Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

BÀI GIẢNG 10 TPCN VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 49 trang )

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
DELTA – IMMUNE VÀ HỆ THỐNG
MIỄN DỊCH


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Miễn dịch = khả năng đề kháng của cơ thể
chống lại các tác nhân gây bệnh

Đề kháng không đặc hiệu
Hàng rào
bảo vệ cơ thể
Da
Niêm mạc
Mồ hôi
Dịch nhày
Thực bào
KT không đặc hiệu:
-Lysin
-Leukin…

Đề kháng đặc hiệu
KT dịch thể
Globulin miễn dịch

IgG
IgA

KT cố định
(KT trung gan TB)
•Liên kết chặt chẽ trên mặt


tế bào sx ra KT (TBT)
•Cùng với TB tới
kết hợp với KN

IgM
IgD
IgE

KN


CHỨC NĂNG CỦA MÁU
1. Cung cấp các chất dinh dưỡng và 02,
đồng thời thải trừ các chất cặn bã
và C02 đối với toàn bộ cơ thể.
2. Điều hòa các cơ quan và chức năng
của các bộ phận trong cơ thể thông
qua các hormone, các vitamin và
các chất khoáng trong máu.
3. Làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nhờ: KT,
BC chống đỡ lại sự xâm nhập của
Vi khuẩn và các yếu tố gây bệnh
khác.
Đảm bảo quá trình đông máu là bảo vệ
chống chảy máu.


CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU
1. Huyết tương:
Vận chuyển các chất dinh

dưỡng,
hormone, vitamine,
enzyme, các chất hóa học…
2. Hồng cầu: Vận chuyển 02 và
C02.
3. Bạch cầu: Làm nhiệm vụ thực
bào. Sinh KT
4. Tiểu cầu: Tham gia quá trình
đông máu.


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TẾ BÀO MIỄN DỊCH
TB gốc
Tủy xương
(M)

KN
Tuyến ức

Tổ chức Lympho
tương ứng với túi
Fabricius

Đại thực bào
Nuốt KN

TB Lympho B

TB Lympho T





TB Lympho
tiêu diệt

Ỵ Ỵ

Kháng thể TB







TB
trí nhớ

Tương bào



KT dịch thể

TB
trí nhớ




Đáp ứng
nhớ

Lymphokin

KT phong bế

Hóa chất
Trung gian

Đáp ứng
nhớ


Dòng BC tủy: Myeloleucocyte (BC hạt):
Được sx trong tủy xương xám,
qua các giai đoạn:
Nguyên bào máu (Hemocytoblaste)
Nguyên tủy bào (Myeloblaste)

g nơ ưx y ủ T

Tiền tủy bào (Promyelocyte)
Tủy bào (Myelocyte)
Hậu tủy bào (Metamyelocyte)
Bạch cầu đũa
i vi ạog n uá M

Bạch cầu múi


BC trung tính
•60-65%
•Thực bào mạnh
•Đáp ứng KT hóa ứng động
•Đáp ứng với tổn thương
•Viêm nhiễm cấp

BC ưa acid
•6-10%
•Thực bào yếu
•Đáp ứng mạnh nhiễm
KST và dị ứng

BC ưa baze
•Tỷ lệ thấp
•Chứa nhiều hoạt chất trung gian
hóa học: Serotonin, heparin,
histamin…được giải phóng tại
ô viêm hoặc quá mẫn


Dòng BC Lympho (Lymphocyte) (BC không hạt):
Được bắt nguồn từ tế bào gốc của tủy xương (TBM), trong gđ bào thai,
TBM đến cư trú tại tuyến ức và tại tổ chức bạch huyết như: lách – hạch
– hạnh nhân – mảng Peyer (tương đương tuyến túi Fabricius ở gà) qua
các giai đoạn phát triển sau:

Nguyên bào máu (Hemocytoblaste)
Nguyên lympho bào (Lymphoblaste)
Tiền Lympho bào (Prolymphocyte)

Lympho bào to và nhỏ (Lymphocyte)

TB Lympho T
(Thymus dypendent Cell)

Miễn dịch TB

Lymphokin

TB Lympho B
(Bursa dependent Cell)

Biệt hóa = Tương bào
Miễn dịch dịch thể
Trung gian hóa học


DÒNG BC ĐƠN NHÂN
(Monocyte)
Thuộc hệ thống nội mạc võng mô nằm rải rác khắp cơ thể.
Bạch cầu đơn nhân to ở máu ngoại vi chủ yếu do tổ chức võng
mạc của Tủy xương, qua các giai đoạn phát triển sau đây:
Kích thích

TB lưới (Réticulocyte)
Nguyên bào đơn nhân (Monoblaste)

