Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624 KB, 100 trang )

Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................1
..................................................................................................................................................2
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................2
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN........................................................................................3
1. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc..............................................................................................3
2. Cơ sở để lập Dự án đầu tư xây dựng công trình................................................................4
CHƯƠNG 1................................................................................................................................7
NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM...................................7
1.1 Nhu cầu thị trường trong nước .........................................................................................7
1.2 Nhu cầu thị trường quốc tế................................................................................................7
CHƯƠNG 2................................................................................................................................8
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ..............................................................................8
2.1 Sự cần thiết phải đầu tư.....................................................................................................8
2.2 Mục tiêu đầu tư.................................................................................................................8
CHƯƠNG 3................................................................................................................................9
HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH..............................................................9
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT............................................................9
3.1 Hình thức đầu tư và quản lý dự án....................................................................................9
3.2 Địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất.....................................................9
CUNG CẤP NGUYÊN, NHIÊN LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC........................................10
4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu.............................................................................................10
4.2 Các giải pháp đảm bảo....................................................................................................10
II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.....................................................................................................12
CHƯƠNG 5..............................................................................................................................12
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN CHỌN..................................................12
5.1 Tài nguyên biên giới và trữ lượng khai trường...............................................................12
Khai trường xã Cát Thành.........................................................................................................44


Khai trường xã Cát Khánh........................................................................................................44
Chiều rộng lớn nhất...................................................................................................................44
Khai trường xã Cát Thành.........................................................................................................44
Khai trường xã Cát Khánh........................................................................................................44
Khai trường xã Cát Thành.........................................................................................................44
Khai trường xã Cát Khánh........................................................................................................44
5.2 Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ.....................................................................44
5.3 Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác............................................................................52
5.4 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ................................................................................59
5.5 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy.........................................60
CHƯƠNG 6..............................................................................................................................62
CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN, SỬA CHỮA..........................................62
CƠ ĐIỆN VÀ KHO TÀNG VÀ MẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT..........................................62
6.1 Công tác tuyển quặng khoáng sản...................................................................................62
6.2 Sửa chữa cơ điện và kho tàng.........................................................................................66
6.3 Mạng hạ tầng kỹ thuật.....................................................................................................66
a. Lượng điện tiêu thụ khu văn phòng mỏ............................................................................66
CHƯƠNG 7..............................................................................................................................71
TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG, .........................................................................................71
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

1


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT...........................................................71
7.1 Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng........................................................71

7.2 Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh......................................................................72
7.4 Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư...............................................................75
PHẦN III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH......................................................................................77
CHƯƠNG 8. VỐN ĐẦU TƯ...................................................................................................77
8.1. Vốn đầu tư......................................................................................................................77
8.2. Nguồn vốn đầu tư..........................................................................................................78
CHƯƠNG 9. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ......................................................................88
9.1. Giá thành sản phẩm........................................................................................................88
9.2. Hiệu quả kinh tế............................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................99
1. Kết luận.............................................................................................................................99
2. Kiến nghị.........................................................................................................................100

MỞ ĐẦU
Quặng titan ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực công nghiệp,
nhu cầu sử dụng trong nước cũng như xuất khẩu ngày càng tăng cao. Do vậy việc đầu
tư thăm dò khai thác các mỏ sa khoáng ven biển là phù hợp với quy hoạch phát triển
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

2


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

của ngành và quy hoạch tổng thể của vùng. Nhìn chung Bình Định là một trong những
tỉnh có tiềm năng lớn về loại hình khoáng sản sa khoáng ven biển nằm trong danh mục
các tỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể về việc thăm dò,
khai thác, tuyển quặng, sử dụng quặng titan giai đoạn 2007 đến 2015, định hướng đến

năm 2025. Nhằm phát huy lợi thế của địa phương đồng thời tạo điều kiện thu hút đầu
tư, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh, UBND tỉnh Bình Định đã
đồng ý cho phép Công ty Cổ Phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn tiến hành các thủ
tục lập dự án đầu tư khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng Titan - Zircon tại khu
vực Bắc Đề Gi, xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Để xác định rõ phương hướng và các giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu phục vụ
có hiệu quả cho việc khai thác, tuyển quặng quặng, tính toán khối lượng và chi phí xây
dựng cơ bản mỏ, cũng như định hướng kỹ thuật nhằm khai thác có hiệu quả, tận thu tối
đa quặng khoáng sản có ích, bảo vệ tốt môi trường sinh thái cần phải lập Dự án đầu tư
xây dựng công trình khai thác và tuyển quặng quặng titan. Theo Hợp đồng kinh tế số:
02/HĐKT-TV-11 ngày 18 tháng 01 năm 2011 giữa Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài
Gòn - Quy Nhơn và Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp sản đã tiến hành
lập Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến quặng thô sa khoáng Titan
- Zircon khu vực Bắc Đề Gi với nội dung gồm 4 phần:
I. Khái quát chung về dự án.
II. Giải pháp kỹ thuật.
III. Phân tích tài chính.
IV. Kết luận và kiến nghị.

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc
Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn.
Đại điện: Bà Nguyễn Trần Triệu Thanh Chức vụ: Phó Tổng Giám Đốc
Địa chỉ: Lô B6, đường số 5, khu Công Nghiệp Nhơn Hội, Thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định.
Điện thoại: 0563.824.951
Fax: 0563.824.962
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản


3


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Tài khoản số: 5801.0000.270689 tại Ngân Hàng BIDV Việt Nam Chi nhánh
Bình Định.
Mã Số thuế: 4 100 624 513
Đăng ký Kinh doanh số: 353031000005 do Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Bình
Định Cấp.
2. Cơ sở để lập Dự án đầu tư xây dựng công trình
2.1 Cơ sở pháp lý lập Dự án
Dự án khai thác và tuyển quặng sa khoáng Titan - Zircon Bắc Đề Gi lập trên
các cơ sở sau:
- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010;
- Luật Bảo vệ Môi trường của nước CHXHCN Việt Nam số 55/2014/QH 13
ngày 23 tháng 6 năm 2014;
- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội khóa
13, kỳ họp thứ 8;
- Luật thuế tài nguyên của Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số
45/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2010;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội khoá 13,
họp thứ 7;
- Luật Đất đai số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 cua Quốc Hội
khóa 13, kỳ họp thứ 6;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 Của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ V/v:

Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Chính phủ V/v:
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 33/2012/TT-BCN ngày 14 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn lập,
thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ khoáng sản rắn;
- Thông tư 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây dựng v/v: Hướng dẫn
xác định đơn giá nhân công;

