Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Vụ án nguyễn đức kiên và những vấn đề đặt ra cho công tác giám sát và quản lý ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 23 trang )

Vụ án Nguyễn Đức Kiên và
những vấn đề đặt ra cho
công tác giám sát và quản
lý ngân hàng

LOGO
www.themegallery.com


Nguyễn Đức Kiên
Sinh ngày 13 tháng 4 năm 1964 tại
Hà Nội
Là thành viên Hội đồng sáng lập
Ngân hàng Thương mại cổ phần
Á Châu (ACB)
Vợ chồng ông và ba em của ông
nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB
Có cổ phần trong các ngân hàng
Eximbank, Kiên Long bank,
Vietbank, Đại Á, Techcombank…


Nguyễn Đức Kiên
Chủ tịch Hội đồng quản trị
kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn
Tài chính Á Châu

Phó Chủ tịch Công ty CP
Bóng đá chuyên nghiệp
Việt Nam (VPF)


Chủ tịch Câu lạc bộ
bóng đá Hà Nội

Chủ tịch HĐQT
Công ty Thể thao ACB

Chủ tịch HĐQT
Công ty Thiên Nam

Phó Chủ tịch HĐQT
Công ty cổ phần Dịch vụ
Du lịch Chợ Lớn


Nội dung
Phần 1 Tóm tắt vụ án Nguyễn Đức Kiên

Các tội danh theo cơ quan điều tra

Phần 3

Phần 2

Tranh luận và phản biện của Nguyễn Đức
Kiên và các luật sư tại Phiên tòa sơ thẩm

Những vấn đề đặt ra cho công tác giám sát và
quản lý ngân hàng tại Việt Nam

Phần 4



Tóm tắt vụ án
Tháng 7 và tháng 8 năm 2012
Nguyễn Đức Kiên bị tố cáo vì có hành vi kinh doanh trái phép, cố ý
làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, thao túng ngân
hàng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà
nước

Ngày 20/8/2012
Bắt tạm giam đối với Nguyễn Đức Kiên về hành vi kinh doanh trái phép
tại 3 công ty con do ông Kiên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị:
• Công ty đầu tư thương mại B&B.
• Công ty cổ phần đầu tư ACB Hà Nội.
• Công TNHH đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội

Sau đó
Ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Đức
Kiên về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139- Bộ Luật Hình
sự. Đồng thời ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện Lệnh bắt tạm
giam đối với: Trần Ngọc Thanh – Giám đốc và Nguyễn Thị Hải Yến –
Kế toán trưởng Công ty Cổ phần đầu tư ACB Hà Nội với vai trò đồng
phạm


Tóm tắt vụ án


Tóm tắt vụ án
Ngày 20/5/2014, Phiên tòa xét xử sơ thẩm Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm được

mở trở lại sau khi tạm hoãn ngày 16/4/2012. Phiên toàn diễn ra trong 12 ngày xét xử.

Ngày 09/06/2014,
Tòa tuyên án sơ
thẩm


Các tội danh theo cơ quan điều tra
Kinh doanh trái phép

Trốn thuế

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Cố ý làm trái quy định nhà nước về
quản lý gấy hậu quả nghiêm trọng


Kinh doanh trái phép
Từ ngày 15/05/2007 đến ngày 03/08/2012
Công ty Cổ
phần Đầu tư
Thương mại
B&B

Công ty Cổ
phần phát triển
sản xuất và
Xuất nhập khẩu
Thiên Nam

Nguyễn Đức

Công ty Cổ
phần Tập đoàn
tài chính Á
Châu
Kinh doanh không
đúng nội dung đăng
ký kinh doanh

Kiên
Công ty
TNHH Đầu
tư tài chính
Á Châu Hà
Nội

(Chủ tịch
HĐQT/HĐTV)

21.490.452.394.746
đồng

Công ty Cổ
phần Đầu tư
ACB Hà Nội

Công ty Cổ
phần đầu tư tài
chính Á Châu


Hành vi nêu trên của Nguyễn Đức Kiên đã phạm vào tội “Kinh doanh
trái phép” quy định tại Điều 159 của Bộ luật hình sự


Tranh luận về Hành vi phạm tội kinh doanh
trái phép:
DN có quyền góp vốn mua cổ phần (Điều
13, Luật DN 2005)
Theo luật chứng khoán, phải tôn trọng quyền
tự do mua bán kinh doanh chứng khoán.
Luật sư Bùi Quang Nghiêm