Mọi TB vòng mô
Tiền BC đơn nhân (Promonocyte)
BC đơn nhân to (Monocyte)


Đại thực bào

Sinh KT

Biến thành tổ chức
liên kết


THỰC BÀO
TB có khả năng nuốt, tiêu các
VK, KST, TB và các chất lạ

TIỂU THỰC BÀO
(Microphage)
Thực bào của các TB
BC tủy xương

ĐẠI THỰC BÀO
(Macrophage)
Thực bào của các TB
lưới – nội mô


Tự do

ĐẠI
THỰC
BÀO


Cố định
(Mô bào)

•BC đơn nhân trong máu
•Đại thực bào phế nang
•Đại thực bào phúc mạc
•Đại thực bào u hạt viêm.
•TB Kuppfer
•TB của t/c Lympho ái KL
•TB hình sáo của hệ TKTW
•Đại thực bào của lách


SỐ PHẬN CỦA ĐỐI TƯỢNG
THỰC BÀO
1. Tiêu: nhờ các men tiêu hóa
của TB tiết ra.
2. Tồn tại mãi trong TB thực
bào: có thể di chuyển theo
TB thực bào đi du hành
khắp cơ thể, gây tổn
thương mới.
3. Bị nhả ra mà TB thực bào
không chết.
4. Làm chết TB thực bào: do
có độc lực cao.


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
TỔNG HỢP KT

1. Dinh dưỡng: → giảm protid → giảm KT
→ tăng protid → tăng KT
2. Rối loạn hấp thu: → giảm dinh dưỡng → giảm tổng hợp
protid, giảm KT.
3. Vitamin B, C: thiếu → giảm KT.
4. Ức chế hệ nội tiết: tuyến yên – thượng thận
→ giảm tổng hợp KT.
5. Hóa chất chống K (thuốc chống phân bào, thuốc alkyl
hóa…) → giảm tổng hợp KT.
6. Tia phóng xạ.
7. Thuốc ức chế tổ chức liên võng – nội mô:
- Chất màu trung tính
→ ức đại thực bào → ức tổng hợp KT
- Carbon keo


RỐI LOẠN QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT KT
I. THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH
1. Thiểu năng miễn dịch bẩm sinh.
-

Thiếu TB gốc M
Thiếu TB
T
Thiếu TB
B

2. Thiểu năng miễn dịch mắc phải.
(1) Tăng dị hóa Protein làm giảm nguyên liệu:

+ HC viêm thận làm mất Protein qua thận.
+ Bệnh đường ruột làm mất Protein (ỉa chảy)
+ Suy dinh dưỡng nặng.
+ Lỗ dò mất Protein: dò mủ, dò mạch ngực…
(2) Nguyên nhân do rối loạn HĐ tủy xương:
+ Thiểu năng tủy do xơ.
+ Di căn lan tỏa của K vào xương.


(3) Nguyên nhân gây độc với Tổ chức Lympho:
+ Thuốc ức chế miễn dịch: Corticoid, 6 MP…
+ Nhiễm độc do các bệnh khác:
- Thiểu năng thận
- Nhiễm độc giáp trạng.
- Đái đường
- Nhiễm trùng…

(4) K hệ lưới nội mô tiên phát:
-

Sarcoma tổ chức lưới.
Lymphosarcoma.
Hodkin
Bệnh bạch huyết lympho mạn.
U nang lympho.
U tuyến ức.

3. Thiểu năng miễn dịch đặc hiệu:
-


Dung thứ miễn dịch
Tê liệt miễn dịch.

4. Thiểu năng miễn dịch không đặc hiệu: thiếu bổ thể.
-

Suy gan (Vì gan sx bổ thể)
Thận nhiễm mỡ: cũng giảm bổ thể.


II. RỐI LOẠN SẢN XUẤT KT
1.

Bệnh loạn Globulin, bệnh Gamma đơn
dòng, bệnh đa u tủy.
2. Bệnh tự mẫn cảm: do KN bất thường,
cơ thể cho là lạ mà sinh ra KT chống
lại:
+ Một số Protid bình thường như: thủy tinh
thể, tinh trùng, Globunlin tuyến giáp…vì lý
do nào đó (nhiễm trùng, chấn thương…)
trở thành KN và cơ thể không nhận diện
ra, sinh ra KT chống lại.
+ Do KN ngoài cơ thể có cấu trúc và tính chất
giống một protid của cơ thể (protid của
liên cầu khuẩn), giống protid của tim,
khớp, cơ thể sinh KT chống liên cầu đồng
thời chống lại cả tim, khớp, thành bệnh
thấp tim, thấp khớp.
+ Do nhiễm khuẩn mạn tính, có td như tá chất,

KT gải ức chế dòng TB cấm trước vẫn
không hoạt động, các TB lympho tương
ứng với KN của bản thân tái hoạt động trở
lại sinh ra tự KT.