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

4


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

- Quyết định số 1469/QĐ - TTg ngày 22 tháng 8 năm 2014 của Thủ Tướng
Chính Phủ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030;
- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ Quy
định chi tiết thi hành một số điều Luật khoáng sản;
- Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 về tăng cường hiệu lực, thi
hành chính sách, pháp luật về khoáng sản;
- Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng V/v hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản số 05/2009/TTBXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng;
- Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn xác định đơn giá nhân công;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình được

tính theo công văn số 957 của Bộ xây dựng ngày 29 tháng 09 năm 2009;
2.2 Tài liệu cơ sở
- Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2020.
- Kết quả khảo sát đánh giá trữ lượng, chất lượng và hiện trạng khai thác tuyển
quặng sa khoáng Titan hiện nay của tỉnh Bình Định.
- Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng
titan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến 2025.
- Thông tư số 08/2008/TT-BCN, của Bộ Công nghiệp ngày 18/6/2008, V/v
hướng dẫn việc xuất nhập khẩu khoáng sản.
- Định hướng phát triển công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm về khoáng sản
nói chung và ilmenit nói riêng nhằm tăng hiệu quả kinh tế của sản phẩm đầu ra của
tỉnh Bình Định.
- Quyết định số 789/QĐ-HĐTLKS/CT ngày 24 tháng 03 năm 2011 của Hội
đồng trữ lượng khoáng sản, V/v: phê duyệt tổng trữ lượng khoáng vật quặng và các
khoáng vật Titan, Zircon và Monazit trong “Báo cáo thăm dò bổ sung quặng sa
khoáng Titan - Zircon tại khu vực Bắc Đề Gi, xã Cát Thành và Xã Cát Khánh, huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định”.
- Căn cứ Công văn số 45/ĐCKS-VP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Tổng cục
Địa chất và Khoáng sản về việc kiểm tra thực địa khu vực xin khai thác sa khoáng
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

5


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

titan khu vực khoáng sản titan xã Cát Thành và xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh

Bình Định của Công ty cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn.
- Căn cứ vào Quyết định số 39/QĐ - UBND ngày 29 tháng 01 năm 2010, của
UBND tỉnh Bình Định về việc ban hành quy định quản lý hoạt động khai thác sa
khoáng TiTan trên địa bàn tỉnh Bình Định;
- Căn cứ vào kiểm tra thực địa khu vực khoáng sản titan xã Cát Thành và xã
Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định do Công ty cổ phần Khoáng sản Sài Gòn
- Quy Nhơn xin cấp phép khai thác ngày 14 tháng 1 năm 2013;
- Văn bản số 1753/UBND-KT ngày 11 tháng 5 năm 2016 của UBND tỉnh Bình
Định về việc ý kiến khu vực cấp phép khai thác sa khoáng titan-Zircon tại mỏ Bắc
Đề Gi, xã Cát Thành và xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định;
- Năng lực nghiên cứu công nghệ chế biến sa khoáng titan và khả năng cung
cấp thiết bị tuyển từ nam châm đất hiếm cường độ cao, bơm cát chịu mài mòn cao
trong môi trường nước biển và vít tuyển làm bằng vật liệu polyme composite có khả
năng làm việc trong môi trường nước biển của Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

6


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

CHƯƠNG 1
NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1.1 Nhu cầu thị trường trong nước
- Ilmenit: Là nguyên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất que hàn trước đây.
Hiện tại nguyên liệu để sản xuất lớp vỏ bọc que hàn điện là Ilmenit hoàn nguyên

(TiO2 = 56%; FeO = 7% còn lại là Fe kim loại). Nhu cầu về Ilmenit hoàn nguyên ở
Việt Nam hiện nay khoảng 12.000 tấn/năm. Hiện trong nước mới chỉ đáp ứng được
2.000 tấn/năm với dây chuyền sản xuất Ilmenit hoàn nguyên quy mô nhỏ. Số còn lại
vẫn phải nhập của Trung Quốc.
- Rutin: cũng được dùng để sản xuất que hàn cao cấp với nhu cầu là 400 T/năm.
- Oxit titan dạng bột: Dùng cho bột mầu, công nghiệp sơn, cao su, men siliccat
cũng có nhu cầu từ 2.000-3.000 tấn/năm. Việc sản xuất oxit titan dạng bột trong nước
chưa làm được hiện vẫn phải nhập ngoại.
- Zircon: Được sử dụng trong nước để làm men silicat với số lượng khoảng
1.000 tấn/năm. Phần lớn do nhu cầu về độ sạch và độ mịn của nguyên liệu vẫn phải
nhập ngoại.
- Monazit: Chưa có nhu cầu sử dụng trong nước.
1.2 Nhu cầu thị trường quốc tế
* Ilmenit, Zircon, Rutin và Monazit:
Các nguyên liệu trên trong lúc nhu cầu trong nước quá nhỏ thì nhu cầu xuất
khẩu lại rất lớn:
Thị trường tiêu thụ Ilmenit trong những năm gần đây đã tăng lên nhanh chóng.
- Nhật Bản:
550.000 tấn/năm.
- Nam Triều Tiên:
100.000 tấn/năm
- Trung Quốc:
500.000 tấn/năm
- Mỹ:
500.000 tấn/năm
Sản phẩm
Giá FOB (USD/tấn)

Ilmenit
35÷90


Zircon
600 ÷ 800

Rutin
190 ÷ 280

Monazit
220 ÷ 270

* Ilmenit hoàn nguyên
Trên thế giới (SNG, Trung Quốc, Úc...) rutin tự nhiên được sử dụng trực tiếp để
chế tạo vật liệu bọc que hàn điện, còn Ilmenit thì không dùng trực tiếp được vì hàm lượng
TiO2 thấp và hàm lượng oxit sắt cao cho nên thường phải qua khâu làm giàu.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

7


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

CHƯƠNG 2
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
2.1 Sự cần thiết phải đầu tư
Để tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản Titan đáp ứng nhu cầu sản xuất trong
nước và xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty và
đóng góp vào ngân sách Nhà nước. Công ty cổ phần khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn

lựa chọn phương án đầu tư khai thác và tuyển thô khoáng sản Titan tại mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh, Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Xuất phát từ đỏi hỏi thực tế sản xuất hiện nay của Công ty: trước sự đổi mới
nhanh chóng của khoa học công nghệ, của nhu cầu thị trường, cần đầu tư định hướng
và có tính dài hạn thì việc kinh doanh, sản xuất của Công ty mới đủ sức cạnh tranh
trên thị trường.
Xuất phát từ điều kiện địa lý, giao thông, địa chất, khí hậu thuận lợi của mỏ Bắc
Đề Gi để Công ty tiến hành khai thác.
Xuất phát từ nhu cầu giải quyết việc làm: Vấn đề việc làm hiện đang là vấn đề
cấp bách của nước ta nói chung và của tỉnh Bình Định nói riêng, hoạt động khai thác
khoáng sản Titan là một trong các ngành có nhu cầu sử dụng lao động lớn. Vì vậy, khi
dự án đi vào hoạt động sẽ tạo công việc ổn định cho một lượng lớn số lao động dư
thừa trong khu vực và các vùng lân cận.
2.2 Mục tiêu đầu tư
Mục tiêu đầu tư khai thác và tuyển quặng sa khoáng Titan - Zircon:
- Dự án khai thác và tuyển quặng sa khoáng titan-zincon mỏ Bắc Đề Gi là dự án
thành phần khai thác nguyên liệu cho Nhà máy chế biến sâu titan-zincon của Công ty
đặt tại xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, cách khu mỏ khoảng 35km.
- Tạo công ăn việc làm, thu nhập cho nhân dân địa phương, góp phần cải tạo
nâng cấp cơ sở hạ tầng trên địa bàn.
- Góp phần vào việc quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản.
- Khai thác có kế hoạch, tận thu tối đa khoáng sản không tái tạo được, đồng thời
có các giải pháp công nghệ, bảo vệ tốt môi trường khu vực và các vùng lân cận.
- Mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm làm cho Doanh nghiệp
ngày càng ổn định và phát triển.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