Góp vốn mua cổ phần là hoạt động đầu tư (Luật đầu tư 2005),
hoạt động đầu tư không phải là ngành nghề kinh doanh tài chính.
Tại Việt Nam chưa có DN nào có thể đăng ký kinh doanh hoạt động tài
chính và muốn đăng ký cũng không được chấp nhận vì không thể tìm
ra mã ngành kinh tế hay kinh doanh của ngành này.
Nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước góp vốn mua cổ phần nhưng trên giấy
đăng ký kinh doanh đều không có ngành nghề kinh doanh cổ phiếu


Tranh luận về Hành vi phạm tội kinh doanh
trái phép:
Xuất trình chứng cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh của 1 số DN lớn có đầu tư góp vốn vào các ngân
hàng khác
Luật sư Hoàng Đôn Hùng

Theo quy định về hoạt động phái sinh, Công ty Thiên Nam có thể sử

dụng các sản phẩm phái sinh vàng của ACB.

ACB không bán cho Công ty Thiên Nam vàng vật chất như cáo trạng.

Bầu Kiên cho rằng ông không kinh doanh trái phép và không
làm ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ của đất nước, cơ quan
điều tra đã ghi không đúng bản chất sự việc


Tội trốn thuế

Hành vi nêu trên của Nguyễn Đức Kiên đã phạm vào tội “Trốn
thuế” quy định tại Điều 161 của Bộ luật hình sự


Tranh luận về hành vi trốn thuế
Theo điều 108 Luật Quản lý Thuế 2006, ông
Kiên và công ty B&B không vi phạm điều gì
trong quy định này
Không có lời khai của ông Kiên về việc
chuyển tiền cho Hương, lợi dụng chính sách
ưu đãi về thuế TNCN của Quốc hội để công
ty B&B không phải nộp thuế
Các công ty của ông Kiên đã đóng rất nhiều thuế cho đất nước. Nên
không có động cơ nào để ông Kiên trốn 25 tỷ đồng tiền thuế.
Giám định nghĩa vụ thuế chỉ phát sinh từ hợp
đồng ủy thác kinh doanh vàng trong năm 2009
là không chính xác
Năm 2009, 2010 Công ty B&B đã được thanh
tra, xác nhận việc công ty này đã thực hiện

nghĩa vụ thuế với nhà nước


Tranh luận về hành vi trốn thuế
Nếu cho rằng công ty B&B đã thiết lập các giao dịch
với ACB để ủy thác hợp đồng giao dịch vàng trạng
thái có trước khi bà Hương thiết lập giao dịch với
B&B có thể có dấu hiệu này. Nhưng xuyên suốt hồ
sơ vụ án đã thẩm vấn công khai không thể hiện
được trình tự này.

Các văn bản của cơ quan thuế không chỉ ra nghĩa vụ nộp thuế của B&B năm 2009
còn thiếu là 25 tỷ
Chi cục thuế quận Đống Đa và đơn vị thanh tra thuế đều thừa nhận công ty B&B
không có bất cứ vi phạm nào về thuế trong 2009

Bầu Kiên bày tỏ mình hoàn toàn không hề biết là 6 tháng sau
khi hợp đồng ủy thác của Nguyễn Thúy Hương đối với Công
ty B&B và hợp đồng ủy thác giữa B&B với Ngân hàng ACB
được ký, Quốc hội thông qua Nghị quyết về miễn giảm thuế
thu nhập cá nhân


Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Trần Ngọc Thanh
Chỉ đạo

Nguyễn Đức Kiên
Nguyễn Thị Hải Yến

Hành vi của Nguyễn Đức Kiên, Trần Ngọc Thanh và Nguyễn Thị Hải Yến đã phạm
vào tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, quy định tại Điều 139 của Bộ luật hình sự


Tranh luận về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Hợp đồng vẫn đang tồn tại, các bên vẫn
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
Hình thức tổ chức HĐQT có thể dưới nhiều
hình thức, trong đó có hình bằng văn bản.
20 triệu cổ phần CTCP Thép Hòa Phát thuộc quyền sở hữu của công ty
ACBI, không hề có tranh chấp và số cổ phần này chưa hề chuyển
nhượng với ai mà chỉ thế chấp ở ACB để đảm bảo phát hành trái phiếu
264 tỷ đồng thu từ bán cổ phần CTCP Thép Hòa phát, khoản 72,5 tỷ
đồng ông Kiên vay hoặc tạm ứng từ công ty ACBI theo đúng quy chế
hoạt động và thủ tục kế toán, không phải chiếm đoạt sử dụng riêng
Quyền và nghĩa vụ từ hợp đồng ngày 21/5/2012 là giữa doanh nghiệp
với doanh nghiệp, không phải giữa cá nhân với doanh nghiệp


Tranh luận về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Việc chuyển nhượng cổ phần giữa ACBI và
Hòa Phát là giữa 2 pháp nhân với nhau. Thời
điểm chuyển nhượng ông Kiên không phải
là cổ đông của công ty ACBI, chỉ là đại diện
của Tập đoàn tài chính Á Châu mà thôi
Luật sư Hoàng Đôn Hùng

Hòa Phát đã có sự buông lỏng quản lý, sơ suất về mặt thủ tục. ACBI và
Hòa Phát đều là sơ suất về mặt thủ tục.


