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đến xây dựng
nhà máy để sản xuất với số vốn đầu tư đăng kí đạt trên 1 tỷ USD, trong đó đã
đưa vào thực hiện đầu tư là 640 triệu USD. Ngoài ra, khu công nghiệp xuất khẩu
hàng năm đạt khoảng 1,1 tỷ USD/ năm. Khu công nghiệp là nơi thu hút khoảng
30000 công nhân làm việc và các khu vực lân cận trên địa bàn.

23


8. Diện tích đất nhà xưởng và các công trình phụ trợ
Đơn vị: triệu đồng

TT Tên hạng mục

Thành tiền

1
2

3

Nhà luyên thép cao 17 x 18 x 60
Nhà đúc 9 x 18 x 60
Nhà hoàn nguyên 4 x 180 x 9

5.000
2.500
2.500

4

Nhà tuyển quặng 16 x 60 x 9

1.000

5

Nhà văn phòng 3 tầng 500m2

2.500

6

Thiết bị văn phòng

100

7


Nhà ăn ca: 200m2

500

8

Tường bao bảo vệ: 4300m2

500

9

Hệ thống nhà trạm biến áp

500

10

Nhà bơm+ nhà bảo vệ

80

11

Xe ô tô con

1.000

12


Bể nước

30

13

Hồ nước

200

14

Đất 100.000m2

10.000

15

Sàn đúc

50

16

Đường nội bộ + hệ thống thoát nước

300

17


Nhà vệ sinh

50

18

Móng dây chuyền đúc

200

19

Nhà kho

200

20

Móng lò hồ quang

20

21

Móng lò LF1

40

22


Phòng diều khiển hồ quang

20

23

Phòng điều khiển lò LF

20

24

Phòng điều khiển dây truyền đúc

20

25

Phòng thí nghiệm

50

Tổng cộng

27.380

9. Cơ cấu tổ chức:
Công ty được tổ chức theo mô hình công ty TNHH với 2 thành viên chính
góp vốn, được tổ chức quản lý theo quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức và
24



hoạt động Công ty. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý điều hành của Công ty
được trình bày dưới đây:
Diễn giải cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty:
- Ban Giám đốc: gồm 1 giám đốc nước ngoài do công ty Japan kenzai chỉ định
và 1 phó giám đốc là người Việt Nam do bên Đại Lợi chỉ định. Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm cho hoạt động của
công ty.
- Phòng kinh doanh: tham mưu cho ban giám đốc về các hoạt động kinh doanh,
các kế hoạch sản xuất, chào hàng cho khách hàng cũng như công việc sản xuất,
tổ chức quản lý kho hàng, phế phẩm.
- Phòng Tổ chức: giải quyết vấn đề về công tác tổ chức cán bộ, tổ chức nhân
viên sản xuất, quản lý về việc tiền lương, các chế độ khen thưởng và xây dựng
kế hoạch phát triển nhân sự cho công ty, trực tiếp phỏng vấn các ứng viên có
nguyện vọng làm việc ở công ty.
- Phòng Kế toán: là nơi tổng hợp về quản lý vốn và tài sản, thực hiện các nhiệm
vụ kế toán cho các kế hoạch sản xuất, các kế hoạch đào tạo nghiệp vụ, quyết
toán cuối kì và định mức lỗ lãi của công ty
- Phòng Kỹ thuật: Lập các thông số kĩ thuật, định mức chỉ tiêu của các thành
phẩm về thép, thực hiện các biện pháp an toàn trong lao động, tiêu chuẩn cho
các loại sản phẩm ở trong công ty.

25


×