8



Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

CHƯƠNG 3
HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT
3.1 Hình thức đầu tư và quản lý dự án
3.1.1 Hình thức đầu tư
Vốn đầu tư cho dự án được tính toán dựa trên nhu cầu đầu tư XDCB, mua sắm
thiết bị nguyên, nhiên liệu đầu vào… được chủ đầu tư phê duyệt và quyết định đầu tư.
Hình thức đầu tư cho dự án là đầu tư mới hoàn toàn.
Sử dụng nguồn vốn tự có của Công ty cổ phần khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
và vốn vay tín dụng thương mại trong nước.
3.1.2 Hình thức quản lý dự án
Do Công ty cổ phần khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn trực tiếp quản lý.
3.2 Địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất
3.2.1 Địa điểm xây dựng công trình
Khu mỏ khai thác nằm thuộc địa phận xã Cát Khánh và Cát Thành, huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định, được giới hạn bởi các điểm khép góc như giới thiệu ở phần 2.

3.2.2 Nhu cầu sử dụng đất
Tổng diện tích đất sử dụng là: 105 ha.
Trong đó:
- Khu Cát Thành: Diện tích đất sử dụng là 30,9ha.
- Khu Cát Khánh: Diện tích đất sử dụng là 73ha.
- Diện tích đất thuê ngoài để phục vụ dự án: 1,1 ha.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

9


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

CHƯƠNG 4
CUNG CẤP NGUYÊN, NHIÊN LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC
4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
Nhu cầu đầu vào cho việc khai thác và tuyển quặng thô titan được tính toán khi
mỏ đạt sản lượng và xác định theo các yêu cầu sau:
- Căn cứ đầu vào đặc điểm địa chất mỏ, công nghệ khai thác.
- Định mức tiêu hao nhiên liệu của từng loại thiết bị và số lượng thiết bị lấy
theo định mức và thực tế sản xuất.
Kết quả tính toán nhu cầu nguyên, nhiên liệu:
Bảng 4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu hàng năm
TT

Loại thiết bị

Định mức
tính toán

Lượng sử dụng
trong năm

lít/T


5,71

199.584 lít

kg/T

0,29

9.979 kg

lít/T

0,01

399 lít

326

11.413.289 KWh

581
0,09

20.329.160 m3
3.196 m3

Đơn vị

I


Diezel, dầu thuỷ lực, mỡ bôi trơn, xăng

1

Dầu diezel

2
3
II
2
III
1
2

Dầu thuỷ lực, mỡ bôi trơn tạm tính
bằng 5% dầu diezel
Xăng tạm tính 5% dầu diezel

Điện năng
Điện cho SX + sinh hoạt
KW/T
Nước công nghiệp, nước sinh hoạt
Nước công nghiệp
m3/T
Nước sinh hoạt
m3/T

4.2 Các giải pháp đảm bảo
4.2.1 Cung cấp điện nước
a. Cung cấp nước:

- Nước công nghiệp: Lượng nước dùng cho khai thác, tuyển quặng, vệ sinh
công nghiệp được bơm từ moong khai thác (nước thẩm thấu, tuần hoàn 4 mùa đều có
nước: 20.329.160 m3/năm.
- Nước sinh hoạt: Được bơm từ giếng khoan ở khu văn phòng mỏ, sau khi khử
trùng, sử lý lọc lắng sẽ được dẫn theo các đường ống cấp cho bếp ăn, các hộ ở tập thể.
Lượng nước yêu cầu: 3.196 m3/năm.
b. Cung cấp điện:
- Nguồn điện được cấp từ đường điện cao thế 22KV chạy đến phía Bắc khai
trường xã Cát Khánh. Nguồn điện cung cấp cho khai trường khu xã Cát Thành sẽ được
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

10


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

kéo trực tiếp từ khu mỏ Cát Khánh. Lượng điện dùng thắp sáng, các phòng làm việc,
các máy văn phòng, xưởng cơ khí, bơm nước sinh hoạt, cho sản xuất là các máy bơm
và thiết bị tuyển khoáng và chiếu sáng công trường. Lượng điện tiêu thụ hằng năm là:
11.413.289 kWh. Với lượng điện này, tại khu văn phòng Công ty cần xây dựng 01
trạm biến áp 160KVA; cấp điện cho văn phòng. Lượng điện cung cấp cho khai thác và
tuyển thô được lắp đặt 04 trạm biến áp 560KVA tại khu vực mỏ Cát Khánh và 01 trạm
biến áp 560KVA tại khu vực mỏ Cát Thành.
- Ngay khi dự án được phê duyệt, Chủ đầu tư trực tiếp làm việc với Sở điện lực,
cơ quan Tư vấn điện, để thực hiện công tác lập thiết kế và xác định vị trí được đấu nối,
cũng như các thủ tục kèm theo khác.
4.2.2 Nguồn lao động
- Đội ngũ cán bộ quản lý: Công ty cử cán bộ, lãnh đạo của Công ty trực tiếp

quản lý, điều hành sản xuất của mỏ.
- Công nhân lao động phổ thông được tuyển dụng tại chỗ.
- Nguồn công nhân kỹ thuật được tuyển dụng từ nguồn đào tạo của các trường
công nhân kỹ thuật.
4.2.3 Nguồn vật tư, thiết bị kỹ thuật
- Nguồn vật tư kỹ thuật thông thường như vật liệu xây dựng đường xá, cầu
cống, nhà cửa, các công trình phụ trợ có thể mua tại địa điểm xây dựng mỏ, tại tỉnh
Bình Định hoặc từ các tỉnh bạn.
- Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị,… mua
tại Bình Định, các tỉnh khác, hoặc nhập khẩu.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

11


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
CHƯƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN CHỌN
5.1 Tài nguyên biên giới và trữ lượng khai trường
5.1.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
5.1.1.1 Vị trí địa lý
Khu vực khai thác thuộc địa phận xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 60km về phía bắc, cách thị trấn Ngô
Mây, huyện Phù Cát khoảng 23km về phía đông, có tọa độ địa lý như sau:
X: Từ 14°04’40” đến 14°07’04” vĩ độ Bắc.