NHỮNG CÁI ỨC CHẾ
VÀ NHỮNG CÁI KÍCH THÍCH TẾ
BÀO MIỄN DỊCH
ỨC CHẾ

KÍCH THÍCH

Chế độ ăn truyền thống phương
Tây

Chế độ ăn vùng Trung Đông, Ấn độ
và Châu Á.

•Stress
•Sợ hãi
•Chán nản, buồn phiền

•Sống yên bình
•Vui vẻ.

Cách ly xã hội

Có sự khuyến khích của gia đình và
bè bạn


Không đáp ứng nhu cầu sinh lý
(ví dụ: tình dục)

Chấp nhận và hài lòng cái mình đã
có và đang có.

Lối sống tĩnh tại, ít vận động

Vận động thân thể thường xuyên.

(Nguồn: Dr David Servan – Schreiber – 2008)


PHẦN II: TPCN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG
MIỄN DỊCH
I. TPCN tăng cường hệ thống miễn dịch (sức đề kháng) không đặc hiệu :

TPCN
Bổ sung các chất
dinh dưỡng
Tuyến
ngoại tiết
Tăng sx:
•Dịch nhày
•Các men
•Mồ hôi
•Trung gian hóa học…

Cơ quan

tạo máu

Tuyến
nội tiết

Tăng sx
và tái tạo
máu

Tăng sx
Hormone

Tăng sức đề kháng

Tăng tổng hợp
Protein


TPCN
Hỗ trợ
các chức năng cơ thể
Tăng
sức đề kháng
Giảm nguy cơ
mắc bệnh

Rối loạn chuyển hóa
Suy dinh dưỡng
Lão hóa
Bệnh mạn tính



TPCN
Cung cấp các chất
chống oxy hóa
Giảm tác hại
gốc tự do
Bảo vệ ADN
Bảo vệ tế bào
Tăng sức
đề kháng


TPCN

Tăng cường các
chức năng của da

Bảo vệ cơ thể


CHỨC NĂNG CỦA DA
1. Vỏ bao bọc, che chở bảo vệ các cơ quan, tổ chức
2. Điều hòa nhiệt
3. Dự trữ: muối, nước (9%), vitamin, đường, đạm, mỡ (10-15kg)
4. Chức năng cảm giác.
5. Bài tiết: * 2-5 triệu tuyến mồ hôi.
* Tuyến bã.
6. Bảo vệ: pH da = 5,5 – 6,5.
7. Sản xuất sắc tố: * Melanin.

* Cholesterol ( As = Vit. D)
8. Điều hòa huyết áp: Lưu lượng máu dưới da: 500ml/phút.
Khi xúc cảm, lạnh → dồn vào trong gây tăng huyết áp
9. Chức năng phản chiếu (nhiệt kế sức khỏe).
- Bệnh tim mạch: xanh xao.
- Bệnh gan, mật, tụy: vàng da.
- Suy thận, bệnh thượng thận : xạm da.
- Bệnh thận: da nề, phù.
- Da nổi cục, màu sắc, khô ướt, vẩy…
10. Chức năng làm đẹp


Receptor xúc giác

Tận cùng TK

Tận cùng TK
chân lông

Đĩa Merkel

Tiêu thể Meissner

Lớp
biểu


Lớp
trung


Tiêu thể Pacini


TPCN
Cung cấp hoạt chất
Ức chế
Cytokin
gây viêm

Ức chế men
C0X - 2

Chống viêm
Tăng sức đề kháng
Các sp TPCN: - Tỏi
- Cà – rốt, Sp thực vật.
- Probiotics
- Bổ sung Zn, vi khoáng.
- Bổ sung Vitamin
- Bổ sung Acid amin.
- Bổ sung hoạt chất sinh học


PHẦN III. TPCN HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
Kháng nguyên

Cơ thể

Kháng thể


TPCN

•Nấm linh chi
•Nấm hương
•Tảo
•Vitamin A, D, E, C
•Chất khoáng: Zn, Ca ++…
•Sâm
•Hoàng kỳ
•Đông trùng hạ thảo
•Noni
•Sữa ong chúa
•Acid amin



TÓM TẮT
Quân chính quy
Hệ thống
bảo vệ

Quân địa phương
Dân quân – Tự vệ

•Miễn dịch dịch thể
•KN - KT

Miễn dịch TB
Hàng rào bảo vệ:

-Da
-Niêm mạc
-Chất nhày.

Tác nhân
tấn công,
xâm lược

1. Chống oxy hóa
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật

TPCN

4. Hỗ trợ điều trị bệnh tật
5. Hỗ trợ làm đẹp cơ thể


×