Ông Kiên cho rằng đây là nghĩa cử ông giúp ông Long,
giúp bạn bè chứ không vì điều gì khác


Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước
gây hậu quả nghiêm trọng
Nguyễn Đức Kiên

Thực hiện việc đầu tư
cổ phiếu Ngân hàng
ACB

Hội đồng
đầu tư
Công ty
ACBS

Các lãnh
đạo ACB

Ủy thác cho nhân
viên Ngân hàng
ACB gửi tiết kiệm
vào Vietinbank
gây thiệt hại
718.908.000.000
đồng

Nguyễn Đức Kiên
Trái với quy định tại Điều 29, Quyết

định 27/2007/QĐ-BTC ngày
24/07/2007 của Bộ tài chính

Trái quy định tại Điều 106 Luật các
tổ chức tín dụng năm 2010


Tranh luận về tội cố ý làm trái quy định
của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng
Không thể quy kết việc ủy thác cho nhân
viên đi gửi tiền của ACB khi chưa có quy
định của pháp luật là sai luật vì đối với Luật
TCTD 2010, NHNN vẫn chưa ban hành
hướng dẫn Điều 55
Luật sư Hoàng Đôn Hùng

Ông Đặng Văn Thảo (Phó chánh thanh tra giám sát NHNN Việt Nam) chưa
xuất trình được giấy ủy quyền của thống đốc NHNN ký Công văn 350
Công văn 350 chỉ mang tính tham khảo nội bộ về việc ACB ủy thác gửi
tiền sau ngày 01/01/2011
Điều 90 luật TCTD 2010, NHNN cho rằng ACB không được ủy thác khi
chưa có sự cho phép của NHNN, điều này mâu thuẫn với chính Công
văn 350 là ACB được thực hiện ủy thác


Tranh luận về tội cố ý làm trái quy định
của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng
Ông Kiên là Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB,
Chủ tịch Hội đồng đầu tư, giữ chức năng tư vấn
chứ không thuộc cơ cấu bộ máy có tính chất pháp

định.

Quyết định 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 22/11/2002 của Thống đốc NHNN về quy
chế mở và sử dụng tài khoản cho thấy, các cá nhân mở tài khoản tại Vietinbank
có quyền nhận ủy thác như thực tế họ đã làm. Việc ACB ủy thác là không sai,
dù hành vi này thực hiện trong bối cảnh NHNN chưa có hướng dẫn cụ thể.

Ông Kiên xin dành nhiều thời gian để nói về điều này với
tư cách là một bị cáo trong một vụ án và một chuyên gia
trong lĩnh vực này


Đặt ra vấn đề
Vấn đề “sở hữu chéo và lợi ích nhóm” trong hệ thống ngân hàng thương
mại

Phải chăng chúng ta đang trong chờ vào “đạo đức
kinh doanh” của các cổ đông, những người chủ
doanh nghiệp sở hữu cổ phần tại các ngân hàng để
giải quyết mặt trái của sở hữu chéo?


Đặt ra vấn đề
Năng lực quản lý của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý, thanh tra
và giám sát hệ thống ngân hàng thương mại

Các ngân hàng bỏ qua quy trình
soát xét, thẩm tra đánh giá doanh
nghiệp phát hành trái phiếu. Hoạt
động này diễn ra nhiều lần vẫn

không thấy NHNN có hành động gì.

Nếu có các văn bản hướng dẫn
sớm hơn thì liệu có việc ngân
hàng ACB ủy thác cho nhân
viên gửi tiền vào ngân hàng
khác?

- Với tư cách là cơ quan quản lý
hệ thống ngân hàng, nhiều quy
định, khái niệm còn mơ hồ thì
liệu rằng có thể quản lý hệ thống
ngân hàng đạt hiệu quả tốt?

Vậy thì, trách nhiệm quản lý của
ngân hàng nhà nước đến đâu? Phải
chăng NHNN không biết việc này?
Có phải do năng lực và quy định
pháp luật còn nhiều hạn chế?


Thank You!

LOGO
www.themegallery.com



×