Y: Từ 109°11’51” đến 109°12’59” kinh độ Đông.
Khu vực thăm dò có diện tích 2,01km 2 thuộc tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 số
hiệu D-49-39-C (tờ Phù Cát) hệ VN-2000, được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ
như bảng sau: Bảng 5.1. Toạ độ các điểm góc diện tích thăm dò
Số hiệu
điểm góc

Hệ tọa độ VN-2000 múi chiếu 6o
kinh tuyến trục 111o
X (m)

Y (m)

Hệ tọa độ VN-2000 múi chiếu 3o
kinh tuyến trục 108o15’
X (m)

Y (m)

Khu vực xã Cát Khánh, diện tích 168,8ha
1

1561327

305570

1561256,81

602458,06


2

1561452

306020

1561387,07

602906,56

3

1559452

306395

1559391,66

603304,92

4

1558999

306532

1558940,31

603447,20


5

1558875

305537

1558804,68

602453,76

6

1559452

305595

1559382,30

602505,00

Khu vực xã Cát Thành, diện tích 32,2ha
7

1557834

306553

1557775,66

603481,82


8

1557975

306926

1557921,01

603853,13

9

1557128

307352

1557079,07

604288,98

10

1557135

306962

1557081,52

603898,94


Tổng diện tích thăm dò là 201 ha (2,01km2)
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

12


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng
sản, Chi cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung đã phối hợp với Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định tiến hành kiểm tra và làm việc với Công ty cổ
phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn Theo biên bản ngày 14 tháng 1 năm 2013 kiểm
tra thực địa khu vực khoáng sản titan xã Cát Thành và xã Cát Khánh, huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định do Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn xin cấp phép
khai thác đã thống nhất diện tích sau khi đã loại trừ khu vực dân cư tập trung sống lâu
năm và mồ mã trong khu vực xin cấp phép như sau:
Khu Cát Thành
Khu vực xin khai thác thuộc xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, có
diện tích 30,9 ha, được giới hạn bởi các điểm khép góc có toạ độ hệ VN-2000 như
Bảng 5.2:
Bảng 5.2: Bảng tọa độ khu vực khu Cát Thành
STT

Điểm góc

Toạ độ hệ VN-2000,
(kinh tuyến trục 1110, múi chiếu 60)

X (m)

Y (m)

1

7

1557 834

306 553

2

O

1557 970

306 912

3

P

1557 128

307 335

4


10

1557 135

306 962

Khu Cát Khánh
Khu vực xin khai thác thuộc xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, có
diện tích 135,4 ha, được giới hạn bởi các điểm khép góc có toạ độ hệ VN-2000 như
bảng 5.3:
Bảng 5.3: Bảng tọa độ khu vực khu Cát Khánh
STT

Điểm
góc

Toạ độ hệ VN-2000,
(kinh tuyến trục 1110, múi chiếu 60)
X (m)

Y (m)

1

1

1561370

305733


2

2

1561448

306007

3

3

1561089

306004

4

4

1560534

306088

5

5

1560375


306139

6

6

1560125

306178

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

13


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

STT

Điểm
góc

Toạ độ hệ VN-2000,
(kinh tuyến trục 1110, múi chiếu 60)
X (m)

Y (m)


7

7

1559925

306266

8

8

1559642

306329

9

9

1558997

306517

10

10

1558885


305598

11

11

1559460

305601

12

12

1559474

305806

13

13

1559757

305798

14

14


1559746

305593

15

15

1559896

305598

16

16

1559938

305770

17

17

1560127

305762

18


18

1560117

305659

19

19

1560481

305666

20

20

1560781

305578

21

21

1561067

305575


22

22

1561224

305744

Căn cứ vào biên bản họp thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường và
Đề án cải tạo, phục hồi môi trường ngày 13 tháng 8 năm 2015.
Khu vực khai thác mỏ Cát Khánh có diện tích 93 ha sau khi đã để lại vành đai an
toàn không khai thác cách nhà dân 200m, khu vực mỏ Cát Thành là
ha, tổng diện tích khai thác cả hai khu là 123,87ha. Toàn bộ khu mỏ thuộc tờ bản đồ địa
hình tỷ lệ 1:50.000 số hiệu D-49-39-C (tờ Phù Cát) hệ VN-2000 và được giới hạn bởi các
điểm góc có tọa độ theo bảng5. 4 và bảng 5.5:
Bảng 5.4: Bảng tọa độ khu vực khu Cát Khánh
TT

Tên điểm

X (m)

Y (m)

1

2

1561448


306007

2

3

1561089

306004

3

4

1560534

306088

4

5

1560375

306139

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

14



Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

TT

Tên điểm

X (m)

Y (m)

5

6

1560125

306178

6

7

1559925

306266

7


8

1559642

306329

8

9

1558997

306517

9

A1

1558903

305748

10

A2

1559279

305750


11

A3

1559535

305947

12

A4

1559914

305921

13

A5

1560283

305812

14

A6

1560501


305816

15

A7

1560803

305728

16

A8

1561002

305725

17

A9

1561163

305899

18

A10


1561412

305880

Bảng 5.5: Bảng tọa độ khu vực khu Cát Thành
TT

Tên điểm

X (m)

Y (m)

1

7

1 557 834

306 553

2

O

1 557 970

306 912


3

P

1 557 128

307 335

4

10

1 557 135

306 962

Căn cứ vào văn bản số 1753/UBND-KT ngày 11 tháng 5 năm 2016 của UBND
tỉnh Bình Định về việc ý kiến khu vực cấp phép khai thác sa khoáng titan-Zircon tại
mỏ Bắc Đề Gi, xã Cát Thành và xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định;
Khu vực khai thác sau khi đã khoanh định lại có tổng diện tích là: 103,9ha
trong đó: Diện tích khu Cát Khánh có diện tích là: 73 ha, khu vực mỏ Cát Thành là 30,9
ha, tổng diện tích khai thác cả hai khu Cát Khánh và Cát Thành là 103,9ha và và được
giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ theo bảng 5.6

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

15



Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Bảng 5.6: Bảng tọa độ điều chỉnh khu vực Cát Khánh và Cát Thành
(Theo CV 1753/UBND-KT ngày 11 /5/2016 của UBND tỉnh Bình Định)
TT

Số hiệu
điểm
góc

Hệ tọa độ VN-2000 múi chiếu 6o
kinh tuyến trục 111o
X (m)

Hệ tọa độ VN-2000 múi chiếu 3o
kinh tuyến trục 108o15’

Y (m)

X (m)

Y (m)

Khu Cát Thành (30,9ha)
1

7

1.557.834,000


306.553,000

1.557.775,668

603.481,814

2

O

1.557.970,000

306.912,000

1.557.915,849

603.839,190

3

P

1.557.128,000

307.335,000

1.557.078,870

604.271,985


4

10

1.557.135,000

306.962,000

1.557.081,513

603.898,939

Khu Cát Khánh (73,0ha)
5

2

1.561.286,000

306.004,000

1.561.220,899

602.892,498

6

3


1.561.089,000

306.004,000

1.561.023,920

602.894,804

7

4

1.560.534,000

306.088,000

1.560.469,960

602.985,292

8

5

1.560.375,000

306.139,000

1.560.311,573


603.038,147

9

6

1.560.125,000

306.178,000

1.560.062,055

603.080,068

10

7

1.559.925,000

306.266,000

1.559.863,104

603.170,399

11

8


1.559.642,000

306.329,000

1.559.580,870

603.236,703

12

9

1.558.997,000

306.517,000

1.558.938,133

603.432,226

13

A1

1.561.283,000

305.890,000

1.561.216,565


602.778,545

14

A2

1.560.654,000

305.810,000

1.560.586,694

602.705,916

15

A3

1.560.420,000

305.869,000

1.560.353,409

602.767,648

16

A4


1.559.753,000

305.966,000

1.559.687,613

602.872,441

17

A5

1.559.144,000

305.972,000

1.559.078,746

602.885,563

18

A6

1.558.911,000

305.815,000

1.558.843,935


602.731,303

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

16


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

5.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình khu vực khai thác có dạng cồn cát được hình thành từ trầm tích biển;
biển-gió, bề mặt khá bằng phẳng với cao độ dao động từ 3m đến 15m.
Theo chiều Bắc - Nam dài khoảng 2.500m: Phần phía bắc có độ cao từ 1m đến
7m, trung bình 3m, dạng các cồn cát hơi kéo dài theo đường bờ biển, sườn thoải; phần
phía nam địa hình cao hơn, gồm các đồi, cồn cát có độ cao từ 5m đến 15m, sườn đón
gió thường thoải, sườn khuất gió dốc hơn.
Theo chiều Đông - Tây rộng từ 500m đến 1.000m: Phần phía tây là dạng cồn
cát cố định có độ cao từ 2m đến 5m, xu hướng kéo dài theo phương tây bắc - đông
nam; dải phía bắc có dạng kéo dài theo phương bắc - nam. Phần phía đông là các cồn
cát gió, đồi cát thải nhân tạo, độ cao từ 5m đến 15m, sườn khá dốc.
Mạng sông suối trong vùng nói chung kém phát triển. Riêng diện tích thăm dò
không có sông, suối mà chỉ có các khe cạn chỉ có nước vào mùa mưa và cạn kiệt vào
mùa khô.
Thảm thực vật khá nghèo nàn, phần lớn diện tích đã được trồng cây phi lao để
chắn gió, song phát triển rất chậm.
5.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Khu vực mỏ nằm trong vùng ven biển chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có sự tác động của gió biển, hàng năm phân làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa khô: Kéo dài từ tháng 1 đến cuối tháng 8. Mùa này rất ít mưa, lượng mưa
trung bình chỉ đạt 32,24mm. Do chịu ảnh hưởng của gió thổi từ tây nam đến đông bắc
nên khí hậu khô và nóng, nhiệt độ từ 25oC đến 37oC, đặc biệt vào tháng 7 và 8, nhiệt
độ đôi khi lên đến 38-39oC. Độ ẩm thường từ 75 đến 80%.
Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Mùa này mưa nhiều, lượng mưa lớn
nhất đạt 258mm/ngày, song tập trung nhất vào tháng 10, tháng 11 nên dễ gây lũ lụt.
Nhiệt độ thay đổi từ 21 đến 29oC, trung bình 25oC. Độ ẩm tương đối cao, đạt 85%.
5.1.1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội, dân cư
Trong khu vực mỏ có dân sinh sống ven rìa phía tây khu vực Cát Khánh, chiếm
khoảng 1/4 tổng diện tích thăm dò bao gồm khu vực nhà dân và vườn đất trống. Ngoại
vi là nơi định cư của người Kinh, sống tập trung thành làng dọc ven tỉnh lộ, mật độ
dân số khá cao. Dân sống bằng nghề chính là làm ruộng và đánh cá biển, một số ít
nuôi trồng thủy sản, làm muối và buôn bán nhỏ. Nhìn chung, kinh tế khá phát triển,
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm. Công tác
văn hóa, giáo dục tương đối phát triển, trường học và các công trình phúc lợi khác

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

17


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

được phân bố đều khắp, do vậy trình độ dân trí khá cao, trật tự, an ninh được giữ gìn
rất tốt.
5.1.1.5 Điều kiện giao thông
Nhìn chung, hệ thống giao thông trong khu vực rất thuận lợi. Về đường thủy,
trong vùng có cảng cá Đề Gi có thể dùng tàu, thuyền vận chuyển hàng hóa thông thương

với các cảng biển trong nước. Về đường bộ, có tỉnh lộ 633 nối liền khu mỏ với Quốc lộ
1A và thành phố Quy Nhơn; có tỉnh lộ 640 chạy dọc ven biển nối khu mỏ với các xã Cát
Thành, Cát Tiến, và thành phố Quy Nhơn…
5.1.2 Đặc điểm địa chất và khoáng sản khu khai thác
Từ kết quả công tác khoan thăm dò, lấy mẫu phân tích của Liên đoàn Địa chất
Trung Trung Bộ, kết hợp với các tài liệu địa chất và khoáng sản trước đây đã xác định
titan - zircon là đối tượng thăm dò và khai thác chính hiện nay thì trong diện tích khu
mỏ còn có triển vọng về cát xây dựng ... Thân quặng titan - zircon chủ yếu nằm trong
trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ, thống Holocen trên, nguồn gốc thành tạo hỗn hợp biển - gió
(mvQ23). Theo tài liệu địa chất tổng hợp, từ dưới lên như sau:
- Đáy sa khoáng: Theo kết quả khoan máy đã thi công trên toàn khu mỏ theo đề
án thiết kế, đáy sa khoáng nằm ở độ sâu khác nhau, sâu nhất là 43,4m (LK09-11),
nông nhất là 14,7m (LK09-14), trung bình là 27,4m. Đáy có độ nghiêng dần về phía
nam. Thành phần đáy là sét dẻo mềm màu xám đen, rất mịn, đôi chỗ gặp đá gốc bị
phong hoá triệt để tạo thành á sét chứa sạn thạch anh. Chuyển tiếp lên trên thường là
cát pha bột sét màu xám, xám đen, chứa sa khoáng với hàm lượng thấp.
- Tầng sản phẩm: Chuyển tiếp lên trên tầng đáy đến bề mặt địa hình là tầng sản
phẩm. Tầng này có mặt trên toàn bộ diện tích thăm dò, bề dày thay đổi lớn nhất là
43,4m (LK09-11), nhỏ nhất là 14,7m (LK09-14), trung bình là 27,4m. Quặng phân bố
không đều trong cát.
5.1.3 Đặc điểm thân quặng sa khoáng Titan
Theo kết quả thi công các công trình khoan và kết quả phân tích mẫu cho thấy
thân quặng có dạng lớp nằm ngang, lộ ra ngay trên bề mặt địa hình, có hàm lượng, bề
dày, diện phân bố hiện tại đạt yêu cầu khai thác công nghiệp. Trên diện tích thăm dò,
dựa vào vị trí phân bố chia ra 02 thân quặng với các đặc điểm như sau:
- Thân quặng khu Cát Thành
Thân quặng này được khống chế bởi các lỗ khoan tay với độ sâu 15 mét và một
số ít lỗ khoan máy nên chỉ tính trữ lượng đến độ sâu 15 mét, phần dưới sâu mạng lưới
chưa đạt để tính trữ lượng nên chỉ tính tài nguyên cấp 333.


Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

18


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Trên bình đồ, thân quặng chiếm toàn bộ diện tích khu Cát Thành. Trên mặt cắt thân
quặng là lớp gần như nằm ngang. Chiều dày thân quặng thay đổi từ 3,0÷ 15,0m, trung
bình 10,0m; hàm lượng khoáng vật nặng có ích thay đổi từ 0,130 đến 4,222%, trung
bình 0,818%; hàm lượng zircon thay đổi từ 0,001 đến 0,102%, trung bình 0,017%; thể
trọng cát quặng khô: 1,46 Tấn/m3.
- Thân quặng khu Cát Khánh
Thân quặng lộ ra ngay trên bề mặt địa hình, có dạng lớp gần như nằm ngang.
Trên bình đồ thân quặng có hình dạng kéo dài theo phương á kinh tuyến và chuyển
dần sang tây bắc ÷ đông nam, dài khoảng 2,5km , chiều rộng trung bình là 650m. Thân
quặng có hàm lượng giàu, chiều dày lớn, diện phân bố rộng, thuận lợi trong việc đầu
tư khai thác công nghiệp. Trên mặt cắt thân quặng có dạng nằm ngang, đáy hơi
nghiêng về phía đông. Chiều dày thân quặng thay đổi từ 3,0÷ 42,2m, trung bình
22,8m; hàm lượng khoáng vật nặng có ích thay đổi từ 0,036 đến 3,508%, trung bình
0,711%; hàm lượng zircon thay đổi từ 0,000 đến 0,292%, trung bình 0,020%; thể trọng
cát quặng khô: 1,46 Tấn/m3.
5.1.4 Đặc điểm chất lượng quặng sa khoáng Titan - Zircon
5.1.4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật và độ hạt
a. Thành phần khoáng vật
Theo kết quả phân tích mẫu trọng sa cho thấy thành phần khoáng vật trong sa
khoáng khu vực Bắc Đề Gi như sau:
- Nhóm từ cảm: chủ yếu magnetit, khoáng vật lẫn, rất ít martit ở trong tất cả các

mẫu phân tích trọng sa.
- Nhóm điện từ nặng: chủ yếu là ilmenit, amphibol, epidot, turmalin, mica,
monnazit, ít hơn có limonit. Ngoài ra còn có rất ít granat, stavrolit, sphel…
- Nhóm không điện từ nặng: chủ yếu là zircon, leucoxen ít hơn là rutil, anatas,
amphybol, silimanit, kyanit…
- Nhóm không điện từ nhẹ: chủ yếu là thạch anh, ít hơn là felspat và mica.
Trong số các khoáng vật kể trên, các khoáng vật có ích trong sa khoáng bao
gồm: ilmenit, zircon, rutil, anatas, leucoxen và monazit.
Dưới đây là phần mô tả đặc điểm một số khoáng vật hữu ích chủ yếu có mặt
trong quặng sa khoáng mỏ titan - zircon khu vực Bắc Đề Gi dưới kính hiển vi điện tử:
Ilmenit (FeTiO3): ilmenit là khoáng vật hữu ích chủ yếu trong quặng sa khoáng
ven biển tại mỏ Bắc Đề Gi, chiếm tỷ lệ trung bình 91,5% tổng các khoáng vật quặng.
Hầu hết ilmenit tồn tại ở dạng hạt khá tròn cạnh, độ mài tròn khá tốt, ilmenit có màu đen
ánh bán kim quan sát dưới kính cho thấy một số hạt có dấu hiệu bị leucoxen hóa yếu.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

19


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Kích thước hạt đa phần tập trung ở cỡ hạt < 0,25mm ( từ < 0,10mm đến 0,25mm chiếm
từ 90,0% đến 97%).
Zircon (ZrSiO4): khoáng vật zircon khá phổ biến trong quặng sa khoáng nhưng
nhìn chung hàm lượng thấp, chiếm khoảng 3,4% tổng khoáng vật nặng có ích, các hạt
khoáng vật thường có dạng cột ngắn, cột dài lưỡng tháp, dạng đẳng thước (giả bát
diện) dạng lăng trụ lưỡng tháp có rất nhiều mặt, ít gặp dạng mảnh vỡ. Màu sắc của

zircon thay đổi theo thành phần các nguyên tố hoá học có chứa trong chúng. Trong các
mẫu phân tích gặp khoáng vật zircon có các màu sau: không màu trong suốt, tím nhạt,
phớt nâu, phớt vàng, phớt hồng. Zircon trong suốt, ánh thuỷ tinh, hoặc ánh kim cương,
độ cứng cao. Đôi khi gặp hạt zircon có màu đục, thấu quang kém. Kích thước các hạt
zircon tập trung chủ yếu 0,25mm đến 0,1mm chiếm khoảng 83-87%.
Rutil (TiO2): khoáng vật rutil ít gặp hơn và thường đi cùng với ilmenit, anataz,
zircon, monazit... Quan sát dưới kính cho thấy rutil thường có dạng hạt lăng trụ dài
hoặc hạt lăng trụ ngắn, hạt không nguyên vẹn, các cạnh và hai đầu đã bị mài nhẵn
không rõ hình tháp và các cạnh. Đa số các hạt rutil có màu đỏ sẫm, đỏ nâu, ít hạt có
màu đen, nâu đen. Cỡ hạt tập trung vào <0,25mm.
Leucoxen(TiO2.nH2O): trong các đá magma bị tác dụng nhiệt dịch biến đổi
ilmenit bị phá hủy thành leucoxen có màu trắng bạc, hình dạng tinh thể vẫn giữ nguyên
như tinh thể ilmenit là dạng khối mặt thoi ba phương, dạng tấm dày hình đôi mặt [0001].
ánh mỡ, ánh bán kim, nghiền dòn có độ cứng trung bình 4 - 5, bột nghiền trắng bạc phớt
đen nâu, mảnh vỡ có sắc tím, trong mẫu leucoxen cũng bị mài tròn trung bình, chủ yếu
gặp hạt méo mó, tấm dày. Tỷ trọng 4,5. Leucoxen không có từ tính, thuộc nhóm khoáng
vật nặng không điện từ, thường đi cùng với granat, xfen, turmalin, zircon, monazit, rutil,
silimanit, ...
Anatas (TiO2): là khoáng vật gặp khá phổ biến trong nhóm không điện từ
nặng. Dạng tinh thể lăng trụ bốn phương lưỡng tháp nhọn thường gặp dạng lưỡng tháp
phát triển, các mặt bốn phương kém phát triển do đó dạng giả bát diện rất hay gặp.
Anatas có màu đen phớt nâu, ánh kim cương, nghiền bột không màu, độ cứng 5 - 6 có
cát khai, tỷ trọng 3,9. Trên mặt tháp thường có các sọc nằm ngang. Anatas thuộc nhóm
không điện từ nặng thường đi cùng với granat, zircon, leucoxen, silimanit, rutil...
Monazit (Ce, La...) PO4: monazit là khoáng vật chứa đất hiếm có trong sa
khoáng ilmenit ven biển, đây là khoáng vật ít gặp trong quặng. Khoáng vật monazit đa
số ở dạng hạt có độ mài tròn rất tốt, hầu như không thấy dấu vết nào của góc cạnh, mặt
và hình dạng ban đầu của tinh thể. Monazit có màu vàng, nâu phớt vàng, nâu đỏ nhạt,
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản


20


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

đôi khi gặp loại có màu xanh lục nhạt. Kích thước hạt thường tập trung chủ yếu ở cỡ
hạt < 0,1mm.
Thành phần các khoáng vật trong mỏ được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 5.7. Bảng thành phần các khoáng vật trong mỏ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên khoáng vật


Hàm lượng các khoáng vật (%)

Thạch anh

78,60 ÷ 95,35

Felspat

1,888 ÷ 11,366

Ilmenit

0,147 ÷ 1,734

Rutil

0,001 ÷ 0,073

Anatas

0,000 ÷ 0,005

Leucoxen

0,001 ÷ 0,025

Zircon

0,003 ÷ 0,028


Monazit

0,001 ÷ 0,011

Nhóm Amphibol điện từ

0,000 ÷ 0,722

Turmalin

0,018 ÷ 0,402

Amphibol không điện từ

0,01 ÷ 0,305

Turmalin

0,018 ÷ 0,402

Epidot

0,034 ÷ 0,135

Silimanit

0,006 ÷ 0,128

Magnetit


0,002 ÷ 0,062

Limonit

0,003 ÷ 0,049

Nhìn chung, thành phần khoáng vật của sa khoáng mỏ Bắc Đề Gi là tương đối
đơn giản, tương tự như các vùng mỏ sa khoáng titan khác.
Thành phần khoáng vật theo mẫu đơn được thể hiện theo bảng sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

21


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

(%)

1

Monazit

(%)

Zircon

(%)


Leucoxe
n

(%)

Anata

Nhóm
KV
titan

Rutil

TT

Tổng KV
nặng có
ích

Ilmenit

Bảng 5.8. Bảng thành phần khoáng vật theo mẫu đơn

(%)

(%)

(%)


(%)

Khu Cát Khánh

Nhỏ nhất

0,004

0,004

0,004

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

Lớn nhất

8,912

8,634

8,480


0,307

0,073

0,094

0,316

0,717

Trung bình

0,639

0,617

0,592

0,012

0,004

0,009

0,018

0,003

2


Khu Cát Thành

Nhỏ nhất

0,038

0,037

0,034

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

Lớn nhất

9,630

9,345

9,151

0,134


0,029

0,086

0,223

0,074

Trung bình

0,682

0,660

0,633

0,014

0,003

0,010

0,019

0,003

0,221
1,846
0,630


3,0
15,0
10,0

0,417
1,752
0,821

0,394
1,611
0,766

Monazit

0,245
1,947
0,681

(%)
(%)
Khu Cát Khánh
0,002
0,001
0,040
0,023
0,013
0,005
Khu Cát Thành
0,006
0,001

0,052
0,014
0,018
0,003

Zircon

3,0
42,2
22,8

Anata

(%)

Leucoxen

1
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
2
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình

m

Ilmenit


TT

Tổng
KV
nặng
có ích
(%)

Chiều
dày
quặng

Rutil

Bảng 5.9. Thống kê hàm lượng các khoáng vật quặng

(%)

(%)

(%)

0,002
0,030
0,010

0,005
0,055
0,020


0,000
0,046
0,003

0,005
0,048
0,013

0,007
0,043
0,018

0,001
0,019
0,004

0,626
0,482
0,671
0,708
0,632

Monazit

0,675
0,524
0,726
0,765
0,685


(%)
(%)
Khu Cát Khánh
0,015
0,004
0,007
0,007
0,011
0,008
0,015
0,008
0,010
0,005

Zircon

25,2
19,9
22,2
20,9
16,4

Anata

(%)

Leucoxen

1
1-121-CK

1-122-CK
2-122-CK
3-122-CK
4-122-CK

(m)

Chiều
dày

Ilmenit

Số hiệu khối
trữ lượng

Tổng
KV
nặng
có ích
(%)

Rutil

Bảng thống kê hàm lượng các khoáng vật quặng theo khối trữ lượng
Bảng 5.10. Bảng thống kê hàm lượng các loại quặng theo khối trữ lượng

(%)

(%)


(%)

0,010
0,006
0,009
0,010
0,013

0,018
0,021
0,021
0,022
0,023

0,002
0,001
0,006
0,002
0,002

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

22


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

5-122-CK

Nhỏ nhất
Lớn nhất
2
1-122-CT
2-122-CT
3-122-CT
Nhỏ nhất
Lớn nhất

26,4
16,4
26,4

0,734
0,524
0,765

0,683
0,482
0,708

10,9
8,9
9,0
8,9
10,9

0,837
0,710
0,909

0,710
0,909

0,777
0,659
0,854
0,659
0,854

0,016
0,002
0,007
0,002
0,016
0,008
Khu Cát Thành
0,019
0,004
0,015
0,004
0,018
0,002
0,015
0,002
0,019
0,004

0,013
0,006
0,013


0,017
0,017
0,023

0,003
0,001
0,006

0,016
0,013
0,011
0,011
0,016

0,017
0,016
0,019
0,016
0,019

0,004
0,003
0,005
0,003
0,005

Mối quan hệ giữa các khoáng vật quặng trong quặng sa khoáng được nghiên cứu
trên cơ sở mối quan hệ tương quan giữa các cặp khoáng vật quặng với nhau. Kết quả
tính toán được thống kê ở bảng 5.11.

Bảng 5.11. Mối quan hệ giữa các cặp khoáng vật quặng với nhau
TKV
Ilmenit
Rutil
Anata
Leucoxen
Zircon
Monazit

TKV
1,000
0,999
0,848
0,425
0,628
0,816
0,295

Ilmenit

Rutil

Anata

Leucoxen

Zircon

Monazit


1,000
0,838
0,412
0,617
0,804
0,275

1,000
0,374
0,685
0,692
0,229

1,000
0,348
0,571
0,017

1,000
0,490
0,132

1,000
0,206

1,000

Kết quả thống kê trên toàn bộ mẫu phân tích toàn đề án cho thấy giữa chúng có
mối quan hệ thuận khá chặt chẽ, mối quan hệ gữa khoáng vật ilmenit với các khoáng
vật có ích khác có xu hướng giảm dần từ rutil, zircon, leucoxen, anatas và cuối cùng là

monazit. Điều này cũng có nghĩa là trong quặng sa khoáng titan, nơi nào có hàm lượng
khoáng vật ilmanit cao sẽ dẫn tới hàm lượng các khoáng vật đi kèm cũng cao, trong đó
đặc biệt là rutil, zircon và leucoxen.
b. Đặc điểm độ hạt
+ Độ hạt cát quặng: Kết quả nghiên cứu 20 mẫu độ hạt cát chứa quặng được
thống kê trong các bảng 5.12.
Bảng 5.12.Bảng thống kê độ hạt cát chứa quặng
STT
1
2
3
4
5
6
7

Cỡ hạt
>2mm
Từ 1,0 - 2,0mm
Từ 0,5 - 1,0mm
Từ 0,3 - 0,5mm
Từ 0,2 - 0,3mm
Từ 0,1 - 0,2mm
Từ 0,05 - 0,1mm

Từ
0,30%
2,80%
8,62%
24,10%

12,76%
10,49%
2,58%

Đến
1,80%
16.19%
24,75%
43,59%
23,78%
23,66%
10,36%

Trung Bình
0,86%
8,65
16,23
32,65
17,79
15,67
5,69

Ghi chú
3 mẫu có

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

23



Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

8

Từ 0,01 - 0,05mm

1,38%

5,22%

3,15

Độ hạt cát quặng chủ yếu tập trung từ cỡ hạt 0,1 đến 1,0mm.
Bảng 5.13. Bảng thống kê độ hạt tinh quặng
Độ hạt tinh quặng Ilmenit
Cỡ hạt từ
Cỡ hạt từ
0,25-0,5mm
0,1- 0,25 mm
g
%
g
%

Số hiệu
mẫu

Khối

lượng
g

Cỡ hạt
> 0,5 mm
g
%

Cỡ hạt
<0,1 mm
g
%

GMN.01

32,00

it

it

2,95

9,219

15,600

48,750

13,300


41,563

GMN.02

30,50

it

it

2,80

9,180

14,640

48,000

12,810

42,000

GMN.03

32,20

it

it


3,22

10,000

15,450

47,981

13,550

42,081

GMN.04

31,10

0,10

2,500

3,00

9,646

16,550

53,215

11,450


36,817

GMN.05

34,40

0,07

1,400

3,10

9,012

16,900

49,128

14,330

41,657

Độ hạt ilmenit tập trung chủ yếu ở cấp độ hạt nhỏ hơn 0,1 đến 0,25mm
Bảng 5.14. Bảng thống kê độ hạt tinh quặng Zircon
Số hiệu
mẫu

Khối
lượng

g

Cỡ hạt
> 0,5 mm
g
%

Độ hạt tinh quặng Zircon
Cỡ hạt từ
Cỡ hạt
0,25-0,5mm
0,1- 0,25 mm
g
%
g
%

Cỡ hạt
<0,1 mm
g
%

GMN.01

15,000

0,29

1,933


2,2

14,667

5,470

36,467

7,00

46,667

GMN.02

15,100

0,30

1,987

2,26

14,967

5,590

37,020

7,00


46,358

GMN.03

15,100

it

it

2,41

15,960

5,810

38,477

6,88

45,563

GMN.04

15,500

0,10

0,645


2,50

16,129

5,800

37,419

7,10

45,806

GMN.05

15,300

0,05

0,327

2,45

16,013

5,850

38,235

6,95


45,425

Độ hạt zircon tập trung chủ yếu ở cấp độ hạt nhỏ hơn 0,1 đến 0,25mm, ít hơn là
0,25-0,5mm.
Như vậy nhìn chung đặc điểm độ hạt cát quặng của mỏ Bắc Đề Gi tập trung chủ
yếu trong cấp độ hạt từ 0,1 đến 1,0mm; có thể xếp cát quặng trong khu thăm dò có độ
hạt vừa đến nhỏ, độ hạt tinh quặng tập trung chủ yếu là nhỏ hơn 0,25mm, quặng thuộc
loại hạt nhỏ.
c. Thành phần hóa học quặng
Mẫu được gửi phân tích tại phòng Phân tích và Kiểm soát chất lượng sản phẩm,
Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh kết quả được thể hiện theo bảng
sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

24


Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến thô quặng sa khoáng TiTan - Zircon mỏ Bắc Đề Gi,
xã Cát Khánh và xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Bảng 5.15. Bảng thống kê thành phần hóa học quặng
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13

Thành phần
TiO2
FeO
Fe2O3
Cr2O3
P2O5
V2O5
MnO
ZrO2
SiO2
CaO
Al2O3
MgO
S

Nhỏ nhất
44,220
28,390
11,170
0,031
0,037
0,081
2,070

0,020
0,210
0,022
0,790
0,052
0,020

Lớn nhất
50,080
34,680
21,480
0,051
0,052
0,084
2,380
0,030
0,240
0,027
0,840
0,057
0,023

Trung bình
47,046
31,432
16,500
0,040
0,046
0,082
2,136

0,026
0,228
0,026
0,818
0,055
0,022

Ghi chú

Theo thông tin từ Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (doanh
nghiệp hàng đầu về khai thác và tuyển quặng sa khoáng titan, zircon thương mại ở
nước ta) cho biết:
- Đối với tinh quặng ilmenit, hàm lượng TiO 2 cao rất có lợi trong phối trộn với
rutil sản xuất que hàn cũng như sản xuất titan hoàn nguyên, rất có lợi về kinh tế. Một
số nước như Mỹ, Úc, Na Uy Yêu cầu công nghiệp của hàm lượng TiO 2 ≥ 44%.
- Hàm lượng SiO2 là yếu tố có hại trong sản phẩm ilmanit, hàm lượng này lớn
sẽ làm cho hàm lượng TiO2 có ích giảm. Mặt khác SiO2 làm tổn hao lớn nhiệt lượng
trong quá trình hoàn nguyên, sản xuất pigment.
- Hàm lượng FeO và Fe2O3 trong quá trình hoàn nguyên cho thấy trong sản
phẩm ilmenit có hàm lượng FeO càng cao thì càng có lợi, ngược lại Fe 2O3 càng cao thì
càng có hại.
- Thành phần phốt pho (P) là yếu tố có hại trong sản phẩm, nó gây ảnh hưởng
đến chất lượng que hàn và độ bền mối hàn. Một số nước như Mỹ, Úc, Na Uy Yêu cầu
công nghiệp của hàm lượng ≤ 0,03%.
- Thành phần Crôm (Cr) là nguyên tố làm ảnh hưởng đến màu và làm cho sản
phẩm titan kim loại giòn và kém bền.Như vậy, có thể nhận định tinh quặng ilmenit của
mỏ Bắc Đề Gi có hàm lượng TiO 2 trung bình, hàm lượng tổng sắt và Cr 2O3 thấp; tinh
quặng có chất lượng đạt yêu cầu.
Bảng 5.16.Bảng thống kê thành phần hóa học quặng mỏ Bắc Đề Gi
TT

1
2

Thành phần
TiO2
Fe2O3

Nhỏ nhất
0,145
0,068

Lớn nhất
0,325
0,082

Trung bình
0,232
0,074

Ghi chú

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn, Xây dựng Công nghiệp và Hoạt động Khoáng sản

25


×